Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm lý lịch tư pháp bộ tư pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

ĐẶNG NGỌC ÁNH

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
TẠI TRUNG TÂM LÝ LỊCH TƢ PHÁP - BỘ TƢ PHÁP

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2018

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

ĐẶNG NGỌC ÁNH

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM LÝ
LỊCH TƢ PHÁP - BỘ TƢ PHÁP
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HOC: TS. TRẦN THỊ VÂN ANH
XÁC NHẬN CỦA



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

TS. TRẦN THỊ VÂN ANH

PGS.TS. TRỊNH THỊ HOA MAI

Hà Nội - 2018

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa được
công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào của người khác. Việc sử dụng
kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy định. Các nội
dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được đăng tải trên các
tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.
Tác giả luận văn

Đặng Ngọc Ánh

TIEU LUAN MOI download :



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình h c tập và th c hiện đề tài nghiên cứu, tôi đ nhận được rất
nhiều s giúp đ nhiệt tình và đ ng g p qu báu của nhiều tập th và cá nh n.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm n s u sắc đến TS. Trần Thị Vân Anh, người
đ tr c tiếp hướng dẫn và giúp đ tôi trong suốt quá trình h c tập, th c hiện nghiên
cứu đề tài và hồn thành luận văn này.
Tơi xin tr n tr ng gửi lời cảm n đến các thầy cô giáo khoa Tài chính – Ng n
hàng – trường Đại h c

inh tế, Đại h c Quốc gia Hà Nội đ giúp đ tơi hồn thành

q trình h c tập và th c hiện luận văn của mình.
Tơi c ng xin ch n thành cảm n L nh đạo, các cán bộ đang công tác tại Trung
t m L lịch tư pháp – Bộ Tư Pháp đ giúp đ , tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp
thông tin cần thiết cho tơi trong q trình nghiên cứu th c hiện luận văn.
Tơi xin cảm n gia đình, bạn b , đ ng nghiệp đ động viên và giúp đ tôi hồn
thành chư ng trình h c tập và th c hiện luận văn này.
Tác giả luận văn

Đặng Ngọc Ánh

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................i
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iii
PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
CHƯ NG


: T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU V

LUẬN VỀ C NG TÁC QUẢN L
NGHI P C

C

SỞ L

T I CH NH Đ I VỚI Đ N VỊ S

THU .....................................................................................................5

. . Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................5
. . C sở l luận về quản l tài chính tại đ n vị s nghiệp c thu .......................9
v
1.2.2. H

t ộ

quả

3 C

ýt

tố ả

v s

í

ố vớ

ưở

ế quả

t u ............9

v s
ýt

t u ..............10
í

v s

t u ..............................................................................................................13
4 T êu

í

ơ

t

quả

ýt


í

t

v s

t u .............................................................................................................16
CHƯ NG : PHƯ NG PHÁP V THIẾT Ế LUẬN VĂN ................................ 25
. . Thiết kế quy trình luận văn ............................................................................25
. . Phư ng pháp nghiên cứu ...............................................................................26
T ut
ư
3

ư

4

ư

5 H t ố

t ô

t ................................................................................26
t ố

ê số



s s

u .............................................................. 29

........................................................................29
...........................................................................30

ỉ t êu sử dụ

tr

ê

ứu .................................31

CHƯ NG : TH C TR NG C NG TÁC QUẢN L

T I CH NH T I TRUNG

TÂM L LỊCH TƯ PHÁP – BỘ TƯ PHÁP ............................................................ 32
. . hái quát về Trung t m L lịch tư pháp ........................................................32

TIEU LUAN MOI download :


3

qu t


sử ì

– Bộ tư

t

v

t tr

Tru

t

ý



..........................................................................................32

3

Tổ

ứ bộ

3

3 C ứ


ă

y

Tru
vụ

t

............................................................ 34

Tru

t

ý



...........................35

. . Th c trạng cơng tác quản l tài chính của Trung t m L lịch tư pháp..........37
3

Quy

ế

t êu ộ bộ .........................................................................37


3



3

3 Tổ

ứ t

ê v

3

4

tr

s

3

5 H

t

t

d t


t u

............................................................... 55



d t

t quy trì

ết

t u

v quyết t

t u
t

t

í

t u-

í

.................67

....................................69


t

í

............................ 71

. . Đánh giá cơng tác quản l tài chính của Trung t m L lịch tư pháp .............75
33

N ữ

33

N uyê

ết quả

t ượ .......................................................................75

v

ế ......................................................................81

ẾT LUẬN CHƯ NG ..........................................................................................84
CHƯ NG : ĐỊNH HƯỚNG V

GIẢI PHÁP HO N THI N C NG TÁC QUẢN

L T I CH NH T I TRUNG TÂM L LỊCH TƯ PHÁP – BỘ TƯ PHÁP ...............85

. . Định hướng hồn thiện quản l tài chính tại Trung t m l lịch tư pháp .......85
4

ướ

4

t

ư



ướ

quả

ýt

í

t

t

quả

ýt

v s

í

t

Tru

.....85
t

ý

...........................................................................................................86

. . Giải pháp hồn thiện cơng tác quản l tài chính của Trung t m l lịch tư pháp ..87
4

H

t

uy



4

N

4


3 H

4

4

v tă
4

5 T

ô trư

vă bả

quy quy trì

u

t ............................................................................................. 87
ă
t



ý


quy


ế

ũ

ơ
dụ

v

bổ d t

t

tr
t

í

ết

..........................88

t êu ộ bộ.......................................................89

ớ quy trì

ư

bộ t


tốt

t
ất

quyết t

t u

t

í

ộ bộ .......................................91
uồ t u .....................................94

. . iến nghị........................................................................................................94

TIEU LUAN MOI download :


43

ế

vớ N

ướ .......................................................................94

43


ế

vớ Bộ Tư

....................................................................96

ẾT LUẬN CHƯ NG ..........................................................................................97
ẾT LUẬN ...............................................................................................................98
DANH MỤC T I LI U THAM HẢO ................................................................100
PHỤ LỤC ................................................................................................................102

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu

STT

Nguyên nghĩa

1

CBCNV

Cán bộ công nh n viên

2


ĐVSN

Đ n vị s nghiệp

3

HCNN

Hành chính nhà nước

4

HCSN

Hành chính s nghiệp

5

KBNN

ho bạc Nhà nước

6

LLTP

L lịch tư pháp

7


NSNN

Ng n sách Nhà nước

8

QLTC

Quản l tài chính

i

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

Nội dung

1

Bảng .

