Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Đề cương ôn tập Luật Thương mại 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 58 trang )

ÔN TẬP LUẬT THƯƠNG MẠI
MỤC LỤC
Câu 1: So sánh tính chất của hành vi thương mại vs hành vi dân sự ................................................................. 2
Câu 2: Phân biệt doanh nghiệp tư nhân với hộ kinh doanh ............................................................................... 3
Câu 3: Phân biệt Doanh nghiệp tư nhân với Cty TNHH 1 thành viên .............................................................. 5
Câu 4: So sánh Cty hợp danh và cty TNHH 2 thành viên trở lên ...................................................................... 8
Câu 5: Phân biệt chuyển nhượng cổ phần và mua lại cổ phần ........................................................................ 11
Câu 6: Phân biệt cty TNHH 2 thành viên trở lên và cty cổ phần..................................................................... 14
Câu 7: Phân biệt cơ chế chuyển nhượng cổ phần trong cty cổ phần và chuyển nhượng phần góp vốn trong
cty TNHH có từ 2 tv trở lên ............................................................................................................................. 18
Câu 8: Phân biệt HTX với cty TNHH 2 thành viên trở lên ............................................................................. 19
Câu 9: Phân biệt HTX với các loại hình doanh nghiệp ................................................................................... 21
Câu 10: So sánh thành viên HTX với thành viên cty....................................................................................... 22
Câu 11: Có ý kiến cho rằng: “Thành viên HTX vừa là người góp vốn, người lao động, khách hàng của
HTX”. Nêu ý kiến của em về nhận định trên và chứng minh. ......................................................................... 23
Câu 12: Phân biệt mô hình tổ chức quan lý của cty cổ phần với cty TNHH 2 tv trở lên ................................ 23
Câu 13: So sánh cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp NN vs cơ cấu tổ chức quản lý của cty TNHH 1 tv
k do NN làm CSH ............................................................................................................................................ 24
Câu 14: Phân biệt sáp nhập vs hợp nhất công ty ............................................................................................. 25
Câu 16: So sánh chia vs tách công ty............................................................................................................... 26
Câu 17: Chứng minh rằng: Thủ tục phá sản doanh nghiệp, HTX là phục hồi, thanh lý nợ đb ....................... 28
Câu 18: Tại sao phá sản lại là thủ tục đòi nợ đặc biệt? .................................................................................... 28
Câu 19: Phân biệt cổ phiếu và trái phiếu ......................................................................................................... 29
Câu 20: Tại sao cty hợp danh lại là cty đối nhân điển hình? ........................................................................... 30
Câu 21: So sánh doanh nghiệp tư nhân và cty hợp danh ................................................................................. 31
Câu 22: Khi khởi nghiệp nên chọn loại hình doanh nghiệp nào? .................................................................... 34
Câu 23: Phân biệt Cty đối nhân và cty đối vốn................................................................................................ 35
Câu 23: So sánh cty TNHH và cty cổ phần ..................................................................................................... 35
Câu 24: So sánh hộ kinh doanh với tổ hợp tác ................................................................................................ 39
Câu 25: Người đại diện theo PL của doanh nghiệp ......................................................................................... 42
Câu 26: So sánh cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi ...................................................................................... 43


1


(Chú ý: Trước khi so sánh hay phân biệt nên nêu khái niệm, đặc điểm của đối tượng)
Câu 1: So sánh tính chất của hành vi thương mại vs hành vi dân sự
Giống nhau:
-

Đều do hành vi của con người trong q trình sản xuất, trao đổi hàng hóa

-

Đều là những nội dung của quan hệ hàng hóa – tiền tệ

-

Đều chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan

-

Hành vi dân sự là chung, hành vi thương mại là riêng (hành vi thương mại nằm trong hành vi dân sự)

Khác nhau:
Hành vi thương mại

So sánh
Thời điểm
xuất hiện
Tính ổn
định


Hành vi dân sự
Trước

Sau

Kém bền vững hơn do HVTM thực hiện trên thị trường ổn định hơn do ít chịu hảnh hưởng
 phải tuân theo các quy luật của thị trường

của yếu tố thị trường, chính trị

Sinh lời
Mục đích

(Dựa vào các yếu tố cấu thành hành vi, tâm lý của chủ Sinh lời hoặc ko sinh lời
thể, khách thể của hành vi)
Mang tính nghề nghiệp

Tính chất

- Thường xuyên và liên tục

Khơng mang tính nghề nghiệp

- Tính chun nghiệp cao
- mang lại thu nhập cho chủ thể
Thương nhân:

Chủ thể
thực hiện


- Có quyền sở hữu và sử dụng những yếu tố cần có cho
việc thực hiện

Bất kì ai

- Tự chủ, chủ động tiến hành HVTM
- Tự chịu trách nhiệm

Thương nhân là chủ thể chủ yếu của luật thương mại vì:
Đối tượng điều chỉnh của luật thương mại là hành vi thương mại, mà hành vi thương mại chủ yếu do
thương nhân thực hiện
Thương nhân: cá nhân; Pháp nhân; Tổ hợp tác – hộ gia đình

2


Câu 2: Phân biệt doanh nghiệp tư nhân với hộ kinh doanh


Giống nhau
– Đều khơng có tư cách pháp nhân;
– Chủ hộ kinh doanh, chủ doanh nghiệp tư nhân đều phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình

đối với hoạt động kinh doanh.
– Trường hợp kinh doanh thua lỗ và phát sinh nợ, chủ hộ kinh doanh và chủ doanh nghiệp tư nhân phải
chịu nghĩa vụ thanh tốn nợ bằng tài sản riêng của mình.
– Mỗi cá nhân chỉ được thành lập 01 hộ kinh doanh hoặc 01 doanh nghiệp tư nhân (cá nhân thành lập và
tham gia góp vốn thành lập hộ kinh doanh khơng được đồng thời là chủ doanh nghiệp tư nhân và ngược lại).



Khác nhau:
Doanh nghiệp tư nhân

Tiêu chí

Hộ kinh doanh
Hộ kinh doanh do một cá nhân là công dân

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một
Khái niệm

một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm hộ gia đình làm chủ, và chỉ được đăng ký
bằng tồn bộ tài sản của mình về mọi hoạt kinh doanh tại một địa điểm, sử dụng không
động của doanh nghiệp

q 10 lao động, khơng có con dấu và tự
chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của
mình đối với hoạt động kinh doanh

Chủ thể thành Người Việt Nam, hoặc người nước ngoài,
lập

thỏa mãn các điều kiện về hành vi thương Phải là người Việt Nam
mại do pháp luật nước đó quy định

Quy mơ kinh
doanh

Doanh nghiệp tư nhân được thành lập với

vốn đầu tư do chủ doanh nghiệp đăng ký,
không giới hạn về quy mô, vốn và địa điểm
kinh doanh.

