Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.63 KB, 42 trang )

CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ
BẢN CỦA NHÀ NƯỚC
1. Nguồn gốc nhà nước:
a. Các học thuyết tiêu biểu về nguồn gốc nhà nước:
 Hai nhóm quan điểm:
 Phi Marxist: Thuyết thần quyền (từ khi nhận thức chưa
được khoa học, cho rằng thượng đế sáng tạo ra), thuyết gia
trưởng, thuyết khế ước xã hội (khoảng thế kỉ 17), thuyết bạo
lực, thuyết tâm lý…
 Giải thích về nguồn gốc ra đời của nhà nước đều có một số
luận điểm chưa mang tính khoa học
 Marx – Lenin: Đã giải thích đúng đắn về nguồn gốc ra đời
của nhà nước:
o Nhà nước ra đời một cách khách quan, không phụ thuộc
vào ý chí chủ quan của một đối tượng cụ thể nào
o Nhà nước có sự xuất hiện, phát triển và tiêu vong khi
những tiền đề cho sự tồn tại của nó khơng cịn nữa
b. Q trình hình thành nhà nước:
 Chỉ có nhà nước mới có giai cấp và chế độ sở hữu tư, pháp
luật quản lí xã hội (Công xã nguyên thủy – quy phạm tôn giáo,
phong tục, chế độ sở hữu công và cộng sản nguyên thủy không
phải nhà nước)
 Nhà nước ra đời trên sự tan rã của chế độ công xã nguyên
thủy, dựa trên những tiền đề về kinh tế và xã hội như sau
 Tiền đề về kinh tế: Là sự phát triển từ sở hữu chung thành
tư hữu
 Tiền đề về mặt xã hội:


o Là từ một xã hội khơng có giai cấp thành một xã hội có
giai cấp K


o Khi XH cơng xã nguyên thủy phát triển đến một giai đoạn
nhất định, khi các mâu thuẫn trong xã hội đã phát triển đến
mức độ khơng thể điều hịa được


Nhà nước ra đời với những cơng cụ quản lí hữu hiệu để
thực hiện sự quản lí một xã hội đã phức tạp hơn trước rất
nhiều

2. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của nhà nước:
a. Các đặc trưng cơ bản của NN: (Phân tích các đặc trưng
cơ bản của nhà nước? – Giáo trình trang 32)

 Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị cơng cộng
đặc biệt có bộ máy chun thực hiện cưỡng chế và quản
lí những cơng việc chung của xã hội


Phân tích: Tổ chức quyền lực chính trị cơng cộng đặc biệt
với bộ máy có nhiệm vụ quản lí mọi mặt của đời sống xã hội



Để thực hiện nhiệm vụ đó nhà nước có hệ thống bộ máy quản
lí mà chỉ nhà nước mới có

 Nhà nước có lãnh thổ, phân chia và quản lí dân cư theo
các đơn vị hành chính lãnh thổ
 Mỗi nhà nước đều có lãnh thổ riêng và dân cư riêng của
mình, dân cư/công dân gắn với nhà nước bởi yếu tố quốc tịch

– hưởng quyền lợi và nghĩa vụ khi nhà nước ban hành – mỗi
quốc gia có nguyên tắc xác nhận quốc tịch
 Phạm vi thực hiện quyền lực nhà nước là trên toàn bộ lãnh
thổ nhà nước, nhằm đảm bảo cho sự quản lí được tập trung
thống nhất, nhà nước sẽ quản lí dân cư theo đơn vị hành


chính lãnh thổ mà khơng phân biệt các yếu tố tơn giáo, dân
tộc, vùng miền, đặc điểm chính trị

 Nhà nước có chủ quyền quốc gia
 Chủ quyền quốc gia của nhà nước thường được hiểu là
quyền tối cao của nhà nước về đối nội và quyền độc lập về
đối ngoại

 Nhà nước ban hành pháp luật và có các biện pháp đảm
bảo thực hiện pháp luật
 Pháp luật được xem là cơng cụ quản lí nhà nước hiệu quả
nhất mà chỉ nhà nước mới có, pháp luật của nhà nước có tính
bắt buộc chung và phạm vi áp dụng trên toàn lãnh thổ
 Nhà nước sẽ bảo đảm cho pháp luật được thực hiện bằng
các biện pháp của mình (tuyên truyền phổ biến, thuyết phục
và cưỡng chế khi cần thiết)
 Các tổ chức khác cũng có thể ban hành nội quy, quy chế,
điều lệ… nhưng phạm vi áp dụng và tính cưỡng chế khơng
rộng và bắt buộc như pháp luật của nhà nước

