Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Thuyet minh bien phap thi cong duong, via he, muong thoat nuoc, dien chieu sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 86 trang )

Thuyết minh BPTC

Cơng Ty TNHH TM
-----000-----

Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THUYẾT MINH
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

CÁC NỘI DUNG THUYẾT MINH
PHẦN I :GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH
PHẦN II: THUYẾT MINH KỸ THUẬT THI CƠNG
I.
VẬT LIỆU SỬ DỤNG TẠI CƠNG TRÌNH
1.
Vật liệu
2.
Biện pháp quản lý và sử dụng vật liệu.
3.
Các tiêu chuẩn vật liệu xây dựng
II. HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ, THIẾT BỊ THI CÔNG
1.
Sơ đồ tổ chức của nhà thầu tại cơng trường
2.
Nhân sự
3.
Thiết bị máy móc phục vụ thi công
III. TỔ CHỨC MẶT BẰNG VÀ CHUẨN BỊ THI CƠNG
1.


Tổ chức mặt bằng cơng trường
2.
Biện pháp cho cơng tác chuẩn bị thi cơng.
IV. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG
1.
Biện pháp thi cơng chi tiết phần hệ thống mương thốt nước.

Trang: 1


Thuyết minh BPTC

2.
Biện pháp thi công chi tiết phần hệ thống chiếu sáng.
3.
Biện pháp thi công chi tiết phần di dời trụ điện.
4.
Biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng trong q trình thi cơng.
IV : TIẾN ĐỘ THI CƠNG
1.
Tổng tiến độ thi công và biểu đồ huy động nhân sự, vật liệu, thiết bị
2.
Tính phù hợp của nhân sự, thiết bị và tiến độ thi công
3.
Biện pháp đảm bảo tiến độ
4.
Thời gian bảo hành 18 tháng
V: BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH
1.
Sơ đồ quản lý chất lượng trong q trình thi cơng nghiệm thu

2.
Quy trình giám sát, quản lý chất lượng hạng mục thi công
3.
Biện pháp, quy trình quản lý tài liệu
4.
Biện pháp bảo đảm chất lượng để phục vụ thi công
5.
Hệ thống chất lượng kiểm tra thí nghiệm vật tư vật liệu đầu vào tại cơng trình
VI : AN TỒN LAO ĐỘNG, PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ, VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
1.
An tồn lao động
2.
Vệ sinh mơi trường
3.
Phịng chống cháy nổ
IX: CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHỦ ĐẦU TƯ, ĐƠN VỊ SỬ DỤNG VÀ CÁC ĐƠN VỊ CÓ
LIÊN QUAN

Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH
1. Giới thiệu chung về dự án:
- Tên gói thầu:
- Tên chủ đầu tư:
- Địa điểm XD cơng trình:
- Hình thức đầu tư: Nâng cấp, mở rộng
2. Quy mô dự án:
a. Hệ thống thốt nước: Thiết kế mương BTXM đậy đan kích thước (0,4x0,6)m; đáy và
thành mương dày 15cm trên đậy đan BTCT đá 1x2 M250 dày 12cm; lót vữa M50 dày 3cm, với tổng
chiều dài 1347,6m trong đó: Đường Nguyễn Trung Trực 622,75m; Đường Phạm Ngũ Lão 249,54m;
Đường Tú xương 475,31m;
- Các vị trí nút giao thiết kế mương đan chịu lực kích thước (0,5x0,4)m với tổng chiều dài L

= 12,0m;
- Bố trí tổng cộng 05 hố ga kích thước (1,2x1,2x1,2)m thu nước tại vị trí đấu nối mương dọc
và mương đan chịu lực;
b. Hệ thống chiếu sáng: Thiết kế chiếu sáng 01 bên đường dài 1.226m trong đó đường Đào
Duy Từ dài 749m với 21 bộ đèn, đường Trần Nhân Tông dài 477m với 14 bộ đèn, hệ thống chiếu
sáng cáp ngầm, bộ đèn: Sử dụng đèn LED 120W, trụ đèn còn cao 8,0m, cần đèn cao 2,0m, độ vươn
1,5m.
- Khoảng cách trung bình: 25-35m cột đèn chiếu sáng.
Trang: 2


