Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Ứng dụng dịch vụ công trực tuyến tại các cơ quan hành chính trên địa bàn thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 117 trang )

ĐẠI HỌC QUỐ GI H NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC

N

T

PHÙNG NGỌC SƠN

ỨNG DỤNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUY N
TẠ CÁC CƠ QUAN

ÀN

C ÍN

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN T ẠC SĨ QUẢN LÝ KINH T
C ƢƠNG TRÌN

ĐỊN

ƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội - 2022


ĐẠI HỌC QUỐ GI H NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC


N

T

PHÙNG NGỌC SƠN

ỨNG DỤNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUY N
TẠ CÁC CƠ QUAN

ÀN

C ÍN

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8 34 04 10
LUẬN VĂN T ẠC SĨ QUẢN LÝ KINH T
C ƢƠNG TRÌN

ĐỊN

ƢỚNG ỨNG DỤNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ HỒNG Đ ỆP

XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ
ƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH
HỘ ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN


Hà Nội - 2022


LỜ CAM ĐOAN
1. Luận văn Thạc sĩ kinh tế:“Ứng dụng dịch vụ cơng trực tuyến tại các cơ quan
hành chính trên địa bàn Thành phố Hà Nội” là nghiên cứu thực sự của cá nhân, đƣợc
thự hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Lê Thị Hồng Điệp
2.

ác đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong Luận văn đều đƣợc dẫn nguồn và

có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Các kết quả nghiên cứu chƣa
từng đƣợc ngƣời khác công bố trong bất kỳ cơng trình nào./.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2022

Tác giả

Phùng Ngọc Sơn


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong Khoa Kinh tế
chính trị, các thầy c của Ph ng Đ o tạo, Đại học Kinh tế - ĐHQG H Nội, đặc biệt là
TS. Lê Thị Hồng Điệp.
Em cũng xin chân th nh cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ nhân viên của UBND

thành phố Hà Nội, Sở Thông tin và Truyền thông, UBND các Quận, huyện, xã,
phƣờng, thị trấn trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá
trình nghiên cứu đề tài.
Nhân dịp n y, em cũng gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và
những ngƣời thân ln ở bên, động viên, giúp đỡ, khuyến khích em trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nội, ngày

tháng

năm 2022

Tác giả

Phùng Ngọc Sơn


MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
HƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CỞ SỞ LÝ LUẬN
VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC
TUYẾN TẠI Á

Ơ QU N H NH HÍNH .....................................................5

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ......................................5

1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngo i nƣớc ...................................................................5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ...................................................................7
1.1.3. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ....................12
1.2. ơ sơ lý luận về ứng dụng dịch vụ công trực tuyến tại các cơ quan h nh chính
...................................................................................................................................13
1.2.1. Dịch vụ cơng ..................................................................................................13
1.2.2. Dịch vụ công trực tuyến ................................................................................16
1.2.3. Nội dung ứng dụng dịch vụ công trực tuyến tại các cơ quan hành chính .23
1.2.4. Nhân tố ảnh hƣởng việc ứng dụng dịch vụ cơng trực tuyến tại các cơ quan
hành chính ................................................................................................................27
1.2.5. Tiêu chí đánh giá về việc ứng dụng dịch vụ cơng trực tuyến tại các cơ quan
hành chính ................................................................................................................30
1.3. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng về ứng dụng dịch vụ công trực tuyến 32
1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng ...........................................................33
1.3.2. Bài học rút ra cho thành phố Hà Nội ............................................................40
HƢƠNG 2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU ...................................................42
2.1. ơ sở lý luận và nguồn tƣ liệu, tài liệu............................................................42


2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu ......................................................42
2.3. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu ...............................................................................43
HƢƠNG 3.THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN
TẠI Á

Ơ QU N H NH HÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

...................................................................................................................................45
3.1. Khái quát chung về hệ thống các cơ quan h nh chính trên địa bàn và ứng dụng
dịch vụ cơng trực tuyến tại các cơ quan h nh chính trên địa bàn thành phố Hà Nội
...................................................................................................................................45

3.1.1. Giới thiệu chung về thành phố Hà Nội ........................................................45
3.1.2. Hệ thống các cơ quan h nh chính trên địa bàn thành phố Hà Nội .............45
3.1.3. Dịch vụ công trực tuyến tại các cơ quan h nh chính trên địa bàn Thành phố
...................................................................................................................................46
3.2. Thực trạng tổ chức Ứng dụng dịch vụ công trực tuyến tại các cơ quan h nh
chính trên địa bàn Thành phố Hà Nội.....................................................................54
3.2.1. Về xây dựng kế hoạch v ban h nh các văn bản hƣớng dẫn triển khai ứng
dụng DVCTT trong hệ thống các cơ quan h nh chính..........................................54
3.2.2. Về tổ chức ứng dụng dịch vụ công trực tuyến trong hệ thống các cơ quan
h nh chính trên địa bàn thành phố Hà Nội .............................................................57
3.2.3. Về theo dõi, kiểm tra, giám sát và xử lý các vấn đề phát sinh trong q trình
ứng dụng dịch vụ cơng trực tuyến ..........................................................................63
3.3. Đánh giá tình hình Ứng dụng dịch vụ cơng trực tuyến tại các cơ quan h nh
chính trên địa bàn Thành phố Hà Nội thời gian qua..............................................65
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ................................................................................65
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế......................................................70
HƢƠNG 4.GIẢI PHÁP HỒN THIỆN ỨNG DỤNG DỊCH VỤ CƠNG
TRỰC TUYẾN TẠI

Á

Ơ QU N H NH

HÍNH TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ HÀ NỘI ...........................................................................................76


4.1. ăn cứ xây dựng giải pháp hoàn thiện Ứng dụng dịch vụ công trực tuyến tại
các cơ quan h nh chính trên địa bàn Thành phố Hà Nội.......................................76

4.1.1. Quan điểm, chủ trƣơng của Đảng v Nh nƣớc về ứng dụng dịch vụ cơng
trực tuyến ..................................................................................................................76
4.1.2. Định hƣớng hồn thiện ứng dụng DVC TT tại các cơ quan h nh chính trên
địa bàn thành phố Hà Nội. .......................................................................................80
4.1.3. Mục tiêu Ứng dụng dịch vụ công trực tuyến tại các cơ quan h nh chính trên
địa bàn Thành phố Hà Nội ......................................................................................82
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện ứng dụng dịch vụ cơng trực tuyến tại cơ quan
h nh chính trên địa bàn thành phố Hà Nội .............................................................84
4.2.1. Hoàn thiện về cơ chế, chính sách nhằm tạo m i trƣờng pháp lý đối với việc
hồn thiện ứng dụng dịch vụ cơng trực tuyến ........................................................84
4.2.2. Tăng cƣờng công tác phối hợp giữa các cơ quan h nh chính trong việc ứng
dụng dịch vụ công trực tuyến ..................................................................................85
4.2.3. Nâng cao nhận thức v đẩy mạnh truyền thông, quảng bá, giới thiệu và
hƣớng dẫn sử dụng dịch vụ công trực tuyến ..........................................................88
4.2.4. Nâng cao chất lƣợng, năng lực và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ công chức
trong tổ chức thực hiện dịch vụ công trực tuyến....................................................91
4.2.5. Đẩy mạnh việc phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin và truyền
thông .........................................................................................................................93
4.2.6.Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá đối với việc ứng dụng dịch vụ công trực
tuyến..........................................................................................................................96
KẾT LUẬN ..............................................................................................................99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 100


