Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an đến năm 2020, tầm nhìn 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 125 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

HỒ VĂN THANH

THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020,
TẦM NHÌN 2025

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

HÀ NỘI - 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TIEU LUAN MOI download :


TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------

HỒ VĂN THANH

THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN ĐẾN NĂM 2020,
TẦM NHÌN 2025

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60 34 04 10



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. HOÀNG VĂN BẰNG
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS HOÀNG VĂN BẰNG

PGS.TS LÊ DANH TỐN

HÀ NỘI - 2015

TIEU LUAN MOI download :


CAM KẾT
Tơi xin cam kết Luận văn này do chính tôi thực hiện. Các số liệu và kết
quả nghiên cứu trung thực.

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luâ ̣n văn này tô i trân tro ̣ng cảm ơn Lañ h đa ̣o Trƣờng Đa ̣i
học Đại học Kinh tế, khoa Kinh tế chính trị, khoa Sau đa ̣i ho ̣c , Hơ ̣i đồ ng khoa
học, các thầy, cô giáo đã giảng da ̣y và giúp đỡ tâ ̣n tiǹ h về mo ̣i mă ̣t để tôi hoàn

thành tốt khóa đào tạo Thạ c sỹ chuyên ngành Quản tri ̣ lý Kinh tế của Trƣờng
Đa ̣i ho ̣c Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tôi cảm ơn sƣ̣ quan tâm giúp đỡ về mo ̣i mă ̣t của Lañ h đa ̣o UBND huyện
Quỳnh Lƣu , Chi cu ̣c Thố ng kê huyện , các phòng, ban, ngành, đơn vi ̣trên điạ
bàn huyện Quỳnh Lƣu, các đồng nghiệp, học viên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
giúp tôi hoàn thành khóa ho ̣c.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Hồng Văn Bằng - cơng tác
tại Văn phòng Chính phủ, là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình để
tôi hoàn thành luâ ̣n văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện , song luận văn này
không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của
các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và độc giả để luận văn đƣợc hoàn
thiện và đề tài có giá trị thực tiễn cao hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 12 tháng 3 năm 2015
Tác giả

Hồ Văn Thanh

TIEU LUAN MOI download :


TÓM TẮT
Quy hoạch và thực hiện quy hoạch kinh tế - xã hội là nhiệm vụ quan
trọng, cần thiết của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phƣơng nói chung và của
chính quyền cấp huyện nói riêng.
Quỳnh Lƣu là một trong 21 huyện, thành, thị của tỉnh Nghệ An. Là
huyện có thế mạnh đa dạng về vị trí địa lý, đất đai, điều kiện tự nhiên, nhƣng
điểm xuất phát về kinh tế vẫn còn thấp, chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa cao,
sức ép về chuyển đổi nghề, giải quyết việc làm ngày càng lớn.

Từ năm 2009, huyện đã xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
đến năm 2020. Với mục tiêu tổng quát là xây dựng Quỳnh Lƣu trở thành một
trong những trọng điểm phát triển kinh tế của tỉnh, góp phần đƣa Nghệ An trở
thành trung tâm kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ.
Để thực hiện tốt quy hoạch phát triển kinh tế huyện Quỳnh Lƣu đến năm
2020, tầm nhìn 2025, trong luận văn sẽ làm rõ các nội dung sau:
- Kế thừa có chọn lọc một cách có hệ thống, cụ thể hóa, qua đó làm rõ
thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức thực hiện nội dung kinh tế trong quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nói chung, cấp huyện nói riêng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức thực hiện nội dung kinh tế
trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lƣu từ năm
2011 đến năm 2013.
- Đề xuất phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu tổ chức thực hiện
quy hoạch phát triển kinh tế huyện Quỳnh Lƣu giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn
2025.

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH

I
II
III

PHẦN MỞ ĐẦU


1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1

2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

3

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4

5. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

4

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN CỦA THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN
ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN

5

1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU


5

1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN

7

1.2.1. Một số vấn đề chung trong chức năng quản lý nhà nước về kinh tế

7

1.2.2. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện và nội dung
kinh tế trong quy hoạch đó

17

1.2.3. Kinh nghiệm tổ chức thực hiện nội dung kinh tế trong quy hoạch phát
triển kinh tế - xã hội cấp huyện

33

CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

41

2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐƢỢC SỬ DỤNG

41

2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU


41

2.3. CÁC CÔNG CỤ ĐƢỢC SỬ DỤNG

41

2.4. MÔ TẢ PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA, TÍNH TỐN, LỰA CHỌN
ĐƠN VỊ PHÂN TÍCH

TIEU LUAN MOI download :

41


2.5. MÔ TẢ CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU, PHƢƠNG PHÁP PHÂN
TÍCH SỐ LIỆU

42

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG
KINH TẾ TRONG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
HUYỆN QUỲNH LƢU THỜI KỲ 2011 - 2013 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ
ĐẶT RA

43

3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN QUỲNH LƢU
ẢNH HƢỞNG ĐẾN THỰC HIỆN QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI


43

3.1.1. Vị trí địa lý - kinh tế

43

3.1.2. Điều kiện về tài nguyên đất, nước, khoáng sản và tài nguyên biển của
huyện Quỳnh Lưu.