 Nhà nước quy định và thực hiện các loại thuế dưới hình
thức bắt buộc
 Thuế thu từ đâu? Dùng làm gì? Các tổ chức khác

 Chỉ có nhà nước mới có quyền thu thuế (thu từ công dân
các doanh nghiệp
 Thuế thường dùng để chi trả phần lớn thực hiện nhiệm vụ
xã hội chung của nhà nước (điện, đường, trường, trạm, an
sinh phúc lợi xã hội), một phần thuế được trả lương cho đội
ngũ cán bộ cơng chức viên chức làm nhiệm vụ quản lí nhà
nước


 Các tổ chức khác cũng có thể thu lệ phí, quỹ… nhưng tính
chất bắt buộc và mục đích sử dụng khác hồn tồn so với
mục đích thu thuế của nhà nước
b. Định nghĩa Nhà nước
 Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị, quyền lực cơng của
xã hội của nhân dân
 Nhà nước có chủ quyền, thực hiện việc quản lí các cơng việc
chung của tồn xã hội trên cơ sở pháp luật và lợi ích chung với
bộ máy nhà nước chuyên trách
 Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ, bảo đảm các quyền tự do
của con người, vì sự phát triển bền vững của xã hội


Chương 2: Những vấn đề cơ bản của nhà nước và nhà
nước Việt Nam
I.

Kiểu nhà nước

Trong lịch sử cho đến nay hiện có 4 kiểu nhà nước như sau:
- Chủ nô (Chiếm hữu nô lệ)

- Phong kiến
- Tư bản
- Xã hội chủ nghĩa – kiểu nhà nước cuối cùng hoàn thành sứ
mệnh khi đưa nhà nước lên thành Chủ nghĩa Cộng sản
II.

Hình thức nhà nước và chế độ chính trị

- Định nghĩa: Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực
nhà nước và phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước
- Bao gồm:
o Hình thức chính thể: Là cách thức tổ chức, trình tự để lập
ra các cơ quan tối cao của Nhà nước và xác lập những mối liên
hệ cơ bản giữa các cơ quan đó với nhau, cũng như thái độ của
các cơ quan ấy với nhân dân
 Chính thể quân chủ: Hai biến dạng - quân chủ tuyệt đối –
đứng đầu nhà nước có quyền lực vô hạn – nhà nước thời phong
kiến, quân chủ lập hiến (hạn chế) – Quyền lực của vua bị hạn
chế vởi hiến pháp, người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một phần
quyền lực tối cao và bên cạnh đó cịn có một cơ quan quyền lực
khác – Phân biệt dựa vào quyền lực mà người đứng đầu nhà
nước nắm giữ.
 Chính thể cộng hịa (Cộng hịa q tộc, Cộng hòa dân chủ:
Cộng hòa dân chủ nhân dân – VN, TQ, Lào; Cộng hòa tổng


thống - Mĩ, Cộng hịa lưỡng tính – Pháp, Nga, Đức – cả tổng
thống và thủ tướng)



Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một cơ quan

được bầu ra trong một thời gian nhất định


Hai biến dạng: Cộng hòa dân chủ - Quyền bầu cử dành cho

mọi công dân đủ điều kiện luật định; Cộng hòa quý tộc – quyền
bầu cử chỉ dành cho tầng lớp quý tộc - Nhà nước Xpac, Nhà
nước Athen, La Mã ở giai đoạn đầu (sau chuyển thành quân chủ
chuyên chế)


Để phân biệt hai hình thức chính thể này dựa vào quyền

bầu cử được dành cho tầng lớp nào
 Hình thức chính thể có hai biến dạng là chính thể quân chủ
và chính thể cộng hòa. Để phân biệt chúng ta dựa vào cách
thức thiết lập nên vị trí nguyên thủ quốc gia. Những nước nào ở
chính thể quân chủ nguyên thủ quốc gia được truyền ngơi thế
tập, ở chính thể cộng hịa ngun thủ quốc gia được bầu/bổ
nhiệm theo nhiệm kì (Chủ tịch nước, Tổng thống)
Phân tích hình thức chính thể của Nhà nước Việt Nam:
- Nêu định nghĩa hình thức chính thể
- Chỉ ra hình thức chính thể của nhà nước VN là Cộng hịa Dân
chủ Nhân dân
- Phân tích vì sao lại theo hình thức chính thể (quay lại định
nghĩa lí giải tại sao)
o Cách thức thiết lập nguyên thủ quốc gia – Quốc hội bổ nhiệm
– Chủ tịch nước theo nhiệm kì 5 năm