DANH SÁC

CÁC TỪ V

T TẮT


Nguyên nghĩa

Cụm từ viết tắt
CB,CC

: Cán bộ, cơng chức

CCHC

: Cải cách hành chính

CNTT

: Cơng nghệ thơng tin

DVC

: Dịch vụ công

DVCTT

: Dịch vụ công trực tuyến

KH&CN

: Khoa học và công nghệ

M ĐT

: Một cửa điện tử


QLNN

: Quản lý nh nƣớc

TTHC

: Thủ tục hành chính

TT&TT

: Thơng tin và truyền thông

TTĐT

:Th ng tin điện tử

UBND

: Ủy ban nhân dân

i


DAN

STT

Bảng


1

Bảng 3.1

MỤC CÁC BẢNG
Nội dung

Số lƣợng hồ sơ các DV TT mức độ 3,4

Trang
44

giải quyết năm 2018
2

Bảng 3.2

Số lƣợng hồ sơ các DV TT mức độ 3,4

48

giải quyết năm 2018

DAN

STT
1

Hình
Hình 1.1


MỤC

ÌN

VẼ

Nội dung
hỉ số I T của các tỉnh, th nh phố năm 2018

ii

Trang
37


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ứng dụng DVCTT l một trong những chỉ số đo lƣờng quan trọng trong phát
triển hính phủ điện tử khi lấy ngƣời dân l trung tâm, l đối tƣợng phục vụ của các
cơ quan nh nƣớc. Dịch vụ c ng trực tuyến phải đƣợc cung cấp đến mọi ngƣời dân,
mọi lúc, mọi nơi, góp phần hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế của tổ chức, doanh
nghiệp v ngƣời dân nhƣ: tiết kiệm thời gian, chi phí,… l m cho hoạt động của các cơ
quan nh nƣớc đƣợc minh bạch, hiệu quả, ph ng chống tham nhũng, cải cách h nh
chính to n diện. Đặc biệt, trƣớc tình hình dịch bệnh viêm đƣờng h hấp cấp ovid-19
đang diễn biến phức tạp nhƣ hiện nay, việc đẩy mạnh ứng dụng dịch vụ c ng trực
tuyến mức độ 3, 4 c ng trở nên quan trọng v cấp bách. Điều n y, cũng l yêu cầu bức
thiết đặt ra để bộ máy QLNN có thể thích ứng đƣợc với sự thay đổi ng y c ng nhanh
chóng của khoa học, c ng nghệ, nhất l phản ứng kịp thời với những thay đổi của thời
cuộc.

Đứng trƣớc những đ i hỏi đó Đảng v Nh nƣớc ta đã quan tâm v tập trung
nhiều nguồn lực cho cơng cuộc cải cách hành chính, đẩy nhanh việc việc ứng dụng
Dịch vụ c ng trực tuyến vào trong mọi hoạt động của cơ quan hành chính, trong hoạt
động thực hiện c ng vụ của đội ngũ CB,CC m trọng tâm l cung cấp các DVCTT
phục vụ cho hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp v các hoạt động kinh tế của ngƣời
dân l nhiệm vụ hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
Trong bối cảnh chung đó, tại H Nội, để triển khai Kế hoạch thực hiện Nghị
quyết số 17/NQ- P ng y 07/3/2019 của hính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp
trọng tâm phát triển hính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hƣớng đến năm
2025, Th nh phố đã th nh lập Ban chỉ đạo xây dựng hính quyền điện tử Th nh phố,
đồng thời, giao Sở TT&TT th nh phố H Nội tham mƣu xây dựng “Chương trình
mục tiêu CNTT thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025”; Đề án “Xây dựng thành
phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”; “Kiến trúc Chính
quyền điện tử thành phố Hà Nội theo Khung Kiến trúc Chính phủ Việt Nam phiên bản
2.0”. Để đẩy mạnh phát triển kinh tế tri thức, H Nội tích cực ứng dụng CNTT nói
1


chung, Dịch vụ c ng trực tuyến nói riêng, chủ động tham gia v nắm bắt cơ hội th nh
quả của cuộc ách mạng c ng nghiệp 4.0 nhằm đẩy nhanh tiến trình cải cách hành
chính v xây dựng chính quyền điện tử. Trong q trình hiện thực hố những mục
tiêu, định hƣớng đó, việc ứng dụng DVCTT tại các cơ quan h nh hính nh nƣớc của
th nh phố H Nội đã mang lại hiệu quả rõ nét.
Trong quá trình xây dựng hính quyền điện tử, Th nh phố đã phát triển cơ sở hạ
tầng CNTT từ Th nh phố đến cấp huyện v cấp xã đảm bảo yêu cầu giải quyết c ng
việc v đƣa ứng dụng DVCTT phục vụ hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp và các
hoạt động kinh tế của ngƣời dân.
Tuy nhiên, trong quá trình ứng dụng DVCTT trong cơ quan hành chính trên địa
b n Th nh phố c n gặp một số khó khăn, hạn chế. L một cán bộ đang l m việc trực
tiếp tại Sở Th ng tin v Truyền th ng, đơn vị đƣợc UBND Th nh phố giao nhiệm vụ

tham mƣu giúp lãnh đạo Th nh phố về c ng tác ứng dụng DV TT, chính vì vậy, tác
giả lựa chọn nghiên cứu về đề t i “Ứng dụng dịch vụ công trực tuyến tại các cơ
quan hành chính trên địa bàn Thành phố Hà Nội” l m luận văn Thạc sỹ chuyên
ng nh Quản lý kinh tế để có những đề xuất đẩy mạnh việc ứng dụng DV TT tại các
cơ quan hành chính trên địa b n Th nh phố H Nội nhằm phục vụ ngƣời dân, doanh
nghiệp, các tổ chức, phát huy hiệu quả c ng tác QLNN, xử lý v giải quyết các nhu
cầu về DV nhanh chóng v hiệu quả, thực hiện c ng khai minh bạch.
2. Câu hỏi nghiên cứu
- UBND th nh phố H Nội cần phải l m gì để ho n thiện ứng dụng DV trực
tuyến tại các cơ quan h nh chính nhằm phục vụ cho hoạt động của tổ chức, doanh
nghiệp v các hoạt động kinh tế của ngƣời dân?
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1.Mục tiêu
L m rõ thực trạng c ng tác quản lý nh nƣớc đối với việc ứng dụng dịch vụ
c ng trực tuyến tại các cơ quan h nh chính trên địa b n th nh phố H Nội, nghiên
cứu, đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm ho n thiện c ng tác quản lý nh nƣớc đối
với việc ứng dụng dịch vụ c ng trực tuyến trên địa b n đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2045, đáp ứng nhu cầu phát triển của Th nh phố trong tình hình mới v phục vụ