44

3.1.3. Nguồn nhân lực của huyện Quỳnh Lưu

46

3.1.4. Đánh giá chung về những nhân tố có ảnh hưởng đến thực hiện nội dung
kinh tế trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu

47

3.2. KHÁI QUÁT VỀ QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- XÃ HỘI HUYỆN QUỲNH LƢU ĐẾN NĂM 2020

49

3.3. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NHỮNG NỘI DUNG
KINH TẾ TRONG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

53


3.3.1. Thực hiện thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

53

3.3.2. Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn

56

3.3.3. Phát triển công nghiệp - xây dựng, tiểu thủ công nghiệp

59

3.3.4. Phát triển dịch vụ và du lịch

61

3.3.5. Phát triển cơ sở kết cấu hạ tầng gắn với phát triển đô thị

62

3.4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG KINH TẾ

TIEU LUAN MOI download :


TRONG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
HUYỆN QUỲNH LƢU


66

3.4.1. Những kết quả và hạn chế, yếu kém

66

3.4.2. Nguyên nhân của kết quả đạt được và của hạn chế, yếu kém

69

3.4.3. Những vấn đề đặt ra đối với việc tổ chức thực hiện nội dung kinh tế
trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu

70

CHƢƠNG 4. ĐỊNH HƢỚNG CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN QUỲNH
LƢU ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2025

71

4.1 QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN
QUỲNH LƢU ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG CƠ BẢN TỔ CHỨC
THỰC HIỆN NỘI NỘI DUNG KINH TẾ TRONG QUY HOẠCH NÀY

71

4.1.1. Dự báo tác động của kinh tế vùng và của tỉnh đối với sự phát triển kinh
tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu trước bối cảnh hội nhập


71

4.1.2. Nội dung kinh tế và định hướng cơ bản thực hiện nội dung kinh tế trong
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu đến năm 2020

75

4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƢU.

89

4.2.1. Bổ sung hoàn thiện quy hoạch và tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về
kinh tế

89

4.2.2. Củng cố, bổ sung, phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế nhằm phát huy tốt tiềm năng, lợi thế

91

4.2.3. Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý kinh tế
của huyện, xã, các doanh nghiệp và nguồn nhân lực trên địa bàn

92

4.2.4. Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý điều hành của chính quyền
và quyết tâm của hệ thống chính trị huyện trong phát triển kinh tế


TIEU LUAN MOI download :

93


4.2.5. Chú trọng phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ; đẩy mạnh phát
triển các sản phẩm chủ lực mà huyện có lợi thế so sánh nhằm đẩy nhanh tốc
độ tăng trưởng

95

4.2.6. Phân bố các nguồn lực và điều hành thực hiện có hiệu quả quy hoạch
phát triển kinh tế huyện

96

KẾT LUẬN

101

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

103

PHỤ LỤC

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT


STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

CBCC

Cán bộ công chức

2

ĐTCM

Điều tra chọn mẫu

3

GPMB

Giải phóng mặt bằng

4

GTTT

Giá trị tăng thêm


5

KHCN

Khoa học công nghệ

6

KT-XH

Kinh tế - xã hội

7

PTTH

Phổ thông trung học

8

TNXH

Tệ nạn xã hội

9

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp


i

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Mục tiêu cơ cấu kinh tế huyện Quỳnh Lƣu đến 2020

50

Bảng 3.2: Tổng hợp một số chỉ tiêu chủ yếu của huyện Quỳnh Lƣu

51

Bảng 3.3: Tốc độ phát triển kinh tế huyện Quỳnh Lƣu giai đoạn 20062013

53

Bảng 3.4: Cơ cấu GTTT theo ngành kinh tế của huyện Quỳnh Lƣu giai
đoạn 2011-2013

54

Bảng 3.5: Tỷ trọng GTTT phi nông nghiệp so với nông nghiệp trong cơ
cấu kinh tế huyện Quỳnh Lƣu

55

Bảng 3.6: Tốc độ tăng trƣởng GTTT Nông- Lâm -Thủy sản huyện Quỳnh

Lƣu

56

Bảng 3.7: Cơ cấu ngành nơng nghiệp giai đoạn 2010 -2013

57

Bảng 3.8: Diện tích một số cây trờng chính:

