Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Quê hương, gia đình ảnh hưởng đến cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.73 KB, 13 trang )

A. Mở ĐầU
1.Lý do chn ti
Vic tỡm hiu sõu sắc vững chắc cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh là
một cơ sở khoa học quan trọng để tập hợp và quán triệt tư tưởng của Người như
Đại hội VII (1996) và Đại hội đã khẳng định:"Đảng lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động".Bởi vì
khơng hiểu chính xác, đầy đủ về cuộc đời và họat động của chủ tịch Hồ Chí Minh
từ phải thiếu thời đến lúc phải "từ biệt thế giới này" thì các thế hệ mới đời sau
khơng thể ni dưỡng được tình cảm, lịng biết ơn sâu sắc và lịng tin quyết tâm đi
theo con đường mà Người đã lựa chọn. Đảng ta đã khẳng định và nhân dân ta kiên
trì đấu tranh gain khổ, anh dũng để thực hiện thắng lợi như ngày hôm nay.
Sự ra đời của một con người bình thường hay một vĩ nhân phụ thuộc khơng ít
vào điều kiện tự nhiên xã hội mà họ sinh sống: "Con người là tổng hịa mối quan
hệ". Vì vậy, khi tìm hiểu cuộc đời, sư nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta
khơng thể khơng tìm hiểu về q hương, gia đình... của Người. Do đó, em chọn đề
tài: "Quê hương, gia đình ảnh hưởng đến cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí
Minh".
2. Nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ: Tìm hiểu đặc điểm, truyền thống quê hương, gia đình Chủ tịch Hồ
Chí Minh: Xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (Nghệ Tĩnh), chỉ ra cho
được truyền thống, gia đình nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến cuộc
đời, sự nghiệp, tư tưởng của người; ví dụ: truyền thống yêu nước, giàu đức hy sinh
của q hương, gia đình đã hình thành lịng yêu nước, đức hy sinh ở Người. Suốt
cuộc đời hai yếu tố này đi liền với nhau và được người nâng lên một tầm cao mới:
Yêu nước là cứu dân nhưng Người khơng chỉ mong muốn đem lại hịa bình, ấm no,
tự do, hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam mà còn mong muốn điều này sẽ đến với


tất cả các dân tộc khác trên thế giới... chính điều này, làm nên tên tuổi Hồ Chí
Minh.
Mục đích: Qua việc tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu truyền thống q hương


gia đình cho người đọc thấy được chính truyền thống quê hương gia đình đã trang
bị cho Bác vốn kiến thức uyên thâm, đặc biệt là vốn văn hóa phương Đông khá
vững vàng, tạocho Bác đủ bản lĩnh để phê phán, chọn lọc, tiếp cận với chân lý. Nhờ
truyền thống dân tộc mà ở thời đại đó, Bác đã đạt tới đỉnh cao trí tuệ thời đại - Chủ
nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Hơn nữa, góp phần rất lớn
vào việc giải phóng các dân tộc thuộc địa, dẫn đến giải phóng con người thốt khỏi
áp bức bốc lột trên tồn thế giới.
3.Lịch sử nghiên cứu
Sau khi Đại hội đại biểu quốc lần thứ VII (1991), kết thúc có Nghị quyết 01
của Bộ chính trị năm 1992 về công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay đã khẳng
định một bước tiến mới trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong đó, có đoạn
viết cấn nghiên cứu một cách tồn diện và có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh thì có
khơng ít cơng trình khoa học nghiên cứu vế Hồ Chí Minh. Tiêu biểu cuốn "Hồ Chí
Minh tiểu sử" - Giáo sư Song Thành chủ biên - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh - nhà xuất bản lý luận chính trị, xuất bản lần đầu tiên năm 1996, cùng tác giả
có cuốn "Hồ Chí Minh - nhà tư tưởng lỗi lạc" - nhà xuất bản lý luận chính trị và
giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ giáo dục và đào tạo...
Những tài liệu viết về Hồ Chí Minh khá nhiều, tuy nhiên em chưa thấy tài liệu
nào nghiên cưu một cách đầy đủ, hệ thống, trọn vẹn về qưê hương gia đình Hồ Chí
Minh ảnh hưởngnhư thế nào đến cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng của Người; ngoại
trừ những buổi thảo luận quốc tế về Hồ Chí Minh có đề cập đến q hương, gia
đình nhưng khơng phân tích kỹ. Hiện tại có một số tài liệu sau có đề cập đến q
hương, gia đình Hồ Chí Minh; mặc dầu vậy, ảnh hương của quê hưởng, gia đình
đến cuộc đời sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh chưa nhiều, chưa đầy đủ: "Bác với