2


hoạt động kinh tế của ngƣời dân, doanh nghiệp, các tổ chức, phát huy hiệu quả c ng
tác QLNN, xử lý v giải quyết các nhu cầu về DV nhanh chóng v hiệu quả, thực
hiện c ng khai minh bạch.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề t i có nhiệm vụ cơ bản sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận v thực tiễn về ứng dụng DV TT tại cơ quan hành
chính;
- Phân tích thực trạng ứng dụng DV TT tại các cơ quan hành chính tại th nh

phố H Nội hiện nay phục vụ cho hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp v các hoạt
động kinh tế của ngƣời dân.
- Đề xuất các giải pháp ho n thiện ứng dụng DV TT trên địa b n th nh phố H
Nội trong thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động QLNN của các cấp chính quyền th nh phố H Nội v các cơ quan có
liên quan (UBND các cấp, các Sở, ban, ng nh) đối với c ng tác ứng dụng DV TT tại
các cơ quan hành chính trên địa b n trong khu n khổ chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân
cấp cho chính quyền, dƣới góc độ quản lý kinh tế.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu QLNN đối với việc ứng dụng
DVCTT trên địa b n th nh phố H Nội. Nghiên cứu c ng tác quản lý của chính
quyền Th nh phố, trực tiếp l Sở Th ng tin v Truyền th ng v Văn ph ng UBND
Th nh phố nhƣng đặt trong khu n khổ các chủ trƣơng, chính sách v chế độ quản lý
của Nh nƣớc.
Luận văn nghiên cứu lợi ích kinh tế khi ứng dụng DV TT đối với ngƣời dân,
doanh nghiệp v các tổ chức gồm cả các cơ quan h nh chính trên địa b n Th nh phố.
- Phạm vi về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng ứng dụng DV TT
trên địa b n th nh phố H Nội trong giai đoạn 2011 - 2020, l giai đoạn thực hiện
Nghị quyết 30c/NQ- P ng y 08/11/2011 của

3

hính phủ; đề xuất giải pháp nhằm


ho n thiện c ng tác QLNN về ứng dụng DV TT tại các cơ quan h nh chính đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2045.
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: nội dung QLNN về ứng dụng DV TT tại các

cơ quan h nh chính trong luận văn gồm:
(1) Xây dựng kế hoạch v ban h nh các văn bản hƣớng dẫn triển khai ứng
dụng DVCTT trong hệ thống các cơ quan hành chính hƣớng tới phục vụ hoạt động
của tổ chức, doanh nghiệp v các hoạt động kinh tế của ngƣời dân;
(2) Tổ chức ứng dụng DV TT trong hệ thống các cơ quan h nh chính nhằm
phục vụ hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp v các hoạt động kinh tế của ngƣời
dân;
(3) Kiểm tra, giám sát quá trình ứng dụng DV TT trong hệ thống các cơ quan
hành chính nhằm đảm bảo mục tiêu phục vụ hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp v
các hoạt động kinh tế của ngƣời dân.
5. Bố cục của đề tài
Ngo i phần mở đầu, kết luận, t i liệu tham khảo, nội dung của đề t i đƣợc kết
cấu th nh 4 chƣơng, cụ thể:
hƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận v kinh nghiệm thực tiễn
về ứng dụng dịch vụ c ng trực tuyến tại các cơ quan hành chính;
hƣơng 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu v phƣơng pháp nghiên cứu;
hƣơng 3: Thực trạng ứng dụng DVCTT tại các cơ quan hành chính trên địa
bàn th nh phố H Nội;
hƣơng 4: Giải pháp ho n thiện ứng dụng DVCTT tại các cơ quan hành chính
trên địa b n th nh phố H Nội.

4


C ƢƠNG 1.
TỔNG QUAN TÌN


N


NG

ÌN

NG

ÊN CỨU, CỞ SỞ LÝ LUẬN

ỆM T ỰC T ỄN VỀ ỨNG DỤNG DỊC

VỤ CÔNG TRỰC

TUY N TẠ CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Trên thế giới có khá nhiều các nghiên cứu về ứng dụng DV TT, dƣới đây l
một số nghiên cứu điển hình:
Alabau, A (2004) trong b i viết “Khu vực công theo cách chúng ta thấy”, “Liên
minh châu Âu và chính sách phát triển Chính phủ điện tử của nó theo chiến lược
Lisbon”, tại Đại học Valencia, Tây Ban Nha, đã cho rằng ứng dụng DV TT l v
cùng quan trọng v nó cần thiết hơn bao giờ hết bởi cần những kỹ năng sử dụng c ng
nghệ th ng tin v truyền th ng để tăng khả năng cạnh tranh cho tƣơng lai của mỗi
quốc gia, hoạt động n y đóng một vai tr h ng đầu để thực sự tạo ra một quốc gia kỹ
thuật số có khả năng mạnh mẽ hơn với một quang phổ rộng ảnh hƣởng của các cơ
quan c ng quyền v đặc biệt l các cá nhân l m việc trong các tổ chức của chính họ v
cho các doanh nghiệp.
ục dịch vụ dân sự, Singapore (2001) trong báo cáo “Civil, S.D. e-Government:
Doing What We’ve Never Been Able to Do Before- Chính phủ điện tử: Làm những gì
chúng ta chưa từng có thể làm trước đây”. Trong báo cáo n y đã xác định vai tr
quan trọng của chính phủ điện tử trong đó cốt lõi l việc cung cấp các DV TT l phát

triển nhanh chóng của c ng nghệ v sự phát minh ra internet đã tái xác định các kỳ
vọng của c ng chúng đối với chính phủ v các dịch vụ c ng. Xuất phát từ các nhu cầu
về một chính phủ phản hồi nhanh, các nh lãnh đạo trong lĩnh vực c ng đã nỗ lực l m
thế n o để sử dụng các c ng nghệ mới một cách tốt nhất trong việc cung cấp các dịch
vụ cho c ng chúng. Sử dụng c ng nghệ của chính phủ, đặc biệt l các ứng dụng dựa
trên nền trang web v internet, để cải thiện sự tiếp cận của c ng dân với các dịch vụ
của chính phủ v tạo năng lực cho c ng dân thực hiện các giao dịch trực tuyến, đƣợc

