Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

CẢI THIỆN NỀN HÀNH CHÍNH CÔNG Ở CÁC NƯỚC OECD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.94 KB, 23 trang )

CẢI THIỆN NỀN HÀNH CHÍNH CƠNG Ở
CÁC NƯỚC OECD
Trình bày: Nhóm 7 – Lớp 20Q

Company

LOGO


Danh sách Nhóm 7 – Lớp 20Q
 Mai Quỳnh Trang
 Trần Đạt
 Lê Hoa
 Phạm Thị Hiền
 Lê Nga
 Trần Thị Thơm
 Đàm Quang Tùng


Tổng quan
 Các nước OECD:  Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
(Organization for Economic Cooperation and Development)
 Hiện nay, số thành viên của OECD là 30 quốc gia


Cuộc cải thiện nền hành chính cơng ở các nước OECD diễn
ra trong những năm từ 1970 đến cuối 1990


Bối cảnh
 Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến đầu những năm 1970,


chi tiêu cho bộ máy chính quyền tăng lên nhanh, bộ máy chính
quyền trở nên cồng kềnh nặng nề, các khoản nợ ra ngồi tầm
kiểm sốt… địi hỏi các chính phủ cần có những cải cách bằng
cách đề ra những định hướng mạnh mẽ và được kiểm soát từ
trung ương


Bối cảnh (tiếp)
 Từ cuối những năm 1980 đến những năm 1990, ở hầu hết các
nước OECD, mục tiêu chuyển thành “làm cho chính quyền tốt
hơn”
- Mục tiêu chung là làm cho chính quyền thích nghi với những
điều kiện hiện tại để cải thiện chi phí hiệu quả và chất lượng
dịch vụ


Nội dung
1.1.Các
Cácxu
xuhướng
hướngcải
cảicách
cách
1.1
1.1. . Làn
Lànsóng
sóngthứ
thứnhất:
nhất:Kiểm
Kiểmsốt

sốtchi
chitiêu
tiêucủa
củachính
chínhphủ
phủ
1.2.
1.2.Làn
Lànsóng
sóngthứ
thứhai:
hai:Cải
Cảithiện
thiệnchất
chấtlượng
lượngdịch
dịchvụ
vụvà

quan
quanhệ
hệvới
vớicơng
cơngdân
dân
3.Các
3.Cácphương
phươngpháp
phápcải
cảicách

cách
4.
4.Những
Nhữngvấn
vấnđề
đềphát
phátsinh
sinhtrong
trongq
qtrình
trìnhcải
cảicách
cách
5.5.Kinh
Kinhnghiệm
nghiệmrút
rútra
ratừ
từhai
hailàn
lànsóng
sóngcải
cảicách
cách


1.

Các xu hướng cải cách
1.1 Làn sóng thứ nhất: Kiểm sốt chi tiêu của chính phủ


I.

Một chính quyền nhỏ hơn

Hoạt động của chính quyền có sự lựa chọn
nhiều hơn:
+ Chính quyền không nên can thiệp vào một số
lĩnh vực nhất định (tức là làm ít hơn)
+ Hoạt động có hiệu quả hơn (đảm nhận khối
lượng cơng việc với chi phí ít hơn)

Các chương trình phúc lợi mở rộng và các
hoạt động thương mại của các doanh nghiệp
nhà nước mở ra các cơ hội giảm bót vai trị
của nhà nước.

Thường xun xem xét lại vai trị và chức
năng của chính quyền



1.1. Làn sóng thứ nhất:
Kiểm sốt chi tiêu chính phủ (tiếp)
 Các nước OECD bắt đầu tách biệt chức năng lập
chính sách với việc cung cấp dịch vụ. Điển hình là
New Zeland, Australia
 Hợp nhất hoặc hợp lý hóa tổ chức sử dụng để
thực hiện những nhiệm vụ tương tự một cách
riêng biệt.

