a. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
T tởng Hồ Chí Minh về văn hoá là một phạm trù rộng và
phong phú, liên quan đến mọi lĩnh vực của đời sống. Trong
đó, Hồ Chí Minh quan tâm, chăm lo, bồi dỡng, xây dựng và
phát triển con ngời, đặc biệt là chú trọng đến việc thực
hiện quyền con ngời, Hồ Chí Minh xem nhân quyền là lý tởng của chế độ XHCN, là bản chất của nhà nớc ta, có thĨ nãi
c¸i cèt lâi trong t Hå ChÝ Minh vỊ quyền con ngời là tình yêu
thơng con ngời, đề cao con ngời.
"Nắm lấy ngọn cờ nhân quyền chúng ta sẽ dồn chủ
nghĩa cộng sản tới tận chân tờng" - Lời phát triển của Brêdin-Xki (nguyên là Cố vấn an ninh quốc gia của Mỹ) trong
cuốn sách "Thất bại lớn - Sự ra đời và cái chết của chủ nghĩa
cộng sản trong thế kỷ XX". Rõ ràng cuộc đấu tranh về vấn
đề nhân quyền hiện nay không chỉ có khía cạnh nhận thức
lý luận mà có cả khía cạnh chính trị. Hơn nữa, trong xu thế
quốc tế hoá kinh tế và chính trị hiện nay, vấn đề nhân
quyền ngày càng quan trọng, không nớc nào có thể nằm
ngoài những đòi hỏi của nhân quyền. Do vậy, cần phải
nghiên cứu về quyền con ngời, "đặc biệt cần phát triển các
t tởng nhân đạo, giải phóng con ngời của chủ nghĩa MácLênin, của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta, làm rõ sự khác
nhau giữa quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng với
quan điểm t sản về quyền con ngời. Trên cơ sở đó xây
dựng hệ thống các quan điểm của Đảng ta về quyền con ngời làm cơ sở cho công tác t tởng và cho việc hoàn thiện pháp
luật và các chính sách về quyền con ngời, tạo thế chđ ®éng
1
chính trị trong cuộc đấu tranh về quyền con ngời trên trờng
quốc tế" - Chỉ thị của Ban Bí th Trung ơng Đảng Cộng sản
Việt Nam ngày 12/7/1992. Do vậy, em chọn đề tài " Vn dng
t tng H Chớ Minh về quyền con người trong công cuộc đổi mới nc
ta hin nay ".
2. Mục đích nghiên cứu
Giúp cho những ngời nghiên cứu và học tập hiểu rõ hơn
về những vấn đề cơ bản của quyền con ngời trong t tởng
Hồ Chí Minh.
3. Phơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài này tôi co sử dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc, phơng pháp so sánh, tổng hợp. Nhng chủ
yếu là phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgíc để nghiên
cứu.
4 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài có 3 phần:
I.
Một số nội dung cơ b¶n vỊ qun con ngêi theo t tëng
Hå ChÝ Minh
II. VËn dơng t tëng Hå ChÝ Minh vỊ qun con ngời trong
công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay
III. Nội dung và phơng hớng vận dụng t tởng Hồ Chí Minh
vào việc bảo đảm phát triển các quyền cơ bản của con ngời ở nớc ta trong điều kiện hiÖn nay
2
b. phần nội dung
"Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phơng thức sinh hoạt
cùng với biểu hiện của nó mà loài ngời đà sản sinh ra nhằm
thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh
tồn"1. HiĨu theo nghÜa Êy, t tëng Hå ChÝ Minh vỊ văn hoá là
toàn bộ những giá trị vật chất và những giá trị tinh thần mà
loài ngời sáng tạo ra nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời
cũng là mục ®Ých cuéc sèng loµi ngêi. Nh vËy, t tëng Hå ChÝ
Minh vỊ qun con ngêi lµ mét bé phËn cđa t tởng Hồ Chí
Minh về văn hoá. Vì xét đến cùng t tởng Hồ Chí Minh về văn
hoá không nằm ngoài mục tiêu phục vụ, phát triển và hoàn
thiện con ngời. Quyền con ngời là điều kiện tiên quyết hớng
con ngời đến chân, thiện, mỹ và đích cuối cùng là hớng tới
giải phóng con ngời.
Bài viết nhỏ này bao gồm hai phần: Một số nội dung cơ
bản về quyền con ngêi theo t tëng Hå ChÝ Minh vµ vËn dơng
t tëng Hå ChÝ Minh vỊ qun con ngêi trong c«ng cc ®ỉi
míi níc ta hiƯn nay.
I. Mét sè néi dung cơ bản về quyền con ngời theo t tởng
Hồ Chí Minh
I.1. Quan ®iĨm Hå ChÝ Minh vỊ qun con ngêi
Hå ChÝ Minh cã c¸ch tiÕp cËn qun con ngêi míi mẻ và
sâu sắc, xuất phát từ truyền thống dân tộc từ đặc điểm
của thời đại và con ngời hiện thực Việt Nam đang bị địa
chủ phong kiến và đế quốc thực dân áp bức, bóc lột để
xem xét và quốc gia vấn đề quyền con ngời. Với cách tiếp
cận đó th× qun con ngêi ë ViƯt Nam chØ cã thĨ đợc giải
1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 2000, tËp 3, tr.431.
3
quyết thông qua một cuộc cách mạng hiện thực, giải quyết
hai mâu thuẫn cơ bản của xà hội Việt Nam: Mâu thuẫn giữa
nông dân với địa chủ phong kiến và mâu thuẫn giữa dân
tộc Việt Nam với thế lực đế quốc thực dân. Cuộc cách mạng
đó giành đợc thắng lợi, nhân dân Việt Nam mới có điều
kiện thực hiện các quyền dân sự chính trị cũng nh các
quyền kinh tế xà hội và văn hoá.
Hồ Chí Minh là ngời Việt Nam đầu tiên tiếp cận vấn đề
quyền con ngời nhất và rộng nhất.
