BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH PHÚ THỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
NGUYỄN AN GIANG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI,
SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG
ĐỊA HỒNG (Rehmannia glutinosa) TRỒNG TẠI
HÀ GIANG, PHÚ THỌ, VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Thực vật học
Phú Thọ, năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH PHÚ THỌ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
NGUYỄN AN GIANG
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI,
SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GIỐNG
ĐỊA HỒNG (Rehmannia glutinosa) TRỒNG TẠI
HÀ GIANG, PHÚ THỌ, VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Thực vật học
Mã ngành: 84.20.111
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN THỊ NGỌC DIỆP
Phú Thọ, năm 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Nguyễn An Giang
Sinh ngày: 22 tháng 11 năm 1995
Quê quán: Hạ Giáp – Phù Ninh – Phú Thọ
Là học viên cao học
Chuyên ngành: Thực vật học – Khóa 3
Năm học : 2018 -2020
Mã ngành: 8420111
Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác.
Tôi cũng xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận
văn đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Phú Thọ,
tháng
năm 2020
Học viên
Nguyễn An Giang
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện luận văn, tơi đã nhận được sự quan tâm,
giúp đỡ của nhiều cá nhân và cơ quan đơn vị. Nay luận văn đã hồn thành,
tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới:
TS. Trần Thị Ngọc Diệp, người đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều
kiện, giúp đỡ tơi nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Các thầy giáo, cô giáo thuộc Khoa Tự Nhiên- Đại học Hùng Vương đã
nhiệt tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho tơi hồn thành khóa học.
Thư viện trường Địa học Hùng Vương đã giúp tôi in ấn luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình
và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tơi trong suốt thời gian học tập.
Phú Thọ,
tháng
năm 2020
Học viên
Nguyễn An Giang
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC .......................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ vi
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................1
1.2. Mục tiêu ...................................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................2
1.3. Những đóng góp mới của đề tài ...............................................................3
Chƣơng 1 ..............................................................................................................4
TỔNG QUAN VỀ GIỐNG ĐỊA HỒNG ........................................................4
1.1. Tình hình phát triển dƣợc liệu trên thế giới và Việt Nam ..................4
1.1.1. Tình hình phát triển dƣợc liệu trên thế giới..............................................4
1.1.2. Tình hình phát triển dƣợc liệu ở Việt Nam ..............................................6
1.1.3. Điều kiện tự nhiên các vùng sinh thái nông nghiệp gắn với sản xuất
cây thuốc ở Việt Nam............................................................................................7
1.2. Đặc điểm sinh thái vùng khảo nghiệm................................................13
1.2.1. Huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ ..........................................................13
1.2.2. Huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang..............................................................16
1.2.3. Huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc ...................................................17
1.3. Tổng quan về cây Địa hoàng ...............................................................18
1.3.1. Nguồn gốc, phân loại ................................................................................18
1.3.2. Đặc điểm thực vật học...............................................................................19
1.3.3. Các thời kì sinh trƣởng của cây sinh địa ...................................................21
1.3.4. Yêu cầu sinh thái .......................................................................................22
iv
1.4. Tổng quan nghiên cứu của cây Địa hoàng trên thế giới và Việt
Nam .................................................................................................... 23
1.4.1. Trên thế giới ...........................................................................................23
1.4.2. Ở Việt Nam .............................................................................................28
Chƣơng 2 ............................................................................................................38
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............38
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................38
2.2. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................39
2.3. Thời gian, địa điểm nghiên cứu .............................................................39
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................39
2.4.1. Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm hình thái của giống Địa hồng trồng
tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc......................................................................39
2.4.2. Nội dung 2: Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng của giống Địa hoàng
trồng tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc ............................................................45
2.4.3. Nội dung 3: Nghiên cứu một số yếu tố cấu thành năng suất giống Địa
hoàng trồng tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc .................................................51
2.4.4. Phƣơng pháp định lƣợng Catalpol trong Can Địa hồng (củ Địa hồng
sấy khơ) ...............................................................................................................52
Chƣơng 3 ............................................................................................................55
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...............................................55
3.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái của giống Địa hoàng trồng tại Hà
giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc ...........................................................................55
3.1.1. Mơ tả hình thái của giống Địa hoàng trồng tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh
Phúc .....................................................................................................................55
3.1.2. Đánh giá tính khác biệt đặc điểm hình thái của giống Địa hoàng trồng
tại Hà Giang, Phú thọ, Vĩnh Phúc .......................................................................62
3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng của giống Địa hoàng trồng tại Hà
Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc ...........................................................................67
v
3.3. Nghiên cứu một số yếu tố cấu thành năng suất giống Địa hoàng trồng
tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc ................................................................70
3.3.1. Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất giống Địa hoàng trồng tại Hà
Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc ............................................................................70
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng vụ trƣớc
đến năng suất của cây Địa hoàng............................................................................72
3.3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của vị trí lắt cắt hom củ đến chất lƣợng củ giống Địa
hoàng ....................................................................................................................74