Số lượng
người lao

kinh doanh
Loại hình
kinh doanh

một cá nhân hoặc một nhóm người là người
Việt Nam hoặc một hộ gia đình làm chủ
Dưới 10 lao động, trên 10 lao động phải

Không giới hạn số lượng lao động

đăng ký thành lập DN

động
Điều kiện

Nhỏ hơn DNTN, là hình thức kinh doanh do

Phải có Giấy đăng ký kinh doanh, có con Chỉ trong một sô trường hợp nhất đinh, đăng
ký kinh doanh ở cơ quan cấp huyện và

dấu

khơng có con dấu

Được phép kinh doanh xuất, nhập khẩu

3

Không được phép kinh doanh xuất nhập
khẩu


Địa điểm kinh
doanh

Được mở nhiều địa điểm, chi nhánh

Không được mở nhiều địa điểm kinh doanh

Cơ quan có
thẩm quyền

Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh: Sở Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện:

đăng ký kinh

Kế hoạch và đầu tư

Phòng Kế hoạch và đầu tư

Được kinh doanh xuất nhập khẩu

Không được kinh doanh xuất nhập khẩu


doanh
Hoạt động
xuất nhập
khẩu
- Tổ chức quản lý với cơ cấu chặt chẽ hơn
Cơ cấu, tổ

hộ kinh doanh.

chức của công - Chủ doanh nghiệp được toàn quyền quyết
ty

định việc quản lý, điều hành tất cả mọi hoạt

Khơng có một hệ thống tổ chức quản lý rõ
rang

động kinh doanh.
Địa điểm, chi
nhánh kinh
doanh

Được mở nhiều chi nhánh kinh doanh tại Không được phép mở thêm nhiều địa điểm
nhiều địa điểm khác nhau

kinh doanh

- Bắt buộc đăng ký kinh doanh theo quy
Nơi đăng ký


định pháp luật tại Sở kế hoạch đầu tư

kinh doanh

- Được Sở kế hoạch đầu tư cấp giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh

Con dấu

Khơng có con dấu

kinh doanh.
- Đăng ký kinh doanh tại cơ quan cấp huyện
Có con dấu riêng

Thực hiện theo quy định của Luật Doanh
Doanh nghiệp

nghiệp về giải thể doanh nghiệp hoặc theo

ngừng hoạt

quy định của Luật Phá sản về thủ tục phá

động

- Tùy trường hợp cụ thể mới phải đăng ký

sản


- Không áp dụng hình thức giải thể hay phá
sản.
- Khi chấm dứt hoạt động, hộ kinh doanh
nộp lại bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký hộ
gia đình tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp
huyện nơi đã đăng ký.

Chuyển
nhượng cty

Có thể cho thuê hoặc bán cho doanh nghiệp Không được chuyển nhượng hộ kinh doanh
theo quy định của Luật doanh nghiệp
- Quy mô lớn, không hạn chế số lao động

Ưu điểm

và địa điểm kinh doanh
- Một cá nhân làm chủ và điều khiển các
hoạt động kinh doanh
4

cho chủ thể khác
- Quy mơ nhỏ
- Chế độ chứng từ, sổ sách kế tốn, giấy tờ
và thủ tục thành lập hộ kinh doanh đơn giản


- Tạo sự tin tưởng với đối tác, khách hàng

- Quản lý dễ dàng phù hợp với mơ hình kinh


- Ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật doanh hàng quán, nhỏ lẻ
như các doanh nghiệp quy mô lớn hơn

- Ít rủi ro hơn mơ hình doanh nghiệp
- Số lượng lao động ít, khơng được nhiều

- Chịu nhiều rủi ro hơn do quy mô lớn
- Phải chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản
của chính chủ doanh nghiệp và doanh
Nhược điểm

nghiệp
- Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể quản lý
trực tiếp hoặc thuê người khác điều hành
hoạt động kinh doanh thay mình.

hơn 10 người
- Hoạt động theo tính chất nhỏ lẻ, manh
mún, khơng có điều kiện phát triển hoạt
động kinh doanh lớn mạnh
- Khơng có tư cách pháp nhân
- Phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của chủ hộ

Câu 3: Phân biệt Doanh nghiệp tư nhân với Cty TNHH 1 thành viên


Giống nhau:
– Đều là các loại hình doanh nghiệp do một chủ sở hữu thành lập.

– Nếu chuyển nhượng một phần vốn hoặc tiếp nhận phần vốn thì phải thay đổi loại hình doanh nghiệp.
– Nếu chuyển nhượng toàn bộ vốn phải thực hiện thủ tục thay đổi chủ sở hữu.
– Cả hai loại hình doanh nghiệp đều không được phát hành cổ phiếu.
– Giám đốc, Tổng giám đốc có thể được th thơng qua hợp đồng lao động.



Khác nhau:
Tiêu chí

Cơ sở pháp lý

Doanh nghiệp tư nhân

Cty TNHH 1 thành viên

Điều 74 Luật doanh nghiệp 2020

Doanh nghiệp tư nhân là doanh
nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự
Khái niệm

chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về mọi hoạt động của doanh
nghiệp.

Chủ sở hữu

Tư cách pháp
nhân


Điều 188 Luật doanh nghiệp 2020
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là
doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân
làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công
ty). Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty
trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

Cá nhân
Cá nhân này đồng thời không được là
Cá nhân hoặc tổ chức
chủ hộ kinh doanh, thành viên cơng
ty hợp danh.
Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy
Khơng có tư cách pháp nhân
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
5


Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư
nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng Vốn điều lệ của công ty TNHH là tổng giá trị tài
ký. Tài sản được sử dụng vào hoạt sản do chủ sở hữu góp trong thời hạn 90 ngày,
Về vốn góp

động kinh doanh của chủ doanh kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
nghiệp tư nhân không phải làm thủ doanh nghiệp. Chủ sở hữu công ty phải chuyển
tục chuyển quyền sở hữu cho doanh quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty.
nghiệp.
Chủ sở hữu tự đầu tư thêm vốn mà Chủ sở hữu đầu tư thêm vốn.


Tăng vốn

không cần khai báo với cơ quan đăng Chủ sở hữu huy động thêm vốn góp từ các cá
nhân, tổ chức khác. Nhưng phải làm thủ tục thay

ký kinh doanh

đổi vốn điều lệ với cơ quan đăng ký kinh doanh
Huy động vốn
Cơ chế chịu
trách nhiệm

Khơng được phát hành bất kỳ một
loại chứng khốn nào.

Có thể phát hành trái phiếu
Chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn

Chịu trách nhiệm vơ hạn

góp của chủ sở hữu với công ty TNHH một
thành viên.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do
tổ chức làm chủ sở hữu được tổ chức quản lý và

Cơ cấu tổ chức

Chủ sở hữu tự quản lý hoặc thuê
người quản lý.


hoạt động theo một trong hai mơ hình sau đây:
- Thứ nhất, gồm Chủ tịch công ty, Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc;
- Thứ hai, gồm Hội đồng thành viên, Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc.

– Trong quá trình hoạt động, chủ – Cơng ty TNHH 1 thành viên có thể tăng vốn
doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng điều lệ bằng những cách sau:
hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào + Huy động thêm vốn góp của chủ sở hữu
hoạt động kinh doanh của doanh + Huy động thêm vốn đầu tư của cá nhân, tổ
Tăng, giảm vốn
điều lệ

nghiệp.

chức khác

– Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống Lưu ý: Trường hợp huy động thêm vốn đầu tư
thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký thì của cá nhân, tổ chức khác thì cơng ty TNHH 1
chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ được thành viên phải tiến hành chuyển đổi loại hình
giảm vốn sau khi đã đăng ký với Cơ doanh nghiệp sang công ty TNHH 2 thành viên
quan đăng ký kinh doanh.

trở lên hoặc công ty cổ phần.

6


– Công ty TNHH 1 thành viên giảm vốn bằng

những cách sau:
+ Rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần
hoặc toàn bộ số vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá
nhân khác và chỉ được chuyển nhượng khi đã
thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài
sản khác.
Doanh nghiệp tư nhân khơng được
quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ
Quyền chuyển

phần, phần vốn góp trong cơng ty hợp

nhượng vốn góp danh, cơng ty trách nhiệm hữu hạn
hoặc cơng ty cổ phần (Khoản 4 điều

Chủ sở hữu công ty có tồn quyền chuyển
nhượng và định đoạt tồn bộ hoặc một phần vốn
điều lệ của công ty.