5


gọi l

hính quyền điện tử. Bằng việc chuyển dịch các dịch vụ dựa trên giấy tờ v

giao dịch trực tiếp theo truyền thống sang m i trƣờng internet, chính quyền điện tử có
tiềm năng cung cấp cho c ng dân cách thức nhanh nhất v thuận tiện nhất trong việc
tiếp nhận các dịch vụ của chính phủ.
Song, Hee-joon (2010), Khoa H nh chính

ng, Đại học Ewha, Seoul, H n

Quốc trong b i viết “Xây dựng Quản trị điện tử thông qua Cải cách: Kinh nghiệm của
Hàn Quốc” đƣợc đăng trên Tạp chí Quản trị Điện tử , tập. 33, khơng. 1, trang 49-60,
2010. B i báo n y xem xét những kinh nghiệm lịch sử trong việc hình th nh hính
quyền điện tử của H n Quốc kể từ những năm 1980. Nó đƣợc coi l một trong những
trƣờng hợp th nh c ng đƣợc nhắc đến nhiều nhất trong cộng đồng to n cầu. Quản trị
điện tử của H n Quốc đã đạt đƣợc mức tăng trƣởng đáng ngạc nhiên trong hai thập kỷ
qua. Một th nh tích nhƣ vậy l đƣợc cho l kết quả của việc xây dựng v thực hiện
nhất quán v phù hợp các chính sách NTT gắn với cải cách của chính phủ. Quản trị

điện tử của H n Quốc, phát triển theo ba giai đoạn, đã đạt đƣợc th nh c ng nhờ sự
lãnh đạo nhất quán của các tổng thống kế nhiệm kể từ năm 1987. Ngo i ra, tầm nhìn
v mục tiêu kịp thời, đƣợc thiết lập có cân nhắc đến hiệu quả v hiệu lực, đã đƣợc áp
dụng một cách phù hợp v tiến triển đồng bộ với sự phát triển của cơ sở hạ tầng quản
lý hậu cần, dịch vụ văn ph ng v quản trị điện tử. Việc mở rộng các dịch vụ c ng đại
chúng v tính minh bạch trong quy trình h nh chính cũng nhƣ quản trị có sự tham gia
của cộng đồng cũng củng cố sự tiến bộ của Quản trị điện tử l nh mạnh.
Watson, R.T. và Mundy, B (2001) trong b i viết “Một quan điểm chiến lược của
nền dân chủ điện tử” đặng trên tạp chí. Commun.

M 44, 1 (tháng 1 năm 2001),

27–30. Nghiên cứu n y cho rằng để xây dựng th nh c ng một chính quyền điện tử cần
phải hoạch định chiến lƣợc bao gồm các bƣớc đi cụ thể từ khâu – khởi tạo, lan toả v
chuyên biệt hố – v các h nh động chính phủ. ác bƣớc trong chiến lƣợc n y đều
cần sự ủng hộ về cấp t i chính, cơ cấu tổ chức h nh chính đƣợc thiết lập nhằm tạo ra
sức đẩy lớn hơn đối với tầm nhìn chính phủ điển tử. Đặc biệt cần th nh lập một Ủy
ban chính sách chính quyền điện tử đứng đầu bởi ngƣời đứng đầu dịch vụ c ng. Ủy
ban n y đƣa ra các định hƣớng chiến lƣợc v chỉ đạo trực tiếp c ng tác thay đổi về các
chính sách, các thủ tục v các vấn đề về quản lý.
6


Weiling Ke và Kwok Kee Wei (2004) trong bài viết “Chính quyền điện tử
thành cơng ở Singapore”được đăng trên tạp chí Comunications of The ACM, số 6,
Quyển 47 – tháng 6 năm 2004. Trong nghiên cứu này các tác giả đã đề cập đến quá
trình xây dựng và từng bƣớc tiến đến thành cơng của chính phủ điện tử tại Sigapore từ
khâu khởi tạo đến q trình chun biệt hóa, giai đoạn lan tỏa, các chƣơng trình hành
động của chính phủ, sự ủng hộ của ngƣời dân. Bƣớc đi của Singapore hƣớng tới chính
quyền điện tử đã đƣợc xây dựng trên nền tảng vững chắc của bốn l n sóng phát triển

chính: Kế hoạch tin học hố dịch vụ cơng từ năm 1981 tới năm 1985, Kế hoạch
CNTT quốc gia từ năm 1986 tới năm 1991, Kế hoạch tổng thể CNTT 2000 từ năm
1992 tới năm 1999, và Infocomm 21 đƣợc triển khai năm 2000. Kết quả cho đến nay,
Singapore trở th nh quốc gia tiên phong trong phát triển v đổi mới PĐT.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
* Một số sách tham khảo và đề tài nghiên cứu khoa học
Tăng Bình v Ái Phƣơng hệ thống (2019) trong cuốn “Hướng dẫn sử dụng
DVCTT 4.0 và thực hiện quy trình, TTHC, kiểm sốt các khoản chi thường xun
dành cho các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước giao dịch tại Kho bạc nhà nước”.
Nội dung này nghiên cứu những định hƣớng v giải pháp phù hợp, đổi mới quy trình
hoạt động nghiệp vụ, nâng cao chất lƣợng phục vụ… đáp ứng các yêu cầu phát triển
tất yếu, đồng thời thực hiện đúng với chủ trƣơng chỉ đạo của hính phủ về việc thực
hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện m i trƣờng kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2020. Nhằm đẩy mạnh cải cách h nh chính, triển
khai đồng bộ v to n diện từ c ng tác thể chế, cải cách thủ tục h nh chính đến hiện đại
hóa hành chính trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của Kho bạc nh nƣớc.
Tăng Bình v Ái Phƣơng hệ thống (2019) cịn có cuốn “Hướng dẫn sử dụng
DVCTT và quản lý tài chính, phối hợp thu- chi giao dịch điện tử qua ngân hàng, khoa
bạc dành cho cơ quan, đơn vị sử dụng NSNN”. Hiện nay, hệ thống KBNN đã ho n
th nh kết nối 100% đơn vị sử dụng ngân sách nh nƣớc thuộc đối tƣợng giao dịch qua
DV TT mức độ 4; tỉ lệ lƣợng giao dịch chi NSNN đi qua DV TT đạt 98%. Để các
đơn vị phối hợp thực hiện tốt việc ứng dụng DV TT trong hệ thống kho bạc nội dung