o Quyền bầu cử ở Việt Nam được dành cho mọi công dân khi
đủ điều kiện
o Các cơ quan tối cao của nhà nước Việt Nam: Quốc hội; Chính
phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
Chủ tịch nước. Trong quá trình tổ chức và hoạt động của mình
thì có mối liên hệ mật thiết với nhau, có sự phân chia quyền lực
và kìm chế đối trọng lẫn nhau. Giữa các cơ quan nhà nước đó
với nhân dân trong q trình cơng tác ln có ý thức phục vụ
nhân dân
Phân biệt các hình thức chính thể:
- Định nghĩa
- Hai dạng: Quân chủ, Cộng hòa (Dựa vào cách thức thiệt lập
nguyên thủ quốc gia, phân biệt các loại trong hai dạng  Ví dụ)
o Hình thức cấu trúc nhà nước: Là sự cấu tạo (tổ chức) nhà
nước thafnhc ác đơn vị hành chính – lãnh thổ và xác lập những
mối liên hệ qua lại giữa các cơ qua nhà nước với nhau, giữa
trung ương với địa phương
 Nhà nước đơn nhất – chia thành các tỉnh, chủ quyền đơn nhất,
hệ thống pháp luật chung
 Nhà nước liên bang – Mĩ, Đức, Nga, Malaisia – chia thành các
bang, hệ thống chính quyền, pháp luật riêng
 Khác nhau:
Tiêu chí Nhà nước đơn nhất
Nhà nước liên bang
Yếu
tố Nhà nước có chủ Là nhà nước có hai hay nhiều
chủ


quyền

quyền

chủ

chung,
quyền

có thành viên hợp lại, vừa có chủ
duy quyền nhà nước liên bang,


vừa có chủ quyền nhà nước

nhất

thành viên
Hệ thống Có một hệ thống Có hai hệ thống cơ quan nhà


quan cơ quan nhà nước nước, nhà nước liên bang và

nhà nước thống nhất
cơ quan bang
Hệ thống Hệ thống pháp luật Có hai hệ thống pháp luật
pháp luật thống nhất
Quốc tịch

Ví dụ


Cơng dân có một
quốc tịch duy nhất
Việt

Nam,

Lào,

Nhật

(liên bang và bang)
Cơng dân mang hai quốc tịch
(quốc tịch Mĩ và quốc tịch tiểu
bang)
Mỹ, Đức, Ấn Độ, Malaisia

Trình bày về hình thức cấu trúc nhà nước Việt Nam :
- Định nghĩa
- Chỉ ra hình thức cấu trúc nhà nước VN : Nhà nước đơn nhất
- Nội dung : Nêu ra 4 tiêu chí – chủ quyền, có một hệ thống cơ
quan nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương, hệ
thống pháp luật áp dụng chung trên cả nước, quốc tịch
III.

Chức năng nhà nước

1.

Khái niệm: Là những phương diện hoạt động chủ yếu của


nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà
nước
Do bản chất, cơ sở kinh tế - xã hội, nhiệm vụ chiến lực và mục
tiêu lâu dài của nhà nước quyết định
2.

Phân loại

a.

Chức năng đối nội: Là những phương diện hoạt động chủ

yếu của nhà nước trong phạm vi nội bộ đất nước


Bao gồm:
- Chức năng chính trị
- Chức năng kinh tế
- Chức năng xã hội
- Chức năng môi trường
- Chức năng ghi nhận bảo vệ, bảo đảm và thúc đẩy các quyền
con người, quyền công dân
- Chức năng bảo vệ và giữ gìn trật tự an tồn xã hội
b.

Chức năng đối ngoại: Là những phương diện hoạt động

chủ yếu của nhà nước khi hướng ra bên ngoài trong mối quan
hệ quốc tế (các quốc gia, tổ chức)

Bao gồm:
- Chức năng quốc phòng
- Chức năng tham gia cùng các nước khác bảo vệ trật tự xã hội,
hịa bình thế giới, tham gia giải quyết các vấn đề có tính chất
khu vực và quốc tế
- Chức năng hợp tác và hội nhập quốc tế
Phân loại các chức năng nhà nước, ví dụ/liên hệ chức năng kinh
tế và chức năng xã hội của nhà nước Việt Nam
3.

Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng nhà

nước
a.

Hình thức thực hiện chức năng nhà nước:

- Các hình thức pháp lý – là các hình thức thực hiện chức năng
nhà nước khi nhà nước ban hành các văn bản luật thiết lập các
cơ chế pháp lí và theo đó thực hiện các chức năng của mình
o Ban hành pháp luật
o Thực thi pháp luật


o Bảo vệ pháp luật
- Các hình thức khác – là tất cả những hình thức mà khơng hồn
tồn gắn liền với các hoạt động ban hành, tổ chức thực hiện và
bảo vệ pháp luật
o Liên quan đến tổ chức, sắp xếp cơ cấu lại các thiết chế, tổ
chức cơ quan

o Các hình thức tham gia của các chủ thể xã hội khác nhưng có
liên quan đến thực hiện chức năng nhà nước
b.