quê hương Nghệ Tĩnh";"Những người gia thân trong gia đình Bác" - Trần Minh
Siêu biên soạn - nhà xuất bản Nghệ An, năm 2001;"Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
- Nguyễn Đắc Điền chủ biên - khu di tích Nguyễn Sinh Sắc, năm 1994"
4. Nội dung nghiên cứu và cái mới của đề tài

Nội dung: Bài viết gồm 3 nội dung chính:
- I.Quê hương ảnh hưởng đến cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh.
- II. Gia đình, ảnh hưởng đến cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh.
- III. Ảnh hưởng của truyền thống quê hương, gia đình đến cuộc đời, sự
nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Cái mới của đề tài:
Chỉ ra được ở Hồ Chí Minh, những nét chung và riêng của đất nước, quê
hương, gia đình...quyện chặt vào nhau tạo nên một con người, một cuộc đời, sự
nghiệp, tư tưởng không chỉ gắn liền với lịch sử, dân tộc, nhân loại mà "còn thể hện
một nền văn hóa tương lai"
5. Phương pháp nghiên cứu
Bài viết này sử dụng các biện pháp sau:
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp tổng hợp
- Phương pháp logic
- Phương pháp lịch sử cụ thể
C. KẾT LUẬN


B. néi dung
1. Nguyễn Sinh Cung tiếp thu truyền thống u nước và lịng nhân ái từ gia
đình, q hương đất nước, trước hết quê hương Nam Đàn, xứ Nghệ nơi Hồ Chí
Minh sinh ra sống tuổi ấu thơ (1890 - 1895 và 1901-1906) và của Thừa Thiên Huế
nơi sống cùng cùng Cha là Cụ Nguyễn Sinh Sắc và theo học trường tiểu học Đông
Ba rồi trường Quốc học Huế (từ 1895 1901 và từ 1906 1909). Tại quê hương Hồ
Chí Minh khai tâm bằng chữ Hán, được hấp thu tinh thần yêu nước bất khuất của
các phong trào chống Pháp, cách đối nhân xử thế nhân nghĩa, khí khái thủy chung
cúa các nhà nho yêu nước. Tại Huế học một kiến thức về tự nhiên xã hội, bước đầu
tiếp xúc nền văn minh Phương Tây, gợi cho Anh những suy nghĩ về một hướng đi
mới, khác với lớp da anh.

2. Đây cũng là thời kỳ Pháp ra sức đàn áp phong trào yêu nước để củng cố địa
vị thống trị của chúng. Anh được sự khổ ải cùng cực của dân phu làm con đường
Cửa Rào - Trấn Ninh, thấy được sự đối lập giữa cuộc sống lao động chật vật, nghèo
khó của nhân dân với cảnh sống xa hoa phè phởn của Pháp và quan lại Nam triều.
Anh tham gia và chứng kiến cuộc biểu tình chống sưu thế của người dân miền
Trung bị đàn áp dã man, sự thất bại cúa các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX;
Anh đã nhận thấy: Muốn cứu được nước phải tìm ra một con đường cach mạng
mới.
3. Đất nước, quê hương, gia đình đã hình thành nên ở người thanh niên
Nguyễn Tất Thành một nhân cách giàu lòng yêu nước, có hồi bảo cứu nước, nhân
ái, thương người, nhất là người nghèo khổ, giàu đức hy sinh thấu hiểu sức mạnh
của ý chí độc lập tự cường của dân tộc. Được quê hương và gia đình trang bị cho
một vốn kiến thức un thâm về văn hóa Phương Đơng, những kiến thức bước đầu
về văn hóa Phương Tây lại được rèn luyện trong cuộc sống lao động và đấu tranh,
mang nỗi đau của người dân mất nước, với một ý chí nghị lực phi thường, Anh đã
quyết tâm tìm đường cứu nước. Có thể nói, những phẩm chất và trí tuệ được hình