7


cuốn sách tập trung giới thiệu v hƣớng dẫn các đơn vị sử dụng các DV TT m kho
bạc đang cung cấp.
Đề t i nghiên cứu khoa học cấp Nh nƣớc, mã số: K .01.18/06-10 “Nghiên cứu
xây dựng kiến trúc CNTT và truyền thông và các giải pháp công nghệ phù hợp cho

việc triển khai CPĐT ở Việt Nam”, do tác giả Nguyễn Minh Hồng (2011), l m chủ
nhiệm đƣợc nghiệm thu th nh c ng tháng 11 năm 2011, đã tập trung v o nghiên cứu
v đƣa ra các vấn đề về thực hiện chính sách DV TT ở Việt Nam hiện nay, trong đó
những hạn chế lớn nhất ở thời điểm n y l việc cung cấp trực tuyến phát triển kh ng
đồng đều tại các địa phƣơng v bộ ng nh: chủ yếu cung cấp DV TT ở mức độ 1, 2;
rất hạn chế ở mức độ 3 v chƣa đƣợc cung cấp ở mức độ 4; thiếu chuẩn hóa, thống
nhất trong việc cung cấp DV TT giữa các địa phƣơng, các bộ ng nh.
Đề t i nghiên cứu khoa học cấp Bộ thực hiện năm 2012 của nhóm tác giả do
Thạc sỹ Trƣơng Văn Huyền chủ trì (2012): “Hồn thiện quản lý DVC ở Việt Nam
hiện nay”. Nghiên cứu của đề t i góp phần giải quyết những bức xúc thực tiễn đặt ra
hiện nay trong việc cung cấp DV , qua đó khuyến nghị các giải pháp để nâng cao
chất lƣợng của hoạt động n y.
Đề t i khoa học cấp Bộ: “Xây dựng cổng thơng tin dịch vụ hành chính cơng trực
tuyến tỉnh Quảng Nam” của tác giả Hồ Quang Bửu (2014) l m chủ nhiệm l một đề
tài có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy cung cấp DV TT trên địa b n tỉnh
Quảng Nam, để từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng DV TT, giúp tiết kiệm thời gian,
chi phí cho ngƣời dân, doanh nghiệp, tăng cƣờng sự minh bạch trong giải quyết
TTH

giữa cơ quan nh nƣớc với tổ chức, cá nhân, thúc đẩy c ng tác ứng dụng

NTT phục vụ ngƣời dân v doanh nghiệp góp phần hiện đại hóa nền hành chính tại
các địa phƣơng nói chung. Đề t i đƣợc thực hiện tại Sở Th ng tin v Truyền th ng
tỉnh Quảng Nam.
Đề t i nghiên cứu khoa học:“Nghiên cứu giải pháp tích hợp DVCTT cấp quận/
huyện với hệ thống một cửa điện tử trên nền mã nguồn mở”, của Tiến sĩ Nguyễn
Ho ng ầm (2015), thực hiện tại Trung tâm NTT v Truyền th ng Đ Nẵng. Mục
tiêu của nghiên cứu n y nhằm đẩy nhanh chóng hiện đại hóa nền h nh chính, bảo đảm
8



quá trình cải cách đƣợc thuận lợi v hiệu quả, UBND th nh phố Đ Nẵng đã chủ
trƣơng đẩy mạnh ứng dụng

NTT đồng thời với tiến trình

ải cách h nh chính.

Th nh phố đã đầu tƣ đồng bộ Phần mềm M ĐT tập trung cho to n Th nh phố. Đến
thời điểm n y, Hệ thống M ĐT đã hoạt động khá ổn định v mang lại nhiều tiện ích
cho cả cơ quan QLNN v ngƣời dân, góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ h nh
chính c ng v cải cách h nh chính. Tuy nhiên, trong những năm qua, các quận/huyện
của th nh phố Đ Nẵng đã tự đầu tƣ xây dựng một số DV TT để phục vụ cho nhu cầu
đăng ký v giải quyết hồ sơ dịch vụ h nh chính c ng của c ng dân/tổ chức.

ác

DV TT n y tuy đáp ứng đƣợc yêu cầu tiếp nhận hồ sơ của c ng dân qua m i trƣờng
mạng nhƣng tồn tại một số bất cập: hƣa có chuẩn giao tiếp, kết nối giữa DV TT v
M ĐT nên việc tích hợp, liên th ng dữ liệu kh ng thể thực hiện đƣợc.
- Các luận án tiến sĩ:
Luận án tiến sĩ “Chất lượng dịch vụ hành chính cơng trên địa bàn Thành phố
Hà Nội”, của tác giả Vũ Quỳnh (2017), thực hiện tại Viên nghiên cứu v quản lý kinh
tế Trƣơng ƣơng. Nội dung của luận án n y l nhằm cung cấp các luận cứ khoa học
cho việc hoạch định chủ trƣơng, chính sách, cơ chế quản lý của Th nh ủy, HĐND,
UBND Th nh phố H Nội v các giải pháp đối với các cấp chính quyền địa phƣơng,
nhất l các cơ quan hành chính các cấp của th nh phố H Nội để nâng cao
CLDVHCC, đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH trên địa b n Th nh phố H Nội.
Luận án hính sách c ng “Chính sách DVCTT ở Việt Nam hiện nay” của tiến sĩ
Quách Thị Minh Phƣợng (2019) , bảo vệ th nh c ng tại Học viện Khoa học xã hội.

Nội dung của nghiên cứu n y l nhằm xây dựng khung lý thuyết về chính sách
DV TT v thực hiện khảo sát thực tiễn chính sách DV TT ở Việt Nam l m cơ sở
khoa học để luận án đề xuất các nhóm giải pháp nhằm ho n thiện chính sách DV TT
ở Việt Nam. Đồng thời, cũng đƣa ra những đánh giá về thực tiễn chính sách DV TT
ở Việt Nam từ khi ứng dụng NTT trong hoạt động của cơ quan nh nƣớc; qua đó, đề
xuất những giải pháp xây dựng, tổ chức thực hiện v đánh giá chính sách DV TT ở
nƣớc ta hiện nay.