Ngay từ những năm 1919, trong bức th 08 điểm gửi Hội
nghị Vecxay, Ngời đà đề cập đến những quyền rất cơ bản
của con ngời nh: ân xá toàn thể chính trị phạm Việt Nam,
bỏ hẳn toà án đặc biệt, thay thế chế độ sắc lệnh bằng
đạo luật, đòi quyền tự do báo chí, tự do t tởng, héi häp, lËp
héi, tù do c tró, xt d¬ng, häc tập và mở trờng kỹ thuật
chuyên nghiệp cho ngời bản xứ ở khắp các tỉnh. T tởng
nhân quyền ấy về sau đợc phát triển trong rất nhiều tác
phẩm khác nhau: Bài phát biểu tại Đại hội Tua năm 1920; Bản
án chế độ thực dân Pháp năm 1925...
Năm 1925, trong bản dịch Quốc tế ca, Ngời viết:
"Việc ta ta phải gắng lo,
Chẳng nhờ trời phật, chẳng nhờ thần linh
Công nông mình cứu lấy mình,
Sửa sang thế tạo kinh dinh nhân quyền..."
Nh vậy, Hồ Chí Minh từ rất sớm đà công khai dùng thuật
ngữ "nhân quyền". Mặt khác, Hồ Chí Minh không chỉ nói
quyền con ngời mà còn phát triển thành quyền lµm ngêi.
4
Ngời đề cập đến ý tởng nhân quyền rộng nhất, vì Ngời không chỉ đòi quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt
Nam mà còn cho nhân dân Đông Dơng và "những ngời lao
khổ" trên thế giới, rằng "đòi Chính phủ các nớc coi ngời da
đen là ngời". Và về sau, trong "Tuyên ngôn độc lập" năm
1945, Ngời cũng đà trích "Tuyên ngôn độc lập" của Mỹ năm
1776, "Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền" của Pháp năm
1789, coi đó nh là những giá trị nhân quyền phổ biến của
thời đại: "... tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng, dân tộc nào cũng có qun sèng, qun sung síng vµ
qun tù do"1
I.2. Mét sè nội dung cơ bản:
Gồm 08 nội dung:
- Phê phán, tố cáo thực trạng vi phạm quyền con ngời ở các
nớc thuộc địa.
- Quan điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về quyền dân
sự - chính trị.
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về các quyền kinh tế,
văn hoá, xà hội.
- Quan điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về quyền tự do tín
ngỡng, tôn giáo.
- Quan điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về quyền phụ
nữ.
- Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về quyền
các dân tộc thiểu số trong công đồng dân tộc Việt Nam.
- Những vấn đề cơ bản của Hồ Chí Minh về quyền của
trẻ em và vấn đề bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 1995, tËp 4, tr.1.
5
- Về các điều kiện bảo đảm thực hiện quyền con ngêi.
Nh vËy, trong quan ®iĨm cđa Hå ChÝ Minh về quyền
con ngời, Hồ Chí Minh nhấn mạnh quyền làm ngời. Với t cách
là ngời thì con ngời không chỉ cần ăn, mặc, ở, đi lại... để
tồn tại, mà còn phải vơn lên cái tồn tại để phát minh, sáng tạo,
do đó còn cần đến quyền học tập, hoạt động chính trị, tự
do cá nhân. Và đó là những quyền đặc trng Ngời nhất. T tởng nhân quyền ấy đợc Hồ Chí Minh quán triệt trên nhiều
lĩnh vực nhất là trên lĩnh vực xây dựng Nhà nớc và pháp luật
kiểu mới, điều đó hoàn toàn khẳng định Hồ Chí Minh là
ngời đặt nền móng cho phát triển dân chủ và nh©n qun
ë ViƯt Nam.
II. vËn dơng t tëng Hå ChÝ Minh về quyền con ngời trong
công cuộc đổi mới nớc ta hiƯn nay
II.1. Qun con ngêi ë níc ta hiƯn nay - thực trạng
và các vấn đề đặt ra
II.1.1. Khái quát về việc bảo đảm quyền con ngời
ở nớc ta từ khi giành đợc độc lập đến trớc đổi mới
Cuộc cách mạng Tháng Tám đà mang lại cho toàn thể
dân tộc Việt Nam một quyền con ngời đầu tiên, quan trọng
nhất - mà 20 năm sau đó đà đợc hai công ớc quốc tế cơ bản
về nhân quyền thừa nhận - đó là quyền công dân của một
đất nớc tự do và độc lập. Đồng thời, với việc đó, cuộc cách
mạng này đà mở ra một thời kỳ mới, tạo tiền đề để bảo đảm
và không ngừng bổ sung, phát triĨn bỉ sung, ph¸t triĨn c¸c
qun tù do kh¸c cđa nhân dân Việt Nam.
Bản Hiến pháp đầu tiên của nớc Việt Nam mới đợc thông
qua ngay sau khi đất nớc giành đợc độc lập (1946), đà thể
6
hiện sự quan tâm lớn lao và đặc biệt đến việc bảo đảm các
quyền và tự do của công dân. Trong lúc ở rất nhiều nơi trên
thế giới, căn cứ vào cái gọi là "điều kiện về tài sản", "tính u
viƯt vỊ chđng téc", ngêi ta vÉn tíc bá c¸c quyền bầu cử, ứng
cử của một phần lớn ngời dân, căn cứ vào cái gọi là "đặc thù
về giới tính", ngời ta vẫn loại trừ phụ nữ khỏi những cơ hội
tiếp cận với các quyền công dân cơ bản... thì ở nớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà, ngay tại thời kỳ đó, hiến pháp đà khẳng
định mọi quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân. Mọi ngời
không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp và tôn
giáo đều bình đẳng về t cách trớc pháp luật, bình đẳng trớc toà án, bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trên tất cả các
lĩnh vực chính trị, kinh tế và văn hoá... Bản thân hiến pháp
cũng quy định cụ thể các quyền và tự do cơ bản mà tất cả
mọi ngời dân Việt Nam đều đợc hởng, đó là các quyền bầu
cử, ứng cử, quyền bÃi miễn các đại biểu dân cử; quyền phúc
quyết hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc
gia; quyền tự do ngôn luận; tự do xuất bản; tự do tổ chức và
hội nhËp; tù do tÝn ngìng; tù do c tró, ®i lại trong nớc và ra nớc
ngoài; quyền bất khả xâm phạm về thân thể và đời t;
quyền sở hữu tài sản. Hiến pháp năm 1946 cũng đặc biệt
đề cấp đến các quyền của những nhóm xà hội dễ bị tổn thơng nh các dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em, ngời già của, tàn
tật, ngời nghèo, ngời lao động. Không chỉ vậy, vợt qua khuôn
khổ của các quyền công dân, Hiến pháp năm 1946 còn đề
cập đến quyền đợc c trú, tị nạn của các chiến sĩ ngoại quốc
đấu tranh cho dân c và tự do - một trong nh÷ng qun con
7
ngời cơ bản đợc thừa nhận, trong các văn kiện pháp lý quốc
tế về nhân quyền sau này.