thành trong thời kì này là hành trang tư tưởng mà Nguyễn Tất Thành mang theo khi
rời tổ quốc ra đi và những hành trang tư tưởng mà Nguyễn Tất Thành mang theo
một mặt giúp Anh có đủ bản lĩnh, ý chí, nghị lực phi thường vượt qua và vững vàng
ước mơ hoài bão lý tưởng, lập trường cách mạng của mình. Mặt khác, phẩm chất
và trí tuệ được hình thành ở quê hương, gia đình sẽ là nền tảng vũng chắc để tiếp
thu chủ nghĩa Mác tìm ra con đường cứu nước; đồng thới Anh cũng không ngừng
nâng cao, bồi dưỡng nó để tạo nên con người vĩ đại Hồ Chí Minh "con người oanh
liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cùng cao thượng và phong phú, vô cùng trong sáng và
đẹp đẻ". Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta một di sản vơ cùng q báu đó là thời Hồ
Chí Minh, thời đại cách mạng giải phóng dân tộc hồn tồn thắng lợi trên thế giới.
Hồ Chí Minh trở thành người vĩ đại, để lại sự nghịep cách mạng, tấm gương
đạo đức sáng ngời... cho các thế hệ mai sau nôi theo. Tất cả bắt nguồn từ truyền

thống của quê hương, đất nước. C.Mác nói: "Con người làm ra lịch sử chính mình
nhưng khơng phải làm theo ý muốn tùy tiện của mình trong những điều kiện mà
mình chọn lấy mà là trong những điều kiện trực tiếp sẵn có và do quá khứ để lại"
(Bác Hồ với quan hệ Nghệ Tĩnh, trang 45). Vì vậy, có thể khẳng định: truyền thống
quê hương, gia đình ảnh hưởng lớn đến cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí
Minh. Sở dĩ, truyền thống quê hương ảnh hưởng lớn đến Hồ Chí Minh do Hồ Chí
Minh biết tiếp thu có chọn lọc điều quan trọng nâng truyền thống tốt đẹp của q
hương gia đình lên tầm vóc quốc gia dân tộc và cao hơn nữa là cả con người thời
đại.
III. QUÊ HƯƠNG GIA ĐÌNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống quê hương, gia đình.


Nhân hội nghị các nước, Đại hội họp ở VecXay thay mặt những người dân
yêu nước ở Pháp Nguyễn Tất Thành trực tiếp tới lâu đài VecXay trao bảng yêu sách
gồ 8 điều cho văn phịng hội nghị. Sau đó, lần lượt gởi bảng yêu sách đến các đoàn
Đại biểu các nước đồng minh nói chung và chính phủ Pháp nói riêng trả lại những
quyền cơ bản chính đáng thiết thực cho nhân dân An Nam. Dưới bảng yêu sách ghi:
Thay mặt nhóm người Việt Nam yêu nước: Nguyễn Ái Quốc. NguyễnnÁi Quốc
nghĩa là người yêu nước, Nguyễn Tất Thành cùng Phan Châu Trinh, Văn Trường
chọng tên Nguyễn Ái Quốc thể hiện lòng yêu nước khát khao cháy bỏng của mình,
và cũng chính vì lịng u nước Nguyễn Tất Thành mới rời xa tổ quốc, bỏ lại người
Cha già thân u của mình đi ra nươc ngồi, mục đích "về giúp đồng bào"... Như
vậy, từ tình u làng nước, xóm giềng - được hình thành từ truyền thống quê
hương, gia đình đã biến thành khát vọng lý tưởng muốn cứu dân, cứu nước của
Thành. Vì yêu nước thương dân mà Thành chấp nhận mạo hiểm như lời Anh nói
với người bạn"...Nếu đi một mình, thật ra cũng có điều mạo hiểm, ví như khi đau
ốm..." (Hồ Chí Minh tiểu sử, trang 41). Vì u nước thương dân Nguyễn chấp nhận
bơn ba nơi xứ lạ quê người 30 năm, đi khắp các châu kục để xem xét, khảo sát

nghiên cứu...để về giúp đồng bào. Có thể nói, lịng u nước ở Nguyễn chính là
lịng kết tụ lịng u nước khơng chỉ có ở q hương, gia đình mà cịn có cả truyền
thống của văn hóa Việt Nam hơn 1000 năm văn hiến. Điều này được người nhắc lại
" Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa
tôi tin theo Lên nin, tin theo quốc tế ba"(Văn Hồ Chí Tịch - Huỳnh Lý - NXB giáo
dục Hà Nội - năm 1971). Tinh thần yêu nước đã trở thành đạo lý sống, niềm tự hào
và là một nhân tố đứng đầu trong bảng giá trị tinh thần của con người Việt Nam.
Hồ Chí Minh khẳng định: "Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một
truyềnthống quý báu của ta. Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua
mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước..."