 Giảm quy mô và phân bổ lại các dịch vụ trong các
tổ chức chính quyền
 Tăng thêm trách nhiệm cho các cơ quan hữu quan
hoặc các chính quyền cấp dưới


1.1. Làn sóng thứ nhất:
Kiểm sốt chi tiêu chính phủ (tiếp)
II. Giảm quy mô
 Giảm quy mô và bộ máy nhân viên, tư nhân
hóa và tái cơ cấu một số cơ quan cơng quyền là
những biện pháp có ảnh hưởng tác động trực tiếp
đến người dân nhiều nhất
 Tác động khơng mong muốn: Biện pháp này sẽ
khuyến khích những người giỏi nhất rời bỏ khu
vực công


1.1. Làn sóng thứ nhất:
Kiểm sốt chi tiêu chính phủ (tiếp)

Bất cập:
- Ngừng tuyển dụng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến
khả năng thích nghi và đổi mới lực lượng lao động,
những biện pháp khuyến khích nghỉ hưu sớm là
quá tốn kém xét về mặt kinh tế và nhân lực
- Giải pháp:
• Cải thiện khả năng làm việc cho nhân viên
chính quyền ở khu vực tư nhân
• Đào tạo lại các nhân viên dôi dư nhằm cải thiện

kỹ năng chuyên nghiệp hoặc kỹ năng tìm việc mới.


1.1. Làn sóng thứ nhất:
Kiểm sốt chi tiêu chính phủ (tiếp).
Giảm quy mô nhân sự tại các nước OECD – Kinh nghiệm tại các nước được lựa chọn
 Canada:
- Cân nhắc chương trình và dịch vụ nào cần được loại bỏ.Dành ưu tiên cho việc bảo đảm
việc làm và giảm thiểu việc tùy tiện cắt giảm nhân viên
- Kết quả: Từ 1995 – 1998 có 45 nghìn nhân viên bị chuyển khỏi các cơ quan nhà nước
 Phần Lan:
- Duy trì hoặc giảm bớt số lượng nhân viên như một phần của chính sách tổng thể về
thắt chặt ngân sách. Mỗi cơ quan tự đặt ra quy mô nhân sự trong phạm vi ngân sách
của mình; chuyển các cơ quan nhà nước thành các DN công hoặc các công ty tư nhân.
- Kết quả: Đội ngũ nhân viên nhà nước giảm từ 212.000 người (1989) cịn 120.000
người(1996)
 Mê hi cơ:
- Hạn chế sự tăng trưởng nhân viên, hiện đại hóa chính quyền, tái cơ cấu nền hành chính
cơng, xóa bỏ hoặc tư nhân hóa cá doanh nghiệp cơng
- Cuối năm 1994, tình trạng khẩn cấp về kinh tế dẫn đến việc đặt ra hạn chế mới về chi
tiêu công: cắt giảm, hợp lý hóa, hiện đại hóa dịch vụ cơng nhằm nâng cao hiệu quả chi
phí.


1.1 Làn sóng thứ nhất:
Kiểm sốt chi tiêu chính phủ (tiếp).
III. Một chính quyền hiệu quả hơn:
- Yêu cầu: Người dân có thể tiếp cận dễ dàng hơn các loại dịch vụ cơng có chất
lượng tốt hơn của chính quyền.
-Thách thức: chính quyền phải làm việc nhiều hơn, chi phí ít hơn

1. Xem xét lại cách thức can thiệp của chính quyền:
-Chú ý đến hiệu quả của các hình thức can thiệp truyền thống như điều tiết và
các thủ tục ủy quyền
-Đơn giản hóa các quyết định hành chính để giảm gánh nặng cho công dân và
doanh nghiệp
- Chú ý nhiều hơn đến hoạt động của các doanh nghiệp
công, tạo ra được môi trường cạnh tranh giúp các doanh
nghiệp tranh đua một cách hiệu quả
-Tăng cường các hoạt động cho thầu tư nhân, nhượng lại
các dịch vụ công hiệu quả


1.1. Làn sóng thứ nhất:
Kiểm sốt chi tiêu chính phủ (tiếp).
2. Rà sốt lại hệ thống quản lý cơng:

2.1 Hệ thống quản lý nhân sự:
- Tuyển dụng dựa vào phẩm chất, năng lực.
- Chú ý nhiều hơn về nội dung cơng việc chứ khơng phải vị trí theo thang bảng
lương, nhấn mạnh đến việc ủy quyền, đào tạo và khả năng luân chuyển nhân
viên
- Định ra nhiều trách nhiệm hơn cho các nhà quản lý trong việc quản lý nhân
viên và cải thiện kết quả của đội ngũ lao động.
- Nhìn chung, việc quản lý nguồn nhân lực tại các nước OECD có tính linh
hoạt cao.
2.2 Hệ thống quản lý hoạt động:
- Cơ chế kiểm soát dựa trên sự tuân thủ theo truyền thống sang cơ chế đánh
giá công việc căn cứ vào hiệu quả và hiệu năng.
- Đấu thầu được xem là phương tiện hữu ích trong việc xác định mục tiêu và
hỗ trợ các phương pháp giám sát và kiểm tra trong quản lý hành chính .