188 Luật doanh nghiệp 2020)
– Chủ doanh nghiệp tư nhân được
toàn quyền trong việc quyết định mọi
hoạt động kinh doanh trong doanh
nghiệp.
– Vì chế độ chịu trách nhiệm của
doanh nghiệp tư nhân là vô hạn nên
có thể dễ dàng có được lịng tin từ
Ưu điểm

khách hàng và các đối tác hơn (họ sẽ

hạn chế được tối đa rủi ro khi hợp
tác).
– Doanh nghiệp tư nhân ít bị chịu sự
ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật, có

– Cơng ty TNHH một thành viên sẽ do một tổ
chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu cơng ty
sẽ có tồn quyền quyết định mọi vấn đề có liên
quan đến hoạt động của cơng ty và khơng cần
phải xin ý kiến hay góp ý từ các chủ thể khác và
việc quản lý công ty cũng đơn giản hơn.
– Có tư cách pháp nhân nên chủ đầu tư chịu
trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn điều
lệ, vì vậy hạn chế được rủi ro khi tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh.

thể kiểm soát được rủi ro vì chỉ có
duy nhất một người làm đại diện theo
pháp luật của doanh nghiệp.
– Vì doanh nghiệp tư nhân chỉ có một – Hệ thống pháp luật điều chỉnh cơng ty TNHH
cá nhân, khơng có sự liên kết góp 1 thành viên cũng khắt khe hơn doanh nghiệp tư
Nhược điểm

vốn; đáp ứng ngay nhu cầu cần có nhân.
vốn lớn để kinh doanh. Chính vì chỉ – Khơng được huy động vốn bằng việc phát
có một người duy nhất nên dễ xảy ra hành cổ phiếu, vì vậy cơng ty sẽ khơng có nhiều

7



quyết định độc đốn; thiếu tính khách vốn để thực hiện các hoạt động kinh doanh có
quan.

quy mơ lớn;

– Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư – Nếu có nhu cầu huy động thêm vốn góp của
cách pháp nhân khơng được thực hiện cá nhân, tổ chức khác, sẽ phải thực hiện thủ tục
một số giao kết mà pháp luật quy định chuyển đổi loại hình doanh nghiệp sang cơng ty
– Chủ doanh nghiệp phải chịu trách TNHH hai thành viên trở lên hoặc công ty cổ
nhiệm trước pháp luật đối với tất cả phần.
hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp tư nhân..
– Chủ doanh nghiệp phải chịu trách
nhiệm vô hạn đối với việc chi trả
những khoản nợ do hoạt động phát
sinh từ công ty ngay cả khi tuyên bố
phá sản
Câu 4: So sánh Cty hợp danh và cty TNHH 2 thành viên trở lên


Giống nhau
- Thành viên công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong

phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp, trừ thành viên hợp danh của cơng ty hợp danh cịn phải liên đới chịu
trách nhiệm thanh tốn hết số nợ cịn lại của cơng ty nếu tài sản của công ty không đủ để trang trải số nợ của
công ty;
- Công ty TNHH hai thành viên trở lên và cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Số lượng thành viên: Có số lượng thành viên tối thiểu là 2 người.
- Cả hai loại hình cơng ty đều khơng được phát hành cổ phiếu để huy động vốn.

- Có thể tiếp nhận thêm thành viên mới.


Khác nhau:
Tiêu chí

Căn cứ pháp lý

Cty hợp danh

Cty TNHH 2 thành viên trở lên

Từ Điều 177 đến Điều 187 Luật Doanh nghiệp Từ Điều 46 đến Điều 73 Luật Doanh
2020

nghiệp 2020

Là một loại hình cơng ty đối nhân, được thành Là doanh nghiệp có tư cách pháp
Khái niệm

lập dựa trên sự tin cận, tín nhiệm nhau giữa các nhân. Thành viên của công ty là các
thành viên. Công ty hợp danh phải có ít nhất 2 tổ chức, cá nhân với số lượng từ 2
thành viên hợp danh. Không giới hạn số lượng đến không quá 50 người. Và tất cả
8


thành viên hợp danh. Ngồi ra cịn có thể có đều phải chịu sự ràng buộc về mặt
thêm thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh pháp lý về các khoản nợ và nghĩa vụ
buộc phải là cá nhân, chịu trách nhiệm vô hạn tài sản khác của doanh nghiệp trong
về các nghĩa vụ của cơng ty. Thành viên góp phạm vi góp vốn.

vốn có thể là cá nhân hoặc tổ chức và chịu trách
nhiệm hữu hạn theo tỷ lệ số vốn đã góp vào
cơng ty. Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân
kể từ thời điểm thành lập. Cơng ty khơng được
phát hành bất kỳ loại chứng khốn nào.
Số lượng thành
viên

Loại thành viên

– Thành viên hợp danh: Có từ 2 thành viên trở
lên. Không giới hạn số lượng tối đa.

Có từ 2 – 50 thành viên.

– Thành viên góp vốn: Có thể có hoặc khơng.
Khơng phân biệt thành các loại thành viên khác Có hai loại thành viên: Thành viên
nhau

hợp danh và thành viên góp vốn

- Thành viên hợp danh: Trong đó quan trọng – Nhìn chung các thành viên có
nhất là các thành viên hợp danh có quyền nhân quyền lợi phụ thuộc vào số vốn góp
danh công ty, sử dụng con dấu, tài sản của công trong công ty. Cụ thể là quyền biểu
ty tiến hành hoạt động kinh doanh; đàm phán và quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền
ký kết hợp đồng, thỏa thuận hoặc giao ước với của Hội đồng thành viên với số
Quyền lợi của
thành viên

những điều kiện mà thành viên hợp danh đó cho phiếu biểu quyết tương ứng với

là có lợi nhất cho cơng ty.

phần vốn góp.

- Thành viên góp vốn: Không được tham gia – Thành viên không đương nhiên có
quản lý hoặc đại diện cơng ty. Chỉ được tham quyền nhân danh công ty như thành
gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng viên hợp danh. Chỉ có Chủ tịch Hội
thành viên và nhận những lợi ích tương ứng với đồng thành viên hoặc Giám đốc
phần

hoặc Tổng giám đốc là người đại

vốn góp

diện theo pháp luật của công ty

- Thành viên hợp danh: Chịu trách nhiệm vô
Nghĩa vụ của
thành viên

hạn đối với những rủi ro có thể xảy ra trong quá Thành viên chỉ chịu trách nhiệm
trình hoạt động kinh doanh của công ty.

trong phạm vi số tài sản đã góp vào

- Thành viên góp vốn: Chỉ chịu trách nhiệm công ty.
tương ứng với phần vốn đã góp

9



– Thành viên hợp danh: Liên đới
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài

Chịu trách nhiệm
về các khoản nợ

Các thành viên trong cơng ty chịu trách nhiệm sản của mình về các khoản nợ và

và nghĩa vụ tài

về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của nghĩa vụ tài sản khác trong công ty.

sản khác của

công ty trong phạm vi số vốn đã góp

– Thành viên góp vốn: Chỉ chịu
trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã

cơng ty

góp vào cơng ty.
Phát hành chứng
khốn

Khơng được phát hành bất kỳ một

Có thể phát hành trái phiếu


loại chứng khoán nào

Thành viên trong công ty trách nhiệm hữu hạn
Chuyển nhượng
vốn

được phép chuyển nhượng vốn nhưng có điều
kiện.

- Thành viên hợp danh: phải có sự
chấp thuận của các thành viên hợp
danh còn lại.
- Thành viên góp vốn: khơng có
điều kiện gì.