57

Bảng 3.9: Tốc độ phát triển ngành công nghiệp- xây dựng

59

Bảng 3.10: Số cơ sở sản xuất công nghiệp - xây dựng

60

Bảng 3.11: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành

61

ii

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Các hình thức và phƣơng pháp thu thập số liệu thống kê .................. 42
Hình 3.1.Tốc độ phát triển KT huyện Quỳnh Lƣu so với tỉnh và cả nƣớc ......... 54

iii

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quản lý nhà nƣớc về kinh tế ngày nay đã trở thành nhân tố đóng vai
trò quan trọng, quyết định sự thành hay bại trong phát triển kinh tế của một
quốc gia, vùng lãnh thổ hay của một địa phƣơng.
Nhận thức đúng chiến lƣợc phát triển kinh tế cũng nhƣ các chức năng
quản lý nhà nƣớc về kinh tế có vai trò to lớn, trực tiếp góp phần vào việc xây
dựng, hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về kinh tế; phân cấp, phân
công, phân nhiệm có căn cứ khoa học và tổ chức điều hành thực hiện có hiệu
lực, hiệu quả.
Thực tiễn đã, đang diễn ra trên phạm vi cả nƣớc và ở mỗi địa phƣơng
cho thấy, dù theo cách tiếp cận nào, chiến lƣợc phát triển kinh tế, các chức
năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế đều có vai trò quan trọng cần phải đƣợc
thực thi một cách đồng bộ mới đạt tới những mục tiêu mong muốn.
Quỳnh Lƣu trƣớc năm 2013 là một huyện có 43 đơn vị hành chính:
gờm 2 Thị trấn và 41 xã với diện tích tự nhiên 60.737,75 ha, dân số 351.371
ngƣời (từ tháng 7 năm 2013, Quỳnh Lƣu đƣợc tách ra thành Huyện Quỳnh
Lƣu và Thị xã Hoàng Mai). Những năm qua, các chức năng quản lý nhà nƣớc
về kinh tế trên địa bàn đều đƣợc chú trọng. Nhờ đó, quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội của huyện đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, khoa học;
kinh tế của huyện tăng trƣởng khá, văn hóa - xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống
nhân dân từng bƣớc đƣợc nâng cao ...

Tuy vậy, việc tổ chức thực hiện quy hoạch, bên cạnh những kết quả
đạt đƣợc, còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, yếu kém nhƣ: lúng túng trƣớc quá
trình đẩy mạnh công nghiệp hóa và đô thị hóa, nhất là sau khi huyện đƣợc
điều chỉnh địa giới để thành lập thị xã Hoàng Mai (thực hiện Nghị quyết số
47/NQ-CP ngày 3/4/2013 của Chính phủ, từ ngày 01/7/2013 thị xã Hoàng

1

TIEU LUAN MOI download :


Mai đƣợc thành lập và đi vào hoạt động); chƣa phát huy đƣợc lợi thế các
nguồn lực của huyện trong phát triển kinh tế - xã hội; thu hút vốn đầu tƣ vào
địa bàn còn yếu; trong cải cách hành chính, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của
các cơ quan quản lý nhà nƣớc trên một số lĩnh vực chƣa cao, ...
Chính vì những hạn chế, yếu kém nêu trên mà thời gian qua kinh tế xã hội huyện Quỳnh Lƣu vẫn chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm năng, lợi
thế: tỷ trọng giá trị gia tăng trong tổng giá trị sản xuất chƣa cao, trong cơ cấu
kinh tế hƣớng chuyển dịch chƣa tích cực, nơng - lâm - ngƣ còn chiếm tỷ trọng
lớn (khoảng 34%), một số tiêu chí trên lĩnh vực văn hóa, xã hội phát triển còn
thấp hơn so với các huyện khác có cùng điều kiện, an ninh nơng thơn, trật tự
an tồn xã hội, vệ sinh môi trƣờng vẫn còn nhiều bất cập, ...
Với sự giúp đỡ của các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh, UBND huyện
đã xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lƣu
đến năm 2020, đƣợc UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt tại Quyết định số
6115/QĐ.UBND ngày 19/11/2009 và hiện nay đang bổ sung, điều chỉnh. Để
thực hiện tốt quy hoạch, cần thiết phải đánh giá đúng thực trạng việc thực
hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn trƣớc,
rút ra những bài học làm cơ sở đề xuất phƣơng hƣớng và những giải pháp khả
thi, tổ chức thực hiện tốt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện
Quỳnh Lƣu trong giai đoạn tới.