3.3.4. Nghiên cứu ảnh hƣởng của chiều dài lát cắt hom củ đến chất lƣợng củ
giống Địa hoàng ..................................................................................................74
3.4. Nghiên cứu hàm lƣợng catalpol trong củ Địa hoàng trồng tại Hà
Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc ..........................................................................75
3.5. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống Địa hồng .....................76
3.5.1. Ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng tới chất lƣợng
của củ giống ........................................................................................................76
3.5.2. Ảnh hƣởng của vị trí lát cắt hom củ đến chất lƣợng củ giống Địa hoàng 79
3.5.3. Ảnh hƣởng của chiều dài lát cắt hom củ đến chất lƣợng củ giống Địa
hoàng ...................................................................................................................80
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................82
1. Kết luận.......................................................................................................82
2. Kiến nghị .....................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................83
PHỤ LỤC ĐỀ TÀI
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Viết đầy đủ
SGK
Sách giáo khoa
NXB
Nhà xuất bản
PPDH
Phƣơng pháp dạy học
TN
Thực nghiệm
QĐ
Quyết định
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
TNMT
Tài Nguyên Môi Trƣờng
BYT
Bộ Y Tế
YHCT
Y Học Cổ Truyền
BB
Bắc Bộ
C
Công thức
CV(%)
LSD
Độ biến động – Sai số - Hệ số biến
động
Giá trị sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
vii
DANH MỤC BẢNG
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIỐNG ĐỊA HOÀNG
Bảng 1.1. Bảng phân loại đất theo FAO - UNESCO huyện Thanh Thủy ..........14
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bảng 2. 1. Đặc điểm hình thái của giống Địa hoàng.................................................. 39
Bảng 2. 2. Biên bản lấy mẫu ............................................................................................ 42
Bảng 2. 3. Đặc điểm hình thái thân của giống Địa hồng ........................................ 44
Bảng 2. 4. Đặc điểm hình thái lá của giống Địa hoàng ............................................. 44
Bảng 2. 5. Đặc điểm hình thái củ giống Địa hồng.................................................... 44
Bảng 2. 6. Chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp đánh giá trong khảo nghiệm
giống Địa hoàng .................................................................................................................. 49
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 3. 1. Mô tả một số đặc điểm hình thái giống Địa hồng trồng tại ......... 57
Bảng 3. 2. Các tính trạng đặc trƣng của giống Địa hồng .............................. 59
Bảng 3. 3. Đặc điểm chung hình thái thân của giống Địa hoàng tại............... 60
Bảng 3. 4. Đặc điểm chung hình thái lá của giống Địa hồng tại................... 62
Bảng 3. 5. Đặc điểm chung hình thái củ của giống Địa hoàng tại .................. 62
Bảng 3. 6. Bảng đánh giá tính khác biệt đặc điểm hình thái của giống Địa
hồng tại 3 vùng sinh thái ............................................................................... 62
Bảng 3. 7. Bảng đánh giá tính khác biệt đặc điểm sinh trƣởng của giống Địa
hoàng tại 3 vùng sinh thái ............................................................................... 67
Bảng 3. 8. Bảng đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất giống Địa hoàng tại
3 vùng sinh thái ............................................................................................... 70
Bảng 3. 9. Bảng đánh giá năng suất thực thƣ của giống Địa hoàng tại .......... 71
Bảng 3. 10. Ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng ........... 73
viii
Bảng 3. 11. Ảnh hƣởng của vị trí lát cắt hom củ đến năng suất và các yếu tố
cấu thành năng suất cây Địa hoàng ................................................................. 74
Bảng 3. 12. Ảnh hƣởng của chiều dài lát cắt hom củ đến năng suất và ......... 75
Bảng 3. 13. Đánh giá hàm lƣợng Catalpol ở 3 vùng sinh thái ........................ 75
Bảng 3. 14. Ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng .......... 76
Bảng 3. 15. Ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng vụ trƣớc
đến sinh trƣởng của cây Địa hoàng vụ sau ..................................................... 77
Bảng 3. 16. Ảnh hƣởng của thời gian sinh trƣởng của cây Địa hoàng vụ trƣớc
đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ............................................ 78
Bảng 3. 17. Ảnh hƣởng của vị trí lát cắt hom củ đến thời gian sinh trƣởng... 79
Bảng 3. 18. Ảnh hƣởng của vị trí lát cắt hom củ đến năng suất ..................... 80
Bảng 3. 19. Ảnh hƣởng của chiều dài lát cắt hom củ đến thời gian sinh trƣởng
và tỷ lệ bật mầm của cây Địa hoàng ............................................................... 80
Bảng 3. 20. Ảnh hƣởng của chiều dài lát cắt hom củ đến năng suất .............. 81
ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hình 2. 1. Khoảng cách trồng cây Đia hoàng trên đồng ruộng ............................... 46
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Hình 3. 1. Lá cây Địa hồng............................................................................................. 55
Hình 3. 2. Rễ cây Địa hồng ............................................................................................ 57
Hình 3. 3. Thời kì trƣởng thành và thời kì sinh trƣởng ............................................. 61
Hình 3. 4. Rễ củ trƣởng thành và rễ đang sinh trƣởng .............................................. 62
Hình 3. 5. Đặc điểm hình thái giống Địa hồng trồng tại Hà Giang...................... 64
Hình 3. 6. Đặc điểm hình thái cây Địa hồng trồng tại Phú Thọ ............................ 65
Hình 3. 7. Đặc điểm hình thái cây Địa hồng trồng tại Vĩnh Phúc ........................ 66
Hình 3. 8. Địa hồng trồng tại Hà Giang ...................................................................... 68
Hình 3. 9. Địa hồng trồng tại Phú Thọ ........................................................................ 69
Hình 3. 10. Địa hồng trồng tại Vĩnh Phúc .................................................................. 69
Hình 3. 11. So sánh đƣờng kính và chiều dài củ tại 3 vùng sinh thái .................... 71
Hình 3. 12. Cân khối lƣợng củ Địa hồng .................................................................... 72
Hình 3. 13. Củ Địa hồng tại 3 vùng sinh thái để nghiên cứu hàm lƣợng Catalpol .. 76
1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây Địa hoàng là một dƣợc liệu quý, đƣợc nhập nội từ Trung Quốc và
trồng tại Việt Nam vào năm 1958; là loài ƣa ánh sáng và nhiệt độ ơn hịa từ 1525oC; ƣa đất tơi xốp, thốt nƣớc. Cây Địa hồng trồng tại các vùng sinh thái
khác nhau. Ở nƣớc ta, cây thích nghi với tiết trời nóng ẩm ở các tỉnh đồng
bằng Bắc Bộ. Cây sinh trƣởng trong thời gian từ 150-180 ngày. Bộ phận khai
thác là củ. Củ lồi Địa hồng có chứa các hợp chất nhóm: iridoid glycosid,
rehmainonosid, các axit amin,… có tác dụng bổ âm, thanh nhiệt, bổ huyết, bổ
thận, làm đen râu tóc, hạ đƣờng huyết, tăng cƣờng sức khỏe. Củ Địa hoàng
đƣợc dùng để chế biến Sinh địa và Thục địa, là vị thuốc Bắc đƣợc sử dụng
nhiều trong y học cổ truyền. Nhu cầu của thị trƣờng đối với củ Địa hồng từ
1.000 - 1.200 tấn khơ/năm, nhƣng hiện nay hầu hết là phải nhập khẩu từ Trung
Quốc; năm 2014, Việt Nam mới tự sản xuất đƣợc khoảng 50 tấn. Giá bán tại
Việt Nam dao động từ 60.000 - 70.000 đ/kg củ khô, 10.000 - 11.000 đ/kg củ
tƣơi. Do vậy, nghiên cứu phát triển vùng trồng dƣợc liệu Địa hoàng để đáp ứng
nhu cầu dƣợc liệu trong nƣớc là một việc làm rất quan trọng, cần thiết và cấp
bách.
Hiện chƣa có con số thống kê nào về tổng khối lƣợng nguyên liệu các
loài cây thuốc đƣợc sử dụng hàng năm là bao nhiêu. Chỉ ƣớc đốn rằng, đó sẽ
là một con số rất lớn. Chỉ riêng ở Trung Quốc, nhu cầu sử dụng cây thuốc vào
khoảng 1.600.000 tấn/năm, với tỷ lệ gia tăng hàng năm khoảng 9%. Tỷ lệ này ở
châu Âu và Bắc Mỹ khoảng 10% mỗi năm,… [20].
Mặc dù đã có một số thành tựu trong nhân giống, trồng thƣơng phẩm,
chế biến cây Địa hoàng tuy nhiên hiện nay vẫn chƣa xây dựng quy chuẩn của
giống Địa hồng và đặc biệt chƣa có nghiên cứu để đánh giátính khác biệt; độ
ổn định của giống cây Địa hoàng ở các vùng sinh thái; Giống Địa hoàng chƣa
2
đƣợc kiểm soát về sâu bệnh hại, nhất là bệnh thối gốc, đồng thời các biện
pháp canh tác chƣa đƣợc cải tiến để phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng hiện
nay, dẫn tới năng suất và chất lƣợng Địa hoàng ngày càng giảm, làm cho giá
thành sản xuất/1kg dƣợc liệu cao, khó cạnh tranh đƣợc với dƣợc liệu nhập từ
Trung Quốc, ảnh hƣởng tới thu nhập của ngƣời dân trồng cây Địa hồng, nên
khó khăn trong mở rộng diện tích trồng Địa hồng ở Việt Nam. Bên cạnh đó
chƣa có các công bố về điều tra, khảo sát các điều kiện thổ nhƣỡng thích hợp
cho trồng Địa hồng, để mở rộng khu vực gây trồng, tạo vùng trồng nguyên
liệu với quy mơ lớn, phục vụ sản xuất hàng hóa theo mục tiêu trong quyết
định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ.
Hiện nay, cây Địa hồng chƣa có nhiều nghiên cứu về đặc điểm hình
thái, sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng giống. Chính vì vậy, việc nghên
cứu đánh giá tình khác biệt giống Địa hồng trồng tại các vùng sinh thái khác
nhau là rất cần thiết.
Xuất phát từ những cơ sở trên với mong muốn góp phần phát triển sản
xuất cây Địa hồng ở nƣớc ta, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu một
số đặc điểm hình thái, sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng giống Địa
hoàng (Rehmannia glutinosa) trồng tại Hà Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc”.
1.2. Mục tiêu
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh trƣởng, năng suất và chất
lƣợng của giống Địa hoàng (Rehmannia glutinosa) trồng tại Hà Giang, Phú
Thọ và Vĩnh Phúc.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá đƣợc tính khác biệt các đặc điểm hình thái, sinh trƣởng, năng
suất và chất lƣợng của giống Địa hoàng (Rehmannia glutinosa) trồng tại Hà
Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc.
3
1.3. Những đóng góp mới của đề tài
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng
giống Địa hồng có khả năng thích nghi tốt các vùng sinh thái khác nhau.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu và thơng tin chi tiết của giống Địa hồng có
tiềm năng năng suất cao, chất lƣợng tốt. Chọn giống Địa hồng nhập nội có
năng suất và chất lƣợng cao, có khả năng thích ứng với ba vùng sinh thái khác
nhau.
- Xây dựng đƣợc dự thảo bản đánh giá tính khác biệt giống Địa hoàng
trồng tại Hà Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc.
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở cơng nhận giống Địa hồng tại Việt Nam,
để phục vụ sản xuất dƣợc liệu có năng suất cao, phẩm chất tốt cung cấp cho
nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu.
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ GIỐNG ĐỊA HỒNG
1.1. Tình hình phát triển dƣợc liệu trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Tình hình phát triển dược liệu trên thế giới
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ngày nay có khoảng 80% dân số ở
các nƣớc đang phát triển với số dân khoảng 3,5 - 4 tỉ ngƣời có nhu cầu chăm
sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào các nền y học cổ truyền. Khoảng 85%
trong số này sử dụng dƣợc liệu hoặc các chất chiết xuất từ dƣợc liệu. Xu
hƣớng chung trên thế giới hiện nay là ƣa thích dùng các loại thuốc có nguồn
gốc thảo dƣợc do có độ an toàn cao và là nguồn tài nguyên tái tạo lại đƣợc.
Trung Quốc là nƣớc đông dân nhất thế giới, lại có nền Y học dân tộc
phát triển, nên trong số các lồi cây thuốc đã biết hiện nay có đến 80% số loài
là đƣợc sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền của các dân tộc. Bên cạnh các
phƣơng thức dùng cây thuốc theo cách cổ truyền nhƣ: Thuốc sắc, thuốc cao,
thuốc ngâm rƣợu, thuốc bột, thuốc chƣờm - bó và xoa bóp,… Từ nhiều năm
nay, ngƣời ta cịn chế tạo ra hàng trăm loại thuốc hiện đại, có hiệu lực chữa
bệnh cao, mà nguồn gốc là các hợp chất tự nhiên đƣợc chiết xuất từ cây cỏ.
Cũng ở Trung Quốc, nhu cầu sử dụng cây thuốc vào khoảng 1.600.000
tấn/năm, với tỷ lệ gia tăng hàng năm khoảng 9%. Tỷ lệ này ở châu Âu và Bắc
Mỹ khoảng 15 - 20% mỗi năm,…
Hiện nay, việc sử dụng thảo dƣợc đang đƣợc các nƣớc phát triển quan
tâm, nhất là tại Châu Âu và Bắc Mỹ. Các nƣớc có nền Y học cổ truyền phát
triển nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái lan, Inddoneonexia, Mỹ, Nhật Bản…đã có
những chính sách tập trung mạnh mẽ cho việc phát triển thuốc từ thảo dƣợc, cụ
thể nhƣ:
- Nâng cao trình độ kỹ thuật của nền cơng nghiệp thuốc y học cổ
truyền
- Tăng diện tích trồng cây dƣợc liệu nhƣ Trung Quốc diện tích trồng
5
cây thuốc lên tới 9,330,000 hm2 với 200 loài cây thuốc, trong đó 100 lồi
đƣợc trồng với số lƣợng lớn theo tiêu chuẩn GACP.
- Thúc đẩy thuốc y học cổ truyền và y học hiện đại phát triển song
song.
- Xúc tiến hội nhập quốc tế.
- Xây dựng các nhà máy chế biến thuốc đạt các tiêu chuẩn GMO (Thực
hành tốt sản xuất), GCP (Thực hành tốt lâm sàng), GSP (Thực hành tốt dịch
vụ)….
Hƣớng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới về thực hành tốt nuôi trồng và thu
hái dƣợc liệu (Good Agricultural collection Practice World Health
Organazation – GACP-WHO).
Năm 2003, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ban hành hƣớng dẫn về
GACP-WHO nhằm cung cấp hƣớng dẫn kỹ thuật tổng quát để thu đƣợc
nguyên liệu thảo dƣợc chất lƣợng tốt, cung cấp cho nền công nghiệp dƣợc.
Tài liệu bao gồm các thông tin hƣớng dẫn thực hành tốt nuôi trồng và thu hái
cây thuốc từ giống, kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch, chế biến sau thu hoạch.
Trung Quốc là một trong những nƣớc có diện tích trồng cây thuốc lớn nhất
thế giới, lên đến 9.330.000 ha, trồng trên 200 lồi cây thuốc, trong đó có 100
lồi đƣợc trồng trọt với số lƣợng lớn theo tiêu chí GACP-WHO. Mỗi năm
cung cấp cho thị trƣờng thế giới hơn 400.000 tấn dƣợc liệu, chiếm hơn 60%
thị trƣờng thế giới. Hiện nay, Trung Quốc đang tiến hành: thiết lập các hệ
thống nghiên cứu chuẩn hóa, phát triển và sản xuất thuốc y học cổ truyền;
nghiên cứu và phát triển các thuốc y học cổ truyền đạt tiêu chuẩn quốc tế:
GAP (thực hành tốt trồng trọt), GLP (thực hành tốt phịng thí nghiệm), GMP
(thực hành tốt sản xuất), GCP (thực hành tốt lâm sàng), GSP (thực hành tốt
dịch vụ). Hiện tại các tài liệu cơng bố về GACP-WHO cho vùng trồng cây
Địa hồng cịn rất ít, mới chỉ có Trung Quốc cơng bố cây Địa hoàng nằm
trong danh mục các loài đạt tiêu chuẩn GACP-WHO.
6
1.1.2. Tình hình phát triển dược liệu ở Việt Nam
Cây Địa hoàng là một dƣợc liệu quý, đƣợc nhập nội từ Trung Quốc và
trồng tại Việt Nam vào năm 1958; là lồi ƣa ánh sáng và nhiệt độ ơn hịa từ
15-25oC; ƣa đất tơi xốp, thoát nƣớc. Cây sinh trƣởng trong thời gian từ 150180 ngày. Bộ phận khai thác là củ. Củ lồi Địa hồng có chứa các hợp chất
nhóm: iridoid glycosid, rehmainonosid, các axit amin,… có tác dụng bổ âm,
thanh nhiệt, bổ huyết, bổ thận, làm đen râu tóc, hạ đƣờng huyết, tăng cƣờng
sức khỏe. Củ Địa hồng đƣợc dùng để chế biến Sinh địa và Thục địa, là vị
thuốc Bắc đƣợc sử dụng nhiều trong y học cổ truyền. Nhu cầu của thị trƣờng
đối với củ Địa hồng từ 1.000 - 1.200 tấn khơ/năm, nhƣng hiện nay hầu hết là
phải nhập khẩu từ Trung Quốc; năm 2014, Việt Nam mới tự sản xuất đƣợc
khoảng 50 tấn. Giá bán tại Việt Nam dao động từ 60.000 - 70.000 đ/kg củ
khô, 10.000 - 11.000 đ/kg củ tƣơi. Do vậy, nghiên cứu phát triển vùng trồng
dƣợc liệu Địa hoàng để đáp ứng nhu cầu dƣợc liệu trong nƣớc là một việc làm
rất quan trọng, cần thiết và cấp bách.