1.1. Làn sóng thứ nhất:
Kiểm sốt chi tiêu chính phủ (tiếp).
Những cuộc cải cách nền công vụ gần đây ở các nước OECD
 Italya:
-1993: Tư nhân hóa các dịch vụ dân sự: các điều kiện về việc làm, trả lương sẽ do
các hợp đồng do luật lao động quy định. Các nhà quản lý được trả lương căn cứ
vào kết quả công việc và không được bổ nhiệm suốt đời như hệ thống cũ.
Hàn Quốc:
-Áp dụng hệ thống quản lý nhân sự công khai OPS, hệ thống này mang lại yếu tố
cạnh tranh trong dịch vụ công và làm cho dịch vụ hành chính trở nên minh bạch
hơn.
- 20% vị trí cấp cao ở các cơ quan trung ương được mở cho các ứng viên bên
ngoài, làm việc theo chế độ hợp đồng xác định điều kiện việc làm và tiền lương.
 Thụy sỹ
-Tập trung việc thay đổi văn hóa trong chính quyền liên bang
- Chuyển trọng tâm bảo vệ bằng pháp luật sang bảo đảm sự tham gia mạnh mẽ
hơn của các đại diện cho người lao động và đàm phán tập thể


1.2. Làn sóng thứ 2:
Cải thiện chất lượng dịch vụ và quan hệ với công dân
I.Gần gũi hơn với người dân
I.1 Nâng cao khả năng phúc đáp và chất lượng:
-Tính minh bạch: Cơng bố về cơng việc của chính quyền: những khó
khăn, người chịu trách nhiệm và các biện pháp khắc phục trong trường
hợp công việc gặp trục trặc.
-Sự tham gia: Chính phủ cần sự hợp tác của cơng dân để hồn
thành nhiệm vụ của mình (Ví dụ: lĩnh vực quản lý thuế)

-Thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng: Cơng nghệ mới và tính linh
hoạt trong khu vực ơng nghệ cho phép khả năng
cung cấp dịch vụ sát với nhu cầu của người dân


1.2. Làn sóng thứ 2:
Cải thiện chất lượng dịch vụ và quan hệ với công dân
- Khả năng tiếp cận: Tạo điều kiện để công dân tiếp cận trực tiếp với
chính quyền vào những giờ thuận tiện, cung cấp thơng tin bằng ngôn ngữ
phổ thông
- Giảm nhẹ gánh nặng hành chính: Đơn giản hóa các u cầu và tiêu
chuẩn hóa hình thức, sử dụng tốt thơng tin từ khách hàng, sử dụng công
nghệ thông tin, nâng cao hiểu biết về các chi phí liên quan ( Ví dụ: Thanh
tốn thuế qua mạng internet, in trước nội dung trong các mẫu giấy tờ…)
- Xây dựng cơ chế “một cửa”: Một cửa giải quyết các thủ tục hành
chính cơng về các vụ việc cụ thể, nhất là việc liên quan đến kinh doanh.
I.2 Phân cấp trách nhiệm:
- Việc phân cấp tiến hành cùng với việc phân cấp các nguồn lực để thực
hiện các nhiệm vụ mới.
- Thay thế cơ chế giám sát truyền thống bằng các cơ chế trách nhiệm
mới như cơ chế hậu kiểm.


1.2. Làn sóng thứ 2:
Cải thiện chất lượng dịch vụ và quan hệ với công dân
(tiếp).
II. Tăng cường chế độ trách nhiệm:
-Tách trách nhiệm hành chính (quản lý
vận hành) ra khỏi trách nhiệm ban hành
chính sách.

-Cải thiện cung cấp thơng tin cho cơ
quan lập pháp và các nhà kiểm tốn
thơng qua báo cáo kết quả thực hiện
công việc và tài chính.
-Đảm bảo việc giám sát tài chính có
hiệu quả từ các nhà quản lý