Cơ cấu tổ chức
quản lý
Quyền nhân
danh cơng ty điều
hành hoạt động
cơng ty

Cơng ty có thể có Ban kiểm sốt
Chỉ có một số chức danh nhất định trong cơng
ty mới có quyền điều hành hoạt động của cơng
ty

Khơng có Ban kiểm sốt

Các thành viên hợp danh có quyền

điều hành hoạt động của cơng ty

Hạn chế quyền
góp vốn vào
doanh nghiệp

Khơng bị hạn chế quyền góp vốn của các thành Các thành viên hợp danh bị hạn chế
viên

quyền góp vốn.

khác
Thành viên rút vốn bằng cách yêu cầu cơng ty
Rút vốn trong

mua lại vốn góp; chuyển nhượng phần vốn góp;

cơng ty

cơng ty hồn trả vốn góp; trong một số trường
hợp đặc biệt.
– Công ty hợp danh yêu cầu phải có ít nhất 02
thành viên là chủ sở hữu, cùng kinh doanh dưới

Ưu điểm

một tên chung – thành viên hợp danh.
– Thành viên hợp danh là những cá nhân có
trình độ chun mơn và uy tín nghề nghiệp cao,
tạo sự tin cậy cho đối tác.

10

Thành viên hợp danh tự nguyện rút
vốn và phải được Hội đồng thành
viên chấp thuận.

- Ít rủi ro cho thành viên trong công
ty khi hoạt động vì thành viên chỉ
chịu trách nhiệm khi có phát sinh
trong phạm vi số vốn góp vào cơng
ty


– Việc quản lý công ty không quá phức tạp do - Có thể chuyển nhượng vốn, bán lại
số lượng các thành viên ít và là những người đã phần vốn góp cho các cá nhân, tổ
có mối liên hệ mật thiết với nhau trước đó.

chức khác cho nên loại hình này có

– Thích hợp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.

khả năng huy động vốn cao.

– Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
(trách nhiệm vơ hạn) về các nghĩa vụ của công
ty nên mức độ rủi ro của các thành viên hợp
danh là rất cao. Công ty hợp danh không có sự
phân biệt rõ ràng giữa tài sản cơng ty và tài sản
cá nhân


- Vì thành viên chỉ chịu trách nhiệm

– Cụ thể, trong trường hợp tài sản của công ty đối với q trình kinh doanh trong
khơng đủ để thực hiện nghĩa vụ trả nợ, các phạm vi số vốn cam kết góp vào
Nhược điểm

thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng cơng ty nên có ít sự tin tưởng từ các
tài sản riêng của mình. Thành viên hợp danh rút đối tác muốn liên kết.
khỏi công ty vẫn phải chịu trách nhiệm đối với - Không được phát hành cổ phiếu
các khoản nợ của công ty hợp danh phát sinh từ cũng như giao dịch trên Sàn chứng
những cam kết của công ty trước khi thành viên khốn.
đó rút khỏi cơng ty.
– Dù có tư cách pháp nhân nhưng công ty hợp
danh không được phát hành bất kì loại chứng
khốn nào. Việc huy động vốn của cơng ty sẽ
bị hạn chế, các thành viên chỉ có thể góp thêm
tài sản của mình hoặc tiếp nhận thành viên mới.

Câu 5: Phân biệt chuyển nhượng cổ phần và mua lại cổ phần


Giống nhau: Chuyển nhượng cổ phần và mua lại cổ phần đều dẫn đến hậu quả pháp lý là làm thay đổi
chủ sở hữu đối với số cổ phần được chuyển nhượng hoặc được mua lại.



Khác nhau:
Tiêu chí


Khái niệm

Chuyển nhượng cổ phần

Mua lại cổ phần

Chuyển nhượng cổ phần là việc cổ
đông chuyển quyền sở hữu cổ phần Mua lại cổ phần là việc công ty mua lại cổ
của mình cho cổ đơng cơng ty hoặc cá phần đã bán cho các cổ đông theo yêu cầu của
nhân, tổ chức khác thông qua việc mua cổ đông hoặc theo quyết định của công ty.
bán, tặng cho hoặc nhận thừa kế.
11


Chủ thể tham
gia

Bao gồm:
Bao gồm:
– Bên bán là các cổ đông.
– Bên bán là cổ đông.
– Bên mua là bất kỳ tổ chức, cá nhân
– Bên mua là công ty cổ phần.
nào có nhu cầu
Cổ đơng có quyền tự do chuyển
nhượng cổ phần của mình cho người
khác, trừ 02 trường hợp bị pháp luật Giao dịch mua lại cổ phần xảy ra trong ba
trường hợp sau:

hạn chế:


– Cổ đông sáng lập trong 3 năm đầu từ – Cổ đông phản đối quyết định về việc tổ chức
khi thành lập công ty chỉ được chuyển lại công ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của
nhượng cổ phần của mình cho cổ đông cổ đông quy định tại Điều lệ công ty có thể
Điều kiện xảy ra
giao dịch

sáng lập khác.

u cầu cơng ty mua lại cổ phần của mình.

Các trường hợp chuyển nhượng cổ – Công ty ra quyết định mua lại tối đa 30%
phần cho đối tượng khác phải được sự tổng số cổ phần phổ thông đã bán, một phần
chấp thuận của Đại hội đồng cổ đơng.

hoặc tồn bộ cổ phần ưu đãi cổ tức đã bán cho

– Cổ đông sở hữu loại cổ phần hạn chế cổ đông.
chuyển nhượng theo quy định của – Công ty quyết định mua lại cổ phần của từng
pháp luật hoặc điều lệ công ty (VD: cổ cổ đông tương ứng với tỷ lệ cổ phần của họ
phần ưu đãi biểu quyết) không được trong cơng ty
chuyển nhượng cổ phần đó cho người
khác.
– Việc chuyển nhượng cổ phần được Mỗi trường hợp mua lại cổ phần có trình tự,
thực hiện bằng hợp đồng theo cách thủ tục khác nhau:
thông thường hoặc thông qua giao 1. Trường hợp cổ đông yêu cầu
dịch trên thị trường chứng khốn.

– Cổ đơng phải gửi u cầu đến cơng ty trong


+ Trường hợp chuyển nhượng bằng thời hạn 10 ngày, kể từ ngày Đại hội đồng cổ
Trình tự, thủ tục
thực hiện giao
dịch

hợp đồng thì giấy tờ chuyển nhượng đơng thông qua nghị quyết về các vấn đề cổ
phải được bên chuyển nhượng và bên đông phản đối
nhận chuyển nhượng hoặc đại diện ủy - Cty sẽ mua lại cổ phần của cổ đơng có u
cầu theo giá thị trường, giá theo thỏa thuân or

quyền của họ ký.

