Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.7 KB, 96 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ


Chuyên đề tốt nghiệp

DANH MC CC CH VIT TT
1. BTC

: Bộ Tài Chính

2. BTP

: Bộ Tư Pháp

3. CP

: Chính Phủ

4. DTQG

: Dự Trữ Quốc Gia

5. DTQGKV : Dự Trữ Quốc Gia khu vực
6. HĐBT

: Hội Đồng Bộ Trưởng

7. NĐ

: Nghị Định



8. QĐ

: Quyết Định

9. TCN

: Tiêu chuẩn ngành

10.TCVN

: Tiêu chuẩn Vit Nam

11.TT

: Thụng t

12. TTg

: Th tng

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng m¹i 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

DANH MC BNG BIU V S


LI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
An ninh lương thực là một vấn đề mang tính chiến lược mà bất kì quốc
gia nào trên thế giới đều phải quan tâm, đặc biệt là các nước đang phát triển,
lương thực được coi như là một chiếc van đảm bảo an tồn, ứng phó kịp thời có
hiệu quả khi xảy ra thiên tai và biến động lớn của nền kinh tế xã hội. Vấn đề này
đã được Thủ Tướng Phan Văn Khải khẳng định trong hội thảo về an ninh lương
thực Việt Nam – Asean Hà Nội năm 1998 là: “Đẩy mạnh sản xuất lương thực
làm cơ sở đồng thời phải đảm bảo một lượng lương thực dự trữ hàng năm nhằm
ứng phó với mọi tình huống xấu xảy ra. DTQG là một nhiệm vụ chiến lược rất
quan trọng. Tất nhiên đây là một vấn đề rất phức tạp. Hàng năm Nhà Nước phải
đầu tư một khoản ngân sách lớn cho hoạt động dự trữ lương thực quốc gia…”
Chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập chung sang cơ chế thị trường, hoạt
động DTQG nói chung và DTQG mặt hàng lương thực nói riêng đã có những
thay đổi cơ bản. Trong những năm qua DTQG mặt hàng lương thực đã có
những đóng góp vơ cùng quan trọng trong việc m bo s cõn bng ca nn

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng m¹i 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

kinh t, s n nh v chớnh trị, xã hội của đất nước trong mọi tình huống, trước
sự biến động phức tạp của cơ chế thị trường.
Tuy nhiên, mới bước sang cơ chế thị trường, hoạt động DTQG nói chung
và DTQG mặt hàng lương thực nói riêng còn tồn tại nhiều mặt hạn chế. Để khắc
phục được những hạn chế đó địi hỏi DTQG cần phải được phân tích thực trạng
hoạt động dự trữ tại cục. Xuất phát từ sự cần thiết phải nghiên cứu thực trạng

DTQG mặt hàng lương thực em quyết định chọn đề tài “Hoạt động dự trữ mặt
hàng lương thực tại cục Dự Trữ Quốc Gia” làm chuyên đề thực tập tốt
nghiệp.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Chuyên đề nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động DTQG mặt hàng
lương thực, chủ yếu là trong những năm gần đây khi hoạt động DTQG bước từ
cơ chế kế hoạch hố tập chung sang cơ chế thị trường. Mục đích của việc nghiên
cứu nhằm làm rõ những đặc trưng cơ bản của DTQG, đặc biệt là thực trạng
DTQG mặt hàng lương thực trong những năm gần đây.
Phạm vi nghiên cứu:
Một là: Chuyên đề nghiên cứu những vấn đề cơ bản về DTQG mặt hàng
lương thực ở tầm vĩ mô cũng như một số hoạt động dự trữ lương thực ở tầm vi
mô chịu ảnh hưởng trực tiếp của các cơ chế chính sách ở tầm vĩ mơ, chun đề
khơng nghiên cứu cụ thể hoạt động DTQG mặt hàng lương thực tại các chi cục
DTQG khu vực.
Hai là: Chuyên đề nghiên cứu DTQG mặt hàng lương thực đối với toàn
ngành DTQG, tập trung nghiên cứu dự trữ lương thực về mặt khối lượng trong
mối quan hệ với dự trữ bằng tiền(giá tr).

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

Ba l: Chuyờn ch yu nghiờn cứu hoạt động DTQG mặt hàng lương
thực trong những năm gần đây (thời kì đổi mới, khi nền kinh tế Việt Nam
chuyển sang cơ chế thị trường).

3. Phương pháp nghiên cứu
Để làm rõ được mục đích nghiên cứu, chuyên đề đã sử dụng tổng hợp các
phương pháp:
- Phương pháp tổng hợp và phân tích
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
- Phương pháp thống kê kinh nghiệm và thống kê toán học.
- Phương pháp dự đoán và phương pháp xử lý số liệu toán học.
4. Nội dung và kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần mục lục, lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung
chính của chuyên đề bao gồm 3 phần chính:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động Dự Trữ Quốc Gia mặt
hàng lương thực.
Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động dự trữ mặt hàng lương thực tại
cục Dự Trữ Quốc Gia
Chương 3: Phương hướng và biện pháp tăng cường hoạt động dự trữ
lương thực tại cục Dự Tr Quc Gia

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

CHNG I: NHNG VN C BN VỀ HOẠT ĐỘNG DỰ
TRỮ QUỐC GIA MẶT HÀNG LƯƠNG THỰC
1.1. Lý luận chung về Dự Trữ Quốc Gia
1.1.1. Sự cần thiết của Dự Trữ Quốc Gia
Thời đại ngày nay khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ, xu thế hồ
bình, hợp tác, phát triển, tồn cầu hố và hội nhập nền kinh tế quốc tế ngày càng