(Văn Hồ Chủ tich,NXB Giáo dục Hà Nội, năm 1971), truyền thống u nước đó
khơng chỉ là một tình cảm một phẩm chất tinh thần mà đã phát triển thành một chủ
nghĩa - chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa dân tộc chân chính, thành dịng chủ lưu của
tư tưởng Việt Nam, xuyên suốt lịch sử của dân tộc. Tiếp thu truyền thống quý báu
dân tộc: Hồ Chí Minh đã xem "chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn nhất để cứu
nước". Vì thế vì xác định phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam, Người
chủ trương: làm tư sản dân quyền cách mạng trước, thổ địa cách mạng làm sao cuối
cùng đi tới xã hội Công sản. Từ việc xác định phương hướng chiến lược của cách
mạng VIệt Nam người xác định nhiệm vụ cụ thể của cách mạng.
Về chính trị: Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp, phong kiến làm cho nước Nam
hoàn toàn được độc lập, dựng ra một chính phủ cơng nơng binh, tổ chức qn đội
cơng nơng.
Về kinh tế: Tịch thu tồn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho
chính phủ cơng nơng binh, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của cơng và chia
cho dân cày nghèo.
Về văn hóa - xã hội: Dân chúng được tự do và tổ chức, nam nữa bình quyền,
phổ thơng giáo dục theo hướng cơng nơng hóa.

Những nhiệm vụ trên đây bao gồm cả nội dung dân tộc, dân chủ, chống đế
quốc, chống phong kiến. song đặt lên hàng đầu nhiệm vụ chống đế quốc giành độc
lập dân tộc.
Về lực lượng cách mạng: Công nông là gốc cách mạng lơi kéo tiểu tư sản, trí
thức, trung nông đi vào phe vô sản giai cấp, đối với phú nông trung tiểu địa chủ, tư
bản Việt nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng, thì phải lợi dụng hoặc làm cho họ ít
nhất đứng trung lập.
Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng do Bác soạn thảo là một cương lĩnh
giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo trên lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin,
phù hựop với xu thế phát triển mới của thời đại mới, đáp ứng yêu cầu khách quan


của lịch sử đặt ra... Việc Bác đề ra nhiệm vụ giải phong vấn đề dân tộc trước, giai
cấp sau, xem tiểu tư sản, tư sản... là bầu bạn cách mạng đi ngược laọi chủ trương
của Quốc tế cộng sản, đánh giá Người là dân tộc chủ nghĩa, ấu trĩ về chính trị: biểu
Đảng ta liên minh với kẻ thù giai cấp thật sự là một ấu trĩ về chính trị hữu khuynh
về giai cấp, sự bất đồng quan điểm giữa Nguyễn với Quốc tế Cộng sản dẫn đến
Nguyễn không được tiếp làm nhiệm vụ mà giao cho nhiệm vụ đi học. Đây là giai
đoạn đau buồn của Nguyễn vì khơng được hoạt động đứng ngồi Đảng. Mục tiêu
của Nguyễn Ái Quốc là cứu nước, cứu dân những hiện tại Nguyễn chưa thực hiện
được, bây giờ lại không làm được gì thì làm sao khỏi buồn. Đồng thời thể hiện sức
chịu đựng, nghị lực phi thường của Người Nghệ - Tỉnh.
Tư tưởng yêu nước thương dân, chi phối mọi hoạt động u nước của Hồ Chí
Minh. Vì u nước thương dân mới sáng lập ra Đảng, thành lập ra nước Việt Nam
dân chủ Cơng hịa, lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ...
Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng nhân ái của quê hương, gia đình, về yêu
thương con người nên Hồ Chí Minh có mong muốn tột bật: ai cũng có cơm ăn, áo
mặc, ai cũng được học hành.
Hồ Chí Minh tiếp thu đức tính hy sinh của quê hương gia đình, người dân
Nghệ Tỉnh đã biết hy sinh và dám hy sinh vì nghĩa lớn. Đức hy sinh ấy thấm vào