Mặc dù đã có một số thành tựu trong nhân giống, trồng thƣơng phẩm,
chế biến cây Địa hoàng nhƣng ở Việt Nam, việc nghiên cứu tuyển chọn
giống, sản xuất và ứng dụng có những hạn chế nhƣ sau:
Chƣa xây dựng quy chuẩn của giống Địa hồng và đặc biệt chƣa có
khảo nghiệm để đánh giá đƣợc độ thuần của giống; độ ổn định của giống cây
Địa hoàng; Giống Địa hoàng chƣa đƣợc kiểm soát về sâu bệnh hại, nhất là
bệnh thối gốc, đồng thời các biện pháp canh tác chƣa đƣợc cải tiến để phù hợp
với điều kiện thổ nhƣỡng hiện nay, dẫn tới năng suất và chất lƣợng Địa hoàng
ngày càng giảm, làm cho giá thành sản xuất/1kg dƣợc liệu cao, khó cạnh tranh
đƣợc với dƣợc liệu nhập từ Trung Quốc, ảnh hƣởng tới thu nhập của ngƣời
dân trồng cây Địa hồng, nên khó khăn trong mở rộng diện tích trồng Địa
hoàng ở Việt Nam.
Chƣa áp dụng tiêu chuẩn về GACP-WHO trong q trình trồng trọt, sơ
chế Địa hồng.
7
Chƣa có các cơng bố về điều tra, khảo sát các điều kiện thổ nhƣỡng
thích hợp cho trồng Địa hồng, để mở rộng khu vực gây trồng, tạo vùng trồng
nguyên liệu với quy mô lớn, phục vụ sản xuất hàng hóa theo mục tiêu trong
quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ.
Hiện nay, các lồi dƣợc liệu nói chung và cây Địa hồng nói riêng chƣa
đƣợc nghiên cứu khảo nghiệm công nhận giống mà giống cây đƣợc nhập nội
chủ yếu từ Trung Quốc. Chính vì vậy, việc nghiên cứu khảo nghiệm và cơng
nhận giống các lồi cây dƣợc liệu là rất cần thiết đối với ngành công nghiệp
dƣợc của Việt Nam.
1.1.3. Điều kiện tự nhiên các vùng sinh thái nông nghiệp gắn với sản xuất
cây thuốc ở Việt Nam
Việt Nam có nền y học cổ truyền lâu đời, chịu ảnh hƣởng sâu sắc của
nền y học cổ truyền Trung Quốc. Việt Nam là nƣớc nhiệt đới, gió mùa có
nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng, tính đến nay đã phát hiện
3.948 lồi thực vật có mạch là cây thuốc.
Việt Nam là một nƣớc hẹp và dài, chạy từ vĩ tuyến 8 030’ đến 23022’ vĩ
độ Bắc. Có thể chia vùng sinh thái sản xuất cây thuốc ở Việt Nam gồm 9
vùng: Vùng Đông Bắc, vùng Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn, vùng Tây Bắc, vùng
đồng bằng Bắc Bộ, vùng Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải Nam Trung Bộ, vùng
Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng bằng sông Cửu Long. Điều kiện
tự nhiên của các vùng thích nghi với một số cây thuốc nhƣ sau:
* Vùng Đông Bắc
Vùng sinh thái Đông Bắc bao gồm các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn,
Cao Bằng, Bắc Giang…. Tổng diện tích tự nhiên là 3,4 triệu ha trong đó diện
tích rừng 519.359 ha, đất trống đồi núi trọc 1,7 triệu ha. Địa hình vùng thấp
dần từ tây bắc xuống đơng nam, độ cao trung bình 400 - 500m. Đặc điểm nổi
bật của vùng là sắp xếp các khối núi xen giữa các cánh đồng. Nhiệt độ cao
nhất từ tháng 6 đến tháng 9 đạt trên 30 0C (từ 30 – 350C). Thấp nhất vào tháng
8
1 và tháng 2 (dƣới 200C). Ẩm độ cao nhất vào tháng 3 và tháng 4 đạt trên
90%, ẩm độ thấp nhất vào tháng 10 và tháng 11 chỉ đạt dƣới 80%.
Do vị trí địa hình, vùng Đơng Bắc chịu ảnh hƣởng của gió mùa đơng
bắc mạnh nhất, mùa lạnh đến sớm hơn những nơi khác. Nhiệt độ mùa đông
thấp hơn các nơi khác 1- 30C. Thời gian có nhiệt độ thấp hơn 200C ở độ cao
500m là 165 ngày/năm. Biên độ nhiệt độ năm từ 13 – 140C. Nhiệt độ trung
bình năm của vùng từ 21 – 230C. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 36 - 400C.
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 1.276mm tại Móng Cái. Số ngày
mƣa trong năm là 120 - 160 ngày/năm. Mùa mƣa trong năm bắt đầu từ tháng
5 đến tháng 9, trừ khu duyên hải có mƣa dài hơn, từ tháng 4 đến tháng 10.
Lƣợng bốc hơi nƣớc từ 900 - 1.100m.
Đất phát triển trên vùng núi thấp, cao nguyên đá vôi và đồi núi thấp,
chủ yếu là nhóm đất đỏ vàng. Các thung lũng bồi tụ dọc các sơng và đồng
bằng tích tụ ven biển chủ yếu là đất phù sa, sông suối, đất dốc tụ thung lũng
và ven biển có đất cát mặn. Mùa hè nóng ẩm, mùa đơng khắc nghiệt, khô hạn,
sƣơng muối giá rét. Vùng ven biển hay chịu ảnh hƣởng của bão, nƣớc dâng. Ơ
nhiễm mơi trƣờng do khai thác mỏ và các hoạt động kinh tế khác gây ra.