Hiến pháp năm 1946 là một tập đầy đủ, toàn diện
những quyền, tự do của con ngời có thể đợc hởng, một chế
định dân chủ ở trình độ cao và hoàn thiện lúc bấy giờ. Nó
đà phản ánh những nhận thức và t tởng tiên tiến của thời đại
về quyền con ngời mà đến 20 năm sau (năm 1966), mới
chính thức đợc thể hiện trong các điều ớc quốc tế về nhân
quyền của liên hợp quốc.
Trong hai bản Hiến pháp tiếp theo (1959, 1980) chế
định quyền và nghĩa vụ của công dân luôn đợc đặt ở vị
trí trang trọng. Không chỉ thể chế hóa các quyền của công
dân trong pháp luật, từ khi giành đợc độc lập đến trớc thời
kỳ đổi mới. Nhà nớc Việt Nam còn luôn cố gắng bảo đảm
hiện thực hóa các quyền đó trong thực tế.
Trớc thời kỳ đổi mới, các quyền kinh tế, xà hội, văn hoá
có phần phát triển hơn so với các quyền dân sự, chính trị.
Việc hớng vào các quyền kinh tế, xà hội, văn hoá và phần nào
coi nhẹ các quyền dân sự, chính trị không chỉ là đặc
điểm riêng của Việt Nam trong giai đoạn đó, mà là đặc trng chung của tất cả các nớc XHCN lúc bấy giờ. Nó xuất phát từ
nhận thức cơ bản. Nhận thức này chi phối mạnh mẽ việc xây
dựng pháp luật ở các nớc XHCN mà trong đó: các quyền tự do
và nghĩa vụ đợc hiến pháp các nớc dân chủ nhân dân quy
định mang tính xà hội rõ rệt... các quyền và tự do chỉ có đợc sử dụng vì mục đích củng cố và phát triển năm 70, 80
của thế kỷ XX, tình trạng kể trên còn phản ánh, sự đối phó
8
thụ động của các nớc XHCN với chiến dịch lợi dụng vấn đề
nhân quyền để chống phá của các nớc phơng Tây.
Mặc dù có những hạn chế tất yếu, song nó vÃn chứng tỏ
bản chất u việt về mặt nhân quyền của chế độ XHCN.
Thực tế không thể phủ nhận là trong thời kỳ này, cho dù hoàn
cảnh kinh tế, xà hội của đất nớc gặp vô vàn khó khăn, song
các quyền cơ bản của nhân dân Việt Nam đà đợc bảo đảm
và đặc biệt, các quyền kinh tế, xà hội, văn hoá đà đợc hiện
thực hóa ở phạm vi và mức độ cao hơn rất nhiều kể cả so với
nhiều nớc t bản chủ nghĩa giàu có. Một số học giả t sản cũng
phải thừa nhận sự thực này, dấu ấn của nhận thức và cơ chế
u việt đó vẫn còn tồn tại, tác động tích cực đến việc bảo
đảm nhân quyền ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
II.1.2. Nhận thức và thực tế bảo đảm quyền con
ngời ở nớc ta từ khi đổi mới đến nay
Mặc dù trong bối cảnh cơ chế kinh tế kế hoạch tập
trung, các quyền con ngời của nhân dân Việt Nam vẫn đợc
nhà nớc nỗ lực bảo đảm. Tuy nhiên, do những khó khăn trầm
trọng của nền kinh tế... mức độ bảo đảm các quyền đó trên
thực tế có xu hớng ngày càng giảm sút. Một số quyền kinh tế,
xà hội cơ bản thể hiện tính u việt của chế độ XHCN, cụ thể
nh các quyền học tập và chăm sóc y tế miễn phí... đôi khi
chỉ tồn tại một cách hình thức.
Trớc những đòi hỏi bức xúc của cuộc sống, năm 1986 Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 của Đảng chính thức tuyên
bố đờng lối đổi mới... Với việc đặt con ngời vào vị trí trung
tâm của mọi chính sách, coi con ngời vừa là động lực vừa là
mục tiêu của công cuộc phát triển, đờng lối đổi mới kh«ng
9
chỉ tác động đến kinh tế, xà hội mà đồng thời chi phối
mạnh mẽ nhận thức và thực tế bảo ®¶m qun con ngêi ë níc
ta trong thêi gian qua.
HiÕn pháp mới năm 1992 (Điều 50) lần đầu tiên đề cập
đến thuật ngữ quyền con ngời và khẳng định: "ở nớc Cộng
hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con ngời vê quyền
chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xà hội đợc tôn trọng,
thể hiện ở các quyền công dân và đợc quy định trong hiến
pháp và ph¸p lt"1. Cïng víi kh¸i niƯm qun con ngêi, c¸c
kh¸i niệm có liên quan khác nh quyền bình đẳng của phụ
nữ, quyền trẻ em... cũng đợc các văn kiện của Đảng và các
văn bản pháp luật, pháp quy của nhà nớc đề cập. Điều đó
thể hiện rõ ràng sự chuyển biến về mặt quan điểm, từ sự
đồng một cách ấu trĩ khái niệm quyền con ngời nh là sản
phẩm của chủ nghĩa cá nhân hoặc nh là một thứ công cụ
chính trị mà các thế lực t bản chủ nghĩa ở phơng Tây sử
dụng để chống phá các nớc XHCN đến cách nhìn nhận
khách quan hơn, coi nhân quyền là sản phẩm của nền văn
minh nhân loại, tuy mang tính phức tạp và nhạy cảm, nhng
vẫn là một yếu tố không thể bỏ qua trong đời sống chính trị
hiện đại,
Từ chuyển biến về mặt nhận thức, đà dẫn đến những
chuyển biến nhanh chóng trong việc đảm bảo các quyền
con ngời của nhân dân. Xét trên lĩnh vực lập pháp, từ năm
1986 đến năm 2002, nhà nớc đà ban hành 13.000 văn bản
pháp luật các loại, trong đó có hơn 40 bộ luật và luật, trên
1
Hiến pháp Việt Nam và Nghị qut vỊ viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa
HiÕn ph¸p, Nxb CTQG, HN, 2002, tr.139.