Phương pháp thực hiện chức năng nhà nước:

- Tuyên truyền giáo dục, khuyến khích, thuyết phục
- Cưỡng chế
4.

Chức năng của nhà nước Việt Nam:

a.

Chức năng kinh tế:

- Định nghĩa: Là những phương diện hoạt động chủ yếu của
nhà nước trong tổ chức, điều tiết và quản lí nền kinh tế nhằm
đảm bảo đáp ứng nhu cầu vật chất của người dân, nhà nước và
toàn xã hội
- Nội dung cơ bản: Xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần
kinh tế
- Hình thức và phương pháp chức năng kinh tế:
o Hình thức: Xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản pháp
luật trong lĩnh vực kinh tế để quản lí nền kinh tế, điều chỉnh các
quan hệ kinh tế, đồng thời tổ chức thực hiện các quy định pháp
luật về quản lí nền kinh tế; ngồi ra nhà nước Việt Nam cịn có
các cơ chế kiểm tra giám sát việc thực hiện chức năng kinh tế



VD: Hiến pháp, Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Sở hữu trí
tuệ, Thuế thu nhập doanh nghiệp, Thuế giá trị gia tăng
o Sử dụng các phương pháp từ tuyên truyền giáo dục phổ biến
đến cưỡng chế


Những vấn đề kinh tế hiện nay mà Nhà nước cần giải

quyết để thực hiện tốt chức năng kinh tế - COVID, thực hiện
song song hai nhiệm vụ vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế,
xuất khẩu gạo là chủ lực nhưng giá kém hơn – xuất khẩu thô,
cách mạng 4.0, khởi nghiệp, thủ tục hành chính, phát triển nền
kinh tế có thế mạnh, phát triển bền vững vừa phát triển vừa
giải quyết các vấn đề phát sinh: Ơ nhiễm mơi trường…
b.

Chức năng xã hội

- Định nghĩa: Là những phương diện chủ yếu của Nhà nước
trong tổ chức, điều tiết và quản lý xã hội nhằm thiết lập một xã
hội ổn định, phát triển trên mọi lĩnh vực
- Nội dung: Thực hiện sự quản lí mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội ví dụ như là: Y tế, văn hóa, giáo dục, mơi trường, trật tự xã
hội…
- Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng xã hội:
o Để thực hiên chức năng xã hội nhà nước VN xây dựng ban
hành các văn bản pháp luật trong lĩnh vực xã hội như Luật Giáo
dục/Giáo dục Đại học, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Việc làm, Bộ
luật Lao động…  Quản lí thực hiện các quy định về pháp luật 

Cơ chế kiểm tra giám sát việc thực hiện các luật
o Phương pháp: Giáo dục, khuyến khích, thuyết phục, cưỡng
chế (Khi thi phân tích thêm)


 Những vấn đề hiện nay mà nhà nước cần giải quyết để thực
hiện tốt chức năng xã hội: COVID (mọi mặt của đời sống bị ảnh
hưởng – phương án giải quyết, qui định, chỉ thị)
IV.

Bộ máy nhà nước

1.

Định nghĩa: Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan

nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoạt
động theo những nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện
nhiệm vụ và chức năng của nhà nước – nguyên thủ đứng đầu,
lập pháp, hành pháp, tư pháp
Lập pháp –
Nguyên
thủ

hệ

thống

quốc cơ


quan

gia

quyền

lực

nhà nước
Tên

Hành pháp Tư pháp –
– Cơ quan cơ

quan

hành chính bảo
nhà nước

vệ

pháp luật

gọi

khác nhau
ở mỗi quốc
gia

Tịa án, VKS


Anh:

Nữ

hồng
Thế giới

Mỹ:

Tổng

thống
(Ngun
thủ

Nghị

(có

viện

(Thượng và Chính phủ
Hạ

nghị và nội các

viện)

quốc


khác
tên

thể
nhau
gọi



cơng tố và
chức

năng

pháp luật)

gia + Hành
pháp)
Việt Nam

Chủ

tịch Quốc hội

Chính phủ Tịa

án



và các bộ,
nước



quan

ngang bộ
Địa

HĐND

phương

cấp

các UBND

các

cấp

NDTC,
VKSNDTC
Tòa án ND
và VKS ND
các cấp

2.


Cấu thành bộ máy nhà nước

V.

Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam (Trình bày vị trí,

chức năng nhiệm vụ cơ bản của các cơ quan trong bộ
máy nhà nước Việt Nam, sơ đồ bộ máy nhà nước Việt
Nam  Định nghĩa, Phân loại cơ quan – vị trí pháp lý,
chức năng nhiệm vụ)
1.