Thuyết minh BPTC

- Trụ đèn: Trụ côn cao 8,0m dày 4,0mm nhúng kẽm nóng. Đường kính đáy trụ: ø190;
- Móng trụ: Móng bê tơng M200
- Lưới điện chiếu sáng đi ngầm được thiết kế đi trong ống nhựa xoắn chịu lực HDPE D50/40
đặt trong mương cáp.
- Dây dẫn cáp điện đồng bọc CXV/DSTA 2x25mm.
- Tủ điều khiển hệ thống chiếu sáng: Tủ điện điều khiển chiếu sáng hợp bộ 1P - 75A - 240V.
c. Di dời điện:
- Đường Tú Xương gồm 02 trụ hạ thế sau: Trụ ký hiệu HT01, HT02;
- Đường Nguyễn Trung Trực gồm 07 trụ hạ thế sau: Trụ ký hiệu HT01, HT02, HT03, HT04,
HT05, HT06, HT08;
- Phương án thiết kế: di dời trụ điện ra khỏi phạm vi mặt đường và mương thoát nước, sử
dụng lại trụ điện hiện hữu trụ 8,5m, có bổ sung thêm trụ mới. Móng trụ sử dụng móng đúc bê tơng
cho trụ đôi và trụ đơn. Dây dẫn sử dụng lại dây hiện hữu ABC 4x95mm² cho đường dây hạ thế có
bổ sung mới;.
* Đặc điểm địa hình, địa chất, khí hậu thuỷ văn của vùng tuyến đi qua.
+ Đặc điểm địa hình
- Tuyến đường đi qua khu vực có địa hình thoải, độ dốc trung bình.

+ Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn
- Nằm trong địa bàn huyện Đức Trọng - tỉnh Lâm Đồng thuộc khu vực tây nguyên nên tình
hình khí hậu khu vực cũng mang các nét đặc 2 mùa mưa nắng rõ rệt, mùa mưa thường kéo dài từ
tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4.
- Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 18-25oC.
- Lượng mưa trung bình năm trong khu vực khoảng 1.750 - 3.150mm.
- Độ ẩm trung bình năm của khu vực tuyến đi qua khoảng 85-87%.
* Đặc điểm địa chất:
Địa chất ổn định cho xây dựng cơng trình.
PHẦN II: THUYẾT MINH KỸ THUẬT THI CÔNG
I. VẬT LIỆU SỬ DỤNG TẠI CƠNG TRÌNH
1. Vật liệu
Cơng trình chủ yếu sử dụng các loại vật liệu phổ thơng và sẵn có trên thị trường nên đơn vị
thi công lựa chọn nguồn cung cấp là các đơn vị hoạt động kinh doanh có uy tín, đảm bảo
cung cấp hàng kịp thời, đúng số lượng, chất lượng và thơng số kỹ thuật khi có u cầu.
Quy cách, chủng loại, nguồn gốc, xuất xứ, thương hiệu
TT
Tên vật liệu
của vật tư thiết bị dự thầu
Hà Tiên, Nghi Sơn, Công Thanh, Long Sơn hoặc tương
1 Xi măng PCB 40
đương
Pomina, Hòa Phát, Việt Nhật hoặc tương đương
2 Thép xây dựng
3
4
5
6
7
8

9

Cát các loại
Đá dăm các loại

Cát sạch tại mỏ cát tại địa phương
Mỏ đá tại địa phương

Bạt lót

Bạc mua tại cửa hàng ở địa phương

Xăng, dầu
Ống nhựa PVC
Ống nhựa xoắn HDPE
Thép hình, thép tấm, thép
trịn

Tại địa phương
Bình Minh, Đạt Hịa, Thành Công hoặc tương tương
Sino, Thành Công, Ospen hoặc tương đương
Pomina, Hòa Phát, Việt Nhật hoặc tương đương

Trang: 3


Thuyết minh BPTC

10


Gạch thẻ

11

Trụ đèn đơn 8m

12

Đèn led 120W,220v

Philips, Osram, Rạng Đơng hoặc tương đương

13

Trụ đèn, cần đèn

Pomina, Hịa Phát, Việt Nhật hoặc tương đương

14

17

Ống nhựa HDPE 50/40
Dây cáp điện XCV,
DSTA, CVV
Tủ điều khiển hệ thống
chiếu sáng
Cáp tiếp địa đồng trần

18


Cọc tiêp địa

19

Và các thiết bị khác……

15
16

Tại các lò gạch tại địa phương Lâm Đồng
Việt Nam

Sino, Thành Công, Ospen hoặc tương đương
Cadivi, Vĩnh Thịnh hoặc tương đương
Schneider, Mitsubishi, LS, Sino hoặc tương đương
Goldcup, Cadisun,Cadivi hoặc tương đương
Erico, Kumwell, Ramratna hoặc tương đương
Tại địa phương