được đẩy mạnh. Song trong tình hình đó mỗi quốc gia vẫn phải đối mặt với
những thách thức to lớn do thiên tai (bão lụt, dịch bệnh, hoả hoạn…) gây ra.
Bên cạnh đó sự xung đột chính trị giữa các quốc gia, sự biến động và cạnh tranh
khốc liệt của nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những nguy cơ đe doạ đến sự
phát triển bền vững của mỗi quốc gia.
Vì vậy để phòng ngừa, hạn chế, khắc phục những tổn hại do thiên tai hoặc
những bất ổn do chính trị và kinh tế gây ra đòi hỏi mỗi quốc gia phải hình thành
nên các quỹ dự trữ của quốc gia mình, từ đó hình thành DTQG ở mỗi nước
trong đó có Việt Nam.
DTQG được hình thành trước hết do yêu cầu thực hiện chức năng quản lý
Nhà Nước về kinh tế, nhằm đáp ứng nhu cầu của thực tiễn và tương lai m nu

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

khụng cú DTQG thỡ khụng th gii quyết được. Vì vậy DTQG đóng vai trị rất
quan trọng nhằm đáp ứng các nhu cầu mà các loại dự trữ khác trong nền kinh tế
quốc dân không thể đáp ứng được, đặc biệt trong những tình huống đột biến do
thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt, hạn hán, hoả hoạn hoặc chiến tranh xảy ra…
Thật vậy, lịch sử đã chứng minh trong quá trình phát triển của các hình
thái kinh tế xã hội, ở mỗi thời kì, mỗi chế độ, con người luôn phải đối mặt với
những thách thức và khó khăn do thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh, cháy rừng…xảy ra.
Đặc biệt đối với Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa, do đó thiên tai,
bão lụt thường xuyên xảy ra. Hiện nay tình hình thời tiết ngày càng phức tạp,
thiên tai, bão lụt ngày càng nhiều, phạm vi ngày càng mở rộng trên cả ba miền
Bắc – Trung – Nam, với mức độ ngày càng gay gắt, khó đo lường và dự báo.

Theo thống kê của cục Thống kê và Trung tâm dự báo kí tượng thuỷ văn, trung
bình mỗi năm nước ta phải hứng chịu từ 8 đến 13 cơn bão, trong đó có nhiều
cơn bão gây thiệt hại nặng nề về người và của. Tất cả những điều đó là nguy cơ
tiềm ẩn gây mất ổn định về sản xuất và đời sống. Vì vậy địi hỏi Nhà Nước phải
có quỹ DTQG và quỹ này phải đủ mạnh để có thể bù đắp được những thiệt hại,
ổn định đời sống nhân dân.
Thứ hai, chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường,
các doanh nghiệp phải tự chủ trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
mình, lấy thu bù chi và có lãi. Do đó để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp
không ngừng cạnh tranh, kể cả cạnh tranh khơng cơng bằng. Điều đó khiến cho
nền kinh tế bất ổn, gây rối loạn thị trường.
Mặt khác tự do cạnh tranh Nhà Nước không thể ép buộc các doanh
nghiệp gánh vác trách nhiệm dự trữ cho toàn xã hội, để ứng phó với những
trường hợp bất ổn của thị trường và nền kinh tế. Nhiều doanh nghiệp vì lợi ích
của doanh nghiệp mình họ tiến hành đầu cơ để lợi dụng những lúc thiên tai, bão
lụt, dịch bệnh, hoả hon ộp giỏ nhm thu li nhun.

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng m¹i 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

Vỡ vy khc phc hu qu do thiên tai, bão lụt, ổn định thị trường và
mọi mặt đời sống nhân dân Nhà nước phải hình thành nên quỹ DTQG để thực
hiện chức năng quản lý toàn xã hội.
Thứ ba, tình hình chính trị thế giới ln diễn biến phức tạp, chiến tranh
cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, đặc biệt là tình hình khủng
bố quốc tế ln diễn ra với mức độ ngày càng phức tạp. Điều đó ln là hiểm

hoả đối với xã hội loài người.
Lịch sử Việt Nam cho thấy từ ngày dựng nước đến nay, nhân dân Việt
Nam đã phải trải qua hàng trăm cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược để bảo
vệ đất nước. Để có được nước Việt Nam độc lập ngày hôm nay, DTQG đã đóng
góp một phần quan trọng.
Ngày nay, nguy cơ chiến tranh vẫn ln tiềm ẩn, diễn biến hồ bình ngày
càng phức tạp, xung đột khu vực và chiến tranh diễn ra ngày càng gay gắt với
mức độ ngày càng tinh vi hơn. Điều đó đặt ra cho mỗi nước phải có và ngày
càng tăng cường hơn nữa hoạt động DTQG để đảm bảo vấn đề an ninh quốc
phòng, bảo vệ vững chắc tổ quốc trước mọi tình huống.
Cuối cùng DTQG cần thiết vì đó là cơng cụ để Nhà Nước điều hành vĩ
mơ nền kinh tế, xử lý những tình huống bất trắc xảy ra, đặc biệt trong điều kiện
nước ta đang trong quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. DTQG sẽ là
cơng cụ có hiệu quả để khắc phục những khó khăn trong q trình hội nhập,
khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường, đưa nền kinh tế nước ta
vững bước theo con đường xã hội chủ nghĩa đã đặt ra. DTQG sẽ giúp Đảng và
Nhà Nước ta thực hiện được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đặt ra
đồng thời thực hiện được các chính sách xã hội cũng như nhiệm vụ quốc tế cao
cả.
Chính từ những nguyên nhân trên, DTQG hình thành là tất yếu khách
quan và ht sc cn thit ca mi nc.