Do đặc điểm khí hậu, đất đai thổ nhƣỡng nhƣ trên nên vùng Đông Bắc
cũng phân bố nhiều loại cây thuốc hoang dại, điển hình nhƣ là: Ba kích, hồi,
quế, thanh cao, chóc máu, sả chanh, địa liền, địa hoàng và kim tiền thảo.
* Vùng Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn
Đƣờng ranh giới của vùng này với vùng Đông Bắc là giải Ngân Sơn,
Cốc Xo đến khối núi Tam Đảo; với vùng Tây Bắc là dải Hoàng Liên Sơn.
Diện tích tồn vùng là 3,3 triệu ha, trong đó rừng tự nhiên là 687.942 ha, đất
trống đồi núi trọc là 1,6 triệu ha.
Trong mùa đông nhiệt độ xuống dƣới 150C, ở vùng núi cao từ tháng 7
trở đi nhiệt độ trung bình/tháng mới vƣợt quá 200C. Ở vùng núi thấp, từ tháng
3 đến tháng 11 nhiệt độ trung bình đều trên 200C.
9
Phần lớn đất ở các vùng này là đỏ vàng trên các loại đá sét và đá biến
chất. Tầng đất mỏng, độ phì kém so với đất đỏ và đá bazan. Tuy nhiên, khi
hình thành trên các loại đá biến chất nơi có địa hình đồi thoải, ít dốc, đất có
độ xốp tăng lên, chất lƣợng cao hơn và hàm lƣợng kali tăng hơn. Điều đáng lo
ngại là hơn 60% diện tích đất loại này đã bị mất lớp phủ bì thực vật nên bị xói
mịn nghiêm trọng. Cũng phải kể đến nhóm đất mùn trên cao (trên 700 m) vì
đây mới là địa bàn trồng cây thuốc, có tầng đất mỏng nhƣng do khí hậu mát
mẻ đất tích lũy đƣợc nhiều mùn, độ phì thích hợp với một số cây đặc sản, cây
thuốc nhƣ: đào, lê, mận, tam thất, xun khung, ơ đầu, đƣơng quy, đỗ trọng,
hồng bá, bạch truật, actisô, bạch quả, gừng, nghệ, sa nhân, thảo quả….
* Vùng Tây Bắc
Diện tích 3,6 triệu ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên 480.984 ha, đất
trống đồi núi trọc khoảng 2,5 triệu ha. Địa hình nói chung cao hơn 500 m.
Vùng núi và cao nguyên Tây Bắc, do đặc trƣng của dãy núi cao và cao
nguyên chia cắt bởi các thung lũng sông suối lớn chạy dài theo hƣớng tây bắc
- đông nam, trùng với các yếu tố đứt gãy do q trình thành tạo địa chất.
Vùng có độ cao trung bình lớn từ 800 - 1.000m. Có xu hƣớng nghiêng dần từ
tây bắc xuống đông nam.
Mùa mƣa của vùng bắt đầu và kết thúc sớm hơn các vùng khác thuộc
Bắc Bộ một tháng. Tình hình mƣa của các vùng phân hóa mạnh, phía Bắc
mƣa lớn, ở tâm Mƣờng Tè 2.000 - 3.000mm/năm, trong khi ở phía nam chỉ từ
1.400 - 1.600mm/năm, cá biệt tại Yên Châu mƣa chỉ từ 1.108mm/năm. Khí
hậu vùng Tây Bắc phân hóa theo các đai cao dƣới 300m, 300 - 700m, 700 800m trở lên.
Đất đai vùng Tây Bắc có độ cao 300 - 700m, phổ biến là đất đỏ vàng
trên núi, ở 700 - 900m trở lên là đất mùn vàng đỏ trên núi và ở trên 2.000m là
đất mùn trên núi cao. Nói chung đất vùng Tây Bắc thuộc loại đất chua, nghèo
dinh dƣỡng, rất dễ tiêu, tầng đất trung bình đến mỏng. Vùng cao nguyên đá
10
vôi, vùng núi Điện Biên, vùng núi Pu Đen Đinh có tầng tƣơng đối dày. Hạn
chế chính của vùng này là thiếu nƣớc trong mùa khơ, gió tây khơ nóng, có
lốc, mƣa đá.
* Vùng đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng sơng Hồng đặc trƣng bởi bề mặt khá bằng phẳng và hơi
nghiêng ra biển theo hƣớng tây bắc - đông nam. Ngoại trừ một số ngọn núi
cịn sót, vùng đồng bằng bồi tích chênh lệch độ cao từ 1 - 10m. Vùng đƣợc
bồi đắp sản phẩm phù sa của hai hệ thống song Hồng và sơng Thái Bình. Bề
mặt địa hình là sản phẩm phù sa của hệ thống sông Hồng bằng phẳng và ít đồi
núi sót hơn bề mặt địa hình là sản phẩm phù sa của hệ thống sơng Thái Bình.
Diện tích tự nhiên 1,25 triệu ha, trong đó đất nông nghiệp 820.000ha (50%)
đất lâm nghiệp 175.000 ha, đất trống đồi núi trọc 70.000 ha. Trọng lƣợng bức
xạ dồi dào 105 - 120 kcal/cm2/năm. Bức xạ quang hợp lớn 56 - 62
kcal/cm2/năm. Số giờ nắng đạt từ 1.600 - 1.800 giờ/năm. Lƣợng mƣa từ 1.600
- 2.200mm/năm.