10
120 pháp lệnh, gần 850 văn bản pháp luật của chính phủ và
trên 8.000 văn bản pháp quy của các bộ, ngành, trong đó đÃ
"nội luật hoá" một ách toàn diện những công ớc quốc tế về
quyền con ngời mà Việt Nam đà phê chuẩn hoặc gia nhập từ
đầu những năm 80 của thế kỷ XX và trong thời kỳ này. Đây
là điều mà trong giai đoạn trớc hầu nh chúng ta cha làm đợc.
Để nghiên cứu cụ thể hơn về việc bảo đảm các quyền
con ngời ở Việt Nam từ khi đổi mới hiện nay, phải đề cập
đến hai phơng diện: Đảm bảo các quyền dân sự chính trị
và bảo đảm các quyền kinh tế, xà hội, văn hoá.
Bảo đảm các quyền dân sự, chính trị ở nớc ta từ khi
đổi mới đến nay.
Quyền dân sự, chính trị là một trong hai nhóm quyền
cơ bản của con ngời, là néi dung cđa mét trong hai ®iỊu íc
qc tÕ quan trọng nhất về nhân quyền do Đại hội đồng liên
hợp quốc thông qua năm 1966 (công ớc quốc tế về các quyền
dân sự, chính trị). Tiêu biểu cho các quyền dân sự chính
trị là các quyền sở hữu; quyền bất khả xâm phạm về tính
mạng, danh sự, nhân phẩm; quyền bÇu cư, øng cư; qun tù
do t tëng, tù do ngôn luận, tự do tín ngỡng, tôn giáo, quyền
hội họp, lập hội...
ở Việt Nam, so với hiến pháp năm 1959 và 1980, Hiến
pháp năm 1992 đà thể hiện một bớc phát triển mới trong việc
pháp điển hoá các quyền con ngời. Xét trên lĩnh vực dân sự,
chính trị, trong hiến pháp 1992, có 05 quyền quan trọng đợc
ban hành mới hoặc bổ sung thêm, bao gồm: quyền sở hữu
tài sản; qun tù do kinh doanh; qun ra níc ngoµi vµ từ nớc
ngoài về nớc theo luật định; quyền bình đẳng của các tôn
11
giáo; quyền không bị coi là có tội và phải chịu hình hạt khi
cha có bản án kết tội của toà án đà có hiệu lực pháp luật.
Ngoài ra, Hiến pháp năm 1992 còn đề cập đến việc nhà nớc
bảo hộ quyền lợi chính đáng của ngời Việt Nam định c ở nớc
ngoài và mở rộng việc bảo vệ, giúp đỡ các nhóm xà hội dễ bị
tổn thơng.
Bảo đảm các quyền dân sự chính trị ở nớc ta từ khi
đổi mới đến nay đó là quyền: Bình đẳng trớc pháp luật
của công dân; quyền bất khả xâm phạm về tính mạng,
thân thể, danh dự, nhân phẩm của con ngời; Bảo đam một
số quyền chính trị dân sự khác cụ thể qun tù do ng«n
ln; qun tù do héi häp, lËp hội; quyền tự do tín ngỡng, tôn
giáo.
Bảo đảm các quyền kinh tế, xà hội, văn hoá ở nớc ta từ
khi đổi mới đến nay.
Cùng với các quyền dân sự, chính trị, quyền kinh tế,
văn hoá, xà hội là một trong hai nhóm quyền cơ bản của con
ngời, là nội dung cđa mét trong hai ®iỊu íc qc tÕ quan
träng nhÊt về nhân quyền do Đại hội đồng liên hợp quốc
thông qua năm 1966. Đây là một tập hợp các quyền nhằm
bảo đảm cho các cá nhân đợc hởng thụ những điều kiện
sống về vật chất và tinh thần thích đáng và bình đẳng.
Trên cơ sở mức độ phát triển về kinh tế, xà hội của mỗi quốc
gia.
Bảo đảm các quyền kinh tế, xà hội, văn hoá ở nớc ta từ
khi ®ỉi míi ®Õn nay bao gåm mét sè qun tiªu biểu:
quyền làm việc; quyền đợc tiếp cận với giáo dục; quyền đợc
chăm sóc y tế; quyền đợc bảo đảm xà héi...
12
Cũng từ quá trình nghiên cứu kể trên, có thể thấy rằng
nhân quyền và việc bảo đảm nhân quyền không hề là một
điều gì xa lạ ở Việt Nam. Hầu hết các quyền con ngời đợc
quốc tế thừa nhận và thực hiện từ khi các nhà mới giành độc
lập. Tuy nhiên, từ khi đổi mới đến nay, đà có những bớc phát
triển mới quan trọng trên lĩnh vực này mà nguyên nhân chủ
yếu là do sự phát triển về kinh tÕ, x· héi vµ sù chun biÕn
nhËn thøc cịng nh cách tiếp cận trong việc bảo đảm các
quyền con ngời. Đặc biệt là các quyền con ngời về dân sự và
kinh tế, xà hội, văn hoá. Xét chung, sự phát triển trong việc
bảo đảm các quyền con ngời ở nớc ta tõ khi ®ỉi míi ®Õn nay
thĨ hiƯn râ nÐt sự điều chỉnh về mặt nhận thức cũng nh
biện pháp bảo đảm nhân quyền của nhà nớc Việt Nam trong
thời kỳ mới, với cách thức hợp lý hơn, kỹ thuật hài hoà giữa
truyền thống nhân đạo, nhân văn của dân tộc, các nguyên
lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh với các chuẩn
mực quốc tế về nhân quyền.
II.1.3. Một số vấn đề đặt ra và đề xuất thúc
đẩy hơn nữa việc bảo đảm các quyền con ngời ở nớc
ta trong thời gian tới
Pháp luật nớc ta không mâu thuẫn với các tiêu chuẩn
quốc tế về nhân quyền thậm chí còn có mức tiến bộ hơn
so với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, trong việc bảo đảm quyền
con ngời ë níc ta hiƯn nay vÉn cßn mét sè tån tại nhất định.