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng m¹i 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

1.1.2. c im D Tr Quc Gia

DTQG là dự trữ của 1 nước, vì vậy DTQG bao gồm các đặc điểm sau:
a) Dự Trữ Quốc Gia là một dạng dự trữ đặc biệt
DTQG là dự trữ của một nước, do Nhà Nước nắm giữ và quản lý. Theo
pháp lệnh DTQG, DTQG là nguồn dự trữ chiến lược của Nhà Nước nhằm chủ
động đáp ứng những nhu cầu cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả
thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, đảm bảo quốc phòng, an ninh, tham gia bình ổn
thị trường, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất
bức thiết khác của nhà Nước.
Hoạt động DTQG là các hoạt động xây dựng và thực hiện kế hoạch, dự
toán ngân sách DTQG, xây dựng hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật để quản lý
DTQG, điều hành nhập, xuất, bảo quản, bảo vệ DTQG.
DTQG khác các loại dự trữ khác trong nền kinh tế, DTQG do Nhà Nước
quản lý ở tầm vĩ mơ để điều tiết tồn bộ nền kinh tế, ổn định đời sống nhân dân.
DTQG được tích luỹ dần từng năm theo các kế hoạch của Nhà Nước.Việc nhập
xuất các mặt hàng DTQG phải tuân theo các kế hoạch do Thủ Tướng Chính Phủ
phê duyệt. Việc quản lý hàng DTQG có sự tham gia của nhiều Bộ, Ngành có
liên quan. Hàng năm Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư căn cứ theo tình hình dự báo và
thực tiễn hoạt động DTQG tổng hợp để Chính phủ trình Quốc hội quyết định
tổng mức dự trữ hàng năm cũng như việc bổ sung ngân sách cho quỹ dự trữ.
Quỹ DTQG là khoản tích luỹ từ ngân sách Nhà Nước, do Nhà Nước thống nhất
quản lý và sử dụng theo quy định của Pháp lệnh DTQG các văn bản pháp luật
có liên quan. DTQG bao gồm cả dự trữ bằng hiện vật và giá trị (dự trữ vật tư
hàng hoá, dự trữ tiền đồng Việt Nam, dự trữ vàng và các ngoại tệ mạnh).
Sức mạnh của một nước phụ thuộc rất nhiều vào tiềm lực DTQG. Quỹ
DTQG phải đủ mạnh để có thể ứng phó được các tình huống bất trắc xảy ra. Vì
vậy tuỳ theo sự phát triển kinh tế xã hội, tình hình chính trị trong nước và th

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B



Chuyên đề tốt nghiệp

gii Chớnh ph v Quc hi quy định cơ cấu hàng hoá dự trữ, tỷ lệ dự trữ
bằng tiền và hiện vật…cho phù hợp với từng thời kì.
b) Hàng hố đưa vào Dự Trữ Quốc Gia phải là những mặt hàng chiến lược
DTQG là công cụ để Nhà Nước quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế và
ổn định mọi mặt đời sống nhân dân. Để thực hiện được những nhiệm vụ đó hàng
hố đưa vào DTQG phải là những mặt hàng thiết yếu, quan trọng, đáp ứng được
các nhu cầu để phòng chống thiên tai, bão lụt, dịch bệnh, địch hoạ, đảm bảo an
ninh quốc phịng, bình ổn thị trường và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất khác
của Nhà Nước.
c) Dự Trữ Quốc Gia chịu sự điều hành tập trung thống nhất của Nhà Nước, có sự
phân cơng quản lý hàng DTQG cho các Bộ, Ngành theo quy định của Chính
phủ. Cơ cấu giá trị hàng DTQG tại các Bộ, Ngành hiện nay như sau:
Bảng 1.1: Cơ cấu giá trị hàng hoá DTQG tại các Bộ, Ngành
STT

Tên đơn vị quản lý

Tổng số
1
Bộ Tài Chính (Cục DTQG )
2
Bộ Quốc phịng
3
Bộ Thương mại
4
Bộ Cơng an

5
Bộ Giao thông vải
6
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
7
Bộ Cơng nghiệp
8
Bộ Y tế
9
Đài Tiếng nói Việt Nam
10
Ban Cơ yếu Chính phủ
Nguồn: Cục Dự Trữ Quốc Gia

Tỷ trọng (%)
100
27,2
20,7
42,7
2,1
3,13
2,5
0,77
0,38
0,37
0,38

DTQG được thực hiện theo chiến lược và kế hoạch do Nhà Nước quy
định. Hàng năm căn cứ vào tình hình cụ thể Chính Phủ trình Quốc hội quyết
định tổng mức dự trữ hàng năm, tỷ lệ dự trữ, cơ cấu hàng hố đưa vào dự trữ.

Sau đó, Chính phủ phân cho các Bộ, Ngành quản lý hàng DTQG sao cho phù

NguyÔn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

hp vi chin lc v k hoch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng
an ninh.
c) Nguồn vốn hình thành Dự Trữ Quốc Gia
Nếu như nguồn vốn dự trữ của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và
các doanh nghiệp thương mại đều được hình thành từ vốn của các chủ thể kinh
tế riêng biệt thì nguồn vốn DTQG được hình thành từ ngân sách Nhà Nước do
Quốc hội quyết định. Việc quản lý và điều hành quỹ DTQG được thực hiện theo
sự chỉ đạo tập trung thống nhất từ phía Nhà Nước. Theo Pháp lệnh DTQG năm
2004 quỹ DTQG phải được quản lý chặt chẽ, bí mật, an tồn, chủ động đáp ứng
kịp thời yêu cầu trong mọi tình huống, quỹ DTQG sau khi được xuất phải bù lại
đầy đủ, kịp thời. Quỹ DTQG phải được sử dụng đúng mục đích, đúng quy định
của pháp luật, không được sử dụng quỹ DTQG để hoạt động kinh doanh, thời
hạn bảo quản các mặt hàng dự trữ do Nhà Nước quy định.
d) Việc tính tốn các đại lượng dự trữ bao gồm danh mục hàng hoá dự trữ, số
lượng, quy mơ, tỷ lệ hàng hố dự trữ là rất khó khăn và phức tạp. Sở dĩ như vậy
vì tình hình kinh tế xã hội, chính trị trong nước và thế giới luôn biến động, tần
xuất thiên tai và khủng hoảng kinh tế xã hội luôn diễn ra một cách khó lường.
Nếu tính tốn khơng chính xác dẫn đến dự trữ quá nhiều sẽ gây lãng phí nguồn
ngân sách, dự trữ q ít thì khơng thể khắc phục được các tình huống bất ngờ
xảy ra.
e) Cuối cùng Dự Trữ Quốc Gia trong cơ chế thị trường hoạt động khơng vì mục