Phư ng pháp thu thập thông tin thứ cấp

27


2

Bảng .

Phư ng pháp thu thập thông tin s cấp

28

3

Bảng .

Tình hình th c hiện kinh phí hoạt động thường xuyên

42

4

Bảng .

Tình hình th c hiện ngu n kinh phí khơng thường xun

44

5

Bảng .

6


Bảng .

Một số định mức, mức chi của Trung t m L lịch tư pháp

47

7

Bảng .5

Đánh giá về th c hiện tiêu chuẩn, định mức, mức chi

50

8

Bảng .6

Tình hình chi từ ngu n kinh phí tiết kiệm

54

9

Bảng .7

Tình hình th c hiện nộp báo cáo d toán của các đ n vị

58


10

Bảng .8

Lập d toán tại Trung t m L lịch tư pháp

60

11

Bảng .9

D toán thu của Trung t m L lịch tư pháp

63

12

Bảng . 0 D toán chi của Trung t m L lịch tư pháp

66

13

Bảng .

14

Bảng .


Tình hình th c hiện quyết tốn năm 0 7

72

15

Bảng .

Đối chiếu số liệu quyết toán chi NSNN tại Trung t m

73

16

Bảng .

Đánh giá việc th c hiện quyết toán năm

74

17

Bảng . 5

18

Bảng . 6

Trang


C cấu ngu n kinh phí hoạt động th c hiện thường xuyên và
ngu n kinh phí hoạt động đặc thù

Th c hiện ki m tra, ki m toán nội bộ tại đ n vị theo kế hoạch
hàng năm

ết quả th c hiện kế hoạch ngu n thu của Trung t m
ết quả th c hiện d tốn chi tài chính tại Trung t m L lịch
tư pháp

ii

TIEU LUAN MOI download :

45

70

78
79


DANH MỤC HÌNH

STT

Hình

Nội dung


1

Hình .

S đ tổ chức bộ máy quản l tại Trung t m L lịch tư pháp

35

2

Hình .

Quy trình x y d ng quy chế chi tiêu nội bộ

38

3

Hình .

Tình hình th c hiện kinh phí thường xun

41

4

Hình .

Quy trình lập d tốn tại Trung t m


56

5

Hình .5 Th c trạng cơng tác lập d tốn tại Trung t m L lịch tư pháp

59

6

Hình .6 D tốn thu của Trung t m L lịch tư pháp

64

Trang

iii

TIEU LUAN MOI download :


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Trong nh ng năm gần đ y, số thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ không ch là
ngu n thu bổ sung mà c n chiếm t tr ng cao trong tổng ngu n thu của các đ n vị
hành chính s nghiệp. Điều này cho thấy việc đổi mới trong cơng tác quản l tài
chính đ đem lại nh ng mặt tích c c. Cụ th : Ngu n vốn ng n sách nhà nước được
sử dụng hiệu quả, th c s tiết kiệm, chi tiêu c kế hoạch, đúng mục đích. Nhà nước
ln khuyến khích và giao quyền t chủ, t chịu trách nhiệm cho đ n vị s nghiệp

trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và ngu n l c tài
chính đ hồn thành nhiệm vụ được giao, phát huy m i khả năng của đ n vị đ
cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho x hội, tăng ngu n thu nh m từng bước
giải quyết thu nhập cho người lao động. Mục tiêu đ hoàn toàn phù hợp với quyết
t m mà Đảng ta đ ghi r trong

ết luận số 7 TB-TW ngày 6 05 0

của Bộ

chính trị: Đổi mới c chế hoạt động của các đ n vị s nghiệp công lập, đẩy mạnh
x hội h a một số loại hình dịch vụ s nghiệp cơng . Đ y được coi là một trong
nh ng nhiệm vụ then chốt, g p phần hoàn thiện th chế của nền kinh tế thị trường
định hướng x hội chủ ngh a, th c hiện mục tiêu đến năm 0 0 đưa nước ta c bản
trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Đối với th c trạng công tác quản l tài chính ở các c quan hành chính, đ n vị
s nghiệp công lập bên cạnh nh ng kết quả đạt được, vẫn c n một số hạn chế như:
Định mức, chế độ chi tiêu lạc hậu, thiếu cụ th , không đ ng bộ, c chế quản l biên
chế, quản l kinh phí ng n sách c n bất cập, chưa tạo động l c khuyến khích sử
dụng tiết kiệm, hiệu quả dẫn đến tình trạng l ng phí phổ biến.
Trước tình hình chung đ , Trung t m L lịch tư pháp - Bộ Tư pháp là một đ n vị
d toán th c hiện nhiệm vụ x y d ng và quản l c sở d liệu L lịch tư pháp của cả
nước. Ng n sách sử dụng được hình thành từ hai ngu n chính (Ng n sách nhà nước
thường xuyên và ngu n thu được đ lại theo chế độ từ các hoạt động c thu của đ n
vị). Nhờ luôn quán triệt tốt các ch thị của cấp trên, s l nh đạo, ch đạo của Ban giám
đốc Trung t m, công tác quản l tài chính tại Trung t m đ thu được nhiều kết quả tốt
1

TIEU LUAN MOI download :