Định nghĩa: Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ ương

xuống địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những
nguyên tắc chung, thống nhất nhằm thực hiện những nhiệm vụ
chiến lược và các chức năng của Nhà nước vì mục tiêu dân giàu
nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh
2.

Các cơ quan trong bộ máy nhà nước:

a.

Chủ tịch nước:

- Vị trí pháp lý: Là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu nhà nước Việt
Nam; đại diện cho đất nước Việt Nam về đối nội và đối ngoại
- Chức năng và nhiệm vụ cơ bản:
o Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh

o Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương
o Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội
đồng Quốc phòng và An ninh


o Quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc
tịch hoặc tước quốc tịch Việt Nam
b.

Quốc hội:

- Vị trí pháp lý: Là cơ quan lập pháp và cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất Việt Nam, đại diện cho ý chí và nguyện vọng của
nhân dân
- Chức năng nhiệm vụ cơ bản:
o Cơ quan lập pháp, có quyền ban hành và sửa đổi Hiến pháp,
luật, bộ luật
o Quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước
o Lập ra các định chế quyền lực ở trung ương
o Giám sát tối cao
c.

Hội đồng nhân dân các cấp:

- Vị trí pháp lý: Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương,
đại diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân ở địa phương
- Chức năng và nhiệm vụ cơ bản:
o Quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương
o Lập ra các định chế quyền lực ở địa phương
o Giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước ở địa phương:

Ủy ban Nhân dân cùng cấp, tịa án nhân dân cùng cấp
d.

Chính phủ: Hoạt động thơng qua các kì họp

- Vị trí pháp lý: Là cơ quan hành chính cao nhất và là cơ quan
hành pháp, cơ quan chấp hành của Quốc hội
- Chức năng và nhiệm vụ cơ bản:
o Thống nhất, quản lý nền hành chính quốc gia


o Là cơ quan tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật trên
phạm vi cả nước, là cơ quan chấp hành và báo cáo công tác
trước Quốc hội
e.

Ủy ban Nhân dân các cấp:

- Vị trí pháp lý: Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương,
là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân cùng cấp
- Chức năng và nhiệm vụ cơ bản:
o Thống nhất, quản lí nền hành chính nhân dân ở địa phương
o Là cơ quan tổ chức thi hành hiến pháp và pháp luật trong
phạm vi địa phương
f.

Các cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân cấp cao, tòa án

nhân dân các cấp và hệ thống tòa án quân sự các cấp



Là cơ quan xét xử thực hiện quyền tư pháp

g.

Các cơ quan kiểm soát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao,

Viện kiểm sát nhân dân địa phương và các Viện kiểm sát khác
theo luật định


Thực hành quyền công tố và kiểm sát hành động tư pháp

Câu hỏi:
- Trình bày vị trí pháp lý và nhiệm vụ của cơ quan Trung
ương? (Chủ tịch nước, Quốc hội, Tòa án, Viện kiểm sát nhân
dân tối cao)
- Nêu vị trí và chứng năng nhiệm vụ của cơ quan quyền
lực nhà nước (Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp)
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
I.

Nguồn gốc, bản chất các thuộc tính của pháp luật


1.

Định nghĩa:

Là hệ thống quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước

đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí giai
cấp thống trị nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
2.

Các thuộc tính của pháp luật

- Tính quy phạm phổ biến bắt buộc chung
o Pháp luật do nhà nước ban hành có giá trị áp dụng trên phạm
vi cả nước và áp dụng với mọi chủ chủ thể
o Thuộc tính này của pháp luật làm cho pháp luật khác với các
quy phạm khác: Quy phạm đạo đức, tơn giáo
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
o Pháp luật do nhà nước ban hành được thể hiện dưới nhiều tên
gọi riêng, có giá trị hiệu lực pháp lí khác thuộc thẩm quyền ban
hành của các cơ quan nhà nước khác
o Ngơn ngữ trong các văn bản pháp luật cũng có đặc điểm
riêng, ngắn gọn, rõ ràng, trực tiếp chứ không ẩn dụ ví von,
khơng sử dụng từ đa nghĩa hay tiếng địa phương. Điều này để
đảm bảo cho pháp luật có tính phổ thơng, dễ hiểu, dễ vận
dụng, tránh việc hiểu theo đa nghĩa
- Tính điều kiện đảm bảo thực hiện bằng nhà nước
o Các loại quy phạm xã hội có thể được đảm bảo thực hiện
bằng các biện pháp khác (không phải sự cưỡng chế của nhà
nước) như: Lương tâm, sự tự giác, dư luận xã hội
o Pháp luật của nhà nước được bảo đảm thực hiện bằng các
biện pháp từ giáo dục, thuyết phục, tài trợ, tuyên truyền… và
đặc biệt có thể được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp mà chỉ
có nhà nước mới có, đó là “cưỡng chế nhà nước” (áp dụng chế
tài nhà nước)



3.