đích lợi nhuận.
DTQG là nguồn dự trữ chiến lược của Nhà Nước nhằm chủ động đáp ứng
các nhu cầu về phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh,
đảm bảo quốc phòng, an ninh, góp phần ổn định thị trường…và thực hiện các
nhiệm vụ đột xuất khác của Nhà Nước. Quỹ DTQG được hình thnh t ngõn

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

sỏch Nh Nc do Quc hi quyt định. Vì vậy hoạt động DTQG khơng vì mục
đích kinh doanh, khơng nhằm tạo ra lợi nhuận.
1.1.3. Vai trị của Dự Trữ Quốc Gia mặt hàng lương thực
Lương thực là vấn đề hàng đầu của con người, là mặt hàng thiết yếu nhất,
nói cách khác, lương thực được coi là nhu cầu cơ bản số một của toàn xã hội.
Trong đời sống kinh tế xã hội, lương thực như học thuyết Mác đã chỉ rõ là
“Điều kiện đầu tiên của mọi việc sản xuất nói chung”. Nó cho thấy lương thực
đóng vai trị then chốt, giữ cơng tác mở đường, thúc đẩy sự phát triển của các
ngành khác trong nền sản xuất xã hội.
Đối với nước ta, lương thực đóng vai trị cực kì quan trọng vì nước ta là
một nước nông nghiệp với gần 90% dân số làm nghề nơng. Vì vậy lương thực
khơng chỉ đáp ứng nhu về giá trị sử dụng trong đời sống của người dân mà nó
cịn đóng vai trị quan trọng đối với sản xuất nơng nghiệp nói riêng, sự phát triển
kinh tế xã hội, củng cố quốc phịng an ninh nói chung. Chủ Tịch Hồ Chí Minh
đã từng dạy: “Muốn nâng cao đời sống nhân dân, thì trước hết phải giải quyết
vấn đề ăn (rồi mới đến vấn đề mặc và các vấn đề khác). Muốn giải quyết tốt vấn
đề ăn thì phải làm thế nào có được đầy đủ lương thực”.

Chính vì tầm quan trọng của lương thực đối với sự phát triển kinh tế xã
hội, đảm bảo đời sống nhân dân nên hầu hết các nước đều có DTQG mặt hàng
lương thực. Lương thực được coi là mặt hàng dự trữ chiến lược, chiếm tỷ trọng
lớn trong cơ cấu hàng hóa dự trữ tại cục DTQG.
Bảng 1.2: Tỷ trọng hàng hoá DTQG theo giá trị
Năm
2005
2006
Lương thực
30%
25%
Vật tư cứu hộ cứu nạn
30%
37%
Máy móc thiết bị
40%
38%
Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Cục D Tr Quc Gia

Nguyễn Thị Lơng

2007
35%
40%
25%

Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp


DTQG mt hng lng thc l cụng cụ giúp Nhà Nước đảm bảo được
cuộc sống của người dân trước những sự cố bất ngờ, đặc biệt trong điều kiện
ngày nay khi mà thiên tai, bão lụt luôn hồnh hành, thị trường ln biến động,
dịch bệnh ln xảy ra. Để cuộc sống của người dân có thể ổn định, khơng phải
chịu cảnh đói ăn mỗi khi có sự cố xảy ra thì dự trữ lương thực là việc làm không
thể thiếu được ở mỗi quốc gia.
Mặt khác mặc dù nước ta là một nước nông nghiệp, hàng năm xuất khẩu
gạo đứng vào tốp đầu trên thế giới nhưng vấn đề an ninh lương thực vẫn chưa
được đảm bảo. Vì vậy DTQG lương thực là cần thiết.
1.2. Nhân tố ảnh hưởng đến Dự Trữ Quốc Gia mặt hàng lương thực
1.2.1. Những tiêu chuẩn quy định cho mặt hàng lương thực Dự Trữ Quốc Gia
Lương thực DTQG chỉ có thóc và gạo. Vì vậy tiêu chuẩn quy định cho
mặt hàng lương thực chính là tiêu chẩn quy định cho thóc và tiêu chuẩn quy
định cho gạo.
a) Tiêu chuẩn quy định cho thóc
Căn cứ vào quyết định số 35/2004/QĐ – BTC ngày 14/4/2004, tiêu
chuẩn thóc DTQG tuân theo tiêu chuẩn ngành (TCN) 04 – 2004. Theo đó tiêu
chuẩn thóc như sau:
Bảng 1.3: Tiêu chuẩn cho thóc
Tiêu chí
Độ ẩm
Tạp chất
Hạt vàng
Hạt khơng hoàn thiện
Hạt hư hỏng
Sâu mọt sống (cm/kg)
Nguồn: Ban kĩ thuật bảo quản

Vùng I

13,8
2,5
0,2
7
1
0

Đơn vị: %
Tỷ lệ % khối lượng tối đa
Vùng II
Vùng III
13,5
13,8
2
2
0,2
0,2
5
6
1
1
0
0

Vùng IV
15,5
2,5
0,2
7
1

0

Giải thích:
- Vùng I (miền núi) gồm: 2 n v DTQGKV Tõy Nguyờn, Tõy Bc.