máu thịt đã trở thành truyền thống quý báu của người dân Nghệ - Tỉnh. Mnag trong
mình truyền thống của q hương, Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương về đạo đức
hy sinh, cao cả khơng gì sánh nổi. Có thể nói một cách khái quát rằng cả đời của
Người đã hy sinh trọn vẹn lợi ích và hạnh phúc riêng của bản thân mình cho sự
nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người.
Với Nguyễn Tất Thành với cuộc ra đi năm 1911 là một sự hy sinh bởi lẽ dù
sao Anh cũng là con một quan Phó Bảng, một ơng tri huyện, Anh lại được học hành
và có vốn chữ Hán, chữ Pháp đủ để có một cơng ăn việc làm khơng khó, chưa nói
đến thời điểm Anh ra đi cũng là thời điểm phụ thân anh gặp khó khăn. Song


Nguyễn Tất Thành tạm gác chữ "hiếu với Cha" sang một bên để thực hiện chữ
"hiếu với dân" bằng cuộc ra đi đầy gian khổ của mình.
Mười năm đi khắp đó đây tìm đường cứu nước cũng là những năm Nguyễn
Tất Thành chấp nhận hy sinh gian khổ về vật chất. nếu không co cái đức hy sinh
của Nngười Nghệ - Tỉnh thì làm sao khỏi dao động và thậm chí bỏ cuộc trước lời
nói của Bùi Quang Chiêu " Những người như con sao lại làm nghề khó nhọc này
hãy tìm một nghề khác danh giá hơn" hoặc trước quyết định của ông Elxcopphie:
"Hãy bỏ ý nghĩ cách mạng ấy của Anh đi. Tôi sẽ dạy cho Anh cách làm bánh và
Anh sẽ được nhiều tiền".
Cũng phải nói cho rõ ràng rằng 10 năm đi khắp Pháp, Phi, Mỹ, Anh... chính là
thời thanh niên trai trẻ, thời kỳ mà theo lẽ thường là lúc tình yêu và hạnh phúc đến
với con người mãnh liệt nhất. Tác giả Trần Dân Tiên đã từng kể về những người
cùng làm tàu với với Văn Ba đã dùng hết tiền lương để "bao" cho các cơ gái tình
nhân đó sau? Cịn Nguyễn Tất Thành, qua tài liệu mật thám theo dõi chặt chẽ thì
kết luận "những Người VIệt Nam sang Pháp đều có tình nhân, riêng Nguyễn Ái
Quốc khơng u gì cả. Ơng dành toàn bộ cả thời gian cho hoạt động cách mạng và
cũng như chúng ta đã biết đó là điều hy sinh lớn nhất, hy sinh cả hạnh phúc riêng tư
gia đình của mình".
Đức hy sinh của Bác gắn liền với lý tưởng, gắn với sự ham muốn tột bật của

Người: làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng
bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành...
Bác Hồ cũng chịu ảnh hưởng của cuộc sống quen chịu đựng của người nơng
dân xứ Nghệ, khơng ở Bác có ham muốn tột bật là nước độc lập, dân tự do, ai cũng
cõ cơm ăn, áo mặc ai cụng được học hành. Bác chăm lo cải thiện đời sống vật chất
và tinh thần cho tồn bộ dân, khơng chịu cái điều trước mắt bất cứ thế lực tàn bào
nào. Cuộc sống thanh bnạch giản dị của Bác nhằm giữ gìn cho đạo đức xã hội tốt
đẹp, khơng phải vì ham muốn vị kỹ mà suy thối nhân tâm. Chính Bác đã nói