9


-Các luận văn thạc sỹ:
Tác giả Đỗ Mai Thanh (2012), với nghiên cứu: “Đề xuất mơ hình dịch vụ hành
chính công trực tuyến phù hợp với thực tế xây dựng chính phủ điện tử tại Việt Nam”,
Luận văn Thạc sĩ, Đại học

ng nghệ. Trong nghiên cứu n y tác giả phân tích v

đánh giá thực trạng việc ứng dụng các DV TT đang đƣợc triển khai, qua đó đề xuất
xây dựng m hình phù hợp với thực tiễn để tiến tới xây dựng th nh c ng chính phủ
điện tử.
Tác giả Bùi Ho ng Minh (2013), với luận văn thạc sỹ: “ Ứng dụng CNTT trong
cung cấp DVCTT tại tỉnh Thừa Thiên Huế”, thực hiện tại Học viện H nh chính Quốc
gia. Hay tác giả Trần Đức Thiện (2014), với đề t i: “Phát triển DVC điện tử cấp
huyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”, Luận văn Thạc sĩ, Học viện H nh chính Quốc gia.
Hai nghiên cứu n y đề cập đến việc ứng dụng DV TT trên địa b n cấp tỉnh trong
cùng một giai đoạn.
Nghiên cứu "Cung cấp dịch công trực tuyến cấp huyện trên địa bàn tỉnh Đắk
Lắk”, luận văn thạc sỹ quản lý h nh chính c ng do tác giả Đ o Hƣng (2017) tại Học
viện H nh chính quốc gia. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận v thực tiễn về ứng dụng

NTT trong hoạt động cung cấp dịch vụ h nh chính c ng cấp huyện, luận văn đề xuất
các giải pháp nhằm phát triển v nâng cao chất lƣợng cung cấp các DV TT cấp
huyện tại tỉnh Đắk Lắk.
Luận văn thạc sỹ: “Đổi mới cung cấp DVCTT ở Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn”, của tác giả Vũ Duy Linh (2017), thực hiện tại học viện H nh chính quốc
gia. Nghiên cứu n y cung cấp luận cứ khoa học để từ đó đề xuất các giải pháp đổi mới
v nâng cao chất lƣợng cung cấp DV TT ở Bộ N ng nghiệp v PTNT, phục vụ ngƣời
dân, doanh nghiệp v các tổ chức mọi lúc, mọi nơi nhằm phát huy hiệu quả c ng tác
QLNN xử lý v giải quyết các TTH nhanh chóng v hiệu quả, thực hiện c ng khai
minh bạch trong các hoạt động
Tác giả Th nh Nguyễn Thùy Ni (2020), trong nghiên cứu: “Nâng cao chất
lượng DVCTT mức độ 3 trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội”, luân văn
thạc sỹ quản lý h nh chính c ng, Học viện H nh chính quốc gia. Trong nghiên cứu

10


n y, tác giả tập trung v o đề xuất một số giải pháp để giải quyết một số mặt hạn chế
c n tồn tại. Qua đó, nâng cao, đẩy mạnh chất lƣợng DV TT mức độ 3 trên địa b n
quận Thanh Xuân, th nh phố H Nội.
Tác giả Phạm Việt Hùng (2020) với luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, chƣơng
trình Định hƣớng ứng dụng của Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia H Nội:
“Quản lý dịch vụ hành chính cơng trực tuyến của quận Long Biên, Hà Nội”. Nghiên
cứu n y đƣợc thực hiện l m nhằm đề xuất một số giải pháp ho n thiện quản lý hoạt
động dịch vụ h nh chính c ng trực tuyến trên địa b n quận Long Biên, th nh phố H
Nội trong giai đoạn sắp tới.
+ Các bài nghiên cứu được đăng trên tạp chí chuyên ngành, như:
Tác giả Phan Thị Bích Thảo (2015) với b i viết “DVCTT và vấn đề xây dựng
chính quyền điện tử ở Thủ đơ Hà Nội” đăng trên Tạp chí QLNN - số 235;
Với b i viết “Hiệu quả của ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính tại Uỷ ban

nhân dân cấp huyện”, Tạp chí QLNN, Số 255 (4/2017) của tác giả Nguyễn Thị Vân
(2017) đã nêu vấn đề chính sách DV TT l một số đơn vị trực thuộc cấp huyện, số
lƣợng thiết bị CNTT hiện chƣa đồng bộ để triển khai các ứng dụng CNTT, chƣa đủ
đáp ứng yêu cầu c ng việc.
Tác giả Ho ng Thanh- ục tin học v Thống kê Bộ T i hính với b i viết: “Thực
trạng và giải pháp triển khai DVCTT tại Bộ Tài Chính”, đăng trên Tạp chí T i hính
tháng 7/2017. Nghiên cứu n y cho rằng trong những năm qua, c ng tác hiện đại hóa
triển khai ứng dụng NTT trong to n ng nh T i chính đã đƣợc đẩy mạnh, trong đó chú
trọng đến việc xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đảm bảo đƣợc th ng suốt, góp phần
thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, chuyên m n của các đơn vị trực thuộc Bộ T i chính.
Việc cung cấp th ng tin, DVCTT cho các đơn vị có quan hệ với ngân sách, ngƣời dân v
doanh nghiệp đƣợc thực hiện c ng khai, nhanh chóng, kịp thời.
B i viết của hai tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Nguyễn Văn Anh- Trƣờng
Đại học Đ Lạt đăng trên Tạp chí Khoa học Thƣơng mại số 149-150/2021: “Đánh giá
sự hài lòng của người dân đối với chất lượng DVCTT - Góc nhìn từ những người đã
sử dụng dịch vụ” Nội dung của nghiên cứu n y l nhằm th ng qua dữ liệu thu thập từ

11


khảo sát trực tiếp ngƣời dân. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lƣợng DV TT, nhận
thức của ngƣời dân, bảo mật v quyền riêng tƣ, l ng tin v khả năng tiếp cận có ảnh
hƣởng đến sự h i l ng của ngƣời dân khi sử dụng DV TT. Dựa trên kết quả n y,
nghiên cứu cũng đƣa ra một số b n luận v khuyến nghị chính sách trong việc nâng
cao sự h i l ng của ngƣời dân cũng nhƣ thu hút thêm sự tham gia của họ đối với
DV TT tại Việt Nam.
Tác giả Nguyễn