Những tồn tại này liên quan đến các khía cạnh chính là:
nhận thức của cán bộ công chức; sự tham gia của các cơ quan
thông tin đại chúng trong hoạt động tuyên truyền và đấu
13
tranh chống vi phạm nhân quyền; cơ chế bảo đảm nhân
quyền cha hiệu quả; thiếu hụt các nguồn vật chất bảo đảm.
Về nhận thức của cán bộ công chức
Thực tế cho thấy, hiểu biết về nhân quyền của cán bộ,
công chức trong các cơ quan của Đảng, nhà nớc và các tổ
chức xà hội ở nớc ta hiện nay còn hạn chế, dẫn đến có những
hành động cố ý hoặc với vi phạm các quyền hợp pháp của
công dân, đặc biệt là ở một số cơ quan công quyền và một
số cơ quan t pháp, cán bộ, công chức nhà nớc, chỉ đợc tiếp
cận với vấn đề nhân quyền một cách hạn chế, thông qua các
phơng tiện thông tin đại chúng, chủ yếu dới dạng phê phán sự
xuyên tạc, lợi dụng nhân quyền để chống phá ta của các thế
lực phản động, thù địch, chính bởi tình hình này dẫn đến
nhiều cán bộ, công chức vẫn có cách hiểu phiến diện, thậm
chí sai lệch bản chất, ý nghĩa của nhân dân, theo nghĩa
nhân quyền là "sản phẩm của địch", cần phải cảnh giác và
không nên tiếp thu, thực hiện.
Sự tham gia của các cơ quan thông tin đại chúng trong
hoạt động tuyên truyền và đấu tranh vi phạm nhân quyền.
Nh đà đề cập, các phơng tiện thông tin đại chúng ë níc
ta hiƯn nay chđ u ®Ị cËp ®Õn vÊn đề nhân quyền dới
dạng phê phán sự xuyên tạc, lợi dụng nhân quyền để chống
phá ta của các thế lực phản động, thù địch. Sự im lặng của
các phơng tiện thông tin đại chúng trên lĩnh vực này thực tế
không hoàn toàn có lợi cho sự ổn định về mọi mặt của đất
nớc, trong bất cứ lĩnh vực gì trong đó có lĩnh vực nhân
quyền không có sự tham gia của các phơng tiện thông tin
đại chúng, nhận thức của nhân dân nói chung, của cán bộ
14
công chức nói riêng sẽ bị hạn chế. Nguy hiểm hơn, nếu
những vi phạm nhân quyền không bị phát giác, chúng sẽ
chậm hoặc không bao giờ đợc khắc phục, từ đó đến mất
lòng tin của nhân dân với Đảng và nhà nớc, thậm chí gây ra
những bạo loạn về mặt chính trị, xà hội.
Mặt khác, cơ chế bảo đảm nhân quyền cha hiệu quả.
Và vẫn còn sự thiếu hụt các nguồn vật chất bảo đảm
thực hiện quyền con ngời.
Nh vậy, vấn đề đặt ra là nhà nớc phải có những nỗ lực
hơn nữa để đảm bảo các quyền con ngời đợc thực hiện
đầy đủ ở nớc ta.
II.2. Đấu tranh chống luận điệu xuyên tạc vấn đề
quyền con ngời ở Việt Nam hiƯn nay (Díi ¸nh s¸ng t tëng
Hå ChÝ Minh về quyền con ngời)
"Quyền con ngời là những đặc lợi vốn có của tự nhiên
mà chỉ con ngời mới đợc hởng trong những điều kiện chính
trị, kinh tế, văn hoá, xà hội nhất định" 1. Quyền con ngời là
vấn đề nhạy cảm, phức tạp bởi nó gắn với các chế độ chính
trị khác nhau. Trong tay các thế lực phản động quốc tế,
quyền con ngời đà trở thành công cụ phổ biến để chống
CNXH, chống những khuynh hớng không có lợi cho sự thông
trị của các tập đoàn t bản phơng Tây đứng đầu là Mỹ.
Nhân danh bảo vệ quyền con ngời, Mỹ và đồng minh của
Mỹ đà tiến hành nhiều hoạt động can thiệp thô bạo vào công
việc nội bé cđa nhiỊu qc gia cã chđ qun. ThËm chÝ còn
phát động các cuộc chiến tranh bất chấp sự phản đối của
1
TS. Trần Quang Tiệp, Bảo vệ quyền con ngời trong Lt h×nh sù, Lt tè tơng h×nh
sù ViƯt Nam, Nxb CTQG, HN, 2004, tr.14.
15
cộng đồng quốc tế. Vì thế bản chất của vấn đề vi phạm
nhân quyền đó là những luận điệu mợn nhân quyền dới
hình thức viện trợ kinh tế, nhân tạo để áp đặt ý muốn của
mình vào công việc nội bộ nớc khác.
ở Việt Nam các thế lực thù địch mà đứng đầu là Mỹ
coi vấn đề nhân quyền ở Việt Nam là điều kiện để mở
rộng quan hệ với ta, trớc hết là quan hệ kinh tế. Họ đà từng
thông qua nghị quyết về nhân quyền ở Việt Nam; vu cáo ta
vi phạm tự do, dân chủ, nhân quyền; đa yêu sách đòi Việt
Nam công nhận tất cả các giáo hội, thả tự do cho tù nhân "bất
đồng ý kiến", đòi loại bỏ Nghị định 31-NĐ/CP.
Dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh về quyền con ngời,
Đảng và nhà nớc ta xem đây là cuộc đấu tranh lâu dài,
quyết liệt và là quy luật đấu tranh cách mạng bởi kẻ thù của
cách mạng và bọn tay sai không bao giờ từ bỏ âm mu của
chúng. Hơn nữa, đây còn là một mặt trận quan trọng trong
chiến lợc "Diễn biến hòa bình" của chủ nghĩa đế quốc Mỹ
và các lực lợng chống phá cách mạng Việt Nam.
Để khẳng định và tiếp tục đấu tranh, phê phán các
luận điểm xuyên tạc vấn đề nhân quyền ở Việt Nam hiện
nay, cần nắm vững nội dung cơ bản có tính định hớng sau:
II.1.2. Đẩy lùi, ngăn chặn các âm mu, thủ đoạn
dùng vấn đề nhân quyền để chống phá cách mạng
Việt Nam - một nhiệm vụ thờng xuyên và cấp bách
Thờng xuyên là vì có thể nói hằng ngày chúng đều có
những thông tin chống phá ta, gắn với những hoạt động có
chủ định của chúng về vấn đề nhân quyền. Cấp bách là
những thời điểm chúng gây ra những sự kiện liên quan trùc
16
tiếp đến Việt Nam xung quanh vấn đề nhân quyền. Mỗi
năm gần đây, có khoảng vài lần nh vậy.
