Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Cảm nhận vẻ đẹp 3 cô thanh niên xung phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.68 KB, 6 trang )

Đề: Cảm nhận về vẻ đẹp của 3 cô thanh niên xung phong

“Cô gái miền quê ra đi cứu nước
Mái tóc xanh xanh tuổi trăng trịn
Phải chăng em cơ gái mở đường
Gian khó phải lùi mời em tiến bước”
Mỗi khi lời bài hát “Cô gái mở đường” của cố nghệ sĩ Xn Giao
cất lên trong tâm trí tơi lại nhớ về hình ảnh những cơ thanh niên xung
phóng trên tuến đường Trường Sơn với những phẩm chất tốt đẹp. Họ
đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các nhà thơ, nhà văn. Để ca
ngợi vẻ đẹp của những nữ thanh niên xung phong, Lê Minh Khuê đã
thể hiện rõ nét vẻ đẹp ấy trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xơi”.
Đó là vẻ đẹp của 3 cơ gái : Phương Định, Nho, chị Thao. Họ đã trở
thành hình ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam thời
chống Mĩ.
Lê Minh Khuê quê ở huyện Thanh Gia, tỉnh Thanh Hóa. Bà là nhà
văn trực tiếp than gia kháng chiến, gia nhập thanh niên xung phong và
bắt đầu viết văn từ những năm 70. Bà là câu bút nữ chuyên viết về
truyện ngắn, về các nữ thanh niên xung phong và cuộc sống chiến đấu
tuổi trẻ trên tuyến đường Trường Sơn. Lê Minh Khuê có biệt tài miêu
tả tâm lí nhân vật đặc biệt là tâm lí phụ nữ tinh tế và chính xác. Sau
năm 1975, tác phẩm của nhà thơ bám sát vào những biến chuyển của
đời sống xã hội thời kì đổi mới. Nhưng dù xảy ra trong quá khứ hay
hiện tại, những truyện ngắn sắc sảo, đôi lúc buồn cô quạnh trong tập
truyện của Lê Minh Khuê đều chịu ảnh hưởng sâu đậm của chiến
tranh và sự xâm lăng. “Những ngôi sao xa xôi” là một trong số những
tác phẩm đầu tay của bà viết năm 1971, lúc này cuộc kháng chiến dân
tộc đang diễn ra rất ác liệt. Truyện làm nổi bật vẻ đẹp của 3 nữ thanh
niên xung phong với tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc, lịng
dũng cảm khơng ngại hi sinh, tình đồng chí đồng đội và lí tưởng cao
đẹp. Họ là hiện thân cho thế hệ trẻ Việt Nam oanh liệt trong cuộc


kháng chiến chống Mĩ
Trước hết, vẻ đẹp của những cơ thanh niên xung phong thể hiện
qua hồn cảnh sống và công việc của họ. Ba cô gái Thao, nho,
Phương Định làm ở tổ trinh sát mặt đường, họ sống và làm việc tại
một cao điểm của con đường Trường Sơn- tuyến đường mặt trận . Nơi
đây ở ngay dưới chân cao điểm, giữa vùng trọng điểm đánh phá ác
liệt của phản lực Mĩ .Mọi cảnh vật đều bị tàn phá , khốc lên một màu
chết chóc , tàn tạ “đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ trắng lẫn lộn ,


Hai bên đường khơng cịn lá xanh. Chỉ có những thân cây bị tước khô
cháy. Những tảng đá to, một vài cái thùng xăng hoặc thành ơ tơ méo
mó, han gỉ nằm trong đất” .Tại nơi đây mọi sự sống đều bị đe dọa,
hủy diệt dưới sức công phá kinh hoàng của quả bom. Tất cả đều khốc
liệt , hoang tàn . Máy bay trinh sát rè rè, phản lực gầm gào . Hơn thế,
chỗ ở của cô cũng thật tồi tàn:“ Đất rơi lộp bộp , những mảnh bom
như xé khơng khí lao rít vơ hình trên đầu”. Bom nổ vang óc, mảnh
bom xé khơng khí, đất rung lên. Bom nổ chậm lạnh lùng…Khung
cảnh nơi chiến trường căng thẳng , ác liệt, hiểm nguy thế nhưng cô
gái dũng cảm ấy vẫn anh dũng kiên cường bất chấp công việc nguy
nan, luôn phải đối diện với tử thần. Chỉ giây phút nghỉ ngơi thoáng
chốc nơi hoang đá ấy cũng là những giây phút n bình hiếm hoi của
cơ . Nhiêu đó cũng đủ khắc họa nổi bật hiện thực cuộc chiến đấu gian
khổ và các cô gái can đảm thật đáng ngưỡng mộ.
Cả 3 cô gái ấy đều mang trong mình những nét xung của những cơ
thanh niên xung phong trên tuyến đường trường sơn. Sáng ngời trong
họ là tinh thần trách nhiệm cao với công việc. Sau mỗi lần phá bom
nguy hiểm, khó khăn , họ phải lao ra đường luôn để đo đất đá. Mỗi
ngày họ phải phá ít nhất 3 lần; nhiều là 5 lần dưới sự phân công của
chị Thao. Họ chạy trên cao điểm cả ban ngày trong khi thần chết là 1