nh Tuấn với b i viết “Giải pháp tăng cường DVCTT ngành


Tài chính”, đăng trên Tạp chí T i chính Kỳ 1 - Tháng 7/2020. B i viết khái quát về
những kết quả đạt đƣợc trong triển khai DV TT của ng nh T i chính thời gian qua,
từ đó đƣa ra một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh triển khai DV TT trong thời gian tới
để góp phần cải cách TTH , giảm thiểu các chi phí xã hội cho cộng đồng doanh
nghiệp v ngƣời dân.
1.1.3. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nhìn chung, các c ng trình nghiên cứu nêu trên đã hệ thống hóa cơ sở lý luận, đi
sâu phân tích đầy đủ, to n diện về các nội dung liên quan đến DVC nói chung và
DV TT nói riêng. Đồng thời, các c ng trình nghiên cứu nêu trên cũng đã phân tích,
đánh giá thực trạng việc ứng dụng, cung cấp các DV trực tuyến trên từng địa b n
nghiên cứu, qua việc nghiên cứu thực trạng n y đã đánh giá đƣợc các kết quả đạt đƣợc
cũng nhƣ những tồn tại, hạn chế v nguyên nhân của những tồn tại hạn chế trong quá
trình cung cấp DV TT tại các địa phƣơng, sở ban ng nh khác nhau v trong từng giai
đoạn, thời kỳ khác nhau. Đặc biệt, trong các nghiên cứu n y đề có ít nhiều đề xuất,
khuyến nghị các giải pháp phù hợp với thực tiễn của từng địa phƣơng nhằm đẩy mạnh
và ho n thiện ứng dụng DV TT cũng nhƣ các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng
của các DV TT trong việc phục vụ hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp v các hoạt
động kinh tế của ngƣời dân trong bối cảnh hiện nay.
Qua các nghiên cứu nêu trên, từng bƣớc đã giúp tác giả hình th nh hệ thống kiến
thức, nhất l hệ thống cơ sở lý luận nhƣ khái niệm, vai tr , sự cần thiết phải thúc đẩy
ứng dụng DV TT hay đánh giá đƣợc những nhân tố tác động đến quá trình n y trên
địa b n nghiên cứu, thực tiễn về vấn đề ứng dụng dịch vụ trực tuyến trong hệ thống

12


các cơ quan hành chính tại hầu khắp các địa phƣơng trong cả nƣớc, để quá đó tác giả
có những đánh giá, so sánh v đúc rút các kinh nghiệm cho đề t i của mình. ó thể nói
đây l những nguồn t i liệu tham khảo quý giá giúp tác giả hình th nh nên những
nghiên cứu của mình.

Tuy nhiên, các nghiên cứu nên trên cũng mới chỉ đề cập đến việc ứng dụng
DV TT trên một địa b n nghiên cứu cụ thể nhƣ cấp huyện hoặc một quận trên địa
b n th nh phố H Nội, m chƣa có cái nhìn tổng thể trong việc cung cấp các DV TT
trong hệ thống các cơ quan hành chính của th nh phố H Nội; hoặc cũng có những
nghiên cứu mới chỉ đề cập đến một lĩnh vực cụ thể nhƣ thuế, t i chính, ngân sách nh
nƣớc. Hoặc đánh giá việc ứng dụng DV TT ở góc độ của ngƣời sử dụng hoặc nghiên
cứu dƣới góc độ chính sách hoặc kỹ thuật triển khai hoạt động n y chứ chƣa có c ng
trình nghiên cứu n o đề cập đến việc ứng dụng DV TT tại các cơ quan hành chính
của H Nội, trong giai đoạn hiện nay dƣới góc độ quản lý kinh tế. Do đó, có thể khẳng
định đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu của đề t i n y kh ng có sự trùng lặp với các
nghiên cứu trƣớc đó.
1.2. Cơ sơ lý luận về ứng dụng dịch vụ công trực tuyến tại các cơ quan hành
chính
1.2.1. Dịch vụ cơng
1.2.1.1. Khái niệm dịch vụ công
Khái niệm DVC xuất hiện từ khá lâu v cho đến hiện nay có nhiều cách hiểu
khác nhau về khái niệm n y tùy theo các tiệp cận. ụ thể:
Theo từ điển Petit Larousse: “DVC là hoạt động vì lợi ích chung, do một cơ
quan Nhà nước hoặc tư nhân đảm nhận” (Lê Chi Mai, 2003;tr27).
Theo từ điển Oxford, thì khái niệm DVC đƣợc hiểu theo các nghĩa: “(1). Các
dịch vụ như giao thơng hoặc chăm sóc thể trạng do Nhà nước hoặc tổ chức chính
thức cung cấp cho nhân dân nói chung, đặc biệt là xã hội; (2). Việc sử dụng gì đó
được thực hiện nhằm hướng dẫn mọi người hơn là kiếm lợi nhuận; (3). Chính phủ và
cơ quan Chính phủ” (Lê Chi Mai, 2003;tr28).
Tại Việt Nam, cũng có nhiều khái niệm về DVC, nhƣ: “DVC là những dịch vụ

13


cung cấp các nhu cầu cơ bản, thiết yếu chung của người dân và cộng đồng, đảm bảo

ổn định và công bằng thế giới do Nhà nước chịu trách nhiệm, hoạt động khơng vì mục
tiêu lợi nhuận”( hu Văn Th nh, 2004; tr49).
Hoặc: “DVC là những hoạt động giúp sức các lợi ích chung, thiết yếu, các
quyền và Nhiệm vụ cơ bản của các tổ chức và công dân, do Nhà nước trực tiếp đảm
nhận hay ủy nhiệm cho các cơ sở ngoài Nhà nước thực hiện nhằm bảo đảm trật tự và
công bằng xã hội” ( hu Văn Th nh, 2004;tr30).
Mặc dù có những định nghĩa kh ng giống nhau về DVC, nhƣng từ các khái
niệm n y, ta thấy DVC có những đặc trƣng cơ bản:
Thứ nhất, đó l các h ng hóa, dịch vụ phục vụ cho lợi ích chung, thiết yếu, các
quyền v nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức v c ng dân.
Thứ hai, do nh nƣớc chịu trách nhiệm trƣớc xã hội (trực tiếp cung cấp hoặc ủy
nhiệm việc cung cấp). Ngay cả khi nh nƣớc chuyển giao dịch vụ n y cho tƣ nhân cung
cấp thì nh nƣớc vẫn có vai tr điều tiết đặc biệt nhằm bảo đảm sự c ng bằng trong phân
phối các dịch vụ n y v khắc phục các khiếm khuyết của thị trƣờng.
Thứ ba, các hoạt động có tính chất phục vụ trực tiếp, đáp ứng các nhu cầu,
quyền lợi hay nghĩa vụ cụ thể v trực tiếp của các tổ chức, c ng dân.
Thứ tư, bảo đảm tính c ng bằng v tính hiệu quả trong cung cấp dịch vụ.
Nhƣ vậy, từ các khái niệm v sự đặc trƣng trên, có thể hiểu DVC là: những hoạt
động phục vụ các nhu cầu cơ bản, thiết yếu của cá nhân vì lợi ích chung của xã hội, do
Nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều
kiện cho khu vực tư nhân thực hiện) nhằm bảo đảm ổn định và công bằng xã hội.
1.2.1.2. Phân loại dịch vụ công
Trên cơ sở phạm vi hoạt động ứng dụng DVC, tùy theo điều kiện cụ thể cho thấy
có thể phân chia DVC th nh nhiều loại hình khác nhau căn cứ trên các tiêu chí khác
nhau, nhƣ:
+ Xét theo tiêu chí chủ thể ứng dụng, DVC được chia thành 3 loại, như sau (Chu
Văn Thành, 200;tr55):
DVC do cơ quan Nhà nước trực tiếp cung cấp: Đó l những DVC cơ bản do các
cơ quan của Nh nƣớc cung cấp. Ví dụ, an ninh, giáo dục, phổ th ng, chăm sóc y tế
14