đẹp. Tuy nhiên, hoạt động quản l tài chính tại Trung t m L lịch tư pháp - Bộ Tư pháp
c n một số mặt hạn chế về tính thích ứng, s phù hợp với hoạt động kinh tế chưa cao;
chưa khuyến khích đ n vị phát huy tiềm năng, thế mạnh trong tri n khai các loại hình
hoạt động c thu; chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh, chưa xứng tầm với c sở vật
chất kỹ thuật sẵn c và s đầu tư mới hàng năm của Nhà nước.
Quản l tài chính tại Trung t m L lịch tư pháp - Bộ Tư pháp từng bước đáp
ứng nh ng yêu cầu trong quản l nhưng c n c một số nội dung chưa chặt chẽ:
kh u lập kế hoạch d tốn; quản l chi phí; kh u thanh quyết tốn. Một số ngun
nh n chính của nh ng hạn chế trong quản l tài chính tại Trung t m L lịch tư pháp
- Bộ Tư pháp là do: nội dung quản l tài chính đổi mới chậm, nh ng nội dung quản
l tài chính c n c nh ng đi m bất cập, quản l tài chính chưa khép kín; cơng tác
ki m tra, giám sát c lúc c n chưa nghiêm túc… Xuất phát từ nh ng luận giải trên,
nghiên cứu về quản l tài chính ở một đ n vị d toán như Trung t m L lịch tư
pháp - Bộ Tư pháp đ i hỏi phải c cái nhìn tồn diện về vấn đề tài chính và quản l
tài chính đ n vị s nghiệp n i chung và ở Trung t m L lịch tư pháp - Bộ Tư pháp
n i riêng. Nhận thức được tầm quan tr ng, tính cấp thiết và mới m của đề tài nêu
trên, tác giả ch n đề tài Hồn thiện cơng tác quản lý tài chính của Trung tâm lý
lịch tƣ pháp – Bộ tƣ pháp” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thạc s của mình. Đề
tài phù hợp với chuyên ngành đào tạo và th c s cần thiết trong quá trình th c hiện
cải cách tài chính cơng giai đoạn 0

– 2020.

Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống c sở l luận về quản l tài chính
trong các đ n vị s nghiệp c thu; ph n tích đánh giá th c trạng t chủ tài chính và
quản l tài chính tại Trung t m L lịch tư pháp - n i tác giả đang công tác. D a vào
xu hướng phát tri n chung của nền kinh tế và định hướng của Đảng trong thời gian
tới và trên c sở nh ng luận cứ khoa h c đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng
tác quản l tài chính tại Trung t m l lịch tư pháp.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu:
Mục tiêu của luận văn là nghiên cứu th c trạng cơng tác quản l tài chính tại
Trung t m l lịch tư pháp, từ đ tìm ra nh ng mặt đ đạt được và c n t n tại,
2

TIEU LUAN MOI download :


nguyên nh n và đề xuất nh ng giải pháp đ cơng tác quản l tài chính ngày một
hồn thiện h n.
Nhiệm vụ:
 Ph n tích và đánh giá th c trạng hoạt động quản l tài chính tại Trung
t m l lịch tư pháp trong thời gian từ năm 0 5 – 2017;
 Đề xuất một số giải pháp hồn thiện hoạt động quản l tài chính tại
Trung t m l lịch tư pháp trong thời gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu
 Quản l tài chính tại Trung t m L lịch tư pháp d a trên c sở l luận
nào?
 Nh ng khái quát chung về Trung t m L lịch tư pháp (lịch sử hình
thành và phát tri n, tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ....);
 Th c trạng cơng tác quản l tài chính của Trung t m L lịch tư pháp
như thế nào. Đ đạt được nh ng kết quả gì. C n nh ng hạn chế nào.
Các yếu tố nào ảnh hưởng, nguyên nh n nào dẫn đến tình trạng đ ;
 Từ nh ng kết quả thu được đề xuất, giải pháp gì đ khắc phục nhược
đi m và phát huy nhiều h n các ưu đi m của công tác quản l tài chính
tại Trung t m L lịch tư pháp.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nh ng l luận và th c ti n liên quan đến công tác quản l tài
chính tại Trung t m l lịch tư pháp.

5. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu cơng tác quản l tài chính tại Trung t m l
lịch tư pháp giai đoạn 0 5 – 2017.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn được chia làm chư ng:
Chương 1: Tổ

qu

quả

ố vớ

ýt

í



ì

ê

v s

ứu v

sở ý u


v

ô

t u

3

TIEU LUAN MOI download :

t


Chương 2:

ư

Chương 3: T

tr

v t ết ế

ê

ơ

t

ýt


v



quả

ứu
í

t

Tru

t

ý



– Bộ Tư
Chương 4:
Tru

t

ướ
ý




t

– Bộ Tư

ơ

t

quả

ýt

p

4

TIEU LUAN MOI download :

í


CHƢƠNG 1: T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ S
NGHIỆP C

THU

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong nh ng năm gần đ y th c tế đ c nhiều nghiên cứu về công tác quản

l tài chính đối với đ n vị s nghiệp cơng lập.

hi đặt vấn đề nghiên cứu đề tài này,

tác giả đ được tiếp cận với một số cơng trình khoa h c của các nhà khoa h c c
liên quan đến đề tài ở nh ng g c độ khác nhau. Tiêu bi u là một số cơng trình sau:
Quả