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

- Vựng II (ng bng Bc B) gồm: 11 đơn vị DTQG khu vực Hà Nội, Hà
Sơn Bình, Vĩnh Phú, Bắc Thái, Hà Bắc, Hải Hưng, Đơng Bắc, Thái Bình, Hà
Nam Ninh, Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh.
- Vùng III (Duyên hải Trung Bộ) gồm: 4 đơn vị DTQG khu vực Bình Trị
Thiên, Đà Nẵng, Nghĩa Bình, Nam Trung Bộ.
- Vùng IV (Đồng bằng Nam Bộ) gồm: 2 đơn vị DTQG khu vực Thành phố
Hồ Chí Minh, Hậu giang.
Ngồi ra cần thêm 1 số tiêu chuẩn quy định khác như thóc phải đảm bảo khơng
có hạt mốc, màu sắc tự nhiên, mùi: Đặc trưng của thóc, vị: Khơng có vị lạ, hạt
ngắn (tròn) < 6 cm, hạt dài từ 6 – 6,7 cm, hạt rất dài > 7 cm.
b) Tiêu chuẩn quy định cho gạo
Gạo DTQG đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5644 – 1999. Theo đó
tiêu chuẩn quy nh cho go DTQG nh sau:

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng m¹i 46B



Chuyên đề tốt nghiệp
Bng 1.4: Ch tiờu cht lng go trắng
Tỷ lệ hạt dài

Loại gạo % khối

Hạt rất

lượng

dài
L>7
mm

100% loại A
100% loại B

>=10
>=10

Hạt
dài
L:
6-7,0
mm

Thành phần của hạt
Hạt
ngắn


L< 6,0
mm
<=10
<=10

Chỉ tiêu chất lượng không lớn hơn, theo % khối lượng

Tấm

Hạt

Hạt
ngun
(%)
>60
>=60

Kích thước
(mm)
(0,5-0,8)L
(0,5-0,8)L

Tấm và

Trong

Hạt

tấm nhỏ


đó tấm

đỏ

%

<=0,1
<=0,1

+ xay

vàng

0
0

Hạt

Hạt bị

bạc



phấn

hỏng

Hạt


xát dối

nhỏ %

<4
<4,5

sọc đỏ

0,25
0,5

Hạt

Hạt

nếp

non

Tạp chất

Thóc

Độ

(hạt/kg)

Mức xát


ẩm

0,2
0.2

5
5

0,25
0,5

1,5
1,5

0
0

0,05
0,05

10
10

14
14

Rất kỹ
Rất kỹ


0,5

6

1

1,5

0,2

0,1

15

14

Kỹ

2
2
5
5
7
7
Gạo

5%

>=5


<=15

>=60

(0,35-0,75)L

5±2

<=0,2

7
2

hạt

2

dài

5
5
7
7
7

Gạo
hạt
ngắn

10%

15%
20%
25%
35%
45%
5%
10%

>=5

<=15
<30
<50
<50
<50
<50
>75
>75

>=55
>=50
>=45
>=40
>=32
>=28
>=60
>=55

(0,35-0,7)L
(0,35-0,65)L

(0,25-0,6)L
(0,25-0,5)L
(0,25-0,5)L
(0,25-0,5)L
(0,35-0,75)L
(0,35-0,7)L

10±
15±2
20±2
25±2
35±2
45±2
5±2
10±2

<=0,3
<=0,5
<=1
<=2
<=2
<=3
<=0,2
<=0,3

1
0,5
1,25
1,5
2

2
0,5
1

7
7
7
8
10
10
6
7

1,25
1,5
1,5
2
2
2,5
1
1,25

1,5
2
2
2
2
2
1,5
1,5


0,2
0,3
0,5
1,5
2
2
0,2
0,2

0,2
0,2
0,3
0,5
0,5
0,5
0,1
0,2

20
25
25
30
30
30
15
20

14
14

14,5
14,5
14,5
14,5
14
14

Kỹ
Kỹ
Vừa phải
Bình thng
Bỡnh thng
Bỡnh thng
K
K

15%
20%

>70
>70

>=50
>=45

(0,35-0,65)L
(0,25-0,6)L

152
202


<=0,5
<=1

1,25
1,25

7
7

1,5
1,5

2
2

0,3
0,5

0,2
0,3

25
25

14
14,5

Va phi
Va phi


35%
45%

>70
>70
>70

>=40
>=32
>=28

(0,25-0,5)L
(0,25-0,5)L
(0,25-0,5)L

352
452

<<=2
<=3

1,5
2
2

8
10
10


2
2
2,5

2
2
2

1,5
2
2

0,5
0,5
0,5

30
30
30

14,5
14,5
14,5

Bỡnh thng
Bỡnh thng
Bỡnh thng

25%
Nguyễn Thị Lơng


252
<=2
Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp
Ngun: Ban k thut bo qun

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.2. Nhõn t nh hng n D Trữ Quốc Gia mặt hàng lương thực
DTQG mặt hàng lương thực là do quá trình phát triển tất yếu khách quan
của nền kinh tế xã hội, có sự quản lý, điều hành của Nhà Nước. Dự trữ lương
thực là chiếc van an tồn cho q trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc
gia, đảm bảo cho quá trình sản xuất xã hội tiến hành được liên tục trong điều
kiện bình thường cũng như trong những tình huống bất ngờ xảy ra. Tuy nhiên
sự hình thành, duy trì quy mô dự trữ cũng như quản lý hoạt động dự trữ mặt
hàng lương thực phụ thuộc vào nhiều nhân tố) khác nhau. Cụ thể:
a) Các nhân tố thuộc về môi trường chính trị - xã hội
DTQG là dự trữ của một nước. Vì vậy hoạt động DTQG nói chung và dự
trữ lương thực nói riêng chịu ảnh hưởng rất lớn từ mơi trường chính trị - xã hội
của chính bản thân nước đó. Chẳng hạn, nếu nền chính trị khơng ổn định, xung
đột chính trị, vũ trang, sắc tộc, tơn giáo thường xuyên xảy ra, khi đó để đảm bảo
an ninh quốc gia, đảm bảo đời sống vật chất của người dân trong điều kiện
chính trị biến động thì lương thực DTQG phải tăng lên. Ngược lại nếu chính trị

ổn định, lượng lương thực không nhất thiết phải dự trữ nhiều, khi đó sẽ gây lãng
phí một khoản ngân sách dành cho dự trữ.
Mặt khác quan điểm của Đảng và Nhà Nước trong việc quản lý nền kinh
tế, điều hành đất nước cũng ảnh hưởng đến việc hình thành tỷ lệ, quy mô
DTQG về lương thực. Cơ chế quản lý kinh tế sẽ ảnh hưởng tới phương thức
mua bán, giá cả lương thực nhập - xuất…
Lương thực là thức ăn chủ yếu của con người, do vậy yếu tố xã hội ảnh
hưởng rất lớn tới hoạt động DTQG về lương thực. Quy mô dân số, tỷ lệ gia tăng
dân số, xu hướng vận động của dân số ảnh hưởng tới khối lượng, quy mô dự trữ
lương thực. Thông thường dân số càng lớn thì quy mơ lương thực dự trữ càng
lớn. Có như vậy lương thực mới đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thiết yếu cho
đời sống dân c khi cú tỡnh hung xu xy ra.