tay khơng thích đùa, hắn ta lẩn trốn trong ruột những quả bom. Và
khơng có gì cơ đơn, khiếp sợ hơn khi bom gào thét chung quanh mà
không nghe 1 tiếng trả lời nào dưới đất. Công việc quá nguy hiểm ,
phải đối mặt cận kề với cái chết nhưng các cô gái vẫn cố gắng hồn
thành cơng việc của mình vì họ có 1 tinh thần trách nhiệm cao với
cơng việc của mình vì họ có một tinh thần trách nhiệm cao với cơng
việc được giao dù khó khăn, mệt mỏi hay hiểm nguy
Chưa dừng lại ở đó, để làm nổi bật Chủ nghĩa anh hùng thời chống
Mĩ, Lê Minh Khuê đã khắc họa phẩm chất can trường, dũng cảm ,
không sợ hi sinh qua một lần phá bom. Khi phá bom họ cũng nghĩ tới
cái chết nhưng nó chỉ mờ nhạt thống qua . Hơm đó họ nhận được
một nhiệm vụ phá bom dưới lịng đường, trong điểm chìm trong màn
khói bom. Chiến trường trở nên vắng lặng . “ Vắng lặng đến phát sợ,
cây còn lại sơ xác. Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cay khô. Một
đầu vùi xuống đất, đầu kia có vẽ vịng trịn màu vàng” .Sau khi nhận
được nhiệm vụ ,họ bắt đầu công việc của mình là đào đất dưới quả
bom. “ Đất nóng .Khói đen vật vờ từng cụm trong khơng trung, che đi


những gì từ xa . Phương Đỉnh dùng xẻng tỉ mì đào đất , “thi thoảng
lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa
vào da thịt’’ .Một cảm giác sợ hãi, thật lạ lùng . Rõ là những người
con gái nhưng nhìn thấy bom lại không hệ sỡ hãi mà con đối mặt với
bom lại khơng hề sỡ hại, cịn đối mặt với bom phải bỏ thuốc mìn
xuống dưới cái lỗ đã được đào sẵn rồi chạy lại chỗ ẩn nấp trong sự
căng thẳng. “Tim đập không rõ”, “chỉ nghe thấy tiếng kim đồng hồ”.
Một cái im lặng thật đáng sợ. Một cái chờ đợi đầy mệt mỏi .Sau khi
nghe tiếng bom nổ váng óc, mảnh bom xé khơng khí. Qua một lần
phá bom ta mới thấy được sự bình tĩnh, sự gan dạ sẵn sàng đối mặt
với cái chết của các nữ thanh niên xung phong. Đây chỉ là một lần phá

bom trong ngàn lần phá bom mà mỗi lần phá bom là một lần nguy
hiểm nhưng các cơ gái ấy vẫn rất bình tĩnh hồn thành cơng việc của
mình một tinh thần trách nhiệm và một lịng dũng cảm. Nhiêu đó thơi
cũng đủ khiến người đọc cảm nhận được cái gay go ác liệt của cuộc
chiến bao nhiêu thì càng khâm phục tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng hi
sinh vì hịa bình của những cơ gái xung phong mở đường bấy nhiêu.
Qua đó ta mới thấy được ý thức, trách nhiệm của những người anh
hùng sả thân vì kháng chiến:
“Chúng tơi đã đi khơng tiếc đời mình
(Nhưng tuổi 20 làm sao khơng tiếc)
Nhưng ai cũng tiếc tuổi 20 thì cịn chi tổ quốc’’
Cũng giống như bao chàng trai, cô gái trẻ khác họ đều mang trong
mình những lí tưởng cao đẹp. Họ đã hi sinh cả tuổi xuân của mình, từ
bỏ quê nhà, góc phố, cuộc sống n bình và những kỉ niệm thời niên
thiếu để ra chiến trường làm việc phá bom mở đường đối mặt với cái
chết vì một mục đích duy nhất : “Giải phóng miền nam thống nhất đất
nước” Và trong suy nghĩ của Phương Định con người đẹp nhất, thông
minh , cao thượng nhất là những mặc quân phục , có ngơi sao trên
mũ:
“ Anh đi bộ đội, có sao trên mũ
Là ngơi sao sáng nhất dẫn đường
Em sẽ là bông hoa trên đỉnh đồi
Là bông hoa thơm giữa đồi hoa thơm”
Phương Định luôn nghĩ rằng những người đẹp nhất, thông minh
cao thượng nhất là những người mặc qn phục, có ngơi sao trên mũ
Khơng chỉ vậy bạn đọc cịn ấn tượng tình đồng chí đồng đội cao