Những năm gần đây, Mỹ và các thế lực thù địch gia
tăng hoạt động gây sức ép và can thiệp vào công cc néi
bé níc ta víi nhiỊu nÐt míi, nguy hiĨm hơn. Nổi bạt ở 3
điểm:
- Xuyên tạc, vu cáo ta vi phạm dân chủ, nhân quyền,
đàn áp tôn giáo; thể chế hóa các hoạt động chống phá bằng
các đạo luật, nghị quyết báo cáo định kỳ để can thiệp sâu
hơn vào nội bộ, gây sức ép chống phá Việt Nam. Hạ viên Hoa
Kỳ tổ chức nhiều cuộc điều trần với cái gọi là "nhân quyền
ở Việt Nam", ngang ngợc ban hành các nghị quyết, tuyên bố,
lên án ta vi phạm nhân quyền. Mỹ nhiều lần tuyên bố công
khai "nhân quyền, dân chủ, tự do tôn giáo là rào cản lớn
nhất quan hƯ ViƯt - Mü", "ViƯt Nam mn vµo WTO năm
2005 thì phải nghiêm túc cải thiện tình hình nhân quyền".
- Bọn chúng sử dụng vấn đề dân chủ nhân quyền để
kích động t tởng ly khai; thành lập các tổ chức chính trị
đối lập; đi nhiều đến các địa phơng đặc biệt là đến
Tây Nguyên, tìm cách gặp số đối tợng cực đoan trong tôn
giáo và thu thập tài liệu mà họ gọi là "vi phạm nhân quyền",
"đàn áp tôn giáo" để lấy cớ cho việc ban hành các nghị
quyết chống Việt Nam và tạo dựng điểm nóng để can
thiệp.
- Mỹ đẩy mạnh việc lợi dụng vấn đề dân chủ và nhân
quyền để phá hoại t tởng, an ninh chính trị nội bộc của Việt
Nam. Chúng triệt để lợi dơng, khai th¸c mét sè biĨu hiƯn suy
tho¸i vỊ phÈm chất đạo đức, tệ tham nhũng và vi phạm luật
17
pháp của mọt bộ phận cán bộ, đảng viên vào mục đích
tuyên truyền, đả kích sự lÃnh đạo của Đảng, bôi nhọ lÃnh tụ,
phá hoại niềm tin của nhân dân đối với Đảng và chế độ ta.
Những năm gần đây, chúng ta đà đấu tranh kiên
quyết trên tất cả các lĩnh vực. ĐÃ có sự chủ động phối hợp
giữa các bộ, các ngành, các cấp, dới sự chỉ đạo thống nhất
của Ban chỉ đạo về nhân quyền - dới ánh sáng chủ nghĩa
Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh - đấu tranh vô hiệu hoá các
hoạt động của chúng.
II.2.2. Đập tan các luận điệu xuyên tạc, vu cáo Việt
Nam không cho tự do tôn giáo, đàn áp tôn giáo, bảo vệ
đờng lối quan điểm đúng đắn của Đảng về tự do tín
ngỡng
Đây là luận điểm nóng trớc mắt và lâu dài của cuộc
đấu tranh chống các luận điệu xuyên tạc Việt Nam. Luận
điệu nhai đi nhai lại của chúng là xuyên tạc, vu có Việt Nam
không cho tự do tôn giáo, đàn áp tôn giáo, vi phạm nhân
quyền. Luận điệu của chúng ngày một trắng trợn hơn. Mỹ
nhiều lần tuyên bố công khai: "Nhân quyền, dân chủ, tự do
tôn giáo là rào cản lớn nhất quan hệ Việt - Mỹ". Dới sự tác
động của Mỹ, năm 2003 lần đầu tiên thợng viện Ôxtrâylia ra
nghị quyết chỉ trích Việt Nam về tự do tôn giáo. Nh vậy,
tôn giáo là vấn đề lớn, phức tạp, gần nh, gần nh một tiêu
điểm để các lực lợng chống phá ta cho Mỹ cầm đầu lớn
tiếng chỉ trích ta.
Chúng ta kiên quyết đấu tranh xử lý những vấn đề
phức tạp nảy sinh trong các tôn giáo, đấu tranh làm vô hiệu
18
hóa hoạt động chống phá của số phần tử cực đoan, quá
khích.
Các cấp địa phơng kiên trì, tuyên truyền, giáo dục vận
động quần chúng ở nhiều dân tộc trở về với các tín ngỡng
truyền thống, không nghe theo luận điệu tuyên truyền của
địch.
Kinh nghiệm đấu tranh của chúng ta xung quanh
những vấn đề này là phải kết hợp đồng bộ các hình thức và
giải pháp. Một mặt phải tuyên truyền, nêu rõ sự thật, những
thành tựu kinh tế xà hội, vùng đồng bào có đạo, vạch rõ âm
mu thủ đoạn của Mỹ, mặt khác ngăn chặn kịp thời các hoạt
động gây rối, lợi dụng tôn giáo để vu cao ta đàn áp, vi phạm
nhân quyền. Vận động quần chúng đấu tranh, làm thất bại
âm mu của chúng trong từng vụ việc cụ thể, bẻ gÃy ý đồ
đen tối của chúng. Lý lẽ kỹ thuật với thực tế, đặc biệt là vai
trò cơ quan quần chúng là nhân tố quyết định.
Với những giải pháp có hiệu quả trên, năm 2003 trong
"Báo cáo nhân quyền" của Mỹ, Mỹ buộc phải hạ giọng công
nhận Chính phủ Việt Nam cho phép đợc tự do lựa chọn tín
ngỡng và tham gia vào các hoạt động tôn giáo trên cả nớc. Tuy
nhiên, nội dung báo cáo vẫn còn nhiều điểm xấu, ta phải
tiếp tục phê phán những luận điệu xuyên tạc, đồng thời nêu
rõ quan điểm và thành tựu nhân quyền và tự do tôn giáo ở
nớc ta.