2. Biện pháp quản lý và sử dụng vật liệu.
2.1 Tiếp nhận, lưu kho, bảo quản vật tư
Vật tư sau khi được đưa tới công trường sẽ được nhà thầu chúng tôi sẽ lưu kho và bảo quản
ngay nhằm không chịu tác động của thời tiết ảnh hưởng tới chất lượng của vật liệu.
+ Đối với xi măng sau khi được vận chuyển đến công trường Nhà thầu chúng tơi sẽ đưa ngay
vào kho kín có mái che cận thận, xi măng sẽ được kê trên nền đất cao ráo không sợ bị ngập nước và
được che phủ thêm bằng bạt. Những lô xi măng nào được nhập trước sẽ được sử dụng trước, để
tránh nhầm lẫn nhà thầu chúng tôi sẽ đánh dấu các lô hàng xi măng nhập vào kho.
+ Đối với sắt thép các loại sau khi được đến cơng trình sẽ được Nhà thầu chúng tôi lưu kho như
xi măng và được đánh dấu các lô hàng nhập vào cận thận.

+ Các vật liệu dời như cát, đá, gạch, … thì nhà thầu chúng tôi sẽ tập kết tại các bãi đã quy định.
Tại các bãi chứa ngoài trời này sẽ được nhà thầu chúng tơi che chắn và bố trí cận thận nhằm tránh
vật liệu có thể bị chảy đi khi mưa như cát, đá hay các tạp chất có thể lẫn vào vật liệu làm giảm chất
lượng của vật liệu.
+ Đối với các vật liệu khác thì chúng tơi sẽ có những qui trình tiếp nhận, lưu kho và bảo quản
riêng cho từng loại
2.2 Biện pháp bảo quản vật liệu, công trình khi tạm dừng thi cơng
Khi nhận được phê duyệt trúng thầu của cấp có thẩm quyền và chủ đầu tư, trong khi tiến hành
ký kết hợp đồng, đơn vị chúng tôi đề nghị được cho phép tiến hành dựng kho. Đồng thời xác định rõ
khuôn viên xây dựng khu nhà để dựng hàng rào tạm ngăn cách với các khu xây dựng khác. Kho vật
tư được chia thành nhiều ngăn để cất giữ vật tư theo tính năng và giai đoạn thi công. Nền kho được
nâng cao và luôn luôn khô ráo để tránh nước làm hư hỏng vật tư nhất là xi măng. Vật tư cát, đá,
gạch được tập kết kế bên các hạng mục cơng trình cần thi cơng. Đối với sắt thép thì nhà thầu chúng
tơi sẽ che phủ kín và kê cao tránh mưa và thời tiết có thể làm rỉ sét.
Trong q trình thi công như công tác đổ bê tông, xây tô mà gặp trời mưa bão thì nhà thầu
chúng tơi sẽ dừng thi công ngay. Tiến hành lấy bạt che phủ ngay các công tác đang làm dở. Khi trời
tạnh mưa sẽ tiến hành thi cơng lại bình thường
2.3 Bảo quản vật tư, vật liệu mùa bão lụt:
Để phòng nước dâng cao, kho tàng phải đặt nơi cao ráo, ngăn nắp, gọn gàng, đặc biệt là các
kho chứa các vật liệu khô.
Trang: 4


Thuyết minh BPTC

3. Các tiêu chuẩn vật liệu xây dựng
s

Tên điều lệ, qui trình


Quy chuẩn, tiêu chuẩn

I.

Điều lệ chung :

1

Nghị định quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

15/2021/NĐ-CP

2

Nghị định quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình

10/2021/NĐ-CP

3

Nghị định quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình

06/2021/NĐ-CP

4

Quy phạm kỹ thuật an tồn trong XD

5


Quy chế bảo hành cơng trình

6

Quy định về Mác ciment

II

Vật liệu thí nghiệm :

1

Xi măng

2

TCVN 5038
06/2021/NĐ-CP
TCVN 2682-2009

Xi măng Poóc lăng - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 2682:2009

Xi măng Poóc lăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 6260:2009

Cốt liệu và nước trộn cho bê tông và vữa
Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật

Cốt liệu cho bê tông và vữa - Các phương pháp thử
Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật

3

TCVNXD 7570:2006
TCVN 7572:2006
TCXDVN 4506:2012

Bê tông
Hỗn hợp Bê tông trộn sẵn - Các yêu cầu cơ bản đánh giá chất
lượng và nghiệm thu

4

TCVN 9340:2012

Cốt thép cho bê tông
Thép cốt bê tông - Thép vằn
Thép cốt bê tông - Lưới thép hàn

5

TCVN 1651-1:2008
TCVN 1651-2:2008
TCVN 4399:2008

Gạch đất sét nung

6


Gạch rỗng đất sét nung

TCVN 1450:2009

Gạch đặc đất sét nung

TCVN 1451:1998

Hệ thống điện
Các tiêu chuẩn hiện hành IEC của quốc tế
Cáp cách điện bằng polyvinyl clorua

TCVN 6610:2007

Đèn điện

TCVN 7722:2009

Và các tiêu chuẩn khác phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam
II.

HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ, THIẾT BỊ THI CƠNG

1. Các căn cứ tổ chức thi cơng
Trang: 5


Thuyết minh BPTC


 Các căn cứ
- Hiện trường khu đất xây dựng, điều kiện giao thông, cơ sở hạ tầng, địa hình, địa chất thủy văn,
đặc điểm cũng như các điều kiện an ninh an toàn xã hội của khu vực.
- Quy chuẩn và phạm vi của gói thầu.
 Các tiêu chuẩn - quy phạm thi cơng
Trong q trình thi cơng, ngồi các chỉ dẫn kỹ thuật trong điều kiện hợp đồng và yêu cầu về chất
lượng kỹ thuật thi công. Nhà thầu sẽ đảm bảo tuân thủ theo các tiêu chuẩn có liên quan được kê
dưới đây:
a. Điều lệ chung:
STT
SỐ HIỆU TIÊU
TÊN TIÊU CHUẨN
CHUẨN
1
59/2015/NĐ-CP
Nghị định quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình
2
32/2015/NĐ-CP
Nghị định quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình
3
46/2015/NĐCP
Nghị định quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình
4
TCVN 5038
Quy phạm kỹ thuật an tồn trong Xây dựng
5
46/2015/NĐCP
Quy chế bảo hành cơng trình
6
TCVN 262-2009

Qut định về mác ciment
b. Các tiêu chuẩn quản lý thi công và nghiệm thu:
STT

Tên tiêu chuẩn, quy chuẩn

Mã hiệu

1

Tiểu chuẩn quốc gia về tổ chức thi công

TCVN 4055: 2012

2

TCVN 4453: 1995

3

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép tồn khối. Qui
phạm thi cơng nghiệm thu.
Bê tơng khối lớn - Qui phạm thi công và nghiệm thu

4

Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

5


Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật

6

Bê tông nặng. Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên.

7
8

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện, Tập 7 –
Thi cơng các cơng trình điện
An tồn điện trong xây dựng- Yêu cầu chung

TCVN 4086:1985

9

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn thiết bị điện

QCVN 4:2009/BKHCN

10
11

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện
Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện

QCVN 01:2008/BCT
TCVN 4756:1989


12

Chiếu sáng nhân tạo bên ngồi các cơng trình cơng
cộng và hạ tầng kỹ thuật

TCXDVN 333:2005

13

Công tác đất- Thi công và nghiệm thu

TCVN 4447:2012

14

Môi trường lắp đặt thiết bị điện

TCVN 2328-1978

15

Đèn chiếu sáng đường phố. Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 5828-1994

TCXDVN 305: 2004
TCVN 7570: 2006
TCXDVN 302:2004
TCVN 5592:1991
QCVNQTĐ-07:2009/BCT


Trang: 6


Thuyết minh BPTC

2. Các căn cứ lập phương án thi công
- Căn cứ vào Thông báo mời thầu kèm theo Hồ sơ mời thầu ngày 08 tháng 08 năm 2019
của ...............
- Căn cứ vào Hồ sơ thiết kế Bản vẽ thi công được duyệt.
- Căn cứ Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý
chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.
- Căn cứ hệ thống tiêu chuẩn chất lượng của Nhà nước.
STT

Công tác

Quy chuẩn, tiêu chuẩn

1

Tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông

TCVN 4054 : 2005

2

Bê tơng nhựa nóng-Phương pháp thử

TCVN 8860 : 2011


3

Hỗn hợp BTNN-Thiết kế theo phương pháp Marshall

TCVN 8820 : 2011

4

Mặt đường BTN nóng – Yêu cẩu thiết kế và thi cơng

TCVN 8819 : 2011

5

Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tôVật liệu thi công và nghiệm thu.

TCVN 8859 : 2011

6

Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép-Quy phạm thi công
và nghiệm thu.

