Họ và tên:
3. Chủ nghĩa Mác- Lênin (Nhóm 2 - Khơng có gì q hơn độc lập tự do).
Dân tộc: là một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộc xuất hiện, loài
người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc.
Tư tưởng Mác
Tư tưởng Lênin
Xuất
phát
Góc độ
tiếp cận
Chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa đế quốc.
- Mác nêu lên quan điểm có tính chất
PP luận chung để nhận thức và giải
quyết vấn đề về nguồn gốc, khái
niệm và đặc trưng của dân tộc
+ Quốc gia dân tộc.
+ Tộc người.
- Xu hướng phát triển của phong trào dân tộc.
+ Phân lập: tách ra để hình thành một cộng đồng
dân tộc độc lập.
+ Liên kết: dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí
các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với
nhau.
Quyền
Quyền tự nhiên dân tộc: chung
nhau 4 yếu tố.
+ Về kinh tế: chung nhau về phương
thức sản xuất.
+ Về chính trị: chung nhau về lãnh
thổ.
+ Về văn hóa: chung nhau về bản
sắc, phong tục.
+ Về xã hội: chung nhau về ngôn
ngữ.
=> Giá trị: Các quyền dân tộc tồn tại
thành một thẻ thống nhất.
Cương lĩnh dân tộc gồm 3 quyền.
+ Quyền bình đẳng: quyền thiêng liêng, các dân
tộc có quyền lợi ngang nhau và được được pháp
luật bảo vệ và được thể hiện trong mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội.
+ Quyền tự quyết: tự quyết lấy vận mệnh của
mình, tự lựa chọn chế độ kinh tế, chính trị, văn hóa.
+ Liên hiệp cơng nhân tất cả các dân tộc: là phản
ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và giải
phóng giai cấp, sự gắn bó chặt chẽ của chủ nghĩa
u nước.
* Hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Hồ Chí Minh tiếp cận theo hướng quốc gia dân tộc thuộc địa.
Hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gồm bốn nội dung:
+ Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các
dân tộc.
+ Độc lập dân tộc gắn hịa bình, ấm no hạnh phúc của nhân dân.
+ Độc lập dân tộc là nền độc lập hoàn toàn.
+ Độc lập dân tộc gắn với độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ.