ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TIỂU LUẬN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Chứng minh “Đảng có vững cách mệnh mới thành cơng. Cũng như người cầm lái có
vững thuyền mới chạy” bằng nội dung Đảng lãnh đạo giành chính quyền (1930-1945)
Bình luận về chương trình Dối diện: Chống “nhạt Đảng, khơ Đồn” và suy nghĩ về lý
tưởng sống của thanh niên hiện nay
Hà Nội, 2021
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Giảng viên môn Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam – TS. Trương Thị
Bích Hạnh, Cơ đã tận tình hướng dẫn, cung cấp khơng chỉ những kiến
thức mà cịn kể những câu chuyện cười, tận dụng thời gian cho sinh viên
chúng tơi những trị chơi tương tác rất vui và bổ ích trong thời gian học
tập trên lớp, ngồi giờ và là những hướng dẫn rất tận tình cho đến phút
cuối của giờ học và cho đến khi tôi hoàn thành bài tiểu luận này.
Những bạn sinh viên của lớp học phần Lịch sử Đảng cộng sản Việt
Nam với mã học phần HIS1001 9, nhờ sự nhiệt tình trong khơng chỉ q
trình học tập trên lớp mà cịn là những buổi trao đổi kiến thức ngoài giờ
cho đến tận đêm khuya mà tơi có thể có được những kiến thức vững chắc
để hoàn thành bài tiểu luận này.
Thành viên Lớp K65 Tâm lý học CLC đã có những góp ý, lời khun
q giá cho tơi trong suốt q trình thực hiện tiểu luận.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. CHỨNG MINH CHO LUẬN ĐIỂM: “ĐẢNG CÓ VỮNG CÁCH
MỆNH MỚI THÀNH CÔNG. CŨNG NHƯ NGƯỜI CẦM LÁI CÓ VỮNG
THUYỀN MỚI CHẠY” BẰNG NỘI DUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIÀNH CHÍNH
QUYỀN (1930-1945).........................................................................................................1
1.1. Lý do chọn nội dung Đảng lãnh đạo giành chính quyền (1930-1945)....................1
1.2. Chứng minh luận điểm: “Đảng có vững cách mệnh mới thành cơng. Cũng như
người cấm lái có vững thuyền mới chạy” bằng nội dung Đảng lãnh đạo giành chính
quyền (1930-1945).............................................................................................................1
CHƯƠNG 2. BÌNH LUẬN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI DIỆN: CHỐNG “NHẠT
ĐẢNG, KHƠ ĐỒN” VÀ SUY NGHĨ CỦA CÁ NHÂN VỀ LÝ TƯỞNG SỐNG
CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY...................................................................................11
2.1. Bình luận về chương trình Đối diện: Chống “nhạt Đảng, khơ Đồn”.................11
2.2. Suy nghĩ của tơi về lý tưởng sống của thanh niên hiện nay..................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................21
4
LỜI MỞ ĐẦU
Đề bài: Chứng minh “Đảng có vững cách mệnh mới thành cơng.
Cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy” bằng nội dung
Đảng lãnh đạo giành chính quyền (1930-1945). Bình luận về chương
trình Dối diện: Chống “nhạt Đảng, khơ Đồn” và suy nghĩ về lý
tưởng sống của thanh niên hiện nay
Bài tiểu luận trình bày hai nội dung yêu cầu của đề bài: Chứng minh
“Đảng có vững cách mệnh mới thành công. Cũng như người cầm lái có
vững thuyền mới chạy” bằng nội dung Đảng lãnh đạo giành chính quyền
(1930-1945). Bình luận về chương trình Đối diện: Chống “nhạt Đảng,
khơ Đồn” và nêu suy nghĩ về lý tưởng sống của thanh niên hiện nay.
Về yêu cầu thứ nhất: Tôi được phép lựa chọn 1 trong 3 nội dung bao
gồm: “Đảng lãnh đạo giành chính quyền (1930-1945)”, “Đảng lãnh đạo
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và đế quốc Mỹ
(1954-1975)” và Đảng lãnh đạo đổi mới đất nước (1986 đến nay)” và tôi
đã lựa chọn nội dung đầu tiên để chứng minh cho luận điểm “Đảng có
vững cách mệnh mới thành công. Cũng như người cầm lái có vững
thuyền mới chạy” (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 2).
Về u cầu thứ hai: Tơi được phép bình luận về chương trình Đối
diện: Chống “nhạt Đảng, khơ Đồn” và nêu suy nghĩ cá nhân về lý tưởng
sống của thanh niên hiện nay. Với vai vế là thanh niên của xã hội Việt
Nam và rộng hơn là thế giới, và với tầm nhìn của một thanh niên trong
thời đại mới, tơi xin phép đưa ra bình luận trung thực và góp ý chân thành
nhất của tơi về chương trình cũng như nêu lên lý tưởng sống của thanh
niên hiện nay, trong đó có tơi.
Về nội dung và hình thức trình bày: Tơi xin phép Giảng viên là TS.
Trương Thị Bích Hạnh cho tơi trình bày nội dung với giọng văn châm
biếm và có phần thiên về văn nói của tơi, bên cạnh đó tơi cũng chèn thêm
những ảnh tự chế mang tính châm biếm và tóm tắt ý chính để cả những
người khơng có kiến thức học thuật sâu rộng về mơn học Lịch sử Đảng
cộng sản Việt Nam nói riêng và các thông tin, kiến thức về Khoa học Xã
hội nói chung cũng có thể dễ dàng tiếp cận và có được những ý niệm
riêng của họ về ý kiến cá nhân của tôi. Và tôi cũng xin phép được sử
dụng ngôn ngữ Anh, là ngôn ngữ thứ hai tôi được học và cũng là ngôn
ngữ tôi tư duy trong phần lớn thời gian để có thể triển khai ý một cách
thật đặc trưng.
CHƯƠNG 1.
CHƯƠNG 2. CHỨNG MINH CHO LUẬN ĐIỂM: “ĐẢNG CÓ VỮNG CÁCH
MỆNH MỚI THÀNH CƠNG. CŨNG NHƯ NGƯỜI CẦM LÁI CĨ VỮNG
THUYỀN MỚI CHẠY” BẰNG NỘI DUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO GIÀNH CHÍNH
QUYỀN (1930-1945)
CHƯƠNG 3. Lý do chọn nội dung Đảng lãnh đạo giành chính quyền (1930-1945)
Tơi cảm thấy trong q trình Đảng lãnh đạo giành chính quyền, tức từ khi Đảng được
thành lập cho đến khi cách mệnh thành công, Đảng đã phát triển rất nhanh và thể hiện
được những bước tiến vô cùng mạnh mẽ trong tư tưởng chỉ đạo. Bên cạnh đấy tôi nhận ra
việc so sánh, đối chiếu thời điểm nước ta khi chưa có Đảng và khi có Đảng sẽ mang lại
một cái nhìn cực kỳ khách quan về vai trị của Đảng trong cơng cuộc lãnh đạo. Vì vậy đối
với tơi, nội dung Đảng lãnh đạo giành chính quyền (1930-1945) là nội dung phù hợp nhất
để chứng minh cho luận điểm “Đảng có vững cách mệnh mới thành cơng. Cũng như
người cầm lái có vững thuyền mới chạy
CHƯƠNG 4. Chứng minh luận điểm: “Đảng có vững cách mệnh mới thành cơng.
Cũng như người cấm lái có vững thuyền mới chạy” bằng nội dung Đảng lãnh đạo
giành chính quyền (1930-1945)
CHƯƠNG 5. Tầm nhìn của chủ tịch Hồ Chí Minh về sự nghiệp cách mệnh trước
trước năm 1930 với niềm tin Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại phải do Đảng
cộng sản lãnh đạo mới thành công.
*Trong tác phẩm Đơng Dương in trên Tạp chí La Revue Communiste, số 15, tháng
5/1921:
Hồ Chí Minh đã đưa ra một loạt ví dụ rất cụ thể và thuyết phục về tính khả thi của chế
độ cộng sản ở châu Á nói chung và Đơng Dương nói riêng:
Đầu tiên là Nhật Bản, “nước duy nhất mắc phải một cách trầm trọng nhất chứng bệnh
truyền nhiễm là chủ nghĩa tư bản đế quốc”, đã thành lập một đảng xã hội nhằm “phá tan
chủ nghĩa tư bản” – thứ mà theo Hồ Chí Minh chính là “vực thẳm của hiện tượng
phương Tây hố khơng thể cứu vãn nổi”. Mặc dù bị chính phủ Thiên hồng đàn áp,
phong trào cơng nhân của Nhật Bản do Đảng Xã hội Nhật Bản lãnh đạo phát triển khá
nhanh. Bên cạnh đó, Người cịn đề cập đến tính chất “vừa thức tỉnh” của phong trào công
nhân ở Nhật Bản bên cạnh châu Âu và châu Mỹ, hàm ý muốn nói đến tính thời đại mới
trong cách mạng giải phóng dân tộc.
Tiếp theo là Trung Quốc – “con bò sữa của tư bản Âu, Mỹ”. Hồ Chí Minh có dẫn về sự
thành lập chính quyền của Tôn Trung Sơn – người mà sau này đã đề xuất và phát triển
chủ nghĩa Tam Dân ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở Việt
Nam.
Châu Á đau khổ:
Triều Tiên nghèo đói đang ở trong tay của chủ nghĩa tư bản Nhật và Ấn độ đơng dân,
giàu có nhưng bị đè nặng dưới ách bóc lột Anh. Cả hai quốc gia này đang chuẩn bị từ từ
nhưng khôn khéo cho cuộc đấu tranh tối cao và giải phóng sau khi được ảnh hưởng bởi
một cuộc cổ động cách mạng.
Cuối cùng là Đơng Dương! Hồ Chí Minh lên án mạnh mẽ tội ác bóc lột của chủ nghĩa
tư bản Pháp tại Đông Dương để làm giàu cho một số cá mập, từ đại diện cho một bộ phận
đại gia trên thương trường vẫn đang được sử dụng cho đến nay. Người đưa ra rất nhiều
dẫn chứng cũng như số liệu cụ thể như “đưa người Đông Dương vào chỗ chết trong cuộc
chém giết của bọn tư bản để bảo vệ những cái gì àm chính họ khơng hề biết”, “dìm họ
trong ngu dốt”,… và “20 triệu dân bị bóc lột tàn nhẫn trong tay một nhúm kẻ cướp thực
dân”.
Người đưa ra lý do lịch sử nhằm chứng minh luận điểm “chủ nghĩa cộng sản thâm
nhập vào châu Á dễ dàng hơn là châu Âu” từ 5000 năm trước của chế độ tỉnh điền, Triều
đại nhà Hạ với chế độ lao động bắt buộc cho đến Khổng Tử vĩ đại và học trò Mạnh Tử
với thuyết đại đồng. Người cũng khẳng định Tự do chính là điều kiện cơ bản nhất để trở
thành cộng sản, để hành động, để lật đổ ách của những kẻ bóc lột.
*Trong tác phẩm Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ
Phân tích những mặt yếu kém cũng như tiềm năng cách mạng các giai cấp xã hội dựa
trên điều tra dân số năm 1921, Hồ Chí Minh cũng có nhận định: Cơng nhân: “ít ngu dốt
và cam phận hơn (nơng dân). Biết chống đối nhưng hồn tồn thiếu tổ chức”. Dõi theo
dòng lịch sử, dễ dàng nhận thấy các lực lượng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc
trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (năm 1930) như khởi nghĩa của Trương Công
Định, Thủ Khoa Huân, phong trào Cần Vương, phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa
thục, Duy Tân; các cuộc khởi nghĩa do Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn
Thái Học... đều thất bại do chưa có một đường lối đúng đắn, chưa có một cơ sở lý luận
dẫn đường.
Thấm nhuần tư tưởng Mác – Lênin, Hồ Chí Minh cho rằng cách mạng giải phóng dân
tộc muốn thành cơng phải có Đảng đại diện cho giai cấp cơng nhân lãnh đạo. Đảng có
vững, cách mệnh mới thành công. Đảng của giai cấp công nhân được trang bị lý luận Mác
– Lênin, lý luận cách mạng và khoa học mới đủ sức để ra chiến lược và sách lược giải
phóng dân tộc theo quỹ đạo cách mạng vơ sản, đó là tiền đề đầu tiên đưa cách mạng giải
phóng dân tộc đến thắng lợi.
CHƯƠNG 6. Đảng thành lập cùng với sự ra đời của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng (1930)
*Các tổ chức cộng sản ra đời trước 1930
Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời vào ngày 17-06-1929 tại 312 phố Khâm Thiên
dưới sự thống nhất của các đại biệu của các tổ chức cộng sản ở Bắc Kỳ, lấy cờ đỏ búa
liềm là Đảng kỳ và quyết định xuất bản báo Búa liềm làm cơ quan ngôn luận.
Trước sự ảnh hưởng của Đông Dương Cộng sản Đảng, vào tháng 11-1929, An Nam
Cộng sản Đảng được thành lập tại Khánh Hội, Sài Gòn trên cơ sở các chi bộ cộng sản ở
Nam Kỳ, công bố Điều lệ, quyết định xuất bản Tạp chí Bơn sơ vích.
Tại Trung Kỳ, tháng 9-1929, Đơng Dương Cộng sản Liên đồn được bàn việc thành
lập và cuối tháng 12-1929, Đơng Dương Cộng sản liên đồn chính thức được thành lập
dựa trên cơ sở là tổ chức thanh niên yêu nước Tân Việt Cách mạng đảng.
Sự ra đời ba tổ chức cộng sản trên cả nước diễn ra trong vòng nửa cuối năm 1929 đã
khẳng định bước phát triển về chất của phong trào yêu nước Việt Nam theo khuynh
hướng cách mạng vô sản, phù hợp với xu thế và nhu cầu bức thiết của lịch sử Việt Nam.
Sự chuyển biến mạnh mẽ các phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân ngày càng
lên cao, nhu cầu thành lập một chính đảng cách mạng có đủ khả năng tập hợp lực lượng
tồn dân tộc và đảm nhiệm vai trị lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc ngày càng trở
nên bức thiết đối với cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ.
*Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Trước nhu cầu cấp bách của phong trào cách mạng trong nước, với tư cách là phái viên
của Quốc tế Cộng sản, ngày 23-12-1929, Nguyễn Ái Quốc đến Hồng Kông (Trung Quốc)
triệu tập đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng đến họp
tại Cửu Long (Hồng Kông) tiến hành hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một
chính đảng duy nhất của Việt Nam.
Hội nghị thảo luận, tán thành ý kiến chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc, thông qua các văn
kiện quan trọng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo: Chánh cương vắn tắt của Đảng,
Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng, Điều lệ vắn tắt của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Hội nghị xác định rõ tôn chỉ mục đích của Đảng: “Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức ra
để lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư bản đế quốc chủ
nghĩa, làm cho thực hiện xã hội cộng sản”. Quy định điều kiện vào Đảng: là những người
“tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương trình đảng và Quốc tế Cộng sản, hăng hái tranh đấu
và dám hy sinh phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ
phận đảng”
*Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh chính trị đầu tiên xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam:
Từ việc phân tích thực trạng và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam-một xã hội thuộc địa
nửa phong kiến, mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam trong đó có cơng nhân, nơng dân với
đế quốc ngày càng gay gắt cần phải giải quyết, đi đến xác định đường lối chiến lược của
cách mạng Việt Nam “chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
để đi tới xã hội cộng sản”. Như vậy, mục tiêu chiến lược được nêu ra trong Cương lĩnh
đầu tiên của Đảng đã làm rõ nội dung của cách mạng thuộc địa nằm trong phạm trù của
cách mạng vô sản.
Xác định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Việt Nam: “Đánh đổ đế quốc
chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến”, “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”.
Cương lĩnh đã xác định: Chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản để giành
độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho
dân tộc được đặt ở vị trí hàng đầu.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã phản ánh một cách súc tích các luận điểm cơ
bản trong cách mạng Việt Nam. Từ phương diện xã hội cho đến phương diện kinh tế cũng
như xác định rõ lực lượng cách mạng là cơng – nơng dưới sự đồn kết chặt chẽ, gắn bó và
sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời cùng với sự xuất hiện của Cương lĩnh chính trị đầu
tiên đã khẳng định sự lựa chọn con đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam – con đường
cách mạng vô sản. Con đường duy nhất giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải
phóng con người. Chúng ta cũng đều nhận thức được rõ, để cách mệnh có thể thành cơng
thì trước hết nhất ta phải có được một lối đi chính xác. Lịch sử cũng đã chứng minh, Đảng
Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt
Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này
đến thắng lợi khác.
CHƯƠNG 7. Đảng lãnh đạo giành chính quyền (1930-1945)
7.1.1.1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và Luận cương chính trị (10-1930)
Trong thời gian 1929-1933, nhận thấy được những lợi thế trên bình diện quốc tế: Liên
Xơ đang đạt được kế hoạch 5 năm lần thứ nhất trước hạn, các nước tư bản chủ nghĩa đối
mặt với khủng hoảng kinh tế trên quy mô lớn khiến mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt,
phong trào cách mạng thế giới dâng cao. Đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế còn khiến
cho thực dân Pháp tăng cường bóc lột và vơ vét Đơng Dương, khiến cho mâu thuẫn giữa
dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai đã đạt đến giới hạn.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng
Việt Nam với cương lĩnh chính trị đúng đắn.
01-09/1930: Các cuộc bãi cơng của công nhân nổ ra ở khắp nơi, tuy đã khiến cho bộ
máy chính quyền của đế quốc và tay sai ở nhiều nơi tan rã và đã nắm được sơ bộ quyền
quản lý đời sống xã hội nhưng Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã vạch rõ chủ trương
bạo động riêng lẻ trong vài địa phương nếu khơng có tổ chức và được lãnh đạo thì sẽ chỉ
lại nhận thêm thất bại và tiêu hao chính nguồn lực lượng cách mạng chính của ta. Đảng ý
thức được trách nhiệm là phải tổ chức quần chúng chống khủng bố và giữ vững lực lượng
cách mạng, đồng thời thực hiện nhiệm vụ tối quan trọng là không ngại thất bại. Không
ngại thất bại nghĩa là Đảng phải đánh được vào ý thức rút kinh nghiệm cách mệnh từ quần
chúng nhân dân thay vì chỉ bức xúc và liên tục bạo động để rồi thất bại một cách đau xót
khi máu phải đổ xuống quá hoang phí. Để làm dọc điều này thì Đảng phải duy trì kiên cố
ảnh hưởng của Đảng, của Xô viết trong quần chúng, để đến khi thất bại thì tư tưởng cách
mệnh cốt lõi vẫn được duy trì và tiếp tục phát triển. Dù ta có thất bại 999 lần thì cố gắng
một lần nữa để cho trịn 1000 cũng khơng thành vấn đề, miễn là ta học được và giữ được
tư tưởng.
Chính quyền Xơ viết ra đời: đỉnh cao của phong trào cách mạng. Từ cuối 1930, thực
dân Pháp sử dụng thủ đoạn bạo lực cũng như chính trị đẻ cưỡng bức dân cày ra đầu thú.
Đầu năm 1931, hàng nghìn chiến sĩ cộng sản, hàng vạn người yêu nước bị bắt, bị giết
hoặc tù đày. Tháng 04/1931, toàn bộ Ban Chấp hành Trung ương Đảng bị bắt, khơng cịn
lại một uỷ viên nào. Các tổ chức của Đảng và của quần chúng tan rã hầu hết.
Mặc dù tổn thất nặng nề, nhưng phong trào cách mạng 1930-1931 có ý nghĩa lịch sử
quan trọng đối với cách mạng Việt Nam mà ở đó, vai trị của giai cấp vô sản trong việc
lãnh đạo được thể hiện thực tế, đặc biệt là Đảng ta, khi nó đem lại cho giai cấp nông dân
nhiều hơn cả một chiến thắng, đó là niềm tin ở sức lực cách mạng vĩ đại của Đảng và nhà
nước. Sự kiện này thể hiện rõ vai trị cầm lái của Đảng khơng chỉ khiến cho con thuyền
vững vàng ra khơi mà còn là một người cầm lái mẫu mực, thu hút được lực lượng cách
mạng và tạo được niềm tin nơi họ. Một bình luận gần đây trên Mạng xã hội Facebook đã
tranh cãi “Nếu Đảng mà khơng có Nhân dân thì làm sao mà thành cơng được”; tuy nhiên,
nếu chỉ có Nhân dân thì cũng khơng thể thành cách mạng. Rắn có đầu, cũng như thuyền
phải có trưởng, và đầu tàu ấy chính là Đảng – đại diện của giai cấp vơ sản. Hình ảnh này
làm tơi nhớ đến anh chàng Forrest Gump cầm lái con thuyền ra khơi, một mình anh ta thì
khơng thể đánh nổi một con cá, nhưng khi thu hút được một thuyền viên, đại diện cho một
người có niềm tin vào tài năng lãnh đạo của anh ta, thì một tập đồn lớn chẳng mấy chốc
mà được xây dựng lên. Điều này như thôi thúc tâm trí tơi phải nghĩ rằng “Dù cho chỉ có
một người dân tin vào Đảng thì cách mệnh chắc chắn vẫn thành cơng. Dù Việt Nam ta chỉ
cịn một hậu duệ của Đảng thì cách mệnh chắc chắn vẫn thắng lợi”, rất giống với câu nói
của Anh Nguyễn Trung Trực “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người
Nam đánh Tây” vậy.
14-31/10/1930, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ nahát tại Hương
Cảng (Hồng Kông, Trung Quốc), quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng
Cộng sản Đơng Dương. Đồng chí Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng.
Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đơng Dương nêu rõ tính chất của cách mạng
Đơng Dương lúc đầu là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền, có tính chất thổ địa và
phản đế. Sau đó sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bản mà tranh đấu thẳng lên con
đường xã hội chủ nghĩa. Đồng thời Luận Cương xác định nhiệm vụ cốt yếu của cách
mạng tư sản dân quyền là phải tranh đấu để đánh đổ các di tích phong kiến, đánh đổ các
cách bóc lột theo lối tiền tiền tư bổn và để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để” và
đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đơng Dương hồn tồn độc lập.
Luận cương tuy đã xác định được vấn đề cơ bản của chiến lược cách mạng khi thống
nhất được với Chính cương, sách lược vắn tắt của Hội nghị thành lập Đảng tháng
02/1930. Tuy nhiên, Luận cương đã không nêu được rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội
Việt Nam thuộc địa, không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mà nặng về đấu
tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất; không đề ra được một chiến lược liên minh dân
tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai. Những
hạn chế này còn kéo dài trong nhiều năm sau...
Sau hội nghị Trung ương tháng 10-1930 Đảng đã có chủ trương mới. Ngày 18-11-1930
Thường vụ Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị Về vấn đề thành lập Hội phản đế Đồng
minh, tổ chức mặt trận đầu tiên để tập hợp đoàn kết các giai cấp tầng lớp dân dân tộc,
khẳng định vai trò của nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Đại hội Đảng lần thứ nhất (03/1935) đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng
và phong trào cách mạng quần chúng, tạo điều kiện để bước vào một cao trào cách mạng
mới sau 5 năm đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng.
7.1.1.2. Phong trào dân chủ 1936-1939
Bước chân đầu tiên vào 26/07/2936 khi Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội
nghị tại Thượng Hải (Trung Quốc) do Lê Hồng Phong chủ trì đã sửa chữa những sai lầm
cố hữu và định lại chính sách mới dựa theo những nghị quyết của Đại hội lần thứ VII
Quốc tế Cộng sản. Hội nghị xác định nhiệm vụ trước mắt là chống phát xít, chống chiến
tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa
bình; “lập Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi chính để bao gồm các giai cấp, các đảng
phái, các đồn thể chính trị và tín ngưỡng tơn giáo khác nhau, các dân tộc ở xứ Đông
Dương để cùng nhau tranh đấu để đòi những điều dân chủ đơn sơ”.
Với văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10/1936) về sự thay đổi quan điểm
rằng cách mạng giải phóng dân tộc không nhân thiết phải gắn chặt với cách mạng điền địa
đã bắt đầu khắc phục hạn chế trong Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đơng
Dương và 6 năm trước đó. Đó cũng là nhận thức mới của Đảng, một sự điều chỉnh và
nhận thức kịp thời như người chèo lái đang vật lộn với những con sóng dữ dội.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Phong trào đấu tranh địi tự do, dân chủ, cơm áo, hồ bình
diễn ra trên quy mơ rộng lớn, lơi cuốn đơng đảo quần chúng tham gia với những hình thức
đấu tranh phong phú. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đã làm cho trận đjia và lực
lượng cách mạng được mở rộng ở cả nông thôn và thành thị và là một bước chuẩn bị cho
Cách mạng Tháng tám sau này.
7.1.1.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
Từ giữa 1941, tình hình trong nước và thế giới có nhiều biến chuyển. Trước đấy vào
tháng 09/1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và vào tháng 06/1940, Đức tiến công
Pháp. Sự kiện này dẫn đến một bước ngoặt vào tháng 09/1940, quân phiệt Nhật vào Đông
Dương, thực dân Pháp hàng Nhật để câu kết thống trị và bóc lột nhân dân Đơng Dương,
khiến ta phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng
họp vào tháng 11/1939 phân tích tình hình và chỉ rõ việc phải lấy quyền lợi dân tộc làm
tối cao. Hội nghị cũng chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông
Dương để thu hút tất cả người dân yêu nước ở Đông Dương đánh đổ đế quốc Pháp và tay
sai, giành lại độc lập. Có thể thấy Đảng đã nắm rất rõ các sự kiện quốc tế và thích nghi
kịp thời để luôn đáp ứng được điều kiện khắc nghiệt của chiến tranh giải phóng.
Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, ngày 28/01/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về
nước và làm việc ở Cao Bằng. Tháng 05/1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ
tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Hội nghị chỉ rõ: “Trong lúc này quyền lợi của bộ
phận, của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc
này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, nếu khơng địi được độc lập tự
do cho tồn thể dân tộc, thì chẳng những tồn thể quốc gia dân tộc cịn chịu mãi kiếp
ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng khơng địi lại được. Đó
là nhiệm vụ của Đảng ta trong vấn đề dân tộc”. Sau Hội nghị, Nguyễn Ái Quốc gửi thư
(6-6-1941) kêu gọi đồng bào cả nước: “Trong lúc quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn
hết thảy, chúng ta phải đồn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống
nịi ra khỏi nước sơi lửa nóng”.
25/10/1941, Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) công bố Tuyên ngôn. Phong trào
Việt Minh phát triển trất mạnh mặc cho bị kẻ thù khủng bố gắt gao. Đảng cũng tích cực
chăm lo xây dựng đảng và củng cố tổ chức, mở lớp huấn luyện ngắn ngày, đào tạo cán bộ
về chính trị, quân sự, binh vận. Điều này đã dẫn đến nhiều cuộc vượt ngục từ khắp các
nhà tù đến về địa phương tham gia lãnh đạo phong trào. Có thể thấy rõ ràng, những tù
nhân ấy hồn tồn có khả năng vượt ngục nhưng họ chỉ thể hiện hành động ấy khi nghe
thấy được tiếng gọi của cách mệnh, của Đảng, của một người cầm lái mà ở đó họ cảm
nhận được sự tín nhiệm trao đi là xứng đáng.
1943, Đảng cơng bố Đề cương về văn hố Việt Nam, xác định văn hoá cũng là một trận
địa cách mạng. Điều này khơng hồn tồn mới nhưng được xác định bằng văn bản và
được ý thức rộng rãi. Ý thức này ngày xưa chỉ nằm sâu trong tiềm thức của nhân dân ta
khi dù thế nào ta cũng nhất định giữ lại bản sắc Việt Nam, chỉ tiếp thu những cái mới, ta
hồ nhập chứ khơng hồ tan, và Đảng đã thể hiện được quan điểm đó ra bằng ngơn ngữ
văn bản một cách rõ ràng, thể hiện được tư duy và tầm nhìn rất cao và rộng nhưng khơng
qn đặt điểm nhìn ở những bình diện hẹp nhất. Cuối năm 1944, Hội Văn hoá cứu quốc
Việt Nam ra đời, từ tầm nhìn và văn bản, Đảng đã thực tế hố được mọi phương diện cách
mệnh từ chính trị, xã hội cho đến văn hoá, kinh tế.
22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp tổ chức
đã đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền, kết hợp chính trị và quân sự, xây dựng cơ sở cách
mạng, góp phần củng cố và mở rộng khu căn cứ Cao – Bắc – Lạng. Chỉ 02 ngày sau,
Đoàn của Tổng bộ Việt Minh do Hoàng Quốc Việt dẫn đầu sang Trung Quốc liên lạc với
các nước Đồng Minh để phối hợp chống Nhật. Tháng 02/1945, lãnh tụ Hồ chí Minh sang
Trung Quốc tranh thủ giúp đỡ của Đồng minh chống phát xít Nhật.
Cao trào kháng Nhật cứu nước là một cuộc khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du
kích cục bộ, giành chính quyền ở những nơi có điều kiện. Đó là một cuộc chiến đấu vĩ
đại, làm cho trận địa cách mạng được mở rộng, lực lượng cách mạng được tăng cường,
làm cho toàn Đảng, toàn dân sẵn sàng, chủ động, tiến lên chớp thời cơ tổng khởi nghĩa.
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ 12/08/1945 khi Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc
được thành lập và ban bố quân lệnh số 1 phát đi lệnh tổng khởi nghĩa trong toàn quốc cho
tới chỉ đúng 1 tuần sau đó khi Thủ đơ Hà Nội tràn ngập cờ đỏ sao vàng của các cuộc
meeting (mít-tinh) do Mặt trận Việt Minh tổ chức ở Nhà hát thành phố trong tiếng hát
“Tiến quân ca”. Thành công ấy đã lan rộng ra khắp Trung Kỳ và Nam Kỳ để rồi vào ngày
30/08/1945, tại cuộc mít tinh gồm hàng vạn người tham gia ở Ngọ Mơn, thành phố Huế,
Bảo Đại thối vị và giao nộp ấn, kiếm cho đại diện Chính phủ lâm thời nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa. Trong Tun cáo của Hồng đế Việt Nam thối vị, Bảo Đại nói, “sau
hai mươi năm ngai vàng bệ ngọc đã biết bao ngậm đắng nuốt cay, từ nay… lấy làm vui
được làm dân tự do của một nước độc lập”.
Ngày 2/9/1945, hay còn thân quen hơn với bất kỳ người con đất Việt nào với cái tên
Quốc khánh, chính là ngày Chủ tịch nước Hồ Chí Minh đã đọc bản Tun ngơn Độc lập
tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, chính thức khai sinh Nhà nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà.
Cách mạng Tháng Tám nổ ra trong hoàn cảnh khách quan rất thuận lợi: kẻ thù trực tiếp
của nhân dân Việt Nam là phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân đội Nhật ở Đông
Dương mất hết tinh thần chiến đấu, chính quyền thân Nhật rệu rã, tạo thời cơ thuận lợi để
nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Đó là kết quả và đỉnh cao của 15
năm đấu tranh của toàn dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, mà trực tiếp là cao
trào vận động giải phóng dân tộc 1939-1945.
Đảng Cộng sản Đông Dương là người tổ chức và lãnh đạo cách mạng. Đảng có đường
lối chính trị đúng đắn, phương pháp cách mạng sáng tạo, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh,
bắt rễ sâu trong quần chúng, đoàn kết và thống nhất, quyết tâm lãnh đạo quần chúng khởi
nghĩa giành chính quyền.
CHƯƠNG 8. Tiểu kết cho luận điểm “Đảng có vững cách mệnh mới thành cơng. Cũng
như người cầm lái có vững thuyền mới chạy” được chứng minh bởi nội dung Đảng
lãnh đạo giành chính quyền 1930-1945.
Thơng qua hơn 15 năm đấu tranh giành chính quyền, từ ngày thành lập Đảng cho đến
khi Cách mạng Tháng tám chính thức thành cơng, Đảng đã từng bước một trưởng thành,
phát triển và tỏ rõ khả năng lãnh đạo, đường lối chính trị đúng đắn và phương pháp cách
mạng đúng đắn. Qua đây tôi có thể liên hệ đến với một bộ anime đình đám của Nhật Bản
– One Piece về một thuyền trưởng với mong ước được làm Vua Hải Tặc với hành trình
vượt qua biết bao vùng biển. Điểm giống nhau của người thuyền trưởng ấy và Đảng ta
chính là sự kiên trì và tư tưởng tiến bộ. Ta khơng phủ nhận thất bại của chính chúng ta, ta
chỉ xem đó là bài học và liên tục tiến lên. Nếu như chàng thuyền trưởng kia sẵn sàng dành
ra 02 năm để tôi luyện sau khi nhận thất bại cay đắng và để mất người anh em kết nghĩa,
thì Đảng ta đã ln rèn luyện chính Đảng và Đảng viên cho đến tận ngày nay để có thể
đưa ra những đường lối xác đáng nhất cho cách mạng giải phóng dân tộc. Nếu đầu bài tôi
đưa ra dẫn chứng về những cuộc nổi dậy thất bại khi chưa có Đảng, thì cách mạng tháng
tám chính là hình ảnh đối lập khi có Đảng thì ta đã có được nền độc lập mà vua Bảo Đại
phải xúc động mà khơng kìm được ngịi bút. Đảng khơng vững, khơng vàng, thì cách
mệnh chớ nghĩ đến chuyện tồn tại!
CHƯƠNG 9. BÌNH LUẬN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI DIỆN: CHỐNG “NHẠT
ĐẢNG, KHƠ ĐỒN” VÀ SUY NGHĨ CỦA CÁ NHÂN VỀ LÝ TƯỞNG SỐNG
CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY
CHƯƠNG 10. Bình luận về chương trình Đối diện: Chống “nhạt Đảng, khơ Đồn”
Chương trình Đối diện là một chương trình mới lên sóng VTV do Ban Thời sự, Đài
THVN triển khai thực hiện vào cuối năm 2019 sau chỉ gần nửa năm lên ý tưởng và thử
nghiệm. Xét đến những yếu tố về hình thức, ta có thể xác nhận được phần nào hướng đi
nội dung của Đối diện. Đầu tiên, đây là chương trình được chiếu vào 20h mỗi ngày trên
kênh VTV1. VTV1 được biết đến là Kênh Thời sự - Chính luận – Tổng hợp với những
nội dung hướng đến những người ở độ tuổi chín muồi về nhận thức. Tiếp theo, cái tên Đối
diện cùng với logo chương trình đối lập hai tiếng ĐỐI và DIỆN với hai màu nền lần lượt
là trắng và đen với màu chữ cũng đối diện nhau là đen và trắng theo thứ tự từ trái qua phải
đã nói rõ quan điểm của những người làm chương trình này chính là đối diện, khơng lẩn
tránh những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống, đặc biệt là những vấn đề mang tính chính
luận và cần sự đấu tranh để có thể tìm ra được giải pháp triệt để nhất. Đây là một bước đi
nhỏ trong chuỗi những kế hoạch thay đổi nhận thức về xã hội của Đài THVN khi trong
những năm trở lại đây, các kênh sóng của VTV, kể cả trên vơ tuyến hay mạng xã hội cũng
đã và đang phản ánh tương đối đa dạng các chủ đề với đầy sự dí dỏm, điều này tạo cơ hội
để chương trình dễ tiếp cận đến nhiều nhóm đối tượng. Tuy nhiên, chương trình vốn dĩ
tên là Đối diện nên phải chịu rất nhiều ý kiến trái chiều bởi nhóm đối tượng bị phản ánh.
Ở đây, tôi xin bàn đến số 11 của “Đối diện: Chống nhạt Đảng, khơ Đồn” dưới góc nhìn
của một sinh viên và cũng như là một thanh niên thuộc Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Cũng
phải đề cập trước, tơi xin phép học tập theo format VTV những năm nay bằng cách bình
luận chương trình với giọng châm biếm và hài hước của tôi. Cuối cùng và không kém
phần quan trọng, trong nội tâm tôi cũng mâu thuẫn rất nhiều khi xem chương trình; tuy
nhiên, với suy nghĩ đa số những sinh viên khác sẽ thể hiện thái độ đồng tình với chương
trình, tơi xin phép thể hiện thái độ phản đối với một số lượng nội dung không nhỏ trong
khoảng 45 phút của chương trình trên cơ sở đồng ý với những nội dung thật sự thuyết
phục.
CHƯƠNG 11. Nguồn gốc của nội dung “nhạt Đảng – khơ Đồn”
Tại Đại hội Đồn tồn quốc lần thứ 11 nhiệm kỳ 2017-2022 khai mạc vào 11/12/2017
tại Hà Nội. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã biểu dương những cố gắng của phong trào
thanh thiếu nhi và hoạt động của các cấp bộ đoàn trong cả nước. Tuy nhiên, Tổng bí thư
cho rằng cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi vẫn cịn nhiều hạn chế và Đồn cần
đặc biệt định hướng giáo dục thanh niên giữ vững bản lĩnh cách mạng, có ý thức nhạy bén
chính trị, tích cực đấu tranh ngăn chặn, phản bác thông tin sai trái, tăng cường sức đề
kháng cho thanh niên trước những biểu hiện tiêu cực, mặt trái của xã hội và sự chống phá
xuyên tạc của các thế lực thù địch, nhất là trên mạng xã hội, "tránh tình trạng nhạt Đảng,
khơ Đồn, xa rời chính trị".
Vậy, “nhạt Đảng, khơ Đồn” là thực trạng không hề cũ nhưng cũng không phải mới
trong xã hội. “nhạt” và “khơ” là hai tính từ được đảo vị trí ra trước danh từ nó bổ trợ như
nhấn mạnh thêm thực trạng thanh niên hiện nay vẫn còn tồn đọng sự thiếu năng động,
ngại ngần và ngày càng tha hoá, suy đồi. Điều làm cho thực trạng này được báo động hơn
bao giờ hết là do sự khởi đầu của thời kỳ bùng nổ của công nghệ đã và đang bị lợi dụng
bởi các phần tử phạm tội mới, những nhóm đối tượng có khả năng lơi kéo mạnh mẽ thanh
thiếu niên và thậm chí: chính những nhóm phần tử ấy cũng có thể là thanh thiếu niên. Từ
đấy, chương trình Đối diện đặt vấn đề “nhạt Đảng, khơ Đồn” lên một đồ thị phát triển để
nhận ra sự đi xuống của thanh niên hiện nay so với nhiều năm về trước khi đất nước vẫn
còn chiến tranh, đồng thời so sánh thanh niên giữa thực tiễn và lý thuyết cũng như là so
sánh chính hai mặt đối lập của thanh niên hiện nay, giữa những người hăng hái tình
nguyện và những nhóm đối tượng vơ dụng và thậm chí gây hại cho xã hội. Chương trình
Đối diện số 11 chống “nhạt Đảng, khơ Đồn” được thực hiện vào tháng 08/2020, hơn 01
năm chương trình lên sóng khán giả Việt Nam, 08 tháng sau sự bùng nổ của Đại dịch
Covid-19 tại Vũ Hán, Trung Quốc và chuẩn bị cho kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đồn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/03/1931-26/03/2021). Chương trình thể hiện
khơng chỉ là góc nhìn về thanh niên hiện nay mà cịn là một cái kết mở, khơng đề ra giải
pháp cụ thể mà đang chỉ ra con đường để thanh niên có thể được giác ngộ chính trị và
truyền thêm lửa cho những thế hệ thanh niên trong cơng cuộc hỗ trợ Tổ quốc vượt qua
thời kỳ khó khăn.
Tuy nhiên, chương trình đã mắc khơng ít sai lầm xuyên suốt hơn 40 phút nội dung khi
vẫn đưa ra những những ví dụ hồn tồn tiêu cực nhằm ám chỉ một nhóm người khơng
hồn tồn thể hiện sự tiêu cực ấy, và hơn hết là vẫn đang đưa ra những vấn đề rất cũ với
cách đặt góc nhìn khơng thay đổi để có thể hiểu thanh thiếu niên hơn cũng như là nhận ra
được những vấn đề mà đang và sắp nảy sinh. Tổng kết lại, ta có được một chương trình
với ý tưởng cũ và có phần lỗi thời về một thời đại mới và đa chiều hơn, mặc dù đã đặt lên
bàn cân được một vấn đề mà cả đất nước phải đối diện nhưng lại vô tình vừa khơng thể vẽ
ra một hướng đi mang tính giải quyết mà còn làm cho một cá nhân thuộc thế hệ thanh
thiếu niên như tôi cảm thấy không đồng tình và nếu có nhiều cá nhân cảm thấy tương tự
thì hồn tồn có thể vơ thức nới rộng khoảng cách thế hệ và khiến cho thanh niên vừa
nhạt Đảng, vừa khơ Đồn mà cịn có động lực tiêu cực để tham gia các hoạt động mang
tính chất chống đối Đảng, phản lại Đồn.
CHƯƠNG 12. Bình luận về chương trình Đối diện
Đầu tiên, chương trình Đối diện đã đưa ra một đoạn mở đầu (intro) trên một nền nhạc
hào hùng và giới thiệu trực tiếp chủ để của chương trình – Thanh niên và thực trạng “nhạt
Đảng, khơ Đồn, xa rời Chính trị”. Tuy nhiên, đoạn mở đầu này đã được biên tập vô thức
đưa vào một số nội dung thể hiện định kiến của lối tư duy cũ với thanh niên hiện tại.
Đối với kiến thức chuyên ngành Tâm lý học mà tôi đã và đang theo học, những gì
thuộc về tầng vơ thức khi được truyền đạt ra sẽ phản ánh đúng tư duy của người truyền
đạt, cũng như để lại ấn tượng sâu sắc hơn cả với người đối tượng tiếp nhận thông tin
truyền đạt ấy.
Đoạn giới thiệu của chương trình chỉ vỏn vẹn 30 giây (tính cả thời gian giới thiệu
chương trình) cho đến khi MC – BTV Việt Cường bước vào và giới thiệu số 11. Vang lên
đầu tiên chính là cơ sở lý thuyết của luận điểm “Trong bất cứ thời đại nào, lực lượng
thanh niên luôn là nguồn xung lực mạnh mẽ nhất của đất nước” cùng với mâu thuẫn thực
tiễn là “bộ phận thanh niên giảm sút niềm tin, thiếu lý tưởng cách mạng, sống thực dụng,
thậm chí có những biểu hiện bất mãn, nhận thức lệch lạc, dễ bị các thế lực thù địch lơi
kéo, kích động, chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng” kèm theo câu hỏi vẫn đang
được đi tìm câu trả lời “Khắc phục vấn đề này như thế nào”. Nội dung của chỉ đoạn mở
đầu thôi đã đưa đến cho người xem một vấn đề đã tồn đọng từ rất lâu nhưng không hề cũ,
mà vấn đề này đang ngày càng thay đổi dưới sự tác
động của yếu tố thời đại khiến chúng ta phải tập trung
xử lý triệt để. Tuy nhận thức được vấn đề là như thế,
nhưng một vài hình ảnh mà chương trình đưa ra đang
dấy lên trong tơi nhiều lo ngại “Liệu chương trình có
khai thác đúng tính mới của vấn đề? Và liệu chương
trình có thật sự đang hiểu thanh niên hay chỉ đưa ra góc
nhìn chủ quan dưới những luận điểm có vẻ khách quan
về thanh niên của thời đại mới?”. Lý do tôi trăn trở
ngay từ nửa phút đầu tiên chính là khi tơi nhận ra hai
hình ảnh thể hiện định kiến của các thế hệ đi trước nói
riêng và cả giọng của bố mẹ tơi vang lên trong đầu khi tơi cịn bé, chính là hình ảnh các
thanh niên đang chơi điện tử và hình ảnh tội phạm Ngô Bá Khá (Khá Bảnh) đang cởi trần
và để lộ ra hình xăm ở ngực. Tơi nhận ra chương trình rất có thể đang gom gộp những
nhóm đối tượng chơi điện tử một cách thiếu văn hoá và là những phần tử vô dụng của xã
hội để ám chỉ việc chơi điện tử là xấu, hay tương tự khi lấy hình ảnh một tội phạm xăm
hình để ám chỉ việc đấy là đại diện cho hình ảnh cơn đồ. Khi thế giới đã công nhận thể
thao điện tử là một môn thể tha, khi xăm trổ (tattoo) đã là một nền văn hố ở nhiều quốc
gia thì tại Việt Nam, nó đang được đưa ra làm ví dụ cho sự suy đồi ở thanh niên. Nếu
đoạn mở đầu cịn đang đưa ra hình ảnh đáng tranh cãi, thì nội dung chính liệu có thật sự
đang giải quyết vấn đề của thanh niên.
Vào nội dung chính, chương trình đã đưa ra được song hành hình ảnh thanh niên Việt
Nam dưới các giai đoạn lịch sử: khi đất nước chiến tranh và thanh niên trong thời kỳ kiến
thiết đất nước với cả hai thế hệ thanh niên đều có những phần tử xấu đối lập hồn tồn với
những người có phẩm chất tốt đẹp. Đây là một cách mở đầu một nội dung chính khơng
thể hồn hảo hơn khi giáo dục người xem rằng không ở đâu, không khi nào là khơng có
sự mâu thuẫn giữa “tốt” và cái “xấu”. Ví dụ đầu tiên chương trình đưa ra là về đoàn y bác
sĩ từ bệnh viện Chợ Rẫy và Bạch Mai “hành quân” về Đà Nẵng để đẩy lùi dịch bệnh.
Thanh niên hiện nay được khắc hoạ không những đầy tình nguyện xung kích mà cịn xả
thân vì sự nghiệp lớn, dù là ở thời bình nhưng vẫn cịn những loại giặc mà thanh niên luôn
là lực lượng nòng cốt để hỗ trợ Nhà nước trong cơng cuộc cách mệnh. Nếu nói Đảng là
người cầm lái cho con thuyền cách mệnh ra khơi, tức thuyền muốn căng buồm thì trưởng
thuyền phải vững, thì thanh niên chính là những người thuyền viên khơng thể thiếu trên
con tàu vĩnh hằng ấy. Nhắc đến thanh niên của thời đại mới thì khơng thể qn những
người con trai, con gái tuy cịn trẻ nhưng chí khí họ vượt xa thể xác bé nhỏ và tuổi tác, họ
để lại cho đất mẹ máu xương, họ để lại cho thế hệ sau những bài học bất hủ, và để lại
riêng cho họ một tuổi trẻ mà đời đời mãi nêu danh. Anh Lý Tự Trọng, một tấm gương
sáng cho cách mạng lẫn thanh niên ở mọi thời kỳ, hiên ngang bước lên máy chém, anh
vẫn hát vang Quốc tế ca và để lại câu nói bất hủ “Tơi hành động khơng phải là không suy
nghĩ. Tôi hiểu việc tôi làm. Tôi làm vì mục đích cách mạng. Tuy tơi chưa đến tuổi thành
niên thật, nhưng tơi đủ trí khơn để hiểu rằng con đường của thanh niên chỉ có thể là con
đường cách mạng và không thể là con đường nào khác.
Tơi tin rằng nếu các ơng suy nghĩ kỹ thì các ơng cũng
cần phải giải phóng dân tộc, giải phóng những người
cần lao như tôi đã làm”. Anh chỉ là đại diện cho một thế
hệ thanh niên quyết tử cho tổ quốc quyết sinh, tiêu biểu
cịn có thể kể đến chị Võ Thị Sáu cùng với loài hoa Lê
ki ma, anh Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng hay
anh Tơ Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo với câu nói
bất hủ “Pháo có làm sao khơng anh em” và vô vàn
những người thanh niên không ngại hy sinh thân mình mà dù lá cây trong rừng có biến
thành lưỡi thì cũng chẳng thể kể hết cơng lao ấy. Tuy nhiên, liệu thanh niên ngày nay có ý
thức được những đóng góp của những người anh, người chị ấy? Chẳng cần phải đặt ra câu
hỏi, tôi chắc chắn ai cũng biết được câu trả lời là không. Một bộ phận thanh niên ngày
nay đang thờ ơ với chính lịch sử vẻ vang của nước nhà, với những người đã hy sinh cho
nền độc lập mà họ đang được hưởng thụ. Dẫn chứng khơng hề xa vời cho chính vấn đề
này chính là những buổi phỏng vấn ngắn về vua Quang Trung và “người anh em thất lạc”
Nguyễn Huệ, họ thậm chí nhầm câu nói vẻ vang của anh Nguyễn Trung Trực: “Bao giờ
người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” thành câu nói của anh
Lý Tự Trọng với lời biện hộ đơn giản rằng “trong tên của hai anh có hai chữ T nghe giống
nhau, đã vậy cịn chỉ một đức tính”. Bên cạnh đó là vơ vàn những câu hỏi và câu trả lời
ngô nghê nhưng không thể che lấp đi một hiện thực đang dấy lên nghi vấn, liệu thế hệ trẻ
ngày nay có tiếp quản được đất nước, hay họ sẽ chỉ biết nói về tương lai mà khơng trân
trọng được quá khứ. Bộ phim Coco (2017) của Pixar có câu thoại “When there's no one
left in the living world who remembers you, you disappear from this world. We call it the
Final Death” có nghĩa là khi khơng ai nhớ đến chúng ta nữa thì chúng ta sẽ hồn tồn biến
mất. Đó gọi là cái chết cuối cùng. Tơi ngẫm lại về các anh chị tôi, họ tuy hy sinh nhưng
vẫn sống mãi trong tiềm thức của người ở lại, nhưng nếu đến một ngày họ bị lãng quên và
phải đối mặt với cái chết cuối cùng ấy, cái khoảnh khắc bị lãng qn bởi chính những thế
hệ kế tiếp thì sẽ như thế nào. Điều đấy như được chương trình khéo léo lồng ghép ở
những thước phim tiếp theo khi họ nói đến những mặt trái của thanh niên. Bên cạnh
những thanh niên quả cảm thì vẫn cịn những kẻ bán nước cầu vinh. Đây là luận điểm của
chương trình, tuy nhiên tôi luôn tin tưởng vào sự anh dũng của các thế hệ cha ơng, tơi vẫn
tìm ra được những điểm mà ở đó tơi có thể cảm thơng được cho những người bị ruồng rẫy
ấy. Tôi không bênh vực cho những kẻ bán nước thực thụ, họ là những kẻ không thể đáng
chê trách hơn, tuy nhiên ta không nên gom gộp những người bị tra tấn rồi quá sức chịu
đựng của họ và phải khai ra thông tin hay những người hèn hạ tự khiến mình bị bệnh rồi
khơng ra chiến trường. Có lẽ cơng lao của thanh niên quá lớn làm cho chúng ta ngày càng
có kỳ vọng lớn lao vào thế hệ được coi là trụ cột nước nhà, họ vẫn là con người và có
quyền được sợ và hèn hạ, thay vì chê trách, ta nên khơi dậy lòng yêu nước ẩn sâu trong
tim họ và khuyến khích họ làm được những gì có ích trong công cuộc cách mệnh. Như
chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định: “Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là
truyền thống quý báu của dân tộc ta”. Bác khơng nói đến chỉ một đối tượng nào yêu nước
mà là dân ta, như niềm tin rằng dân ta đẹp như thế đấy. Những kẻ bán nước cầu vinh thậm
chí họ đã chịu đựng đến lúc bản thân không thể gánh thêm nỗi đau về thể xác nào nữa, ta
không tự trách tại sao lại để cho những đứa con của mình hy sinh mà lại trách những đứa
con ấy sao khơng chịu hy sinh vì nghĩa lớn, đơi khi số tuổi của họ cịn q trẻ để mong
cầu về một tương lai hồ bình. Thanh niên phải có những bộ phận tiêu cực, đó là điều
khơng thể tránh khỏi. Tuy nhiên điều tôi học được ở ngành Tâm lý học đó là sự cảm thơng
cho tất cả mọi người, và hãy cho họ cơ hội để trở thành người tốt, bao dung mới là cách
giáo dục tốt nhất, dù cho thanh niên, trẻ em hay người trung niên, người già. Tiếp tục có
thể kể đến nội dung chương trình lên án về thanh niên hiện nay đang ngày càng suy đồi,
thậm chí bán mình cho cái chết trắng. Chương trình đưa ra ngay ví dụ về Ngơ Bá Khá
(Khá Bảnh) mà tơi có đề cập ban đầu, và đúng như tơi dự đốn khi chương trình đã lên án
những hành vi lệch chuẩn của tên tội phạm này cũng với những đặc điểm trung tính
(khơng có hại) mà anh tha biểu hiện ra ngồi như “tóc bờm ngựa”, “xăm trổ” và “có điệu
nhảy quái dị”. Tơi chạnh lịng khi một kiểu tóc bây giờ bị đưa ra làm chuẩn mực để soi
xét về đạo đức và “độ lệch chuẩn” của thanh niên, những hình xăm trên tay bị đưa ra lên
án và một điệu nhảy cũng thể hiện nhân cách một con người. Tage, một rapper khá nổi
tiếng từ chương trình Rap Việt, đã ra sản phẩm Ganh Tị với lời Rap “sao nói là phải văn
vở, ăn ở thuỳ mị để chúng mày kỳ thị người xăm trổ?” để ám chỉ việc quán quân Dế
Choắt bị kỳ thị khi anh là thợ xăm và có rất nhiều hình xăm trên cơ thể. Tơi xem xăm
hình (tattoo) như nghệ thuật, và tơi xem sự phê phán của xã hội cho những người xăm
hình như cách Van Gogh ngày xưa bị đưa vào trại tâm thần vậy, xã hội cần có thời gian để
nhận thức được những vẻ đẹp mà người khác mang ra thể hiện. Thanh niên khơng nên bị
chỉ trích chỉ vì những điều ấy vì thật sự nó q đỗi bình thường… Điệu nhảy múa quạt
được nhiều nước trên thế giới biết đến qua sản phẩm âm nhạc Hai Phút Hơn của Rapper
Pháo, một tuyển thủ Liên Minh Huyền Thoại chuyên nghiệp người Hàn Quốc cũng lấy
động tác múa quạt cho trang phục của một nhân vật trong tựa game này. Tuy vậy nhưng
Đài THVN lại không lên án điệu nhảy ấy nữa, liệu đây có cơng bằng khi Ngơ Bá Khá
phạm tội chứ không thể hiện tội ra mọi hành vi của hắn? Liệu chương trình có đang nhận
xét thật sự khách quan về thanh niên hay vẫn đưa ra góc nhìn của một thế hệ khác? Điều
tơi nhắc đến về việc thanh niên Việt Nam đang quên đi những người anh hùng trẻ tuổi
được nhắc đến ngay sau luận điểm ấy bằng sự việc nhiều người trẻ tụ tập ở ngồi khi Khá
Bảnh bị xét xử. Tuy nhiên, tơi khơng hiểu tại sao VTV lại có thể quy đó là những người
hâm mộ của kẻ này khi chính trong thước phim họ cung cấp, những “người hâm mộ” ấy
không hề có thái độ chào đón hắn như một người truyền cảm hứng hay thần tượng (idol)
mà chỉ “hóng hớt” và đứng đấy xem, kẻ duy nhất cho những người đó là fan của mình
chính là tên tội phạm lệch chuẩn kia, và cả Đài THVN. Vậy có đang cơng bằng khi ta
không đưa cụ thể những dẫn chứng chỉ rõ thực trạng mà quy kết cho nhóm thanh niên
ngày nay suy đồi chỉ vì họ đăng ký kênh Youtube của một kênh lập bởi tên tội phạm?
Liệu tên tội phạm này chỉ đang được theo dõi vì hắn làm trò cười tạo xu hướng hay đang
được thật sự hâm mộ? Và chẳng lẽ được đăng ký kênh Youtube có nghĩa rằng hắn đang có
fan? Tơi tự hỏi liệu tơi có đang bị cho là fan của kẻ lệch chuẩn ấy khơng và phẫn nộ khi
viết những dịng chữ này. Tôi nhận ra thanh niên chúng tôi đang phải nhận kỳ vọng quá
cao nhưng lại không được đánh giá theo đúng “chuẩn” mà chúng tôi hằng mong.
Về những con số, tôi là sinh viên của một ngành khoa học xã hội, đã và đang thực hiện
nghiên cứu khoa học với một đề tài nặng về định lượng. Tôi được học mơn Thống kê cho
Khoa học xã hội thay vì Xác suất thống kê của các trường thiên hướng về Khoa học tự
nhiên bởi lẽ những vấn đề xã hội chúng ta không thể chỉ xét riêng về những con số mà có
thể kết luận, ta đã phải nghiên cứu tài liệu trước và sau khi thống kê để đưa ra những kết
luận xác đáng nhất. Tôi chỉ thấy VTV đưa ra con số những tội phạm ma tuý mà khơng
đưa ra động cơ nghiện của họ (liệu họ có gặp vấn đề về gia đình, liệu họ có đang bị sa đà
vì khơng được tiếp cận đến hệ thống giáo dục phù hợp,…). Tôi không chỉ nhận ra mà cịn
có thể khẳng định rằng thanh niên đang bị đánh giá quá hà khắc và không nhận được sử
cảm thông cao như cách họ được kỳ vọng.
Luận điểm tiếp theo của chương trình khiến ý kiến phản biện của tơi bớt gay gắt khi
chỉ rõ ra rằng việc phủ nhận cơng lao đóng góp của thế hệ trẻ trong việc kiến thiết nước
nhà là tư tưởng phản động (sai trái). Dẫn chứng đưa ra cũng rất cụ thể về những du học
sinh hướng về nước nhà và thậm chí quay về để phát triển nền đất nước. Tuy nhiên cũng
phải nói, việc lựa chọn sinh sống và học tập ở một môi trường khác là của riêng cá nhân
họ, chúng ta là người ngồi và khơng có quyền suy xét hay đánh giá bất kỳ điều gì. Chúng
ta nên tự hào vì đã sản sinh ra những thế hệ tài năng và mong họ trở thành người thành
cơng thay vì yêu cầu và mong đợi họ quay về đất nước giúp đỡ. Họ có thể sinh ra là người
Việt Nam, nhưng họ có quyền chọn là cơng dân của cả thế giới, hãy là một xã hội có thể
chắp cánh cho họ vươn xa hơn, để họ có thể giúp đỡ cho cả thế giới và là nguồn cảm
hứng cho mọi thế hệ sau này.
Nửa sau của chương trình chính là sự tự nhìn lại Đồn và các cơng tác thanh niên. Tôi
không thể dành sự tập trung cho phần này vì vốn dĩ tơi cũng khơng thể tập trung vào
những cơng tác đồn khi phổ biến đến lớp vì nó q cũ với tơi, và tơi cũng khơng phải đối