Đất phù sa ngoài đê đƣợc bồi hàng năm khoảng 130.000 ha, trong đó
75% là đất phù sa sơng Hồng có thành phần cơ giới nhẹ, phì nhiêu thích hợp
với cây cơng nghiệp ngắn ngày và cây lƣơng thực, thực phẩm. Vùng ven biển
phần lớn chua mặn, rìa đồng bằng là một dải đất xám bạc màu, là phù sa cũ bị
rửa trôi và đã canh tác lâu đời.
Đồng bằng Bắc Bộ là vùng sinh thái thích nghi với nhiều loại cây
thuốc, nơng dân ở đây lại có trình độ tiếp thu khoa học kỹ thuật cao nên phần
lớn sản lƣợng cây thuốc nƣớc ta đƣợc trồng và cung cấp ở vùng này. Một số
xã ở khu vực đồng bằng sơng Hồng có cơ cấu cây trồng hầu nhƣ là cây thuốc,
nhƣ xã Tân Quang (Mỹ Văn, Hƣng Yên), xã Mễ Sở, Bình Minh, Tân Dân,
Đông Kết…. (Châu Giang, Hƣng Yên). Cây thuốc ở đây đƣợc trồng quanh
năm nhƣ cây bạc hà, húng quế, bạch truật, hoài sơn, đƣơng quy, bán hạ, ngƣu
11
tất, cốt khí củ, đinh lăng, mã đề, cúc hoa vàng, địa liền, cát cánh, sả, trạch tả,
bạch chỉ, tía tô, kinh giới ….
* Vùng Bắc Trung Bộ
Là miền núi thấp, hẹp ngang, sƣờn dốc, cấu trúc kéo dài theo hƣớng
Tây Bắc - Đơng Nam. Độ cao trung bình tồn vùng khoảng 600 - 700m. Khí
hậu thủy văn vùng Bắc Trung Bộ, mùa đơng tƣơng đối lạnh, nhiệt độ trung
bình từ tháng 12 đến tháng 2 thƣờng từ 16 - 190C, tháng 7 thƣờng có nhiệt độ
trung bình 28 - 290C. Mƣa nhiều nhƣng phân bố không đều. Chịu ảnh hƣởng
trực tiếp của bão, gió tây khơ nóng, gió mùa đông bắc. Số giờ nắng thực tế đạt
1.500 - 1.700 giờ/năm.
Đất phần lớn là đất đỏ vàng, hình thành trên đá sét và đất biến chất,
phân bố ở trung du và miền núi Thanh Nghệ Tĩnh, tầng đất mỏng, độ phì kém,
đất đỏ vàng hình thành trên đá bazan. Đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh có đất
xám bạc màu xám, địa hình tƣơng đối bằng phẳng hoặc dốc ít, thành phần cơ
giới nhẹ, hàm lƣợng chất dinh dƣỡng thấp. Ở vùng Bình Trị Thiên - nhóm đất
phù sa bồi tụ đồng bằng nhỏ của hệ thống sơng Mã, sơng Cả có độ phì nhiêu
trung bình đến khá. Các cây thuốc ở vùng này thƣờng là các cây đặc thù nhƣ
cây lấy tinh dầu sả, quế, tràm, tràm Úc, bạch đàn, tràm gió…Vùng núi cao
trên 1.200m nhƣ Mƣờng Loóng (Kỳ Sơn, Nghệ An) có thể trồng đƣợc một số
cây có nguồn gốc ôn đới nhƣ đƣơng quy, bạch truật, bạch chỉ, đỗ trọng, anh
túc, tam thất….
* Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Từ nam đèo Hải Vân đến mũi Dinh, diện tích tự nhiên 4,5 triệu ha, đất
nông nghiệp 590.000ha, đất lâm nghiệp 1,6 triệu ha.
Nhiệt độ trung bình năm từ 250C trở lên. Khơng có mùa đơng lạnh.
Mùa mƣa lệch về mùa đông từ tháng 9 đến tháng 12 hoặc tháng 1. Ở phía bắc,
tây bắc của vùng, thảm thực vật chuyển tiếp của vùng sinh thái Bắc Trung Bộ,
thuộc kiểu rừng kín thƣờng xanh, mƣa ẩm, á nhiệt đới, nằm ở độ cao trên
12
1.000 m. Ở vùng vành đai thấp hơn 1.000 m, mùa khô thƣờng kéo dài từ 3
đến 6 tháng và có từ 2 - 4 tháng hạn. Ở phía đơng của vùng chạy dọc ven biển
là vùng đất cát, đất phù sa. Thảm thực vật chủ yếu do mục đích sử dụng của
con ngƣời tạo nên. Một số cây dƣợc liệu có thể phát triển tốt ở vùng này nhƣ
dừa cạn, bụp giấm, mã đề, kim tiền thảo, diệp hạ châu, sả, quế…
* Vùng Tây Ngun
Có diện tích tự nhiên 5,5 triệu ha trong đó đất nơng nghiệp hơn 300.000
ha, đất lâm nghiệp 3,1 triệu ha, đất chƣa sử dụng là 2 triệu ha, trong đó có 2,6
triệu ha là đất trống đồi núi trọc. Đây là vùng núi và cao ngun có độ cao
trung bình 500 - 800m. Phía Đông Bắc khối núi Kon Tum với những đỉnh
trên 2.000m. Ở phần giữa là cao nguyên Lang Biang cao 1.500m, cao nguyên
Di Linh cao 800 - 1.000m. Lƣợng mƣa trong mùa mƣa phong phú, nhiều nơi
4 tháng liên tục lƣợng mƣa trên 200mm/tháng (tháng 5 - 9). Nhiệt độ trung
bình năm của vùng đạt từ 21 - 230C. Tháng nóng nhất là tháng 3 và tháng 4,
tháng lạnh nhất là tháng 1. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối biến đổi mạnh, biên độ
nhiệt độ ngày đêm dao động từ 8 - 100C.