ýt

í

t

Quỹ

t tr

ọ v

ô

quố

(L m

Thị Thu Hà, 0 5). Tác giả đ nghiên cứu về cơng tác quản l tài chính tại Quỹ
phát tri n khoa h c và công nghệ quốc gia. Luận văn đ nêu r được tình hình
chuy n đổi c chế bao cấp sang c chế t chủ tài chính tại một đ n vị cụ th là: Quỹ
phát tri n khoa h c và công nghệ quốc gia. Tuy nhiên, luận văn mới ch đưa ra một

số giải pháp nhỏ đ tăng cường quản l tài chính theo hướng t chủ một phần kinh
phí, chưa đưa ra được các giải pháp đ t chủ 00% kinh phí.
H
x yd

t
Bắ N

ơ

t Quả

ýt

í

t

Trư



v

” (Nguy n Thị Thu Hà, 0 5). Luận văn đ đề cập đến các c sở

l luận và th c ti n của quản l tài chính tại đ n vị s nghiệp công như l luận chung
về đ n vị s nghiệp cơng và chính sách tài chính đối với đ n vị s nghiệp cơng, khái
niệm, đặc đi m hoạt động và các loại hình đ n vị s nghiệp công trên c sở th c ti n
mục tiêu, nguyên tắc và nội dung quản l tài chính ở các đ n vị s nghiệp, tổng quan

nghiên cứu về quản l tài chính ở các đ n vị s nghiệp, ph n tích, đánh giá th c trạng
quản l tài chính tại Trường cao đẳng nghề c điện và x y d ng Bắc Ninh giai đoạn
2011- 0 5. Từ đ , tác giả đưa ra phư ng hướng và giải pháp hoàn thiện quản l tài
chính tại Trường cao đẳng nghề c điện và x y d ng Bắc Ninh.
Quả

ýt

í

ởB



í

(Nguy n H u Nhường, 0 5).

Luận án đ nghiên cứu, làm r bản chất kinh tế, vai tr , địa vị của đ n vị s nghiệp
công trong nền kinh tế, nh ng vấn đề l luận và th c ti n về chính sách tài chính
5

TIEU LUAN MOI download :


đối với đ n vị s nghiệp công trong điều kiện kinh tế thị trường. Tác giả đ cho
thấy s cần thiết và kiến nghị nh ng giải pháp nh m đổi mới chính sách tài chính
đối với khu v c s nghiệp công trong điều kiện chuy n đổi từ nền kinh tế kế hoạch
h a tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng x hội chủ ngh a. Tuy
vậy, nh ng đề xuất của tác giả chưa đi s u đánh giá về định lượng, do vậy trong

hoạt động th c ti n cần lượng h a các tác động của chính sách đ c nh ng đánh
giá phù hợp và đưa ra các giải pháp cụ th thúc đẩy công tác quản l thu – chi của
đ n vị ngày một tốt h n nh m n ng cao đời sống thu nhập cho cán bộ cơng chức,
viên chức.
H
V tN

t

ế quả

ýt

í

t

T



H

ất

(Lê Tuấn Hiệp, 0 6). Luận án đ nghiên cứu l luận của quản l tài

chính cơng theo c chế t chủ tài chính, th c trạng quản l tài chính tại Tập đồn
Cơng nghiệp H a chất Việt Nam thơng qua cơng tác lập kế hoạch thu chi, công tác
th c hiện kế hoạch thu chi, quyết toán, ki m tra tài chính. Từ đ , tác giả đ đề xuất

một số giải pháp và kiến nghị nh m hoàn thiện quản l tài chính tại Tập đồn Cơng
nghiệp H a chất Việt Nam.
Quả
t

trê

ýt
b

í

t

T HCM tr

trư


u

t

ơ

tr

t uộ Bộ G

dụ v


(Trư ng Thị Hiền, 0 7). Tác

giả luận án đ nghiên cứu c chế t chủ t chịu trách nhiệm và c chế quản l tài
chính tại các đ n vị s nghiệp công n i chung và các trường Đại h c công lập n i
riêng về mặt l thuyết. Trên c sở đ , tác giả đ đề xuất một số giải pháp n ng cao
hiệu quả quản l tài chính cho các đ n vị như: hồn thiện mơi trường pháp l , tăng
cường đầu tư của nhà nước x y d ng c sở vật chất cho các trường đại h c cơng,
hồn thiện phư ng thức giao ng n sách cho giáo dục đại h c, tăng quyền t chủ cho
các trường đại h c công trước hết là các trường tr ng đi m trong việc tuy n sinh,
chư ng trình đào tạo, hình thức cấp b ng đào tạo, nhà nước cần trao cho các trường
Đại h c tr ng đi m, các trường đại h c cơng t chủ hồn tồn về kinh phí hoạt động
thường xuyên được quyền t chủ về mức thu h c phí…nh m n ng cao chất lượng
dạy và h c đ ng thời tăng thêm ngu n thu dịch vụ tăng khả năng t chủ về tài chính.
6

TIEU LUAN MOI download :


“ ổ



ế quả

ýt

í

b


v

ơ

ởV tN

(Phạm Thị

Thanh Hư ng, 0 7). Luận án đề cập đến c sở l luận về công tác quản l tài chính tại
các đ n vị s nghiệp c thu, đ ng thời đánh giá được th c trạng cơng tác quản l tài
chính tại các đ n vị. Tác giả c ng đ đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản
l tài chính và khẳng định việc th c hiện Nghị định số 6 0 5 NĐ-CP về việc ph n
loại đ n vị s nghiệp công lập được d a trên mức độ t chủ về tài chính của các đ n vị
cả về chi thường xuyên và chi đầu tư là đúng đắn và phù hợp với c chế quản l tài
chính đối với các đ n vị s nghiệp, từ đ các đ n vị được chủ động sử dụng ngu n tài
chính, lao động, c sở vật chất đ th c hiện nhiệm vụ được giao, chủ động ph n bổ
ngu n tài chính của đ n vị theo nhu cầu th c tế, đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, tăng thu
nhập cho cán bộ công chức, viên chức và người lao động.
Quả