"người ta ai cũng muốn ăn ngon mặc đẹp những muốn phải cho đúng thời, đúng
hoàn cảnh. Trong lúc nhân dân cịn thiếu thốn mà một người nào đó muốn riêng
hưởng ăn ngon mặc đẹp là khơng có đạo đức". Như vậy có thể nói: Bác đã tiếp thu
lối sống cần kiệm quen chịu đựng trước những khó khăn thiếu thốn của bà con quê
nhà. Những Bác lại vươn cao, vươn xa hơn ở sự sáng suốt tìm con đường đúng đắn
để vượt lên dành cuộc sống tươi đẹp hơn.
Tư tưởng dân chủ của Bác bắt nguòn từ lòng yêu quý dân của cụ Nguyễn Sinh
Sắc, tuy là quan phó bảng nhưng cuộc sống của gia đình cụ khơng khác gì với
người dân, cuộc sống gia đình cụ gần gũi chan hồ cuộc sống với người dân. giữa
gia đình quan phó Bảng khơng có khoảng cách với dân làng Kim Liên. Tuy đã phó
Bảng nhưng cụ Sắc vẫn ngày ngày lao động vẫn ngày ngày cuốc đất trồng rau, cuộc
sống thanh bạch của Bác từng làm xúc động mọi người VIệt Nam và bạn bè quốc
tế: mặc quần áo nấu giản dị mang đơi dép cao su, thích món ăn có phong dị q
nhà, dành thời gian trồng rau, ni cá... Lối sống ấy bắt nguồn từ nết nhà quen
thuộc, lối sống ấy bắt nguồn từ nhân sinh cách mạng: Người cách mạng không thể
sống cuộc sống xa cách nhân dân, thể hiện tác phong quần chúng dể gần gũi với
mọi Người. Đảng viên không được rời xa gốc gác của mình. Đó là một quan điểm,
một tư tưởng chính trị thẩm mỹ nhằm giữ tinh hoa cốt cách cha ơng.
Tóm lại Hồ Chí Minh tiếp thu truyền thống q hương, gia đình và nhờ tiếp
thu những truyền thống ấy mà cuộc đời sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh, mãi là

tấm gương, mãi mãi toả sáng cho thế hệ hôm nay và thế hệ mai sao noi theo.
2. Hồ Chí Minh phát huy truyền thống q hương gia đình.
Hồ Chí Minh là người yêu nước mảnh liệt nhất, nồng nàn nhất trong những
người yêu nước Việt Nam. Lòng yêu nước đó bắt nguồn từ lịng nhân ái, tình u
gia đình, yêu làng quê thiết tha. Tình yêu quê hương như con suối đầu nguồn của
dịng sơng Ái Quốc cuồn cuộn chảy ra đại dương, tình hữu nghị các dân tộc.


Với Hồ Chí Minh, tình u q hương và gia đình phải gắn với tình đất nước.
nói đến gia đình và đất nước là nói đến mối quan hệ giữa hiếu và trung. Quan niệm
của người xưa: nói đến hiếu là nói đến vua, trung là trung với vua, nước gắn liền
với vua, mất vua coi như mất nước, còn hiếu người xưa chủ trương là hiếu với cha
mẹ. Trong quan hệ trung hiếu người xưa không nghỉ đến dân.
ở Bác Hồ cũng chủ trương trung với hiếu những trung hiếu ở trong Bác mới
hơn, rộng hơn: Bác chủ trương trung với nước, hiếu với dân (trong dân có cha mẹ
và những người thân khác). Do đó khi nghe tin anh cả của Bác mất, Bác đã viết:
Nghe tin anh cả mất lịng tơi rất buồn rầu. Vì việc nước nặng nhiều, đường xá xa
cách mà lúc anh đau yếu tôi không thể trông nom, lúc anh tạ thế tôi không thể lo
liệu... Tôi xin chịu tội bất để trước linh hồn anh (Bác Hồ với quê hương - trang192)
cử chỉ đầy cảm động đó nằm trong tồn bộ cuộc đời sáng ngời đức tính trung với
nước, hiếu với dân của Bác. Trung với nước, hiếu với dân chủ trương gắn liền tình
yêu gia đình, quê hương và tình yêu đất nước. Bác Hồ của chúng ta đã tồn tại trong
người giữa truyền thống và đổi mới cách mạng, giữa cái bình thường và cái vĩ đại.
Khơng ngờ một người xa quê lâu như Bác mà vẫn còn giữ được tiếng nói quê
hương. Đó là những yếu tố tạo nên con người văn hố Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh
đưa tình yêu quê hương làng nước lên tình yêu tổ quốc. Và đưa tình yêu tổ quốc
truyền thống lên một hình thái mới tình yêu tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Ở Hồ Chí
Minh anh hùng khơng phải là cứu cánh mà là thể hiện đạo đức làm người, hơn nữa
hoàn thiện đạo đức chất anh hùng chuyển thành chất văn hoá, chất nhân bản con
người. Người anh hùng cũng là người văn hoá, hơn nữa là danh nhân văn hoá.