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp

b) Cỏc nhõn t thuc v tim lực kinh tế
Nguồn vốn dành cho DTQG 100% từ ngân sách Nhà nước. Lương thực là
một mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng DTQG. Do vậy vốn cho
lương thực dự trữ cũng hoàn toàn do ngân sách Nhà Nước cấp. Hàng năm Nhà
Nước trích một tỷ lệ GDP cho ngân sách. Nếu nền kinh tế phát triển, tốc độ tăng
trưởng cao thì khi đó tỷ lệ GDP dành cho DTQG nói chung và dự trữ lương
thực nói riêng càng lớn. Ngược lại nếu nền kinh tế tăng trưởng thấp, tiềm lực
kinh tế yếu sẽ dẫn tới tỷ lệ GDP cho DTQG thấp. Khi nền kinh tế phát triển ổn
định, bền vững, khi đó khủng hoảng kinh tế ít xảy ra hơn thì quy mơ lương thực
DTQG vừa phải, nếu nền kinh tế phát triển thiếu ổn định địi hỏi DTQG về

lương thực phải cao.
Trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông vận tải sẽ ảnh
hưởng đến việc xây dựng và bố trí hệ thống kho tàng cũng như việc tập trung
hoá cao lương thực DTQG.
c) Các nhân tố thuộc về môi trường tự nhiên
Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, do vậy thời tiết và khí hậu
nước ta vơ cùng đa dạng và phức tạp. Chính sự đa dạng và phức tạp này đã làm
nảy sinh những tai hoạ về thiên tai, bão lụt, dịch bệnh, hạn hán…Ngày nay
những tai hoạ này xảy ra với tần xuất ngày càng dày, cường độ lớn, quy mô
rộng và ngày càng phức tạp và khó dự báo hơn. Sự biến động phức tạp của môi
trường tự nhiên sẽ ảnh hưởng tới quy mô dự trữ lương thực. Chẳng hạn, nếu dự
báo năm tới sẽ có nhiều cơn bão đi qua, hạn hán kéo dài…thì lương thực dự trữ
phải đủ mạnh để kịp thời ứng phó nhằm khắc phục tốt thiệt hại do thiên tai gây
ra.
Khơng những vậy, mơi trường tự nhiên cịn là một trong những nhân tố
ảnh hưởng đến công tác bảo quản lương thực DTQG. Nếu thời tiết khơng thuận

Ngun Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp
li (ma nhiu, m cao) s tạo môi trường thuận lợi cho sâu mọt phát triển
và phá hoại lương thực dự trữ. Điều đó làm ảnh hưởng tới số lượng, chất lượng
cũng như thời gian bảo quản lương thực tại các kho dự trữ.
d) Các nhân tố thuộc về cơ sở vật chất và công nghệ bảo quản
Nói tới cơ sở vật chất ở đây là nói tới hệ thống kho tàng dự trữ lương
thực. Quy mô kho, chất lượng kho, sự phân bố của mạng lưới kho sẽ ảnh hưởng
tới khối lượng, chất lượng lương thực dự trữ. Nếu khơng đủ kho, tích lượng kho

nhỏ, chất lượng kho khơng đảm bảo thì khơng thể đáp ứng được khối lượng
lương thực dự trữ. Chất lượng kho sẽ ảnh hưởng tới chất lượng bảo quản lương
thực. Nếu chất lượng kho tốt sẽ giảm đáng kể lượng lương thực bị hao hụt, mất
mát, hư hỏng…Sự phân bố mạng lưới kho sẽ ảnh hưởng đến hoạt động nhập xuất lương thực. Mạng lưới kho hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến
hành hoạt động nhập - xuất lương thực.
Cơng nghệ sẽ ảnh hưởng tới quy trình bảo quản lương thực. Nếu áp dụng
công nghệ bảo quản tiên tiến sẽ làm cho thời gian bảo quản lương thực được
kéo dài, chất lượng bảo quản lương thực tăng lên, giảm hao hụt, mất mát, giảm
chi phí và tăng năng suất lao động. Ngược lại công nghệ lạc hậu, lỗi thời sẽ làm
giảm thời gian bảo quản, giảm chất lượng bảo quản đồng thời làm gia tăng chi
phí bảo quản.
e) Yếu tố con người
Con người là chủ thể tiến hành hoạt động DTQG. Do vậy con người đóng
vai trị quyết định tới hiệu quả hoạt động DTQG.
Thật vậy, nếu người làm công tác DTQG nhận thức đúng đắn về vai trị,
chức năng của DTQG, họ là những người có trình độ, ý thức trách nhiệm, khi
đó sẽ giúp cho việc tổ chức các nghiệp vụ hoạt động DTQG hiệu quả hơn.
Chẳng hạn, nếu người làm công tác nghiên cứu và dự báo nhu cầu lương thực
cần dự trữ có trình độ, kinh nghiệm…thì mức dự trữ lương thực hàng năm sẽ
được dự báo một cách khoc học và chính xỏc hn.

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp
Xột tm v mụ, quan im của nhà lãnh đạo đất nước sẽ tác động tới
quy mô dự trữ, nguồn vốn cho dự trữ cũng như điều hành hoạt động DTQG về
lương thực.