+ Trường hợp chuyển nhượng thông giá do một tổ chức thẩm định giá chuyên
qua giao dịch trên thị trường chứng nghiệp định giá cổ phần trong thời hạn 90
khốn, trình tự, thủ tục và việc ghi ngày, kể từ ngày công ty nhận được yêu cầu.
nhận sở hữu thực hiện theo quy định 2. Trường hợp mua lại cổ phần theo quyết định
của PL về chứng khốn

của cơng ty
12


– Nếu cổ đông thực hiện chuyển – Tùy thuộc vào tỷ lệ cổ phần mua lại, Hội
nhượng một số cổ phần thì cổ phiếu cũ đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông sẽ ra
sẽ bị hủy bỏ và công ty phát hành cổ quyết định mua lại cổ phần của cổ đông
phiếu mới ghi nhận số cổ phần đã – Hội đồng quản trị quyết định giá mua lại cổ
chuyển nhượng và số cổ phần còn lại phần tuân thủ theo những nguyên tắc xác định
của cổ đông

giá của Luật Doanh nghiệp

3. Trường hợp công ty quyết định mua lại cổ
phần của từng cổ đông
– Công ty thông báo quyết định mua lại bằng
phương thức bảo đảm đến được tất cả cổ đông
trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày quyết định
đó được thơng qua.
– Nếu cổ đơng đồng ý bán lại cổ phần thì phải
gửi chào bán cổ phần của mình bằng phương
thức bảo đảm đến công ty trong thời hạn 30
ngày, kể từ ngày nhận thông báo.
Công ty chỉ mua lại cổ phần được chào bán
trong thời hạn nói trên.
Để tìm hiểu rõ hơn các trình tự, thủ tục hoạt
động mua lại cổ phần mời bạn tham khảo bài
viết Mua lại cổ phần

– Người nhận chuyển nhượng cổ phần
sẽ trở thành cổ đông công ty từ thời
Hậu quả pháp lý
của giao dịch

điểm các thông tin của họ được ghi
đầy đủ vào sổ đăng ký cổ đông.
– Vốn điều lệ của công ty không đổi,
số cổ phần nắm giữ, tỷ lệ sở hữu cổ
phẩn của các cổ đông không đổi.

13

– Cổ phần được công ty mua lại được coi là cổ

phần chưa bán. Cổ phiếu xác nhận quyền sở
hữu cổ phần đã được mua lại sẽ được tiêu hủy.
– Vốn điều lệ của công ty sẽ bị giảm sau khi
thực hiện giao dịch mua lại cổ phần. Công ty
phải làm thủ tục điều chỉnh giảm vốn điều lệ
tương ứng trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày
hồn thành việc thanh tốn mua lại cổ phần,
trừ trường hợp pháp luật về chứng khốn có
quy định khác.
– Nếu tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế
toán của cơng ty giảm hơn 10% thì cơng ty
phải thơng báo cho tất cả các chủ nợ biết trong
thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thanh toán hết số
cổ phần mua lại


Câu 6: Phân biệt cty TNHH 2 thành viên trở lên và cty cổ phần


Giống nhau:
- Đều là các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân kể từ ngày nhận giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, sẽ thực hiện thủ tục góp vốn trong thời hạn

90 ngày hoặc ngắn hơn theo quy định tại điều lệ công ty.
- Cả hai loại doanh nghiệp này có sự tách biệt giữa tài sản công ty và tài sản cá nhân.
- Các thành viên trong công ty chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ.
- Các thành viên góp vốn của công ty TNHH 2 thành viên trở lên và cổ đơng của cơng ty cổ phần có thể
là tổ chức hoặc cá nhân.
- Hai loại hình doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Trong đó bao gồm
cả các ngành nghề kinh doanh có điều kiện.

- Khi huy động vốn, cả hai loại hình doanh nghiệp này đều có thể phát hành trái phiếu.
- Khi xác lập tư cách thành viên: có thể thực hiện bằng cách: nhận thêm thành viên mới; thành viên được
nhận thừa kế, tặng cho.
- Khi chấm dứt tư cách thành viên: có thể do chuyển nhượng; có người mua lại vốn góp, cổ phần; tặng
cho, người khác; thành viên chết, hoặc bị tòa án tuyên bố chết; tổ chức bị giải thể.


Khác nhau:
Tiêu chí

Căn cứ pháp lý

Cty TNHH 2 tv trở lên

Cty cổ phần

Điều 46 đến Điều 73 Luật Doanh Từ Điều 111 đến Điều 176 Luật Doanh nghiệp
nghiệp 2020

2020

Là loại hình có số lượng thành viên tối
thiểu là 02 và tối đa khơng q 50 thành
Khái niệm

viên góp vốn và thành viên chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài
sản khác của doanh nghiệp trong phạm
vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.


Số lượng

Vốn điều lệ

Tối thiểu 2 và tối đa 50 thành viên

Vốn điều lệ khơng chia thành các phần
bằng nhau mà tính theo tỷ lệ % vốn góp

14

Là loại hình có số lượng cổ đông tối thiểu là 03
và không hạn chế số lượng tối đa, vốn của công
ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là
cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông
và cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
Tối thiểu từ 3 người và khơng có giới hạn tối
đa.
Vốn của công ty được chia thành nhiều phần
bằng nhau gọi là cổ phần và được thể hiện dưới
hình thức chứng khoán là cổ phiếu.


Trong thời gian 90 ngày kể từ ngày Trong thời gian 90 ngày kể từ ngày được cấp
được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải góp
Vốn góp

doanh phải góp đủ các tài sản như đã đủ các tài sản như đã cam kết. Các cổ đông sáng

cam kết và được sự đồng ý của các lập phải đăng kí mua ít nhất 20% tổng số cổ
thành viên trong cơng ty nếu góp bằng phần, số cịn lại có thể huy động bằng cách phát
tài sản khác.

hành cổ phiếu.
Loại hình này có 2 cơ cấu:
* Cơ cấu 1:
- Đại hội đồng cổ đông.
- Hội đồng quản trị.
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
- Ban kiểm sốt.
(Trường hợp có dưới 11 cổ đơng và các cổ
đông là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ

Hội đồng thành viên

phần của cơng ty thì khơng bắt buộc phải có

- Chủ tịch Hội đồng thành viên
Cơ cấu tổ chức

- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
- Ban kiểm sốt (cơng ty phải có ít
nhất 11 thành viên trở lên)

Ban kiểm sốt)
* Mơ hình 2:
- Đại hội đồng cổ đông.
- Hội đồng quản trị.
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.

(Ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị
phải là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán
nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị. Các thành
viên độc lập thực hiện chức năng giám sát và
tổ chức thực hiện kiểm soát đối với việc quản
lý điều hành cơng ty)

Các thành viên có quyền chuyển
nhượng vốn thơng qua hình thức sau:
Chuyển
nhượng vốn

- Mua lại vốn góp: Thành viên cơng ty
có quyền u cầu cơng ty mua lại phần
vốn góp của mình. Nếu cơng ty khơng
mua lại phần vốn góp thì thành viên đó
có quyền chuyển nhượng phần vốn góp

15

Có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của
mình cho người khác (Trừ trường hợp ba năm
đầu, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, cổ đơng sáng lập có
quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thơng
của mình cho cổ đơng sáng lập khác, nhưng chỉ
được chuyển nhượng cổ phần phổ thơng của
mình cho người không phải là cổ đông sáng lập



của mình cho thành viên khác hoặc nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ
người khác không phải là thành viên.

đông. Trong trường hợp này, cổ đông dự định

- Chuyển nhượng phần vốn góp: Được chuyển nhượng cổ phần khơng có quyền biểu
chuyển nhượng một phần hoặc tồn bộ quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó và
số vốn góp của mình cho người khác người nhận chuyển nhượng đương nhiên trở
(nếu thành viên trong công ty không thành cổ đông sáng lập của công ty.)
mua).
Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp
trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
Thành viên chịu trách nhiệm về các Trừ trường hợp các thành viên chưa góp vốn
Trách nhiệm

khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu

đối với vốn góp doanh nghiệp trong phạm vi số vốn trách nhiệm tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp
đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của

cam kết góp vào doanh nghiệp.

cơng ty phát sinh trong thời gian trước ngày
công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và tỷ lệ
phần vốn góp của thành viên.
Cơ quan quyết
định cao nhất

Hội đồng thành viên


Đại hội đồng cổ đông

– Số lượng thành viên khơng q ít – Chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn nên mức độ
cũng không quá nhiều (từ 02 – 50 thành chịu rủi ro của các cổ đông thấp; Cổ đông chỉ
viên) và các thành viên thường là người phải chịu trách nhiệm về khoản nợ và các nghĩa
quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số
lý, điều hành công ty dễ dàng hơn, vốn đã góp vào cơng ty
khơng q phức tạp như cơng ty cổ – Khả năng huy động vốn rất cao và linh hoạt
phần;
Ưu điểm

thông qua việc chào bán các loại cổ phần, phát

– Chế độ trách nhiệm hữu hạn: Công ty hành cổ phiếu ra công chúng. Hiện nay đây là
chỉ chịu trách nhiệm về các khoảng nợ loại hình duy nhất có thể phát hành cổ phiếu để
nằm trong phạm vi số vốn góp vào huy động vốn;
cơng ty nên ít gây rủi ro cho người góp – Khả năng hoạt động của công ty cổ phần rất
rộng, hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề;

vốn.