Ở Bác yêu nước thương dân gắn liền với cứu nước cứu dân, nước độc lập dân
tự do. Không dừng lại đó, Hồ Chí Minh muốn đem lại tự do thật sự hoàn toàn cho
nhân dân nên mới đưa đất nước lên thời kì quá đột lên xã hội chủ nghĩa."chỉ có chủ
nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, mới đem lại hạnh phúc cho mọi người không
phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng bác ái, đoàn kết, ắm no trên


quả đất việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hồ bình, hạnh phúc".
(Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam - Đại tướng Võ
Nguyên Giáp chủ biên- NXB CTQG- năm 2003). Hồ Chí Minh nâng chủ nghĩa yêu
nước Việt Nam lên một chất lượng mới, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa
quốc tế.
Nguyễn Ái Quốc khơng chỉ có lịng u thương vơ hạn đối với nhân dân mà
cịn tơn trọng dân, tin tuyệt đối vào sức mạnh vô hạn đối với nhân dân. Đối với
Người cách mạng không chỉ là một sự ban ơn cho nhân dân mà trước hết là sự
nghiệp của nhân dân và do nhân dân. Một trong những sự nghiệp mà Hồ Chí Minh
có sự nghịêp cách mạng, việc sáng lập ra nhà nước mới; nhà nước của dân, do dân,
vì dân là một trong những sáng lập lớn của Hồ Chí Minh, mục đích cũng là lo cuộc
sống hạnh phúc của nhân dân. Suốt cuộc đời Hồ Chí Minh ln chăm lo khối d0ại
đồn kết vì đồn kết tạo ra sức mạnh khơng vũ khí nào địch nỗi. Suốt cuộc đời Hồ
Chí Minh chỉ có một ham muốn" ham muốn tột bật là làm sao cho nước ta hoàn
toàn được độc lập dad6n ta được hồn tồn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn,
áo mặc. ai cũng được học hành". Sao đó Bác lại nói: "nước được độc lập mà dân
khơng tự do thì độc lập cũng khơng nghĩa lý gì". Như vậy, tư tưởng nước độc lập,
dân tự do mà đủ cao là độc lập dân tộc gắn liền với xã hội chủ nghĩa là tư tưởng chỉ
đạo xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục đích giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Đó là động lực sâu xa giúp Người
hành động tận tuỵ vì nước nước quên thân vì dân phục vụ. Điều này, xuất phát từ
tình yêu thương bao la đối với con người. Hồ Chí Minh từng nói: "lịng thương yêu
của Tôi đối với nhân dân và nhân loại không bao giờ thay đổi.

Dựng Đảng, dựng nước, kiến quốc, chiến đấu cho tự do và xây đắp cho tương
lai, đó là sự nghiệp của Người, Người đặt nền móng cho việc xây dựng một xã hội
văn hoá cao, một dân tộc thơng thái, một Đảng chân chính cách mạng… một nhà
nước dân chủ, pháp quyền, một nền chính trị thuần khiết, biết chăm lo bồi dưỡng


sức dân… sư nghiệp của Người, của Đảng là một khơng thể tách rời. Chủ tịch Hồ
Chí Minh là nhà yêu nước vĩ đại, chủ nghĩa yêu nước của Người xuất phát từ tình
u thương vơ hạn, khơng dừng lại trong phạm vi dân tộc mà mở rộng ra đối với
nhân loại. Người cống hiến trọn đời cho sư nghiệp giải phóng dân tộc, đồng thời
góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới. Và Người là tấm gươg
sáng tạo về đạo đức cách mạng.
Vậy thế hệ hơm nay cần học tập gì ở Người, tốt nhất học tập tinh thần cách
mạng và phẩm chất đạo đức cao đẹp:
Thứnhất: Học tinh thần phấn đấu không ngừng.
Thứ hai: Học tập phẩm chất cao quý yêu mến nhân dân.
Thứ ba: Học tập tinh thần "cần, kiệm, liêm. Chính, chí công vô tư"
Thứ tư: Học tập tác phong sinh hoạt cần cù và giản dị của Người.



×