Như vậy mọi việc thành công hay thất bại đều do con người và tổ chức
quyết định. Nếu có một tổ chức phù hợp, công tác tổ chức được quan tâm đúng
mức, triển khai thực hiện một cách khoa học, kiểm tra chặt chẽ thì hiệu quả hoạt
động DTQG nói chung và hoạt động dự trữ lương thực nói riêng sẽ mang lại
hiệu quả cao.
1.3. Nội dung cơ bản của hoạt động Dự Trữ Quốc Gia mặt hàng lương thực
DTQG là hoạt động tất yếu khách quan của mọi nền sản xuất xã hội.
DTQG hoạt động nhằm mục đích phịng, ngừa, khắc phục hậu quả do thiên tai,
bão lụt, đảm bảo an ninh quốc phịng, an tồn nền kinh tế xã hội. Xuất phát từ
mục đích đó nội dung của hoạt động DTQG bao gồm:
1.3.1. Nghiên cứu, phân tích và dự báo xu hướng phát triển của nền kinh tế,
sự biến động của tình hình chính trị và xã hội
DTQG là nguồn dự trữ chiến lược của một nước nhằm khắc phục hậu quả
thiên tai, bão lụt…Mà thiên tai, bão lụt…luôn xảy ra ngẫu nhiên, bất ngờ và
không lường trước được. Do vậy để có đủ lực lượng DTQG nhằm ứng phó kịp
thời với mọi tình huống xấu xảy ra thì yêu cầu phải có cơng tác dự báo là hết
sức cần thiết.
Dự báo là báo trước về tình hình có nhiều khả năng xảy ra trong thời gian
tới dựa trên những số liệu, những thơng tin đã có để tổng kết những gì trong quá
khứ, đánh giá hiện tại, dự đoán tương lai nhằm tìm ra quy luật vận động chung
của điều kiện tự nhiên, xu hướng biến động chung của nền kinh tế, xã hội.
Để dự báo được xu hướng phát triển của nền kinh tế, sự biến động của
tình hình chính trị, xã hội có thể sử dụng đồng thời nhiều phương pháp sau:
Phương pháp thống kê kinh nghiệm, phương pháp phõn tớch v tớnh toỏn,
phng phỏp tng hp..

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B



Chuyên đề tốt nghiệp
DTQG l mt loi d tr bo hiểm của nền kinh tế. Suy cho cùng mục
đích của nó là đảm bảo an ninh quốc gia. Do vậy để hoạt động DTQG đem lại
hiệu quả, nghĩa là đảm bảo một hệ số an toàn, phù hợp với sự phát triển của nền
kinh tế, không bị bất ngờ trước những sự cố ngẫu nhiên thì địi hỏi cơng tác dự
báo phải được tổ chức khoa học. Nội dung của cơng tác này bao gồm:
- Dự báo về tình hình chính trị, xã hội, kinh tế, quân sự, ngoại giao giữa
nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới, bao gồm:
+ Các chủ trương, quan điểm, định hướng phát triển kinh tế, xã hội của
Nhà Nước.
+ Khả năng xảy ra các xung đột chính trị, vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn
giáo trong nước cũng như trong khu vực và trên thế giới.
+ Khả năng tham gia vào các tổ chức thương mại khu vực và thế giới.
- Dự báo về diễn biến của thời tiết và tần suất xảy ra thiên tai (bão, lũ lụt,
hạn hán…), tần suất xảy ra các cuộc khủng hoảng về kinh tế, sự mất ổn định của
thị trường.
Như vậy nghiên cứu, phân tích và dự báo xu hướng phát triển của nền
kinh tế, sự biến động của tình hình chính trị, xã hội là công tác quan trọng của
hoạt động DTQG, nó địi hỏi phải có sự tham gia phối hợp của nhiều cấp, nhiều
ngành nhằm đem lại hiệu quả cho hoạt động DTQG.
1.3.2. Xây dựng chiến lược Dự Trữ Quốc Gia
Hoạt động DTQG chỉ có thể đem lại hiệu quả thật sự khi ngành DTQG có
một chiến lược DTQG đúng đắn.
Chiến lược DTQG là định hướng hoạt động DTQG cho một thời kì dài,
phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và tổng thể các biện pháp để
hoạt động DTQG đạt được các mục tiêu đề ra đó là phịng, ngừa, khắc phục các
biến cố do thiên tai, khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội gây ra một cách chủ
động và có hiệu quả nhất.


Ngun Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp
cc DTQG, t nm 2007 tr về trước việc xây dựng chiến lược DTQG
là hoàn toàn khơng có. Chiến lược DTQG bắt đầu được phê duyệt từ đầu năm
2007. Tuy nhiên chiến lược vẫn ở trên giấy tờ, việc triển khai chiến lược vẫn
chưa được thực hiện. Nội dung của chiến lược DTQG bao gồm:
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động DTQG trong quá khứ, hiện tại
và dự báo về tương lai.
- Quán triệt quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà Nước về
phát triển kinh tế xã hội trong thời kì mới, trên cơ sở đó cụ thể hố vào hoạt
động DTQG.
- Xác định các mục tiêu tổng quát và các mục tiêu chủ yếu của thời kì
chiến lược. Các mục tiêu này phải được cụ thể hoá trong từng giai đoạn và phải
được thực hiện trong các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
- Xác định quy mô, tỷ lệ dự trữ, cơ cấu hàng hoá DTQG, danh mục các
mặt hàng DTQG.
- Các giải pháp để đạt được các mục tiêu chiến lược đã đề ra.
- Các điều kiện để thực hiện chiến lược cũng như khả năng thực hiện
chiến lược DTQG.
1.3.3. Lập kế hoạch dự trữ hàng năm
Kế hoạch DTQG là cụ thể hoá của chiến lược DTQG. Kế hoạch DTQG
được xây dựng năm năm, hàng năm và được tổng hợp chung vào kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách hàng năm của Nhà Nước.
Hàng năm căn cứ vào mục tiêu và yêu cầu DTQG, căn cứ vào những dự
báo về tình hình kinh tế - chính trị - xã hội trong nước và quốc tế… cũng như
khả năng của nguồn ngân sách Nhà Nước, ban kế hoạch tổng hợp xây dựng các

kế hoạch dự trữ hàng năm. Các kế hoạch đó bao gồm: Kế hoạch nhập - xuất, kế
hoạch đấu thầu, kế hoạch luân phiên đổi hàng, kế hoạch mua tăng, giảm hàng,
xác định mức tồn kho đầu kì và cuối kì, kế hoạch đầu tư và xây dựng cơ bản, k