Xuất phát từ những lý do nêu trên và là một cán bộ đang công tác tại
huyện, tôi chọn đề tài "Thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện
Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2025 " để làm luận văn
thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế.
Từ đề tài luận văn, câu hỏi nghiên cứu chính cần làm rõ là: Thực hiện
quy hoạch phát triển kinh tế của huyện Quỳnh Lƣu đến năm 2020, tầm nhìn
2025 nhƣ thế nào ?

2

TIEU LUAN MOI download :


2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu:
Làm rõ lý luận về tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội và đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện nội dung kinh tế trong quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lƣu. Từ đó đƣa ra các giải
pháp, kiến nghị về tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện
Quỳnh Lƣu thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ:
- Kế thừa có chọn lọc một cách có hệ thống, cụ thể hóa, làm rõ thêm
cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức thực hiện nội dung kinh tế trong quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nói chung, cấp huyện nói riêng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng việc tổ chức thực hiện nội dung kinh
tế trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lƣu từ
năm 2011 đến năm 2013.
- Đề xuất phƣơng hƣớng và những giải pháp chủ yếu tổ chức thực hiện
quy hoạch phát triển kinh tế huyện Quỳnh Lƣu đến năm 2020, tầm nhìn 2025.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Luận văn có đối tƣợng nghiên cứu chính là hoạt động tổ chức thực
hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện Quỳnh Lƣu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn chủ yếu giới hạn phạm vi không gian vào vùng lãnh thổ
huyện Quỳnh Lƣu, tuy nhiên quá trình phân tích có tính đến tác động từ các
địa phƣơng lân cận, các yếu tố quốc gia, quốc tế.
Thời gian khảo sát thực trạng từ 2011- 2013, định hƣớng thực hiện
quy hoạch phát triển kinh tế huyện đến năm 2020, tầm nhìn 2025.

3

TIEU LUAN MOI download :


4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hờ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối của Đảng, pháp luật, chính sách của
Nhà nƣớc và của Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An về quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện thuộc tỉnh.
- Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi sẽ sử dụng các phƣơng pháp
phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, ... để khảo cứu, khai thác, kế thừa các
công trình, các báo cáo chuyên đề đã đƣợc công bố và các dự án đã thực hiện
trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung, huyện Quỳnh Lƣu nói riêng.
5. Cấu trúc của luận văn
- Phần mở đầu
- Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận của thực
hiện quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn cấp huyện
- Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Chƣơng 3: Thực trạng tổ chức thực hiện nội dung kinh tế trong quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lƣu thời kỳ 2011 - 2013 và

những vấn đề đặt ra.
- Chƣơng 4: Định hƣớng cơ bản và giải pháp chủ yếu thực hiện quy
hoạch phát triển kinh tế huyện Quỳnh Lƣu đến năm 2020, tầm nhìn 2025.
- Kết luận.

4

TIEU LUAN MOI download :


CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA
THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN
CẤP HUYỆN
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện quy hoạch là
những nội dung trọng yếu trong chức năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế trên
tất cả các cấp độ của mọi quốc gia: toàn quốc, vùng, địa phƣơng đã đƣợc
nhiều công trình nghiên cứu.
Với những mức độ khác nhau và trên nhiều khía cạnh liên quan tới đề
tài luận văn, có nhiều tài liệu liên quan đã cung cấp cơ sở lý luận khoa học,
kinh nghiệm thực tiễn và phƣơng pháp tiếp cận mà tôi tham khảo, kế thừa
trong việc xác lập cơ sở khoa học của đề tài. Cụ thể:
- Viện Chiến lƣợc và phát triển, 2001. Đề tài “Cơ sở khoa học của một
số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam đến năm
2010 và tầm nhìn 2020”. Hà Nội: NXB CTQG.
- Ngơ Doãn Vịnh, 1998. “Vùng - chiến lược và quy hoạch phát triển
kinh tế - xã hội, một số vấn đề lý luận và thực tiễn”. Hà Nội: Viện chiến lƣợc.
- Viện chiến lƣợc phát triển, 2003. “Quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, một số vấn đề lý luận và thực tiễn”. Hà Nội: NXB CTQG.