– Chế độ chuyển nhượng vốn được – Thủ tục chuyển nhượng cổ phần đơn giản,
điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ cộng thêm khơng giới hạn số lượng cổ đơng là
dàng kiểm sốt được việc thay đổi các yếu tố thu hút nhiều cá nhân hoặc tổ chức dễ
16


thành viên, hạn chế sự thâm nhập của dàng tham gia góp vốn vào cơng ty cổ phần, vì
người lạ vào cơng ty.


vậy phạm vi đối tượng có thể mua cổ phần và

– Việc chuyển nhượng vốn được quy tham gia là cổ đông của công ty cổ phần rất
định chặt chẽ nên khi thay đổi thành rộng;
viên các thành viên khác hồn tồn có – Được quyền niêm yết, giao dịch cổ phần trên
thể kiểm soát

sàn giao dịch chứng khốn.
– Cơ cấu tổ chức cơng ty phức tạp, nên Việc
quản lý và điều hành công ty cổ phần cũng khó

– Việc huy động vốn bị hạn chế do khăn hơn do số lượng cổ đông rất lớn, nhiều cổ
không được phát hành cổ phiếu, do đó đơng có thể khơng quen biết nhau và có thể có
bị hạn chế về quy mơ và khả năng mở sự phân hóa thành các nhóm cổ đơng trong
rộng các lĩnh vực ngành nghề.

cơng ty đối kháng nhau về lợi ích;

– Bị giới hạn đến 50 thành viên nên có – Đối với cơng ty cổ phần sẽ khó khăn hơn khi
Nhược điểm

thể sẽ bị bỏ lỡ một số cơ hội từ các nhà đưa ra một quyết định nào đó dù là về quản lý
đầu tư khác;

doanh nghiệp hay kinh doanh do phải thông
qua Hội Đồng quản trị, Đại hội đồng cổ đông…

– Thành viên công ty chỉ chịu trách Vậy nên rất dễ bỏ qua những cơ hội kinh doanh
nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và cho doanh nghiệp;

nghĩa vụ tài chính khác nên uy tín với – Khả năng bảo mật trong kinh doanh và tài
đối tác sẽ bị ảnh hưởng.

chính bị hạn chế do cơng ty phải cơng khai và
báo cáo với các cổ đông ở các cuộc họp thường
niên.

 Về mặt kinh doanh, công ty cổ phần khiến khách hàng có cảm giác lớn hơn cơng ty TNHH 2 thành
viên trở lên. Tuy nhiên nếu bạn là doanh nghiệp nhỏ, ít cổ đơng, ít vốn, ít khách hàng thì với tất cả
kinh nghiệm của mình, Luật Phamlaw khuyên bạn nên thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên
để đơn giản hóa thủ tục pháp lý, thủ tục thuế trong quá trình thành lập và hoạt động của doanh nghiệp.

17


Câu 7: Phân biệt cơ chế chuyển nhượng cổ phần trong cty cổ phần và chuyển nhượng phần góp vốn
trong cty TNHH có từ 2 tv trở lên

Tiêu chí

Chuyển nhượng vốn góp trong cơng ty

Chuyển nhượng cổ phần trong cơng ty cổ

TNHH hai thành viên trở lên

phần
Chuyển nhượng tự do.
Tự do hơn vì có thể chuyển nhượng cho bất cứ


Chuyển nhượng ít tự do hơn vì bất cứ khi
Tính chất

nào chuyển nhượng đều phải chào bán cho
các thành viên trong cơng ty trước

ai, chỉ có điều kiện ràng buộc trong vịng 3 năm
kể từ khi đăng kí doanh nghiệp (khoản 3 điều
120) và trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định
hạn chế về chuyển nhượng cổ phần thì các quy
định này chỉ có hiệu lực khi được nêu rõ trong
cổ phiếu của cổ phần tương ứng.

– Chỉ được chuyển nhượng cho thành viên – Chuyển nhượng cho bất kì ai.
– Trừ trường hợp: Cổ phần ưu đãi không được

của cơng ty
Điều kiện

– Nếu trong vịng 30 ngày, thành viên công chuyển; cổ phần phổ thông không được chuyển
ty không ai mua thì mới được chuyển cho cho cổ đơng sáng lập khác trong 03 năm đầu
người ngồi cơng ty

thành lập
– Bằng hợp đồng giao dịch hoặc thông qua thị

– Bằng hợp đồng giao dịch

Hình thức


trường chứng khoán

– Số lượng thành viên cơng ty có thể khơng
đổi.
– Người nhận phần vốn có thể khơng đương
nhiên là thành viên: Trường hợp thành viên – Số lượng thành viên có thể thay đổi, người
Hậu quả
pháp lí

tặng cho một phần hoặc tồn bộ phần vốn ngồi vào cơng ty lớn hơn.
góp của mình tại công ty cho người khác mà – Người nhận cổ phần đương nhiên thành cổ
người được tặng cho không phải đối tượng đông công ty
thừa kế theo pháp luật thì người này chỉ trở
thành thành viên cơng ty khi được Hội đồng
thành viên chấp thuận

18


Câu 8: Phân biệt HTX với cty TNHH 2 thành viên trở lên


Giống nhau
- Đều có tư cách pháp nhân
- Thành viên của hợp tác xã và công ty cổ phần có thể là tổ chức, cá nhân, pháp nhân và chỉ chịu trách

nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn góp.
- Nguồn vốn chủ yếu dựa trên nguồn vốn của các thành viên, vay các tổ chức tín dụng, ngân hàng hay
huy động hợp tác khác. Có thể tăng hoặc giảm vốn điều lệ theo quyết định của hội đồng thành viên.
- Các quyền và nhiệm vụ của ban quản trị HTX và hội đồng quản trị CTCP (ngoại trừ một số quyền liên

quan tới Chứng khoán đối với CTCP). Quyền, nhiệm vụ và nghĩa vụ của ban kiểm soát và kiểm soát viên.
- Các thủ tục tổ chức lại, giải thể và phá sản của công ty cổ phần và hợp tác.


Khác nhau
Tiêu chí

Số lượng thành viên

HTX

Cty TNHH 2 thành viên trở lên

Số thành viên tối thiểu là 7 thành viên, Số thành viên tối thiểu là 2, tối đa là 50
không hạn chế tối đa

thành viên.