3. Các phương pháp cải cách
I.
1.
-

Sự khác nhau về tốc độ và phạm vi cải cách
Định hướng khu vực tư:
Phá bỏ sự độc quyền của nhà nước (thông qua việc tư nhân hóa hoặc các
biện pháp khác).
- Áp dụng cơ chế kiểu thị trường (thông qua sự cạnh tranh gay gắt hơn, giá rẻ
hơn, phân tán quá trình ra quyết định, khuyến khích bằng tiền và nới lỏng sự
điều chỉnh)
- Rủi ro: Có thể tạo ra thị trường ảo với nhiều tác hại hơn so với độc quyền
truyền thống.
2. Các giải pháp mới trên nền mơ hình hiện có:Tập trung vào kết quả thực
hiện cơng việc, hiện đại hóa và thỏa mãn nhu cầu cơng dân, duy trì vai trị
trụ cột của mình trong lĩnh vực xã hội
3. Các phương pháp tiếp cận thực dụng:
- Chiến lược viễn thông, các phương pháp làm việc và tính minh bạch trong
chính phủ.
- Chính quyền địa phương được giao thêm nhiệm vụ, thực hiện chế độ kết
quả công việc.



4. Những vấn đề phát sinh trong quá trình cải cách
I.
-

Những khó khăn trong việc đánh giá kết quả thực hiện công việc
Đánh giá năng suất làm việc cá nhân đối với các sản phẩm phi thị trường
là việc làm khơng dễ dàng, rất khó khăn trong việc lượng hóa các tiêu chí
thực hiện cơng việc trong khu vực cơng.
II. Đánh giá chương trình:
- Tính phức tạp của những thơng tin được phân tích
- Vấn đề thời gian giữa việc đánh giá và chu kỳ ngân sách
- Việc tập trung vào vấn đề giảm chi tiêu
⇒ Đây là các lý do làm hạn chế tần suất và chất lượng của việc đánh giá.
III. Sự căng thẳng về đạo đức
- Sự thay đổi sẽ tạo ra các cơ hội mới cho sự giảm sút tính liêm chính và
làm gia tăng tham nhũng.
- Mua sắm chính phủ và các hợp đồng do nhà nước và tư nhân ký kết tạo
mối quan hệ đối tác vì lợi nhuận
- Mơi trường được phân cấp mới sẽ thay đổi cách thức kiểm soát truyền
thống.


4. Những vấn đề phát sinh trong quá trình cải cách

IV. Sự phân tán và hỗn loạn
- Việc mở rộng song song sự ủy quyền sẽ tạo nên sự căng thẳng
giữa các cấp chính quyền.
Việc sử dụng rộng rãi khu vực tư nhân trong cung cấp dịch vụ,

đôi khi cạnh tranh cả với những thiết chế công đã dẫn đến sự
hỗn loạn ở mức độ nhất định về ai chịu trách nhiệm gì, gây
hoang mang cho các cơng dân trong việc sử dụng các dịch vụ
công.
V. Đạo đức thấp kém và khó khăn trong cải cách:
- Các cơng chức bị địi hỏi làm nhiều hơn và hưởng thụ ít hơn,
đồng thời công ăn việc làm của họ bị đe dọa dẫn đến xung đột
nội bộ và mất ổn định tăng lên, dẫn đến sự chống đối của nền
công vụ đối với cải cách.
Vì vậy cần để cho các tổ chức thích nghi với cải cách trước khi
cải cách liên tục.


5. Kinh nghiệm rút ra từ hai làn sóng cải cách
 Cần có tư duy chiến lược: xây dựng khu vực những người
ủng hộ, lập kế hoạch, truyền bá các quan điểm và kết quả sẽ
đạt được.
 Cần tư vấn tới các cơng dân: Chính phủ quyền lực khác và từ
công dân để xây dựng công cần nhận được sự ủng hộ từ các cơ
quan cuộc cải cách
 Cần thông tin cho cơng chúng: Việc thơng tin này sẽ tìm
được thiện cảm của công chúng, giúp cho công chức vượt qua
được tính tư lợi quan liêu và thay đổi cách ứng xử.
- Việc thông tin này sẽ giúp xây dựng lịng tin của cơng chúng
và duy trì các nỗ lực của công cuộc cải cách.


5. Kinh nghiệm rút ra từ hai làn sóng cải cách
 Tạo ra hành động và một trình độ đáp ứng yêu cầu đổi mới:
Tạo ra các động cơ khuyến khích các nỗ lực cải cách sao cho

cơng chức sẽ được khen thưởng vì những thành tích phù hợp
với mục tiêu của cải cách.
 Lãnh đạo công cuộc cải cách: Khuyến khích các sáng kiến và
khen thưởng cho các thành tích, tạo cho các nhà lãnh đạo tiềm
năng có cơ hội phát triển kỹ năng trong lĩnh vực này


Kết thúc

THANK YOU!!!!!!



×