Vai trò của pháp luật

- Vai trò pháp luật đối với việc bảo vệ, bảo đảm các quyền tự do
của con người
- Vai trò pháp luật trong việc quy định và bảo đảm thực hiện
mối quan hệ bình đẳng, đồng trách nhiệm giữa nhà nước và cá
nhân
-…

II.

Nguồn pháp luật – Hãy nêu các loại nguồn pháp luật và

liên hệ với nguồn pháp luật ở Việt Nam hiện nay (trang 155)
1.

Khái niệm: Là hình thức chính thức thể hiện các quy tắc

bắt buộc chung được Nhà nước thừa nhận, có giá trị pháp lý để
áp dụng vào việc giải quyết các sự việc trong thực tiễn pháp lý
và là phương thức tồn tại trên thực tế của các quy định pháp
luật
2.

Phân loại:

- Tập quán (tập quán pháp) – Tập quán pháp là hình thức

nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội
phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, được nhà nước nâng
lên thành những quy tắc xử sự chung và được bảo đảm thực
hiện
- Án lệ (Tiền lệ pháp): Là nguồn pháp luật dưới dạng bản án
của Tịa án trong q trình giải quyết vụ việc cụ thể được nhà
nước thừa nhận như khuôn mẫu, cơ sở để giải quyết những vụ
việc tương tự


- Văn bản quy phạm pháp luật: Là hình thức thể hiện các
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, ban hành
theo những trình tự, thủ tục pháp lý nhất định trong đó quy
định những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung đối với tất cả
các chủ thể pháp luật, được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống
3.

Vấn đề sự dụng nguồn pháp luật ở Việt Nam

Hiện nay Việt Nam có hệ thống nguồn pháp luật khá phong
phú, loại nguồn luật chủ yếu chính thức vẫn là văn bản quy
phạm pháp luật. Từ năm 2015 trở lại đây, Việt Nam bắt đầu xây
dựng và áp dụng án lệ trong thực tiễn xét xử, hiện có khoảng
hơn 30 án lệ. Việt Nam có sử dụng tập quán pháp nhưng ở một
mức độ hạn chế và chủ yếu sử dụng trong lĩnh vực luật thương
mại và luật dân sự
CHƯƠNG 4: QUY PHẠM PHÁP LUẬT (146 – 147)
Câu hỏi: Trình bày khái niệm, cấu trúc và các loại quy
phạm pháp luật (lấy ví dụ)
Ví dụ về quy phạm pháp luật – Luật hơn nhân gia đình:

Độ tuổi kết hơn của Việt Nam quy định nam từ đủ 20 tuổi và nữ
từ đủ 18 tuổi; Luật Thương mại: Công dân có quyền tự do
kinh doanh những ngành nghề, mặt hàng mà pháp luật khơng
cấm; Luật Hiến pháp: Cơng dân có nghĩa vụ đống thuế; Luật
giao thông: Không lái xe khi có nồng độ cồn; Luật Hình sự:
Giết người do vượt q phịng vệ chính đáng thì bị phạt tù từ 2
đến 7 năm
I.

Khái niệm

- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước đặt
ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh quan hệ


xã hội theo những định hướng và nhằm đạt được những mục
đích nhất định
II.

Cơ cấu của quy phạm pháp luật – Một quy phạm pháp

luật có thể bao gồm đầy đủ cả ba bộ phận nhưng cũng có
những quy phạm pháp luật chỉ thể hiện hai hoặc một bộ phận
1.

Giả định:

- Định nghĩa: Là một bộ phận của quy phạm pháp luật trong đó
nêu lên: chủ thể, điều kiện, hồn cảnh, tình huống…
- Phân loại:

o Giả định giản đơn
o Giả định phức tạp
2.

Quy định

- Định nghĩa:
Là một bộ phận của quy phạm pháp luật, trong đó nêu lên các
cách xử sự mà nhà nước đưa ra cho các chủ thể khi rơi vào
tình huống được nêu ra trong bộ phận giả định
- Phân loại: 3 loại
o Quy định cấm – Cấm tàng trữ trái phép chất ma túy, cấm
buôn bán động vật hoang dã, cấm ttham gia giao thộng khi có
nồng độ cồn
o Quy định bắt buộc – Khi tham gia giao thông phải đi đúng làn
đường, phải đội mũ bảo hiểm; Cha mẹ có nghĩa vụ chăm sóc
ni dưỡng con cái, con cái có nghĩa vụ chăm sóc, kính trọng
ông bà cha mẹ
o Quy định tùy nghi (cho phép): Mọi người có quyền tự do, có
quyền mưu cầu hạnh phúc
3.

Chế tài


- Định nghĩa: Là một bộ phận của vi phạm pháp luật nêu lên các
trách nhiệm pháp lý mà nhà nước áp dụng đối với các chủ
thể khi họ vi phạm pháp luật
- Phân loại:
o Chế tài hình sự - Phạt tù có thời hạn, chung thân, Tử hình

o Chế tài dân sự - vi phạm pháp luật dân sự - Bồi thường
o Chế tài hành chính – vi phạm pháp luật hành chính – phạt
tiền khi vi phạm luật giao thông
o Chế tài kỉ luật nhà nước – buộc thơi việc, khiển trách cảnh
cáo
VD: Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế
Quy phạm pháp luật này gồm có hai bộ phận
- Giả định: “Cơng dân”
- Quy định: “có nghĩa vụ đóng thuế”
VD: Người nào (chủ thể) - thấy người khác đang ở trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện
mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết (tình
huống)  giả định, thì bị phạt cảnh cáo, bị phạt cải tạo
không giam giữ dến hai năm hoặc phạt tù từ 03 tháng
đến 02 năm (chế tài)
VD: Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới – quy định cấm
III.

Phân loại các quy phạm pháp luật: Thông thường căn

cứ vào lĩnh vực điều chỉnh, quy phạm pháp luật được phân
thành + Ví dụ phần đầu
- Quy phạm pháp luật Hiến pháp
- Quy phạm pháp luật Hình sự
- Quy phạm pháp luật Dân sự
- Quy phạm pháp luật hơn nhân và gia đình


IV.


Văn bản quy phạm pháp luật – Câu hỏi: Trình bày

định nghĩa, các loại văn bản quy phạm pháp luật, hiệu
lực của văn bản quy phạm pháp luật và so sánh văn bản
quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật? –
nêu hai định nghĩa
1.

Khái niệm:

Là văn bản có chứa đựng các Quy phạm pháp luật, do các chủ
thể có thẩm quyền ban hành có hiệu lực bắt buộc chung, được
áp dụng nhiều lần và được Nhà nước bảo đảm thực hiện
(nghị quyết của ban bí thư và đồn thanh niên khơng phải là
văn bản pháp luật)
2.

Các loại văn bản quy phạm pháp luật– Hiến pháp, luật,

bộ luật (quốc hội), nghị định (quốc hội), quyết định, thông tư…
- Hiến pháp
- Bộ luật, luật, nghị quyết của Quốc hội
- Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
- Nghị quyết của Chính phủ
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
- Thơng tư của Chánh án Tịa án Nhân dân tối cao, thông tư của
Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Thông tư của Bộ trưởng cơ
quan ngang bộ…
- Nghị quyết của Hội đồng Nhân dân các cấp

- Quyết định của Ủy ban Nhân dân các cấp
- Văn bản pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành
chính – kinh tế đặc biệt




Quy định chung, áp dụng nhiều lần cho đến ki hết hiệu lực

3.

Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

- Khái niệm: Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật là giới
hạn về thời gian, không gian, đối tượng thi hành mà văn bản
quy phạm pháp luật tác động tới
- Phân loại: Có ba loại hiệu lực của văn bản quy phạm pháp
luật
o Hiệu lực theo thời gian: Hiệu lực về thời gian của Văn bản
quy phạm pháp luật là giá trị tác động của văn bản lên các
quan hệ xã hội từ thời gian phát sinh cho đến khi kết thúc hiệu
lực


Có hiệu lực hai thời điểm: Nửa cuối năm  Có hiệu lực

vào 1/1 năm sau, nửa đầu năm  Có hiệu lực vào 1/7 cùng năm


Thời điểm hết hiệu lực:


o

Hết thời hạn có hiệu lực được ghi trong văn bản

o

Khi văn bản được sửa đổi hoặc thay thế bằng văn bản mới

o

Khi bị bãi bỏ bằng một văn bản khác

o

Khi một văn bản hết hiệu lực thì các văn bản hướng dẫn

cũng hết hiệu lực theo
o Hiệu lực theo không gian: Là các giá trị văn bản tác động
đến đâu, trong phạm vi lãnh thổ, khu vực hay đơn vị hành chính
cụ thể nào. Phạm vi khơng gian của văn bản có thể ghi cụ thể
trong văn bản, cũng có thể xác định theo thẩm quyền chung
của chủ thể ban hành Văn bản quy phạm pháp luật
o Hiệu lực theo đối tượng tác động: Là giâ trị tác động của
văn bản lên các chủ thể trong quan hệ xã hội thuộc phạm vi
điều chỉnh của Văn bản quy phạm pháp luật





Những văn bản có giá trị áp dụng với tất cả (cả

nước) tuy nhiên văn bản địa phương ban hành chỉ có
hiệu lực ở địa phương, đối tượng tác động cá biệt
CHƯƠNG 5: QUAN HỆ PHÁP LUẬT (khơng có câu hỏi ơn
tập thuộc phần này)
Những quan hệ nào có quy định pháp luật, quy phạm
pháp luật điều chỉnh tới mối quan hệ đó – quan hệ pháp
luật
I.

Khái niệm

- Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của các quan hệ xã
hội, xuất hiện trên cơ sở điều chỉnh của các quy phạm pháp
luật và các sự kiện pháp lý tương ứng, trong đó các bên tham
gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định, được nhà nước
đảm bảo và bảo vệ.
VD: Quan hệ pháp luật mua bán (chủ thể: người mua và người
bán), quan hệ pháp luật thuê nhà (chủ nhà và người thuê),
quan hệ pháp luật giữa vợ và chồng, quan hệ pháp luật lao
động (người lao động, người sử dụng lao động), quan hệ xử lí vi
phạm hành chính (cảnh sát giao thơng và người vi phạm)
II.

Cấu trúc của quan hệ pháp luật

1.

Chủ thể


a.

Khái niệm và điều kiện trở thành chủ thể quan hệ

pháp luật:
- Chủ thể của quan hệ pháp luật là những bên tham gia quan hệ
pháp luật, có các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý theo quy
định của pháp luật


- Điều kiện trở thành chủ thể quan hệ pháp luật: Phải có
(cách khác: Đủ điều kiện pháp lý thì mới được tham gia
vào những quan hệ pháp luật nhất định)
o Năng lực pháp luật: Là khả năng của các chủ thể có quyền và
nghĩa vụ pháp lý theo quy định của nhà nước
o Năng lực hành vi: Là khả năng của chủ thể bằng chính hành
vi của mình để xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ
pháp lý, tham gia vào các quan hệ pháp luật
2.

Nội dung

- Là các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên chủ thể khi
họ tham gia vào các quan hệ pháp luật
- Thông thường, quyền của chủ thể này sẽ là nghĩa vụ tương
ứng của chủ thể kia và ngược lại
3.

Khách thể


- Là những gì mà các bên chủ thể mong muốn đạt được khi
tham gia vào quan hệ pháp luật
- Hình thức:
o Tài sản vật chất
o Những lợi ích phi vật thể
o Hành vi của các chủ thể quan hệ pháp luật
Câu hỏi: Phân tích cấu trúc của quan hệ pháp luật mua
bán
 Chỉ ra chủ thể, nội dung và khách thể của quan hệ là
gì?
 Chủ thể: Người mua và người bán đủ điều kiện trở thành chủ
thể theo quy định pháp luật có năng lực pháp lý và năng lực
hành vi


 Nội dung: Quyền và nghĩa vụ pháp lý của người mua và
người bán (Người mua: có quyền nhận vật và có nghĩa vụ trả
tiền – người bán: nghĩa vụ trao vật theo đúng quy cách thỏa
thuận và có quyền nhận tiền)
 Khách thể: Đồ vật được bán và tiền
Phân tích cấu trúc của quan hệ pháp luật kết hơn:
- Chủ thể: Người nam và người nữ đủ điều kiện pháp lý trở
thành chủ thể (đủ độ tuổi, giới tính…)
- Nội dung: Hai bên tự nguyện, bình đẳng, khơng lừa dối,
không che giấu, hai bên đều phải thực hiện thủ tục kết hôn ở ủy
ban xã phường của một trong hai bên
- Khách thể: Hạnh phúc, tình yêu,
CHƯƠNG 6: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
I.


Thực hiện pháp luật – khái niệm và phân biệt các

hình thức thực hiện pháp luật (nêu định nghĩa, phân
loại)/
1.

Khái niệm:

Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích, làm cho những
quy định của pháp luật đi cào cuộc sống trở thành những hành
vi thực tế, hợp pháp của các chủ thể pháp luật
2.

Các hình thức thực hiện pháp luật:

- Tuân thủ pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật mà các
chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành động
mà pháp luật ngăn cấm – KHƠNG LÀM
VD: Khơng sử dụng trái phép ma túy, không điều khiển phương
tiện sau khi uống rượu bia, không tàng trữ trái phép chất cháy
nổ, không vượt đèn đỏ…


×