II.2.3. Phê phán các luận điệu xuyên tạc Việt Nam
không cho các dân tộc thiểu số đợc tự do, dân chủ, vi
phạm nhân quyền của các dân tộc
19
Trong cuộc đấu tranh bảo vệ nhân quyền, cùng với vấn
đề tôn giáo, vấn đề dân tộc ở Việt Nam luôn là lĩnh vực
nóng bỏng để các lực lợng thù địch tấn công chúng ta là đÃ
vi phạm nhân quyền. Luận điệu muôn thuở của chúng là:
các dân tộc thiểu số ở Việt Nam không đợc tự do dân chủ,
bị chèn ép và lợi dụng.
Cùng với luận điệu trên, chúng có nhiều thủ đoạn gây
chia rẽ, mất đoàn kết giữa các dân tộc thiểu số với dân tộc
kinh, lôi kéo, kích động các dân tộc thiểu số theo xu hớng ly
khai, xa rời và chống lại nhà nớc Việt Nam XHCN. Chúng dùng
cả lôi kéo tuyên truyền, cả kinh tế vật chất, dùng bọn tay sai
gây dựng cơ sở các vùng đồng bào dân tộc để chống phá
ta về mọi mặt; kết hợp vấn đề dân tộc với vấn đề tôn giáo
để chống phá ta về mọi mặt, kết hợp với vấn đề dân tộc với
vấn đề tôn giáo để lôi kéo đồng bào; kết hợp lực lợng bên
ngoài với lực lợng bên trong để chống phá cách mạng Việt
Nam.
Từ đầu năm 2002 đến nay, vấn đề dân tộc ở Tây
Nguyên là điểm đáng chú ý nhất của cả nớc, số đối tợng fluro
(cũ) ở Tây Nguyên nhận trợ giúp tài chính và chỉ đạo từ "quỹ
ngời Th ỷ" của KsorKok ở Mỹ, tiếp tục tuyên truyền, kích
động đồng bào dân tộc tham gia tổ chức "Đề ga".
ở Tây Bắc, do ảnh hởng của luận điệu tuyên truyền
"Vàng pao về thành lập xởng xứ uỷ quốc Mỹ ở Lào" đà có
hàng trăm ngời Mông trốn sang Lào.
Đấu tranh với các luận điều phản động tuyên truyền,
không chỉ nhằm vào bọn đầu xỏ và tay sai của chúng mà
đối tợng cơ bản vẫn là đồng bào các dân tộc. Phải thi hµnh
20
đồng bộ các giải pháp chính trị, kinh tế và t tởng để tạo
điều kiện cho đồng bào dân tộc có đời sống ổn định,
không bị kẻ địch lôi kéo, tin tởng vào cán bộ ta và nhà nớc
ta. Thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết dân tộc, xóa đi
mặc cảm tự ti dân tộc, tạo sự hòa hợp giữa ngời kinh, ngời
thợng và các dân tộc khác, không để các mâu thuẫn dẫn
đến xung đột.
II.2.4. Đẩy lùi các giọng điệu xuyên tạc, vu cáo Việt
Nam bóp nghẹt tự do t tởng, tự do ngôn luận, tự do
báo chí, bảo vệ sự lÃnh đạo và quan điểm đúng đắn
của của theo định hớng XHCN
Đây là những nội dung các thế lực thù địch tấn công
Việt Nam từ nhiều năm nay ở góc độ nhân quyền. Có thể
nói chúng cơ bản đà thất bại nhng không bao giờ chúng thừa
nhận và từ bỏ âm mu này.
Chúng lập luận rằng Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo là
độc tôn, độc quyền, độc đoán, bóp nghẹt dân chủ. Do đó,
chúng đòi xóa bỏ điều 4 Hiến pháp Việt Nam tức là xóa bảo
sự lÃnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với đất nớc.
Cùng với việc đà kích vào sự lÃnh đạo của của, các thế
lực thù địch và số phần tử cơ hội chính trị vẫn lập lại luận
điệu cho r»ng ë ViƯt Nam kh«ng cã tù do t tëng, không có tự
do ngôn luận, tự do báo chí. Họ đòi cho ra báo tự nhiên, nhà
xuất bản t nhân, tự do theo kiểu t sản. Đó là những luận
điệu không chính đáng. Đó chính là âm mu gây rối vỊ t tëng trong x· héi mn dïng b¸o chÝ và xuất bản t nhân để
thực hiện mu đồ của chóng. Chóng ta kh«ng thĨ bu«ng láng
21
vai trò lÃnh đạo và quản lý báo chí, xuất bản. Đây là công cụ
t tởng của hệ thống chính trị XHCN.
Báo chí và xuất bản chúng ta vẫn là tiếng nói của toàn
dân, của các cộng đồng xà hội, báo chí của ta trớc sau bảo
vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, là báo chí
dân chủ, báo chí cách mạng.
II.2.5. Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vỊ qun con
ngêi, chđ ®éng trong cc ®Êu tranh làm thất bại mọi
luận điệu xuyên tạc vấn đề nhân quyền ở Việt Nam
hiện nay
Thực hiện đầy đủ quyền con ngời về mọi mặt, giải
phóng con ngời là t tởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là
con đờng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, đa con
ngời làm chủ vận mệnh của mình, đợc tự do hạnh phúc.
Theo t tởng đó, Đảng và Nhà nớc ta đà không ngừng phấn
đấu, có đờng lối, chính sách đúng đắn và sáng tạo, qua
các thời kỳ đấu tranh cách mạng và ngày nay trong sự nghiệp
đổi mới đà đa nhân dân ta thực hiện quyền con ngời cả về
pháp lý và trong thực tế.
Tuy nhiên, cần thấy hết những mặt bất cập, nh nghị
quyết của Đảng từng thời kỳ đà chỉ ra những hạn chế phải
tiếp tục phấn đấu nâng cao quyền làm chủ của ngời dân,
nhất là ở cấp cơ sở. T tởng Hồ Chí Minh và đờng lối của Đảng
ta là bảo đảm quyền con ngời của toàn dân tộc, mỗi cộng
đồng, từng địa phơng và mỗi ngời dân; ai cũng có quyền
đợc hởng hạnh phúc, đợc chăm sóc, giúp đỡ và bảo vệ.