Tây Nguyên thiếu nƣớc trong mùa khô. Rất nhiều loại cây thuốc thích
nghi với điều kiện sinh thái đa dạng phong phú của vùng núi Tây Nguyên, đặc
biệt là cây sâm Ngọc Linh, một cây thuốc quý hàng đầu Việt Nam, cũng có
nguồn gốc ở vùng này. Ngồi ra ở các vùng núi cao trên 1.500m các cây nhƣ
ngũ vị tử, sơn tra, đƣơng quy, bạch truật, đỗ trọng, huyền sâm cũng có thể
trồng và phát triển rất tốt. Ở các vùng thấp hơn Tây Nguyên là địa bàn có thể
trồng các cây thuốc lấy tinh dầu nhƣ các loại sả, bạc hà, tràm Úc,…
* Vùng Đông Nam Bộ
Diện tích tự nhiên khoảng 2,34 triệu ha trong đó đất nông nghiệp là
707.000 ha, đất lâm nghiệp 1,3 triệu ha, đất khác 123.000ha, đất trống đồi núi
trọc 229.000ha, bãi bồi ven biển, đầm lầy 26.000ha, đất hoang vùng đồng
bằng 85.000ha. Nhiệt độ trung bình năm của vùng núi xấp xỉ 21 0C. Ở đồng
13
bằng nhiệt độ trung bình năm đạt 25 - 260C, tháng có nhiệt độ thấp nhất cũng
trên 230C. Vùng đồng bằng Đông Nam Bộ đƣợc tƣới chủ yếu bởi sông Đồng
Nai, sơng Bé và sơng Sài Gịn. Hai nhóm đất chính đại diện cho vùng này là
đất xám, chiếm 34,26% và đất đỏ vàng chiếm 44%.
* Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Diện tích tự nhiên 3,97 triệu ha, đất nơng nghiệp 2,6 triệu ha, đất lâm
nghiệp 253.000 ha, đất khác 277.000 ha, đất chƣa sử dụng 927.000ha, bãi bồi
ven sông, ven biển, đầm lầy 160.000 ha.
Nhiệt độ trung bình năm thƣờng trên 270C. Lƣợng mƣa phong phú, có
8 tháng mƣa, trung bình vƣợt 100mm. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt 40 oC và
tối thấp tuyệt đối đạt 14,80C.
Đồng bằng sơng Cửu Long có các nhóm đất chính: Đất phù sa 1,18
triệu ha, đất loại này tốt nhất, chủ yếu phân bố ở vùng ven và giữa sông Tiền,
sông Hậu. Đất mặn 744.000ha, đất xám 134.656ha, ngồi ra cịn các loại đất
đỏ vàng 2.420ha, các loại đất khác 190.257ha. Các tràm Úc, hồi sơn… có thể
trồng và phát triển rất tốt ở vùng sinh thái đặc biệt này.
1.2. Đặc điểm sinh thái vùng khảo nghiệm
1.2.1. Huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ
Thanh Thủy là huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ.
Có địa giới hành chính phía Bắc giáp huyện Tam Nơng, phía Tây và phía
Nam giáp với Thanh Sơn; Sơng Đà là gianh giới phía Đơng giữa Thanh Thủy
và huyện Ba Vì – Hà Nội. Cách trung tâm thủ đơ Hà Nội 65km về phía Tây,
cách Việt Trì trung tâm tỉnh 50km. Là cửa ngõ nối liền các tỉnh phía Tây Bắc
với thủ đơ Hà Nội. Vị trí địa lý, Thanh Thủy là bộ phận khơng thể tách rời
trong sự phát triển KT-XH chung của tỉnh Phú Thọ, là cửa ngõ gao lƣu kinh
tế, văn hóa – xã hội của tỉnh Phú Thọ với Hà Nội, Hịa Bình và các tỉnh phía
Tây Bắc của Tổ quốc.
* Điều kiện tự nhiên
14
Thanh Thủy nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, hội tụ đủ 4
mùa trong năm, nhiệt độ trung bình từ 22-24°C; độ ẩm trung bình các tháng
đạt 80%, chênh lệch giữa các tháng từ 4-6%. Về mùa khô lƣợng mƣa trung
bình 50mm. Hàng năm từ tháng 6 đến tháng 10 thƣờng xuất hiện mƣa to,
lƣợng mƣa trung bình 350mm.
* Diện tích đất
Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Thanh Thuỷ là 12 488,19ha,
trong đó diện tích điều tra là 8 851,24ha (khơng tính diện tích đất phi nông
nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản và núi đá không có rừng cây), cụ thể Bảng
phân loại đất theo FAO-UNESCO huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ nhƣ sau:
Bảng 1.1. Bảng phân loại đất theo FAO - UNESCO huyện Thanh Thủy
Ký
Tên đất theo
hiệu
FAO-UNESCO
Đất phù sa
P
Fluvisols
FL
Đất phù sa trung tính ít
P
Eutric Fluvisols
Fle
P-h
Hapli Eutric Fluvisols FLe-h
P-a
Areni Eutric
TT
Tên đất Việt Nam
I
1
Ký hiệu
chua
1.1
Đất phù sa trung tính ít chua
điển hình
1.2
Đất phù sa trung tính ít chua,
TPCG nhẹ
1.3
1.4
1.5
Đất phù sa trung tính ít chua,
Fluvisols
P-g1
Epigleyi Eutric
glây nơng
Fluvisols
Đất phù sa trung tính ít chua,
Endogleyi Eutric
glây sâu
Fluvisols
Đất phù sa trung tính ít chua,
ngập nƣớc mùa mƣa
Fle-a
P-st
Stagni Eutric
Fluvisols
Fle-g1
Fle-g2
FLe-st