ýt

í

t

v s

: Một số


ế

” (Trần Mạnh

Hà, 0 ). Tác giả đ đưa ra quan đi m về Quản l tài chính là một bộ phận, một
kh u của quản l kinh tế x hội và là kh u quản l mang tính tổng hợp. Quản l tài
chính được coi là hợp l , c hiệu quả nếu n tạo ra được một c chế quản l thích
hợp, c tác động tích c c tới các q trình kinh tế x hội theo các phư ng hướng
phát tri n đ được hoạch định. Việc quản l , sử dụng ngu n tài chính ở các đ n vị
s nghiệp c liên quan tr c tiếp đến hiệu quả kinh tế x hội do đ phải c s quản
l , giám sát, ki m tra nh m hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu c c, tham nh ng
trong khai thác và sử dụng ngu n l c tài chính đ ng thời n ng cao hiệu quả việc sử
dụng các ngu n tài chính.
T
t

t

í

ố vớ

” (Đồn Hư ng Quỳnh,
6 0 5 NĐ-CP ngày

v s

ô


: ột

0 6). Tác giả đ

ớ v

yêu ầu

cho thấyNghị định số

0 5 quy định c chế t chủ của đ n vị s nghiệp công

lập được đánh giá là bước đột phá mới trên lộ trình đổi mới tồn diện, c cấu lại các
đ n vị s nghiệp công, tăng cường giao quyền t chủ, t chịu trách nhiệm cho các
đ n vị s nghiệp. C chế, chính sách này nhận được s đ ng thuận cao của các cấp,
các ngành khi cởi tr i cho các đ n vị s nghiệp công phát tri n, giảm áp l c tài
chính cho ng n sách nhà nước…
7

TIEU LUAN MOI download :


Như vậy, theo đánh giá của tác giả các bài viết, luận văn và luận án trên đ
đưa ra c sở l luận về cơng tác quản l tài chính tại đ n vị s nghiệp công lập n i
chung và đặc thù quản l tài chính của từng đ n vị s nghiệp cụ th , từ đ đưa ra
giải pháp và các kiến nghị nh m hoàn thiện cơng tác quản l tài chính tại đ n vị.
Trong quá trình tìm hi u và nghiên cứu, tác giả nhận thấy c rất nhiều vấn đề
đặt ra cho từng đ n vị s nghiệp trong phạm vi l nh v c hoạt động của đ n vị đ và
không th áp dụng theo chuẩn m c chung cho từng đ n vị cụ th . Nh ng vấn đề đ
c th được đưa ra như sau:

 Quyền t chủ tài chính cho phép các đ n vị s nghiệp x y d ng các định
mức chi cần thiết cho việc th c hiện nhiệm vụ trong phạm vi các ngu n tài chính
cho phép.
 Tạo được s chủ động cho các đ n vị s nghiệp công lập trong tri n khai
hoạt động thường xuyên được nhà nước hoặc các Bộ, ngành chủ quản giao. Quản
l , sử dụng hiệu quả tài sản, ngu n nh n l c đ phát tri n và n ng cao chất lượng
hoạt động cung cấp dịch vụ ngày một tốt h n.
 Cải thiện một phần thu nhập cho cán bộ viên chức qua việc tham gia các
hoạt động chính quy và chính sách về thu nhập tăng thêm của đ n vị s nghiệp
cơng lập.
 Hoạt động tài chính ngày càng trở nên cơng khai, minh bạch về chế độ
chính sách, các nội dung chi, mức chi.
Nghiên cứu về tình hình hoạt động và th c trạng công tác quản l tài chính
tại Trung t m l lịch tư pháp. Tác giả nhận thấy th c tế tại Trung t m l lịch tư
pháp kh c th phấn đấu t chủ tăng ngu n thu được là do Trung t m c ngu n thu
là % của 6 Sở Tư pháp ở các t nh, thành phố trích nộp về cho Trung t m h trợ
cho công tác x y d ng, quản l , vận hành và khai thác c sở d liệu l lịch tư pháp
của Trung t m L lịch tư pháp. Vì vậy đ y là một vấn đề cần nghiên cứu đ từ đ
đưa ra các giải pháp nh m tăng ngu n thu t chủ của Trung t m.
Trên th c tế tại Trung t m đối với một số định mức được x y d ng theo quy
chế chi tiêu nội bộ theo tác giả nhận thấy là thấp so với mặt b ng chung của thị
8

TIEU LUAN MOI download :


trường. Điều đ đ i hỏi phải x y d ng lại một quy chế chi tiêu nội bộ cho phù hợp
với thời đi m hiện tại d a trên c n đối ngu n thu, chi cho hợp l .
Về tiền lư ng và thu nhập tăng thêm tại các đ n vị s nghiệp chi trả tiền
lư ng theo lư ng ngạch, bậc chức vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định

đối với đ n vị s nghiệp công. Trung t m, công tác tiền lư ng và thu nhập tăng
thêm hiện nay vẫn áp dụng theo quy định c , theo đúng lư ng ngạch, bậc chức vụ
và chưa được áp dụng theo nghị định 6 0 5 NĐ-CP là do ngu n thu của Trung
t m chủ yếu phụ thuộc vào ngu n ng n sách nhà nước cấp và các khoản thu h trợ
pháp l từ các Sở Tư pháp do đ không chủ động được ngu n thu dẫn đến thu nhập
của người lao động ch được hưởng theo đúng mức lư ng quy định.
Trên c sở kế thừa hệ thống c sở l luận về nội dung quản l tài chính ở các
đ n vị s nghiệp n i chung và nội dung quản l tài chính của đ n vị mình cơng tác.
Tác giả mong muốn vận dụng c ch n l c nh ng nguyên l chung và nh ng kết quả
đ công bố, gắn liền với đặc thù của đ n vị đ th c hiện luận văn này.
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại đơn vị sự nghiệp c thu
1.2.1. h i ni
1.2.1.1.

h n

ại và đặc điểm củ đơn v s nghi
v s nghi

c thu

t u

Đ n vị s nghiệp c thu là một loại đ n vị s nghiệp công lập, c ngu n thu
s nghiệp, do c quan nhà nước c thẩm quyền thành lập đ th c hiện các hoạt
động s nghiệp (Điều 9, 0 - Luật viên chức - Luật 58 0 0 QH

).