- Hoàng Sỹ Động, 2007. “Hiện trạng và định hướng phát triển các
hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh”. Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Bộ.
- Hoàng Ngọc Hòa, 2008. “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn trong
q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Hà Nội: NXB CTQG.
- Hoàng Văn Hải, 2010. Quản trị chiến lược: Hà Nội: NXB ĐHQG.
- Phan Huy Đƣờng, 2012. Quản lý nhà nước về kinh tế: Hà Nội: NXB
ĐHQG

5

TIEU LUAN MOI download :


- Hồ Đức Phớc, 2013. “Nghệ An - luận giải để phát triển”. Hà Nội:
NXB GTVT.
- Trần Anh Đức, 2008. Định hướng và giải pháp quản lý nhà nước
nhằm phát triển kinh tế trên địa bàn Quận Cẩm Lệ - Thành phố Đà Nẵng.
Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế.
- Nguyễn Tiến Dũng, 2010. Thực hiện nội dung kinh tế trong quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đến
2020. Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế.
- UBND tỉnh Nghệ An, 2008. Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020.
- UBND huyện Quỳnh Lƣu, 2009. Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế xã hội huyện Quỳnh Lưu đến năm 2020.
Các tài liệu nêu trên đã cung cấp nhiều nội dung, thông tin liên quan
để giúp tác giả thực hiện luận văn. Đặc biệt là những vấn đề chung trong chức
năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế, về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nói chung và của cấp huyện nói riêng, về tổ chức thực hiện nội dung
kinh tế trong quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội và kinh nghiệm tổ chức thực

hiện nội dung kinh tế trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện.
Các báo cáo tổng hợp quy hoạch kinh tế - xã hội đến năm 2020 của
UBND tỉnh Nghệ An và của UBND huyện Quỳnh Lƣu là cơ sở để tác giả so
sánh, đối chiếu với thực tiễn nhằm đánh giá những kết quả đã thực hiện đƣợc,
những tồn tại hạn chế, rút ra bài học kinh nghiệm và từ đó đƣa ra những định
hƣớng cơ bản, đề xuất bổ sung giải pháp thực hiện trong thời gian tới.
Các tài liệu nêu trên là hữu ích nhƣng chƣa có công trình khoa học nào
nghiên cứu về thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện Quỳnh Lƣu đến
năm 2020, tầm nhìn 2025.

6

TIEU LUAN MOI download :


1.2. Cơ sở lý luận của thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế trên địa bàn
cấp huyện
1.2.1. Một số vấn đề chung trong chức năng quản lý nhà nước về kinh tế
1.2.1.1. Khái niệm chức năng quản lý nhà nước về kinh tế
Để phát triển nền kinh tế thị trƣờng trong thời đại toàn cầu hóa, Nhà
nƣớc thực hiện vai trò kinh tế của mình không phải chỉ tập trung xây dựng và
quản lý khu vực kinh tế nhà nƣớc mà đều phải vạch ra định hƣớng chiến lƣợc,
quy hoạch cho sự phát triển và quản lý toàn bộ nền kinh tế hoạt động theo
định hƣớng chiến lƣợc và quy hoạch đó. Vì vậy, Nhà nƣớc phải tiến hành
đồng thời nhiều công việc và thực thi nhiều nhiệm vụ lặp đi, lặp lại mang tính
chất thƣờng xuyên, tác động vào nền kinh tế nhằm đạt tới những mục tiêu đã
hoạch định. Những hoạt động của Nhà nƣớc nhƣ vậy đƣợc gọi là chức năng
quản lý nhà nƣớc về kinh tế.
Chức năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế là sự biểu hiện những phƣơng
thức tác động có chủ đích của Nhà nƣớc đối với nền kinh tế và tập hợp những

nhiệm vụ, công việc khác nhau mà Nhà nƣớc phải tiến hành trong quá trình
quản lý nền kinh tế.
Chức năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế bao gồm nhiều mặt, thể hiện
dƣới nhiều hình thức khác nhau, hợp thành phƣơng thức quản lý nhà nƣớc về
kinh tế, đảm bảo cho Nhà nƣớc dẫn dắt hệ thống kinh tế đạt tới các mục tiêu
đã định.
Chức năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế ở nƣớc ta là phạm trù gắn với
vai trò kinh tế của Nhà nƣớc trong điều kiện chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế
cũ sang cơ chế mới nhằm phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa. Nó thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể quản lý là Nhà nƣớc với đối
tƣợng quản lý là nền kinh tế. Do đó nếu có Nhà nƣớc mạnh, làm tốt vai trò và
chức năng kinh tế, sẽ góp phần quyết định làm cho nền kinh tế đạt tốc độ tăng
trƣởng, phát triển cao, xã hội ổn định, công bằng, dân chủ, văn minh. Vai trò