Pháp luật hạn chế mức góp vốn tối thiểu
(theo điều lệ), tối đa (theo luật) của mỗi tv
Góp vốn

ở mọi thời điểm không vượt quá 20% vốn Không bị hạn chế mức vốn góp tối đa
điều lệ với Hợp tác xã và 30% đối với
LLHTX
Mọi thành viên đều có quyền biểu quyết

Quản lý

như nhau khơng phụ thuộc vào phần vốn

góp

Đăng ký thành lập

Huy động vốn

Mục tiêu hoạt động
Căn cứ chia lợi
nhuận

Mọi thành viên đều được tham gia
quản lý và điều hành công ty nhưng
quyền biểu quyết phụ thuộc vào tỷ lệ
vốn góp

Đăng ký tại Cơ quan đăng ký kinh doanh Đăng ký tại Cơ quan đăng ký kinh
cấp huyện/ cấp tỉnh

doanh cấp tỉnh

– Thành viên góp vốn

– Thành viên đóng góp

– NN, các tổ chức XH khác hỗ trợ

– Phát hành trái phiếu

– Vốn vay


– Vốn vay

– Tính chất xã hội là chủ yếu
– Khơng đề cao tính lợi nhuận

Tính chất kiếm lợi nhuận là chủ yếu

Nhiều căn cứ để chia lợi nhuận: vốn góp,
cơng sức lao động, mức độ sử dụng sản Chia theo tỉ lệ vốn góp
phẩm của hợp tác xã.

19


– Số lượng thành viên khơng q ít
cũng khơng q nhiều (từ 02 – 50
thành viên) và các thành viên thường
là người quen biết, tin cậy nhau, nên
việc quản lý, điều hành cơng ty dễ
- Hợp tác xã có thể thu hút được đông đảo dàng hơn, không quá phức tạp như
người lao động tham gia;

cơng ty cổ phần;

- Tính bình đẳng trong quản lý hợp tác xã – Chế độ trách nhiệm hữu hạn: Công
cao cho nên mọi xã viên đều bình đẳng ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoảng
trong việc tham gia quyết định các vấn đề nợ nằm trong phạm vi số vốn góp vào
Ưu điểm

liên quan đến hoạt động của hợp tác xã công ty nên ít gây rủi ro cho người góp

khơng phân biệt nhiều vốn hay ít vốn;

vốn.

- Các xã viên tham gia hợp tác xã chỉ chịu – Chế độ chuyển nhượng vốn được
trách nhiệm trước các hoạt động của hợp điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ
tác xã trong phạm vi vốn góp vào hợp tác dàng kiểm sốt được việc thay đổi các


thành viên, hạn chế sự thâm nhập của
người lạ vào công ty.
– Việc chuyển nhượng vốn được quy
định chặt chẽ nên khi thay đổi thành
viên các thành viên khác hồn tồn có
thể kiểm sốt
– Việc huy động vốn bị hạn chế do
không được phát hành cổ phiếu, do đó

- Khơng khuyến khích được người nhiều bị hạn chế về quy mô và khả năng mở
rộng các lĩnh vực ngành nghề.

góp vốn

- Khó khăn trong việc phân chia lợi nhuận – Bị giới hạn đến 50 thành viên nên có
Nhược điểm

- Việc quản lý hợp tác xã phức tạp do số thể sẽ bị bỏ lỡ một số cơ hội từ các nhà
lượng xã viên đông;

đầu tư khác;


- Sở hữu manh mún của các xã viên đối
với tài sản của mình làm hạn chế các quyết – Thành viên công ty chỉ chịu trách
định của hợp tác xã

nhiệm hữu hạn về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài chính khác nên uy tín với
đối tác sẽ bị ảnh hưởng.

20


Câu 9: Phân biệt HTX với các loại hình doanh nghiệp


Giống nhau:
- Đều là những tổ chức tự nguyện và được phép kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật khơng cấm
- Đây là những tổ chức có tư cách pháp nhân, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân,

tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó và nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một
cách độc lập


Khác nhau:
Tiêu chí

Hợp tác xã

Doanh nghiệp


Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở
hữu, có tư cách pháp nhân, do ít nhất 07 thành Doanh nghiệp là một tổ chức kinh
viên tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
Khái niệm

lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, giao dịch ổn định, được đăng ký
tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung của kinh doanh theo quy định của pháp
thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách luật nhằm mục đích thực hiện các
nhiệm, bình đẳng và dân chủ trong quản lý hợp hoạt động kinh doanh.
tác xã.
– Cá nhân (Là công dân Việt Nam hoặc người

Thành viên

nước ngoài cư hợp pháp tại Việt Nam)

Cá nhân hoặc tổ chức (Việt Nam

– Hộ gia đình

hoặc nước ngồi)

– Tổ chức (Là pháp nhân Việt Nam)
Kết nạp thành
viên
Quyền biểu
quyết

Không được kết nạp bởi pháp luật
Được phép kết nạp rộng rãi


quy định giới hạn số lượng thành
viên trừ Cơng ty cổ phần

Bình đẳng với nhau khơng phụ thuộc vào vốn Theo vốn góp hoặc khơng theo vốn
góp

góp

Vơ hạn

Vơ hạn hoặc hữu hạn

Trách nhiệm tài
sản của thành
viên
Căn cứ xác định
thu nhập

Theo vốn góp, mức độ sử dụng sản phẩm hoặc
công sức lao động của thành viên

Theo vốn góp

Quan tâm, giáo
dục, phát triển
cộng đờng thành

Có, là mục tiêu hoạt động của hợp tác xã


viên
21

Không, chủ yếu quan tâm lợi nhuận


Nguồn tiêu thụ

Thị trường, thành viên

Địa vị pháp lý

Tư cách nhà đầu tư, khách hàng sử dụng sản

của thành viên

phẩm

Phân chia lợi
nhuận

Thị trường, thành viên

Theo vốn góp, cơng sức lao động, mức độ sử
dụng sản phẩm
- Hợp tác xã có thể thu hút được đông đảo người
lao động tham gia;
- Tính bình đẳng trong quản lý hợp tác xã cao
cho nên mọi xã viên đều bình đẳng trong việc


Ưu điểm

tham gia quyết định các vấn đề liên quan đến
hoạt động của hợp tác xã khơng phân biệt nhiều
vốn hay ít vốn;
- Các xã viên tham gia hợp tác xã chỉ chịu trách
nhiệm trước các hoạt động của hợp tác xã trong
phạm vi vốn góp vào hợp tác xã

Tư cách nhà đầu tư

Theo tỷ lệ góp vốn
- Có nhiều loại hình để chọn lựa
- Phân cấp quản lý rõ ràng và được
quy định trong luật
- Một vài loại hình chịu trách
nhiệm hữu hạn với tài sản của
mình, trong phạm vi vốn góp
- Hoạt động của doanh nghiệp đa
dạng, chuyên nghiệp và quy mô ổn
hơn so với hợp tác xã

- Không khuyến khích được người nhiều góp

Nhược điểm

vốn

- Mức vốn được đặt ra cao hơn


- Khó khăn trong việc phân chia lợi nhuận

- Việc áp dụng pháp luật đối với

- Việc quản lý hợp tác xã phức tạp do số lượng doanh nghiệp chặt chẽ hơn
xã viên đơng;

- Một vài loại hình doanh nghiệp

- Sở hữu manh mún của các xã viên đối với tài chịu trách nhiệm vô hạn với tài sản
sản của mình làm hạn chế các quyết định của hợp của mình
tác xã
Câu 10: So sánh thành viên HTX với thành viên cty


Giống nhau:
- Đều là người góp vốn và trở thành chủ sở hữu của tổ chức kinh tế
- Nghĩa vụ: góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết góp. Chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp.