c ng cộng, bảo trợ xã hội...
DVC do các tổ chức phi chính phủ và khu vực tư nhân cung cấp, gồm những
dịch vụ m Nh nƣớc có trách nhiệm cung cấp, nhƣng kh ng tực tiếp thực hiện m ủy
quyền cho tổ chức phi chính phủ v tƣ nhân thực hiện, dƣới sự đ n đốc, giám sát của
Nh nƣớc. Ví dụ các c ng trình c ng cộng do chính phủ kêu gọi thầu có thể do các
cơng ty tƣ nhân đấu thầu cạnh tranh xây dựng.
DVC do tổ chức Nhà nước, tổ chức phi chính phủ, tổ chức tư nhân phối hợp thực
hiện. Loại hình cung cấp dịch vụ n y ng y c ng trở nên phổ biến ở nhiều nƣớc. Ví dụ
nhƣ việc thiết lập hệ thống bảo vệ trật tự ở các khu dân cƣ l do cơ quan công an, tổ chức
dịch vụ khu phố v ủy ban khu phố phối hợp thực hiện.
+ Xét về tính chất và tác dụng của dịch vụ, có thể chia DVC thành các loại sau:
Dịch vụ sự nghiệp công: Bao gồm các hoạt động cung cấp phúc lợi xã hội thiết
yếu cho ngƣời dân nhƣ giáo dục, văn hóa, khoa học, chăm sóc sức khỏe, thể dục thể
thao, bảo hiểm, an sinh xã hội,... Xu hƣớng chung hiện nay trên thế giới l Nh nƣớc
chỉ thực hiện những DVC n o m xã hội kh ng thể l m đƣợc hoặc kh ng muốn l m
nên Nh nƣớc đã chuyển giao một phần việc n y cho khu vực tƣ nhân v các tổ chức
xã hội thực hiện.
DVC cơng ích: L các hoạt động cung cấp các h ng hóa, dịch vụ cơ bản, thiết
yếu cho ngƣời dân v cộng đồng nhƣ: Vệ sinh m i trƣờng, xử lý rác thải, cấp nƣớc
sạch, vận tải c ng cộng đ thị, ph ng chống thiên tai. Chủ yếu do các doanh nghiệp
Nh nƣớc thực hiện. ó một số hoạt động ở địa b n cơ sở do khu vực tƣ nhân đứng ra
đảm nhiệm nhƣ vệ sinh m i trƣờng, thu gom vận chuyển rác thải ở một số đ thị nhỏ,
cung cấp nƣớc sạch ở một số vùng nơng thơn.
Dịch vụ hành chính cơng: Đây l loại dịch vụ gắn liền với chức năng QLNN của
các cơ quan hành chính nhằm đáp ứng yêu cầu của ngƣời dân. Do vậy, cho đến nay,
đối tƣợng triển khai duy nhất các DVC n y l cơ quan c ng quyền hay các cơ quan do
Nhà nƣớc th nh lập đƣợc ủy quyền thực hiện cung cấp dịch vụ hay DVC. Đây l một
phần trong chức năng QLNN v để thực hiện chức năng n y.


15


1.2.2. Dịch vụ công trực tuyến
1.2.2.1. Các khái niệm liên quan và mức độ dịch vụ công trực tuyến
Dịch vụ cơng trực tuyến l dịch vụ h nh chính c ng v các dịch vụ khác của cơ
quan hành chính đƣợc cung cấp cho các tổ chức, c ng dân th ng qua m i trƣờng
mạng Internet. Ở nƣớc ta, tiếp cận theo cách hiểu của Nghị định số 43/2011/NĐ-CP,
tức l tiếp cận dịch vụ h nh chính c ng dƣới góc độ những dịch vụ gắn liền với chức
năng QLNN, do cơ quan nh nƣớc thực hiện, đồng thời “mỗi dịch vụ hành chính cơng
gắn liền với một TTHC để giải quyết hồn chỉnh một cơng việc cụ thể liên quan đến tổ
chức, cá nhân”. Thì dịch vụ h nh chính c ng với hình thức “trực tuyến” (hay c n gọi
là DVCTT) đƣợc hiểu nhƣ sau: “là dịch vụ hành chính cơng và các dịch vụ khác của
cơ quan Nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng”.
Theo tác giả “ứng dụng DVCTT” đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ quản lý kinh tế
l việc các cơ quan h nh chính đƣa dịch vụ c ng trực tuyến v o sử dụng thực tiễn
trong các hoạt động của cơ quan, đơn vị nhằm phục vụ hoạt động của các tổ chức,
doanh nghiệp v các hoạt động kinh tế của ngƣời dân.

ng tác chỉ đạo điều h nh tác

nghiệp trong cơ quan, giữa các cơ quan, tổ chức hoặc tiếp nhận hồ sơ thủ tục h nh
chính v giải quyết các hồ sơ, thủ tục h nh chính đƣợc xử lý qua m i trƣờng mạng
Internet. Tổ chức, ngƣời dân ngay cả lãnh đạo quản lý, cán bộ c ng chức đều có thể
theo dõi đƣợc hiện trạng hồ sơ, quy trình xử lý, thời gian xử lý hồ sơ trên hệ thống
Dịch vụ c ng trực tuyến. Ta có thể xem xét việc ứng dụng dịch vụ c ng trực tuyến
trong giao dịch Kho bạc với các đơn vị sử dụng ngân sách để thấy những lợi ích của
ứng dụng dịch vụ c ng trực tuyến mang lại, kh ng chỉ giúp tổ chức, c ng dân v
doanh nghiệp giảm bớt phải thực hiện các thủ tục h nh chính cồng kềnh m c n

những mang lại những lợi ích kinh tế rõ nét: Thay vì thường xuyên phải trực tiếp đến
bộ phận một cửa của Kho Bạc Quận, Huyện để nộp các chứng từ, hồ sơ thanh toán
liên quan đến việc sử dụng Ngân sách nhà nước, thì nay các đơn vị sử dụng ngân sách
tại trên địa bàn Thành phố chỉ cần ngồi tại phòng làm việc cơ quan thực hiện các
thao tác giao dịch qua môi trường mạng Internet, chỉ ra Kho bạc khi thật sự cần thiết.
Việc đưa ứng dụng dịch vụ công trực tuyến trong giao dịch kho bạc đã mang lại nhiều

16


×