Hoạt động s nghiệp là nh ng hoạt động cung cấp dịch vụ công cho x hội

nh m duy trì và đảm bảo s hoạt động bình thường của x hội. Hoạt động s nghiệp
khơng tr c tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng n tác động tr c tiếp tới l c lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất c tính quyết định năng suất lao động x hội. Nh ng hoạt
động s nghiệp mang tính chất phục vụ là chủ yếu và khơng nh m mục tiêu lợi
nhuận. Trong q trình hoạt động được ng n sách nhà nước cấp hoặc h trợ kinh
phí đ th c hiện chức năng nhiệm vụ được giao, nhưng vẫn c chức năng sản xuất
kinh doanh, dịch vụ nh m tận dụng c sở vật chất, trang thiết bị hiện c đ tạo thêm
thu nhập, nh m h trợ n ng cao đời sống cán bộ cơng chức, viên chức và bổ sung
kinh phí hoạt động thường xuyên.
9

TIEU LUAN MOI download :


v s nghi

1.2.1.2.
The quy
ô
t ư

xuyê v

t
ượ d

t u

N


số 6
trê



5 N -C v v

ột

v t

v s

í

v ảv

ầu tưthì ĐVSN c thu được chia thành hai loại:

 ĐVSN c thu t đảm bảo tồn bộ kinh phí hoạt động thường xun: Là
các đ n vị c ngu n thu từ hoạt động s nghiệp ổn định, bảo đảm được tồn bộ chi
phí hoạt động thường xuyên, ng n sách nhà nước không phải cấp kinh phí cho hoạt
động thường xuyên của đ n vị.
 ĐVSN c thu t đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thường xuyên: Là
các đ n vị c ngu n thu từ hoạt động s nghiệp nhưng chưa t trang trải tồn bộ chi
phí hoạt động thường xuyên, ng n sách nhà nước phải cấp một phần chi phí cho
hoạt động thường xuyên của đ n vị.
v s

a)


t u

Hồng Thu H ng ( 006) thì đ n vị s nghiệp c thu c đặc đi m c bản sau:
 Đ n vị s nghiệp c thu là một tổ chức hoạt động theo nguyên tác phục
vụ x hội;
 Nh ng sản phẩm của các đ n vị s nghiệp c thu là các sản phẩm mang
lại lợi ích chung, c tính bền v ng và gắn b h u c với quá trình tạo ra của cải vật
chất và giá trị tinh thần;
 Hoạt động của các đ n vị s nghiệp c thu luôn gắn liền và bị chi phối
bởi các chư ng trình phát tri n kinh tế x hội của Nhà nước.
1.2.2. Hoạt động quản lý tài chính đối với đơn v s nghi
1.2.2.1.

quả

ýt

í

ố vớ

v s

c thu
t u

Quản l tài chính là việc lập kế hoạch thu chi, tổ chức th c hiện kế hoạch và
giám sát các hoạt động thu chi các ngu n tài chính nh m n ng cao hiệu quả hoạt
động của đ n vị (V Thị Nhài, 007)

Quản l tài chính đ i hỏi các chủ th quản l phải l a ch n, đưa ra các quyết
định tài chính và tổ chức th c hiện các quyết định đ nh m đạt được mục tiêu hoạt
động quản l tài chính của đ n vị.
10

TIEU LUAN MOI download :


1.2.2.2. Mụ t êu quả

ýt

í

ố vớ

v s

t u

Việc quản l , sử dụng ngu n tài chính ở các ĐVSN c thu liên quan tr c tiếp
đến hiệu quả kinh tế - x hội của các hoạt động s nghiệp, hiệu quả sử dụng các
khoản đ ng g p của nh n d n. Nếu tài chính của các ĐVSN c thu được quản l ,
giám sát, ki m tra tốt, sẽ g p phần hạn chế, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu c c,
tham nh ng trong khai thác và sử dụng ngu n l c tài chính cơng đ ng thời n ng cao
hiệu quả việc sử dụng các ngu n tài chính của đất nước.
Quản l tài chính các ĐVSN c thu c n cung cấp thơng tin đ Nhà nước c
các biện pháp và chính sách phù hợp trong tái c cấu hoạt động cung cấp dịch vụ
văn hoá, giáo dục, y tế, th dục th thao…trong tư ng quan với s cạnh tranh của
khu v c tư nh n.

Các mục tiêu quản l tài chính ĐVSN c thu bao g m 0 mục tiêu c bản:
Một

, làm cho ĐVSN c thu hoạt động c hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đ i

hỏi ngày càng cao của x hội về các hoạt động dịch vụ công;
H

tạo động l c khuyến khích các ĐVSN c thu tích c c, chủ động tổ

chức hoạt động hợp l , xác định số biên chế cần c , sắp xếp, tổ chức và ph n công
lao động khoa h c, n ng cao chất lượng công việc nh m sử dụng kinh phí tiết kiệm;
B

, nêu cao

thức trách nhiệm, tăng cường đấu tranh chống các hiện

tượng tiêu c c, th c hiện tiết kiệm, chống l ng phí trong sử dụng tài chính;
Bố

tạo điều kiện đ người lao động trong các ĐVSN c thu phát huy khả

năng, sáng kiến n ng cao chất lượng công tác, tăng thu nhập cho cá nh n và tập th .
Bốn mục tiêu trên c mối quan hệ gắn kết với nhau trong một hệ thống thống
nhất. Tuy nhiên, mục tiêu ưu tiên hàng đầu là mục tiêu n ng cao hiệu quả hoạt động
của các ĐVSN c thu.
a) N uyê tắ quả

ýt


í

ố vớ

v s

t u

Các ĐVSN c thu quản l tài chính d a trên 0 nguyên tắc c bản sau:
T ứ

ất

uyê tắ

u quả

Nguyên tắc hiệu quả là nguyên tắc quan tr ng hàng đầu trong quản l tài
chính n i chung và trong quản l các ĐVSN c thu n i riêng. Hiệu quả trong quản
11

TIEU LUAN MOI download :


l tài chính th hiện ở s so sánh gi a kết quả đạt được trên tất cả các l nh v c
chính trị, kinh tế và x hội với chi phí bỏ ra. Tu n thủ nguyên tắc này, khi tiến hành
quản l tài chính các ĐVSN c thucần quan t m cả hiệu quả về x hội và hiệu quả
kinh tế. Mặc dù rất kh định lượng hiệu quả x hội, song nh ng lợi ích đem lại về
x hội luôn được đề cập, c n nhắc thận tr ng trong q trình quản l tài chính cơng.