7

TIEU LUAN MOI download :


chủ thể của Nhà nƣớc thể hiện trong thực tế hoạt động thông qua các chức
năng quản lý của mình.
1.2.1.2. Vai trò của quản lý nhà nước và các chức năng quản lý nhà nước về
kinh tế
Cùng với sự phát triển về quy mô và trình độ của nền kinh tế, vai trò
quản lý kinh tế của Nhà nƣớc ngày càng nâng cao và chiếm một vị trí quan
trọng trong hoạt động quản lý của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, vai trò quản lý nhà
nƣớc về kinh tế không phải "bất biến" mà luôn thay đổi theo yêu cầu của thể
chế chính trị và xu hƣớng phát triển kinh tế trong từng thời kỳ lịch sử khác
nhau.
Trong thời đại hiện nay, mặc dù giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ

trên thế giới có thể chế chính trị khác nhau. Nhƣng có điểm chung giống nhau
trong quản lý nhà nƣớc về kinh tế là đều sử dụng cơ chế thị trƣờng và ngày
càng coi trọng sự kết hợp cơ chế thị trƣờng với vai trò quản lý, điều tiết của
Nhà nƣớc. Sự khác nhau giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ trong vấn đề này,
chủ yếu là ở bản chất giai cấp của thể chế chính trị và ở liều lƣợng, tính chất
tác động của Nhà nƣớc khi thực hiện chức năng quản lý kinh tế.
Trong điều kiện của nƣớc ta hiện nay, cần phải tăng cƣờng và đổi mới
mạnh mẽ vai trò quản lý của Nhà nƣớc về kinh tế. Nhƣng điều đó không có
nghĩa là Nhà nƣớc nắm tất cả, can thiệp vào tất cả mọi hoạt động của nền kinh
tế. Nhà nƣớc cần tập trung nắm những lĩnh vực, những khâu thiết yếu, tổ chức
phân công thực hiện tốt những công việc quan trọng mà thị trƣờng không làm
đƣợc hoặc làm không tốt. Đồng thời biết sử dụng cơ chế thị trƣờng một cách
khôn khéo để phục vụ cho mục tiêu quản lý và phát huy những mặt tích cực
của cơ chế đó để tạo động lực kích thích, thúc đẩy phát triển kinh tế, hạn chế
mặt tiêu cực của nó. Kịp thời xử lý những bất trắc và tình huống mới nảy
sinh, đảm bảo cho cơ chế thị trƣờng ra đời đồng bộ và vận hành thông suốt,
tạo môi trƣờng thuận lợi thúc đẩy kinh tế phát triển.

8

TIEU LUAN MOI download :


Quản lý nhà nƣớc về kinh tế trong thời đại ngày nay trở thành nhân tố
cơ bản quyết định sự phát triển kinh tế của mỗi nƣớc bất kể đó là nƣớc phát
triển hay đang phát triển. Việc hiểu rõ và thực hiện tốt chức năng quản lý nhà
nƣớc về kinh tế là trực tiếp góp phần quan trọng trong việc xây dựng, hoàn
thiện bộ máy quản lý nhà nƣớc về kinh tế, nâng cao hiệu lực quản lý làm cho
nền kinh tế tăng trƣởng, phát triển đạt tới mục tiêu nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Chức năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế giúp cho việc tổ chức bộ máy

quản lý nhà nƣớc có căn cứ khoa học và hoạt động có hiệu lực, hiệu quả.
Chức năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế là cơ sở để phân công, phân cấp, phân
nhiệm bộ máy quản lý nhà nƣớc trong tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển
kinh tế - xã hội.
1.2.1.3. Phân loại các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế
Chức năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế nhƣ đã trình bày trên đây rất
phong phú, đa dạng. Do đó, có thể sử dụng những cách tiếp cận khác nhau để
xác định chức năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế. Tuy vậy, phổ biến nhất, thì
có hai cách tiếp cận nhƣ sau:
- Tiếp cận theo tính chất tác động của chức năng quản lý nhà nước
đối với nền kinh tế: Theo cách tiếp cận này Nhà nƣớc có các chức năng nhƣ
xây dựng và chế định khuôn khổ pháp luật về kinh tế, tạo lập môi trƣờng kinh
doanh thuận lợi cho các hoạt động kinh tế; hỗ trợ phát triển; cung ứng dịch vụ
hành chính cơng.
Theo cách tiếp cận này, chức năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế trong
nền kinh tế thị trƣờng là những hoạt động mà Nhà nƣớc phải thực hiện nhằm
tác động vào thị trƣờng, đảm bảo cho nền kinh tế đạt tới những mục tiêu kinh
tế - xã hội trong quá trình phát triển.
Về nguyên tắc, Nhà nƣớc không can thiệp vào những lĩnh vực mà thị
trƣờng hoạt động tốt, chỉ can thiệp vào những lĩnh vực cần thiết, lĩnh vực mà
thị trƣờng không thể làm hoặc làm không tốt.