đẹp của họ. Với 2 chị em cùng tiểu đội, Phương Định ln đánh tình
cảm u mến chân thành, cơ thấu hiểu và đồng cảm tới suy nghĩ của

từng người .Cô lo lắng cho sự an nguy của đồng đội khi đợi mãi mọi
người chưa về .Với chị Thao cô yêu quý, khâm phục, ngưỡng mộ sự
bình tĩnh của chị Thao. Cô coi chị như người chị cả .Khi chị Thao vấp
ngã, cơ đã đỡ chị. Cịn với Nho, cơ thương mến coi như một cô em
gái .Trong lần nho bị thương khi phá bom, chị Thao đứng bên cạnh
nghẹn ngào, lúng túng như chẳng biết làm gì mà lại rất muốn chăm
sóc cho Nho .Đúng như Phương Định nói: “ Thường thế, người ngoài
cảm thấy đau hơn người bị thương mà”. Cơ làm tất cả để chăm sóc
cho Nho .Như một người chị chăm em , cô rửa chân cho nho bằng
nước đun sôi , lau chùi sạch sẽ, quan tâm chăm sóc, ân cần chu đáo.
Cơ lo lắng cho nho hơn chính bản thân mình Khi chị Thao cuống
cuồng bảo Phương Định hát để lấy lại khơng khó bớt căng thẳng
nhưng Nho bị thương khiến Phương Định không hát nên lời. Đó chả
phải tình đồng chí đồng đội sâu nặng, thắm thiếu hay sao . Chính điều
đó đã tiếp thêm ức mạnh cho họ , giúp họ vơi đi phần nào nỗi nhớ
người thân. Họ đã trở thành hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt
Nam anh dũng, kiên cường.
Cả 3 cơ gái đều mang trong mình những nét đẹp chung của những
nữ thanh niên xung phong. Cả cô đều là con gái Hà Nội. Tuy cá tinh
và hoàn cảnh riêng của mỗi người khác nhau nhưng họ đều có phẩm
chất vơ cùng tốt đẹp của thanh niên xung phong tiền tuyến. Họ là 3 cô
gái trẻ có tâm hồn lạc quan, hồn nhiên với những ước mơ hay mộng
mơ, dễ vui ,mà cũng dễ trầm tư. Họ thích làm đẹp cho cuộc sống của
mình nơi chiến trường. Chính cái hồn nhiên, mộng mơ áy đã làm dịu
mát đi cái khốc liệt nơi chiến trường để thắp sáng lên ý chí chiến đấu
mạnh mẽ vì một tương lai giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Nếu như khơng có những cái hồn nhiên, mơ mọng đó thì họ có thấy
cái chết mờ nhạt hay khơng, có dũng cảm lao lên chiến trường dù biết
có thể sẽ phải hi sinh hay không? Sống giữa nơi đầu mũi đạn ai bảo
họ khơng có những phút giây yếu lịng? Ai bảo tầm hồn họ là thép đá?

Không! Con tim họ cũng biết rung lên khi tiếp súng nổ? Thần kinh
căng như chão khi quan sát bom. Sau những lần đối mặt với cái chết
là khoảnh khắc đẹp của 3 cô gái ở trong hang. Đây là những khoảnh
khắc yên bình, đẹp đẽ sau những giờ làm việt đầy căng thẳng mệt mỏi
ngồi trời. Những cơ gái ấy thích cơn mưa đá : “Trên cao điểm bom


đạn này cũng có mưa đá” Những niềm vui con trẻ của tôi lại nở tung
ra, say sưa tràn đầy và khi mưa tạnh” “Tơi nhớ một cái gì đấy, hình
như mẹ tơi , cái cửa sổ hoặc nhưng ngơi sao trên bầu trời thành
phố…” Những kiểu niệm cứ thế ùa về trong Phương Định.
Dù sống chung trong một tập thể nhưng mỗi người vẫn có những
nét riêng của mình .Chị Thao bình tĩnh, chắc chặn, sợ máu nhưng
chiến đấu vô cùng dũng cảm. Nho trẻ tuổi nhất nên hồn nhiên , thơ
mộng hơn. Còn Phương Định vốn là một học sinh thành phố, nhạy
cảm, hồn nhiên nhưng thích mơ mộng hay sống với những kỉ niệm
thời thiếu nữ bên gia đình và thành phố của mình
Truyện ngắn kể theo thơi thứ nhất ,điểm nhìn trần thuật đặt vào
nhân vật chính là Phương Định cùng với đó là nghệ thuật xây dựng
tâm lí nơi chiến trường căng thẳng, nhịp kể lúc nhanh lúc chậm tạo sự
căng thẳng cho người đọc .Ngôn ngữ và giọng điệu trẻ trung, sinh
động, giàu nữ tính. Tất cả đã làm nổi bật nhân vật của nữ thanh niên
xung phong nơi chiến trường gợi ta nhớ tới những cô gái mở đường đi
dưới trời khuya vẫn cất cao tiếng hát, những anh lính lái xe Trường
Sơn đi trong mưa bom, bão đạn trên chiếc xe không kính, khơng mui,
xe có xước mà khơng ngại khó khăn, gian khổ vẫn vượt qua mọi mặt
trận vì trong xe ln có một trái tim đầy nhiệt huyết, có lí tưởng cao
đẹp. Đó chính là vẻ đẹp của những con người “Xẻ dọc Trường Sơn đi
cứu nước mà lòng phơi phới dậy tương lai”, vẻ đẹp của nhũng con
đường “ đường ra trận mùa này đẹp lắm” với những chiến thắng oanh

liệt, oai hùng. Để rồi vẻ đẹp ấy sẽ được lịch sử mãi mãi khắc ghi .Họ
là những con người mạnh mẽ, mộng mơ đầy nhiệt huyết. Đó khơng
chỉ là vẻ đẹp của một thời lịch sử oai hùng mà còn là vẻ đẹp của dân
tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam. Giờ đây ta hiểu tại sao đất nước ta
lại có thể thắng được nhũng đế quốc hùng mạnh khác như :Mĩ,
Pháp… Chắc hẳn Lê Minh Khuê phải hiểu lắm những tâm tư tình
cảm, có những giây phút mơ mộng nhẹ nhàng đầy lãng mạn của
những co thanh niên xung phong, phải trân trọng nhũng vẻ đẹp phẩm
chất của họ, phải có lịng u nước nồng nàn mà hơn thế nữa là trực
tiếp ra chiến trường, khoác lên mình áo lính thì mới có thể xây dựng
được một Phương Định đẹp đẽ, nhẹ nhàng mà tiêu biểu như thế
Truyện ca ngợi thế hệ trả Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nước qua hình ảnh đẹp đẽ của nhũng cô thanh niên xung
phong ở tổ trinh sát phá bom trên tuyến đường Trường Sơn. Đó là


những cô gái trẻ trung , tâm hồn trong sáng giàu mơ mộng trong cuộc
sống chiến trường đầy gian khổ hi sinh nhưng họ luôn hồn nhiên, yêu
đời, dũng cảm. Cuộc sống riêng và những kỉ niệm thời niên thiếu đã
giúp họ vươn lên trong chiến đấu và làm ngời sáng gương mặt của
từng người trong chiến trận
Tuy truyện ngắn đã kết thúc nhưng truyện ngắn “ Những ngôi sao
xa xôi” và tên tuổi của Lê Minh Khuê đã vượt qua sự sàng lọc khắt
nghiệt của thời gian để sống mãi trong lòng bạn đọc . Ta càng khâm
phục hơn vẻ đẹp phẩm chất của những nữ thanh niên xung phong
.Những phẩm chất cao quý ấy vẫn được kế thừa cho đến tận ngày
hôm nay khi chiến tranh đã qua đi .Chính những con người ấy đã đem
hết tuổi xuân, sức trẻ cống hiến , bảo vệ tổ quốc không cần đền đáp
như trong lời bài hát của Vũ Hoàng: “Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho
ta mà phải hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc hơm nay”




×