Hiệu quả x hội và hiệu quả kinh tế là hai nội dung quan tr ng phải được xem xét
đ ng thời khi hình thành một quyết định hay một chính sách chi tiêu liên quan đến
hoạt động s nghiệp.
T ứ

,

uyê tắ t ố

ất

Nguyên tắc thống nhất là việc tu n theo một khn khổ chung từ việc hình
thành, sử dụng, thanh tra, ki m tra, quyết toán, xử l nh ng vướng mắc trong quá
trình tri n khai th c hiện quản l thu, chi tài chính ở các ĐVSN c thu. Nguyên tắc
thống nhất vẫn phải bảo đảm đa dạng, mềm d o về th chế đ phát huy quyền t
chủ của các ĐVSN c thu. Th c hiện ngun tắc quản l này sẽ đảm bảo tính cơng
b ng, bình đẳng, hạn chế nh ng tiêu c c và rủi ro trong hoạt động tài chính, nhất là
nh ng rủi ro c tính chất chủ quan khi quyết định các khoản thu, chi.
T ứb ,

uyê tắ



Nguyên tắc ph n cấp trong quản l tài chính ĐVSN c thu đảm bảo cho các
ngu n l c tài chính của từng ĐVSN c thu được quản l tập trung trên c sở phát huy
sáng kiến của các bộ phận. Trên g c độ tồn quốc, các ngu n tài chính công c ng phải
được quản l tập trung, đ ng thời c ph n cấp cho các cấp quản l thống nhất h n.
T ứ tư


uyê tắ

ô

b

ĐVSN c thu là tổ chức cơng nên việc quản l tài chính các đ n vị này phải
đáp ứng yêu cầu chung trong quản l tài chính cơng, đ là cơng khai, minh bạch
trong động viên, ph n phối, sử dụng các ngu n l c x hội, nhất là ngu n l c tài
chính. Th c hiện cơng khai, minh bạch trong quản l sẽ tạo điều kiện cho cộng
đ ng c th giám sát, ki m soát các quyết định về thu, chi tài chính cơng, hạn chế
nh ng thất thốt và đảm bảo tính hợp l trong chi tiêu của các ĐVSN, kết quả sẽ
làm tăng hiệu quả hoạt động của các ĐVSN c thu.
12

TIEU LUAN MOI download :


1.2.3. C c nh n tố ảnh hưởng đến quản ý tài chính củ đơn v s nghi
1.2.3.1. Nhữ

c thu

tố ch quan

a) Tổ chức bộ máy quản l tài chính
Thơng thường bộ máy quản l tài chính được tổ chức thành một tổ chuyên
môn đối với đ n vị c quy mơ hoạt động nhỏ hoặc bố trí thành Ph ng nghiệp vụ đối
với đ n vị s nghiệp c quy mô hoạt động lớn. Bộ phận quản l tài chính được tổ
chức tr c thuộc s điều hành tr c tiếp từ Ban Giám đốc. Đ y là bộ phận lưu tr ,

nắm bắt m i hoạt động tài chính di n ra trong Trung t m giúp cho quá trình ki m
tra giám sát được th c hiện liên tục. Tạo c sở tham mưu, tư vấn cho Ban Giám đốc
khi ra quyết định tài chính, hoặc quyết định hoạt động th c hiện chức năng, nhiệm
vụ chính trị được giao. Đ n vị s nghiệp c thu c ng là một dạng tổ chức giống như
Doanh nghiệp nên bộ máy quản l tài chính được tổ chức theo một c cấu r ràng,
c ph n công, ph n nhiệm cụ th cho từng bộ phận trong một bộ máy. Nếu tổ chức
bộ máy không hợp l , ch ng chéo lẫn nhau sẽ kiềm h m hay cản trở quá trình th c
hiện mục tiêu đề ra. Tạo s chay lì, mai một năng l c làm việc của cán bộ chuyên
trách trong bộ máy quản l tài chính. Nếu tổ chức bộ máy hợp l sẽ phát huy tính
sáng tạo và năng l c chun mơn của cán bộ quản l làm cho các hoạt động trong
đ n vị được thơng suốt trơi chảy.
b) Trình độ và năng l c quản l của cán bộ
Nh n tố chủ quan không kém phần quan tr ng ảnh hưởng đến q trình hồn
thiện quản l tài chính là trình độ và năng l c của cán bộ quản l . Con người luôn là
yếu tố cốt l i của m i vấn đề, bởi nhận thức của con người làm phát sinh quyết định
hành động, cách thức th c hiện quản l , sáng tạo tri thức mới đ giải quyết vấn đề
th c ti n đ n giản h n, đạt được mục tiêu đề ra. hi trình độ và năng l c nhận thức
của con người càng cao thì quyết định c ng như hành động càng chính xác. Do đ
con người là nh n tố trung t m của quá trình quản l , trong đ , trình độ của cán bộ
quản l là nh n tố ảnh hưởng tr c tiếp đến tính kịp thời, chính xác của các quyết
định quản l và quyết định đến s thành công hay thất bại của công tác quản l .
Đối với công tác quản l tài chính tại các đ n vị s nghiệp, cán bộ quản l tài
chính đ ng vai tr quan tr ng trong việc x y d ng và th c thi các chính sách, chế
13

TIEU LUAN MOI download :