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp
hoch i mi cụng ngh v k thuật bảo quản…Các kế hoạch này sau khi được
lập ra phải trình Chính Phủ phê duyệt.
1.3.4. Tổ chức thực hiện kế hoạch dự trữ đề ra
Các kế hoạch dự trữ của cục DTQG sau khi được Chính Phủ phê duyệt và
thông qua được đưa trở lại cục. Cục DTQG là nơi tiến hành triển khai các kế
hoạch này.
Tổ chức thực hiện kế hoạch là các bước công việc cần phải làm để biến
các kế hoạch đã đề ra thành hiện thực. Vì vậy đây được coi là giai đoạn quan
trọng nhất của quá trình dự trữ.
Cụ thể của việc tổ chức thực hiện các kế hoạch hàng năm đó là các phịng
ban chun mơn quyết định phương thức mua bán, thời gian nhập xuất, luân
phiên đổi hàng…để duy trì lực lượng hàng hoá dự trữ đủ mạnh nhằm đáp ứng
nhu cầu của nền kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phịng.
Để hàng hố DTQG đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng thì bên cạnh
việc nhập xuất hàng hố, cục cịn phải tiến hành thực hiện cơng tác bảo quản
hàng hố DTQG theo đúng quy trình, quy phạm bảo quản, áp dụng công nghệ
mới vào bảo quản. Đồng thời tổ chức chỉ đạo thực hiện nghiêm ngặt công tác
bảo vệ, bảo quản hàng hoá DTQG, thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế
hoạch theo từng năm. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà Nước về
quản lý hành chính, ngân sách, chế độ báo cáo tài chính…

1.3.5. Tổ chức đánh giá và điều chỉnh chiến lược và kế hoạch cho phù hợp với
tình hình cụ thể.
Chiến lược và kế hoạch được lập ra cho thời kì tương lai, mà tương lai thì
ln biến động. Vì vậy để đảm bảo hoạt động DTQG có hiệu quả thì trong q
trình thực hiện đòi hỏi phải thường xuyên đánh giá và điều chỉnh chiến lược và
kế hoạch theo từng tình huống cụ thể.
DTQG là nguồn dự trữ chiến lược để phòng, chống và khắc phục hậu quả
do thiên tai, bão lụt, ổn định nền kinh tế, đảm bảo quốc phòng an ninh. lm

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B


Chuyên đề tốt nghiệp
c iu ú cc DTQG phi d báo những tình huống xấu có thể xảy ra trong
tương lai để xây dựng chiến lược và kế hoạch dự trữ hợp lý. Tuy nhiên thiên tai,
bão lụt, sự bất ổn của nền kinh tế…luôn xảy ra ngẫu nhiên, bất ngờ. Nó có thể
xảy ra ít hoặc nhiều hơn dự báo. Vì vậy nó địi hỏi cục DTQG phải điều chỉnh
lực lượng dự trữ một cách phù hợp để kịp thời khắc phục những tình huống đó.
Trong điều kiện cụ thể của nước ta hiện nay, để phát triển nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ổn định mọi mặt đời sống người dân thì
việc thường xuyên đánh giá và điều chỉnh chiến lược và kế hoạch DTQG đóng
một vai trị vơ cùng quan trọng, nó góp phn hon thin chin lc DTQG.

Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B



Chuyên đề tốt nghiệp

CHNG II: PHN TCH THC TRNG HOT ĐỘNG DỰ
TRỮ MẶT HÀNG LƯƠNG THỰC TẠI CỤC DỰ TRỮ
QUỐC GIA
2.1. Giới thiệu khái quát về Cục Dự Trữ Quốc Gia
Vài nét chung:
Tên cơ quan: Cục Dự Trữ Quốc Gia.
Ngày thành lập: 7/8/1956 theo Nghị định 997/NĐ/TTg của Thủ tướng
Chính phủ.
Cục Trưởng: Đồng chí Lương Hữu Kiểm.
Địa chỉ: 291 - Ngõ 343 - Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội
Điện thoại: 080.46465; (04).7625639; (04).7625636; (04).7625651
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của cục Dự Trữ Quốc Gia
Sau năm 1954, hồ bình lặp lại trên miền Bắc, để thống nhất lực lượng dự
trữ, đủ sức phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, Thủ Tướng
Chính Phủ đã ban hành Nghị định số 997/TTg ngày 07/08/1956 thành lập cục
Quản lý dự trữ vật tư Nhà Nước trực thuộc Thủ tướng phủ, đây là tổ chức tiền
thân của cục DTQG ngày nay.
Năm 1961, để đảm bảo cho việc phục vụ hai nhiệm vụ chính trị: đập tan
âm mưu phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ, sẵn sàng chi viện cho miền Nam,
tổ chức bộ máy cục Quản lý vật tư Nhà Nước đã có những thay đổi quan trọng.
Ngày 18/10/1961, Tổng cục vật tư được thành lập trực thuộc Hội Đồng Chính
Phủ và cục Quản lý vật tư Nhà Nước được đặt dưới sự quản lý trực tiếp của
Tổng Cục vật tư.
Đế quốc Mỹ ngày càng ra sức phá hoại miền Bắc, để thích ứng với tình
hình thời chiến đồng thời đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hàng hoá dự trữ, phục
vụ kịp thời cho sản xuất và chiến đấu, Cục Quản lý vật tư Nhà Nước được tổ
chức lại theo hai hướng: Chuyển nhiệm vụ quản lý trực tiếp các mặt hàng dự trữ
từ cục sang các bộ chuyên ngành, theo đó cơ quan chuyên quản lý, cung cp


Nguyễn Thị Lơng

Lớp: Thơng mại 46B


×