9

TIEU LUAN MOI download :


Sự can thiệp không đúng lúc, đúng chỗ và đúng mức độ của Nhà nƣớc
có thể dẫn đến gây nên những thiệt hại cho nền kinh tế, làm suy giảm hoặc
kìm hãm tốc độ tăng trƣởng và phát triển của nền kinh tế.

- Tiếp cận theo chu trình tác động của chức năng quản lý nhà nước
đối với nền kinh tế: Theo cách tiếp cận này, Nhà nƣớc có các chức năng nhƣ:
hoạch định chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế; tổ chức thực
hiện; điều tiết và kiểm tra, kiểm sốt.
1.2.1.4. Vị trí, vai trị và nội dung của việc tổ chức thực hiện trong chức năng
quản lý nhà nước về kinh tế
Chức năng quản lý nhà nƣớc về kinh tế có chủ đích của Nhà nƣớc đối
với nền kinh tế có thể hình dung theo trình tự lôgic của sự tác động từ khâu
xác định mục tiêu, hoạch định chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch đến khâu tổ
chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá. Mỗi khâu trong chu trình tác động đó có vị
trí, vai trò và nội dung khác nhau. Sau đây là những khía cạnh làm nổi rõ vị
trí, vai trò của hai khâu trọng yếu, liên quan đến chủ đề của luận văn.
* Chức năng hoạch định chiến lược quy hoạch và kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội
Để phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề đầu tiên là phải xác định rõ mục
tiêu, hoạch định chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển.
Hoạch định chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
là xác định các mục tiêu và biện pháp để đạt mục tiêu cho một thời gian dài
hạn (thƣờng là 10 năm hoặc lâu hơn) và thời gian trung hạn hay ngắn hạn (5
năm, 01 năm); là chức năng có vai trò quan trọng nhất trong các chức năng
quản lý nhà nƣớc về kinh tế.
- Nội dung của chức năng hoạch định
+ Xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội
Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội là một hệ thống các quan điểm
cơ bản, các mục tiêu dài hạn phát triển kinh tế - xã hội và các giải pháp chủ

10

TIEU LUAN MOI download :



yếu đƣợc lựa chọn nhằm đảm bảo huy động và sử dụng tối ƣu các nguồn lực
và tiềm năng, lợi thế phát triển của nền kinh tế để đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội thƣờng đƣợc xác định cho một
thời gian dài 10 - 20 năm. Nội dung của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội
bao gồm hai bộ phận chính: Hệ thống các mục tiêu chiến lƣợc và những
nhiệm vụ, giải pháp chiến lƣợc.
+ Xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Thực chất của công tác quy hoạch là xây dựng khung vĩ mô về tổ chức
không gian nhằm cung cấp những căn cứ khoa học cho các cấp để chỉ đạo tổ
chức thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội thông qua các kế hoạch,
các chƣơng trình, dự án đầu tƣ, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển nhanh, bền
vững và có hiệu quả. Nói cách khác, quy hoạch là sự cụ thể hóa chiến lƣợc về
không gian và thời gian. Hình thức thể hiện của quy hoạch là quy hoạch lãnh
thổ và quy hoạch ngành. Quy hoạch lãnh thổ cần thực hiện theo nguyên tắc
phân cấp, tức là việc xây dựng và thực hiện quy hoạch của cấp nào thì dựa
chủ yếu vào ng̀n lực của cấp đó. Chính quyền cấp trên có trách nhiệm phối
hợp, điều hòa quy hoạch của chính quyền cấp dƣới trực tiếp. Quy hoạch
ngành bảo đảm cho sự phát triển theo ngành, có sự cân đối hài hòa dƣới góc
độ ngành. Trên thực tế, cần phải có sự phối, kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch
ngành với quy hoạch lãnh thổ nhằm bảo đảm cho sự phát triển không bị
chồng chéo và mất cân đối.
+ Lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
Đây là hình thức chủ yếu của công tác kế hoạch hóa. Chức năng của
kế hoạch 5 năm là cụ thể hóa chiến lƣợc và quy hoạch dài hạn về những
phƣơng hƣớng chủ yếu phát triển kinh tế, những biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả của nền kinh tế. Kế hoạch 5 năm xác định những chỉ tiêu cơ bản,
định hƣớng cho sự phát triển của nền kinh tế trong 5 năm, thƣờng gắn với
nhiệm kỳ bầu cử. Trong kế hoạch 5 năm, cần xác định những lĩnh vực Nhà