Bồi thường thiệt hại do mình gây ra cho HTX, cty. Thực hiện điều lệ cty, HTX
- Tư cách thành viên có thể bị chấm dứt khi: thành viên chết, mất tích theo tun bố của tịa án có thẩm
quyền; HTX, cty giải giải thể, phá sản; thành viên bị khai trừ theo quy định điều lệ


Khác nhau:

Tiêu chí
Thành viên
Góp vốn


Thành viên HTX
Có thể là hộ gia đình
- góp vốn or góp sức

Thành viên cty
K có hộ gia đình
- Bắt buộc phải góp vốn
22


Quản lý

Hưởng lợi
nhuận

- Hạn chế mức góp vốn tối đa của mỗi - K bị hạn chế mức vốn góp tối đa
thành viên ở mọi thời điểm k vượt quá 20%
vốn điều lệ
Một số tv cty k có quyền bảo quyết (tv
Mọi tv đều có quyền biểu quyết như nhau,
góp vốn trong cty hợp danh). Quyền biểu
thông qua nguyên tắc mỗi người một phiếu
quyết phụ thuộc vào tý lệ vốn góp (trừ
biểu quyết
trường hợp tv hợp danh của cty hợp danh)
 Mọi tv được ứng cử và bầu cử vào bộ
 Quyền tham gia bộ máy quản lý có thể
máy quản lí HTX, tham gia bộ máy điều
bị hạn chế bằng điều kiện về mức vốn
hành k phụ thuộc mức vốn góp

góp
Theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ
Theo tỷ lệ phần vốn góp
theo HTX

Câu 11: Có ý kiến cho rằng: “Thành viên HTX vừa là người góp vốn, người lao động, khách hàng của
HTX”. Nêu ý kiến của em về nhận định trên và chứng minh.
Nhận định trên là đúng. Vì
- Thứ nhất, tv của HTX là người góp vốn. Khi muốn là tv HTX thì phải góp vốn
- Thứ hai, tv HTX là NLĐ, ta cũng biết tv tham gia HTX chủ yếu là những người yếu thế trong xã hội,
họ vào đây để được tạo công ăn việc làm, và họ được phân chia thu nhập cũng dựa vào cơng sức đóng góp và
mức độ sử dụng sản phẩm
- Thứ ba, Theo quy định điều kiện trở thành thành viên của HTX tại khoản 1 Điều 13 Luật HTX, cá
nhân, hộ gia đình, pháp nhân trở thành tv HTX ngoài điều kiện về độ tuổi, năng lực hành vi thì phải có nhu
cầu hợp tác với các cá nhân và nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã; có đơn tự nguyện gia nhập
và tán thành điều lệ HTX… Như vậy, trong đơn tự nguyện gia nhập này, phải cam kết sẽ sử dụng sản phẩm
và dịch vụ của HTX
Câu 12: Phân biệt mô hình tổ chức quan lý của cty cổ phần với cty TNHH 2 tv trở lên
Tiêu chí

CTCP

Cty TNHH 2tv trở lên

Trường hợp chỉ có 1 người làm đại diện theo PL,
thì chủ tịch hội đồng quản trị or giám đốc or tổng Có thể là 1 or 2 người
giám đốc là người đại diện theo PL của CTCP; Giám đốc/ Tổng giám đốc là người
Người đại diện

trường hợp điều lệ khơng có quy định khác thì đại diện theo PL của cty trừ trường

chủ tịch hội đồng quản trị là người đại diện theo hợp điều lệ quy định Chủ tịch hội
PL của cty. Trường hợp có hơn 1 người đại diện đồng thành viên là người đại diện
theo PL thì chủ tịch hội đồng quản trị và giám đốc theo PL của cty
or tổng giám đốc là người đại diện theo PL
23


Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao
Cơ quan quyền
lực của cty

Chỉ có hội đồng thành viên

nhất của CTCP, bắt buộc phải có

CTCP phải có hội đồng quản trị đại diện cho K có đại hội đồng cổ đông và hội
quyền lực cổ đông trong thời gian k tiền hành họp đồng quản trị
đại hội cổ đông

GĐ/THĐ

Do hội đồng quản trị bổ nhiệm

Do hội đồng thành viên bổ nhiệm

Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế độ
Ban kiểm soát

làm việc của Ban kiểm soát do PL quy định,
Trưởng ban kiểm soát do Điều lệ cty quy định


Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều
kiện và chế độ làm việc của Ban
kiểm soát, Trưởng Ban kiểm soát
do Điều lệ cty quy định.

Câu 13: So sánh cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp NN vs cơ cấu tổ chức quản lý của cty
TNHH 1 tv k do NN làm CSH


Giống nhau;
- K quá 7 tv hội đồng thành viên
- 1 nhiệm kỳ của tv HĐTV, Chủ tịch hội đồng quản trị, chủ tịch cty, kiểm sát viên k quá 5 năm



Khác nhau:
Tiêu chí

TNHH 1 tv k do NN làm

Doanh nghiệp NN
K quy định tổi thiểu

Hội đồng thành
viên

- Tv cơ quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm,

- Tối thiểu 3 tv


- Tv do chủ sở hữu cty bổ nhiệm, miễn miễn nhiệm, cách chức
- Tv có thể được bổ nhiệm lại nhưng k quá

nhiệm, bãi nhiệm

2 nhiệm kỳ
- Chủ tịch HĐTV do chủ sở hữu bổ - Chủ tịch HĐTV do cơ quan đại diện chú
nhiệm or do các tv HĐTV bầu theo sở hữu bổ nhiệm
Chủ tịch HĐTV

- Chủ tịch HĐTV k được kiêm giám đốc or

nguyên tắc quá bán

- Được kiêm GĐ/TGĐ của cty trừ tổng giám đốc cty của cty mình và các
trường hợp điều lệ quy định khác

Chủ tịch cty

Giám đốc/ Tổng
giám đốc

doanh ngiệp khác
- do cơ quan đại diện chủ sở hữu bỏ nhiệm

- do chủ sở hữu bổ nhiệm

- chủ tịch cty có thể được bổ nhiệm lại


- do điều lệ cty quy định

nhưng k quá 2 nhiệm kỳ

Nhiệm kì k quá 5 năm

K quy định

24


Phó GĐ/ Phó
TGĐ

K quy định

Có 1 or 1 số, điều lệ quy định

- Tùy thuộc vào quy mô cty mà cơ quan
đại diện chủ sở hữu quyết định bổ
Kiểm sát viên

nhiệm 1 KSV or thành lập Ban kiểm - chủ sở hữu cty quyết định số lượng KSV
soát gồm 3 đến 5 KSV
- K quy định

Câu 14: Phân biệt sáp nhập vs hợp nhất cơng ty


Giống nhau

- Đều là hình thức tổ chức lại doanh nghiệp;
- Đều phải chuyển tất cả tài sản, nghĩa vụ tài sản cho công ty nhận sát nhập và công ty hợp nhất;
- Đều áp dụng cho công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh.
– Về mặt thủ tục :
+ Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty hoặc Đại hội đồng cổ đông của công ty bị chia thông qua

quyết định chia, tách công ty;
+ Gửi chủ nợ và thông báo đến NLĐ (trong vòng 15 ngày) về việc chia, tách công ty;
+ Thông qua Điều lệ, bầu hoặc bổ nhiệm mới thành viên điều hành; đăng ký kinh doanh cơng ty mới.


Khác nhau:

Tiêu chí

Hợp nhất

Sáp nhập
là việc một hoặc một số công ty (sau đây gọi là công

là việc nhiều công ty hợp nhất thành
Khái niệm

một công ty mới, đồng thời chấm dứt
sự tồn tại của các công ty bị hợp nhất

ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác
(sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách
chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích
hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời

chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập.

Bản chất

Góp chung tài sản, quyền, nghĩa vụ Chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích
và lợi ích để thành lập cơng ty mới

hợp pháp sang cho công ty nhận sáp nhập

A+B+…=C
Công thức

A+B+…= A’

Trong đó:

Trong đó:

A, B,…: CTTNHH, CTHD, CTCP

A,B,…: CTTNHH, CTHD, CTCP

C: CTTNHH, CTHD, CTCCP

A’: CTN=CTTNHH, CTHD, CTCP

25



×