Trong việc hoạch định chính sách kinh tế - xà hội Đảng
và Nhà nớc ta đà chú ý thích đáng tới những khó khăn ở vïng
22
sâu vùng xa, vùng dân tộc và miền núi. Nhiệm vụ của các
cấp địa phơng là tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính
sách kinh tế - xà hội của Đảng, tôn trọng và phát huy quyền
dân chủ của mọi công dân, nhân rộng các điển hình phát
triển kinh tế và văn hoá, làm cho các khu vực đều có sự
phát triển vững chắc. Đó là cơ sở để chúng ta đấu tranh,
bác bỏ mọi luận điệu xuyên tạc, phản tuyên truyền của địch
về nhân quyền.
Các lực lợng thù địch của cách mạng Việt Nam không bao
giờ từ bỏ âm mu, thủ đoạn của chúng, ở từng thời điểm cụ
thể, lợi dụng những biến động ở trong nớc lại vu cáo Việt Nam
vi phạm nhân quyền. Do đó, chúng ta phải luôn luôn chủ
động, các cơ quan báo chí, các tổ chức trong hệ thống
chính trị phải luôn luôn chủ động, luôn luôn nắm bắt tình
hình, nắm đợc t tởng của đồng bào, nắm đợc âm mu và
những thủ đoạn mới của bọn chống phá cách mạng Việt Nam,
sẵn sàng đập tan luận điệu của chúng bằng lý lẽ minh bạch,
chặt chẽ, có sức thuyết phục và bằng thực tế hùng hồn mà kẻ
địch không thể xuyên tạc đợc.
III. Nội dung và phơng hớng vận dụng t tởng Hồ Chí Minh
vào việc bảo đảm phát triển các quyền cơ bản của con ngời ở nớc ta trong điều kiện hiƯn nay
III.1. Néi dung
Trong quan ®iĨm cđa Hå ChÝ Minh vỊ qun con ngêi,
chóng ta thÊy râ con ngêi cÇn những nhu cầu để vừa tồn tại
với t cách cá nhân, vừa tồn tại với t cách là thành viên của cộng
đồng; con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự
nghiệp giải phóng; giải phóng khỏi ách áp bức dân tộc, giải
23
phóng khỏi sự áp bức giai cấp, giải phóng khỏi đói nghèo, bần
cùng, dốt nát, giải phóng khỏi sự đe dọa của thiên tai... Chỉ
có hoàn thành sự nghiệp giải phãng con ngêi míi thËt sù ®đ
®iỊu kiƯn ®Ĩ thùc hiện quyền con ngời cả về mặt tự nhiên
cũng nh về mặt xà hội. Với tiêu chí này,theo quan điểm Hồ
Chí Minh có hai điều kiện bảo đảm thực hiện, phát triển
quyền con ngời.
III.1.1. Độc lập dân tộc và CNXH là điều kiện tiên
quyết bảo đảm thực hiện quyền con ngời một cách
đầy đủ và hoàn chỉnh
Sinh thời Chủ tịch Hå ChÝ Minh tõng nãi: "T«i chØ cã
mét sù ham mn, ham mn tèt bËc, lµ lµm sao cho níc ta
đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng
bao ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc học hành"1.
Có lúc Ngời lại nói: "cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng
bào tôi đợc tự do, tổ quốc tôi đợc lực lợng"2. Bao giờ Hồ Chí
Minh cũng gắn độc lập của tổ quốc với tự do hạnh phúc của
nhân dân. Xem đó là điều kiện đầu tiên quyết định đến
việc bảo đảm thực hiện qun cđa con ngêi.
Trong thêi kú héi nhËp kinh tÕ quốc tế hiện nay. Một
mặt các thế lực thù địch đứng đầu là Mỹ mợn vấn đề
nhân quyền hòng thay đổi chế độ chính trị nớc ta, chúng
rêu rao với thế giới Việt Nam vi phạm nhân quyền. hơn nữa,
chúng còn dụ dỗ, kích động một bộ phận không ít đồng bào
ta chống lại nhà nớc... Mặt khác, thực tế cho thấy ta còn thiếu
các nguồn vật chất bảo đảm thùc hiƯn qun con ngêi.
1
2
Hå ChÝ Minh: Toµn tËp, Nxb CTQG, HN, 1995, tËp 4, tr.161.
T.Lan: Võa ®i ®êng võa kĨ chun, Nxb Sù thËt, HN, 1976, tr.15
24
Vấn đề đặt ra là chúng ta phải làm nh thế nào để
đảm bảo thực hiện quyền con ngời trong bối cảnh nh thế tất
nhiên dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh.
Điều này sẽ đợc nói rõ ràng phần phơng hớng.
III.1.2. Nâng cao dân trí - điều kiện không thĨ
thiÕu trong viƯc thùc hiƯn qun con ngêi
NÕu ®éc lËp dân tộc và CNXH là điều kiện tiên quyết
bảo đảm thực hiện quyền con ngời một cách đầy đủ thì
nâng cao dân trí là điều kiện không thể thiếu trong việc
thực hiện quyền con ngời. Vì ngời dốt đứng ngoài chính trị
(Lênin). Để thực hiện quyền của con ngời, trớc hết ngời đó
phải có những hiểu biết về những quyền đó thì mới thực
hiện đợc.
Mặt khác một dân tộc dốt là một dân tộc yếu (Hồ Chí
Minh). Dốt và yếu thì làm sao giành và giữ đợc độc lập, làm
sao bình đẳng với các dân tộc khác, làm sao thực hiện
quyền của mình. Bởi vậy, Hồ Chí Minh luôn khẳng định
mọi ngời dân phải cố gắng học tập, phải thờng xuyên rèn
luyện đạo đức, trí tuệ, có điều kiện để nhận thức đợc
quyền và nghĩa vụ của mình.
Chỉ có xây dùng con ngêi cã lý tëng, cã trÝ tuÖ, cã
nhËn thức mới tiến tới mục tiêu giải phóng con ngời, mới tạo
điều kiện thực hiện quyền con ngời một cách thiết thực, mới
xây dựng đợc đất nớc giàu mạnh.
Trong điều kiƯn hiƯn nay, vËn dơng néi dung nµy cđa t
tëng Hồ Chí Minh vào việc bảo đảm phát triển các quyền cơ
bản của con ngời sẽ đợc trình bày rõ trong phần sau phần
định hớng.
25