độ tài chính. Th c tế đ chứng minh, khi đội ng CBCNV của một bộ máy c trình
độ chuyên môn và năng l c phù hợp với yêu cầu cơng việc thì bộ máy đ hoạt động

rất hiệu quả trong việc x y d ng chính sách, th c thi đúng chủ trư ng chính sách đ
đề ra, thơng tin được xử l kịp thời, linh hoạt, đạt hiệu quả cao và hướng hoạt động
của đ n vị tu n thủ đầy đủ các chế độ, các quy định của Nhà nước c ng như hoạt
động tài chính của đ n vị được quản l chặt chẽ.
Người quản l c trình độ cao sẽ thiết lập tổ chức bộ máy quản l tài chính
tinh g n vừa quản l chặt chẽ vừa tiết kiệm chi phí duy trì hoạt động cho bộ máy
quản l tài chính. Ngược lại, khi đội ng CBCNV của một bộ máy thiếu kinh
nghiệm quản l , trình độ chun mơn và năng l c yếu kém sẽ dẫn đến s trì trệ
trong quá trình xử l nhiệm vụ được giao, Ban L nh đạo của đ n vị không được
cung cấp thông tin cố vấn về tài chính kịp thời dẫn đến việc ra quyết định khơng
phù hợp với tình hình tài chính th c tế.
Vì vậy đ làm tốt cơng tác quản l tài chính thì đ i hỏi đội ng cán bộ quản l tài
chính phải c trình độ chun mơn cao, c kinh nghiệm trong cơng tác quản l tài chính
thì cơng tác quản l tài chính mới hiệu quả, đảm bảo khai thác triệt đ ngu n thu, đảm
bảo kinh phí phục vụ cho việc th c hiện các nhiệm vụ được giao. Đ ng thời, đảm bảo
th c hiện các nhiệm vụ chi một cách tiết kiệm, hiệu quả, tránh l ng phí, thất thốt.
Bên cạnh đ , đội ng cán bộ quản l tài chính c kinh nghiệm, trình độ chun
mơn cao sẽ x y d ng được chiến lược quản l tài chính tốt, đưa ra các biện pháp quản l
tài chính hiệu quả và đảm bảo cho cơng tác quản l tài chính của đ n vị được th c hiện
theo đúng các chế độ quy định, g p phần vào hiệu quả hoạt động chung của toàn đ n vị.
Ngược lại, đội ng cán bộ quản l tài chính thiếu kinh nghiệm, hạn chế về trình độ
chun mơn sẽ dẫn đến tình trạng quản l tài chính thiếu chặt chẽ, g y thất thốt, l ng
phí, từ đ , làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chung của đ n vị.
c) Quy định chế độ ki m tra, ki m soát nội bộ
Chế độ ki m tra, ki m soát là nh ng quy định về chính sách, về cách thức tổ
chức th c hiện ki m tra, ki m soát các hoạt động trong đ n vị đ đảm bảo tổ chức
đ hoạt động hiệu quả, đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp l .
14

TIEU LUAN MOI download :



Chế độ ki m tra, ki m soát của đ n vị là yếu tố quan tr ng trong việc quản l
tài chính hiệu quả. Nếu khơng ki m tra, ki m sốt thường xun sẽ khơng thu nhận
được thơng tin phản h i về đối tượng quản l , sẽ khơng nắm bắt kịp thời và chính
xác tình hình hoạt động c ng như tình hình tài chính của đ n vị và không phát hiện
nh ng đi m bất hợp l trong quá trình th c hiện hoạt động tài chính tại đ n vị. Việc
ki m tra, ki m sốt thường xun sẽ kích thích nh n s làm việc c trách nhiệm với
nhiệm vụ được giao, hạn chế được s sao nh ng trong công việc. Nhưng nếu ki m
tra, ki m soát quá dày c khi dẫn đến s l ng phí về nh n l c và vật l c, tạo cảm
giác nặng nề gi a các bộ phận c liên quan. Chính vì thế đ i đ n vị phải x y d ng
chế độ ki m tra, ki m soát hợp l đ nắm bắt thơng tin kịp thời, chính xác nh m kịp
thời điều ch nh, khắc phục nh ng quyết định quản l tài chính chưa phù hợp hoặc
c n s hở trong kh u quản l , ngăn ngừa nh ng việc sai phạm, sai trái đối với chủ
trư ng của đ n vị và nh ng hành vi vi phạm pháp luật về chính sách, chế độ tài
chính - kế toán do Nhà nước quy định.
Trong chế độ ki m tra, ki m soát của một đ n vị cần phải thiết lập hệ thống
ki m soát nội bộ nh m phát hiện sớm nh ng sai s t và kịp thời điều ch nh, giúp đ n
vị tránh nh ng sai s t lớn vi phạm chế độ tài chính c ng như chế độ kế tốn hiện
hành do Nhà nước ban hành. Đ ng thời, giúp đ n vị n ng cao năng l c th c hiện
chức năng, nhiệm vụ được giao.
Hệ thống ki m sốt nội bộ là mắt xích quan tr ng đảm bảo cho đ n vị tu n
thủ pháp luật và sử dụng hiệu quả ngu n l c tài chính trong đ n vị.
1.2.3.2. Nhữ

tố

qu

Chủ trư ng, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước là nh n tố quyết

định nội dung hoạt động của các đ n vị s nghiệp. hi nội dung hoạt động thay đổi
thì cách thức và phư ng tiện th c hiện phải thay đổi theo. Bởi vậy, c chế quản l
tài chính của các đ n vị s nghiệp phải thay đổi, phải hoàn thiện đ đáp ứng nội
dung hoạt động của đ n vị.
Trong nền kinh tế kế hoạch h a tập trung, kinh phí hoạt động trong các đ n
vị s nghiệp c thu được ng n sách Nhà nước cấp phát là chủ yếu thì việc sử dụng
15

TIEU LUAN MOI download :


×