11

TIEU LUAN MOI download :


nƣớc sẽ ƣu tiên tập trung phát triển, xác định nguyên tắc hoạch định và xây
dựng chính sách cụ thể để hƣớng toàn bộ nền kinh tế theo định hƣớng và mục
tiêu đã chọn.
+ Lập kế hoạch kinh tế - xã hội hàng năm
Kế hoạch hàng năm là cơ sở của sự chỉ đạo và điều hành việc thực
hiện phát triển nền kinh tế, là chƣơng trình công tác cụ thể của các khâu chủ
yếu trong nền kinh tế. Thông qua kế hoạch hàng năm, Nhà nƣớc tổ chức, phân
bổ, phối hợp các nguồn lực nhằm đảm bảo hoạt động của các ngành trong nền
kinh tế, bảo đảm những cân đối trong các lĩnh vực sản xuất và đầu tƣ, trong
việc hình thành và thực hiện các khoản thu nhập và phân phối thu nhập.
Kế hoạch hàng năm là bộ phận cấu thành và chi tiết hóa của kế hoạch
5 năm nhƣng có vai trò độc lập nhất định, nó bổ sung các chính sách linh hoạt
phù hợp với những thay đổi trong thực tế mà trong kế hoạch 5 năm không dự
kiến hết.
+ Xây dựng các chƣơng trình mục tiêu
Chƣơng trình mục tiêu là tổ hợp các mục tiêu, các chính sách, các biện
pháp sử dụng các ng̀n lực cần thiết để thực hiện một hoặc một số mục tiêu
nhất định để phát triển kinh tế - xã hội trong một thời kỳ nhất định.
Chƣơng trình và kế hoạch có quan hệ mật thiết với nhau nhƣng có
điểm khác nhau. Chƣơng trình là một bộ phận của kế hoạch hay một phƣơng
thức vận hành của kế hoạch để đƣa nhiệm vụ kế hoạch vào thực tế cuộc sống.
Chƣơng trình bảo đảm phối hợp một cách đồng bộ các biện pháp liên quan
trong việc thực hiện mục tiêu của kế hoạch đã đề ra theo tiến độ chặt chẽ và
thống nhất. Ngƣợc lại, một chƣơng trình mục tiêu lại hƣớng đến mục tiêu
ngắn và dài hạn trên một lĩnh vực nào đó. Thời hạn mục tiêu và các biện pháp

của chƣơng trình có thể kéo dài hơn thời hạn của kế hoạch. Nhƣ vậy, khi lập
kế hoạch cần phải phối hợp với các chƣơng trình mục tiêu đã và đang phê
duyệt.

12

TIEU LUAN MOI download :


* Chức năng tổ chức thực hiện
Chức năng tổ chức thực hiện trong quản lý Nhà nước về kinh tế là tập
hợp những hoạt động mà Nhà nƣớc phải thực hiện nhằm thiết lập hệ thống
quản lý và hệ thống sản xuất của nền kinh tế cũng nhƣ vận hành hệ thống đó
hoạt động theo phƣơng hƣớng và mục tiêu đã đƣợc hoạch định.
Chức năng tổ chức thực hiện trong quản lý Nhà nƣớc về kinh tế có vị
trí rất quan trọng góp phần quyết định sự thành công của Nhà nƣớc trong
quản lý nền kinh tế. Điều đó xuất phát từ những lý do sau:
- Tổ chức thực hiện tốt quy hoạch trên bình diện toàn bộ nền kinh tế sẽ
tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn nền kinh tế.
- Tổ chức thực hiện tốt không chỉ tạo sự thống nhất, kỷ cƣơng mà còn
tạo ra động lực sáng tạo cho các đơn vị, các cấp trong hệ thống quản lý và hệ
thống sản xuất; huy động đƣợc mọi nguồn lực vào công cuộc phát triển kinh
tế đạt hiệu quả cao.
- Tổ chức thực hiện tốt đảm bảo sự phát triển và ổn định của nền kinh
tế.
Chức năng tổ chức thực hiện trong quản lý nhà nƣớc đối với nền kinh
tế bao gồm những nội dung sau:
Thứ nhất: Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về kinh tế. Theo đó xây
dựng và hoàn thiện thể chế hành chính - kinh tế làm cơ sở cho bộ máy quản lý
hoạt động. Ngoài ra, phải thiết lập cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý nhà

nƣớc về kinh tế các cấp: xây dựng bộ máy, xác định cơ chế hoạt động cho bộ
máy và các quy chế vận hành, xây dựng đội ngũ cơng chức hành chính - kinh
tế.
Thứ hai: Thiết lập hệ thống các đơn vị kinh tế nhà nƣớc do Nhà nƣớc
làm chủ sở hữu bao gồm các đơn vị kinh tế nhà nƣớc. Các đơn vị này đƣợc
xây dựng, phát triển và phát huy vai trò ở những lĩnh vực mà Nhà nƣớc cần tổ

13

TIEU LUAN MOI download :


×