TCXDVN 390 : 2007

7

Công tác đất-Quy phạm thi công và nghiệm thu


TCVN 4447 : 2012

8

Bê tông- Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên

TCVN 8828 : 2011

9

Kết cấu gạch đá- Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 4085 : 2011

10

Cốt liệu cho bê tông và vữa- Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 7570 : 2006

11

Cốt liệu cho bê tông và vữa- Các phương pháp thử

TCVN 7572 : 2006

12

Nước trộn bê tông và vữa-Yêu cầu kỹ thuật


TCVN 4506 : 2012

13

Công tác trắc địa trong xây dựng cơng trình – u cầu
chung

TCVN 9398 : 2012

14

Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình

TCVN 9437 : 2012

15

Đất xây dựng-Phương pháp thử nghiệm cơ lý đất trong
phịng thí nghiệm

TCVN 4195-4202: 1995

16

Đất xây dựng-Phương pháp thử nghiệm hiện trường- Thí
nghiệm tiêu chuẩn SPT

TCVN 9351: 2012

17


Công tác đất - Thi công và nghiệm thu

TCVN 4447 : 2012

18

Cơng tác nền móng - Thi công và nghiệm thu

TCVN 9361 : 2012

19

Nền đường ô tô - Thi công và nghiệm thu

TCVN 9436 : 2012

20

Quy trình kỹ thuật thi cơng và nghiệm thu các lớp kết
cấu áo đường bằng cấp phối thiên nhiên

22TCN 304 : 03

Trang: 7


Thuyết minh BPTC

21


Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép tồn khối – Quy
phạm thi cơng và nghiệm thu (trừ mục 6.8 được thay thế
bởi TCVNXD 305:2004)

TCVN 4453 : 1995

22

Bê tông nặng - Yêu cầu dưỡng ẩm tự nhiên

23

Kết cấu gạch đá - quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 4085 : 2011

24

Tổ chức thi công

TCVN 4055 : 2012

25

Quy phạm kĩ thuật an toàn trong xây dựng

TCVN 5308 : 1991

26


An toàn điện trong xây dựng - Yêu cầu chung

TCVN 4086 : 1985

27

Công việc hàn điện - Yêu cầu chung về an toàn

TCVN 3146 : 1986

28

An toàn nổ - Yêu cầu chung

TCVN 3255: 1986

29

An toàn cháy. Yêu cầu chung

TCVN 3254: 1989

30

Cầu và cống quy phạm thi công và nghiệm thu

22TCN 266 : 2000

31


Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử sơn tín hiệu giao
thơng, sơn vạch đường nhiệt dẻo

32

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ

TCVNXD 391 : 2007

22 TCN 282 - 02
QCVN 41: 2012/BGTVT

+

Các quy trình quy phạm kỹ thuật khác có liên quan.
3. Các tiêu chuẩn về an toàn lao động:
STT SỐ HIỆU TIÊU CHUẨN
TÊN TIÊU CHUẨN
1
TCVN 5308 – 1991
Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng.
2
TCVN 3985 – 1985
Tiếng ồn – Mức độ cho phép tại các vị trí lao động
3
QCVN 18-2014/BXD
An tồn điện trong xây dựng – Yêu cầu chung
4
TCVN 3254 – 1989

An toàn cháy – yêu cầu chung
5
TCVN 3255 – 1986
An toàn nổ - yêu cầu chung
6
TCVN 3146 – 1986
Công việc hàn điện – yêu cầu chung về an toàn
7
TCVN 2292 – 1978
Cơng việc Sơn – u cầu chung về an tồn
8
TCVN 2293 – 1978
Gia công gỗ - yêu cầu chung về an toàn
9
TCVN 4244 – 2005
Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng
10
TCVN 4244 – 2005
Thiết bị nâng – yêu cầu trong lắp đặt và sử dụng
Và các tiêu chuẩn khác phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam
4. Sơ đồ tổ chức quản lý hiện trường thi cơng cơng trình:
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ BAN CHỈ HUY CƠNG TRƯỜNG
Chỉ huy trưởng cơng
trường

Quản lý chất lượng, kỹ thuật
phụ trách thi cơng xây dựng

Quản lý kinh tế tài chính,
hành chính cơng trình

Trang: 8


Thuyết minh BPTC

Bộ phận
giám sát
KT, KCS

Tổ đội
vận hành
thiết bị,
trắc đạc

Bộ phận
khối
lượng,
hồ sơ

Tổ đội thi
cơng phần
mương
thốt nước

Bộ phận
tài chính
thống kê

Bộ phận
vật tư,

thiết bị

Tổ đội thi
cơng tại
bãi gia
cơng

Bộ phận
hành
chính, an
ninh

Bộ phận
an tồn
mơi
trường

Tổ đội thi
công hạng
mục chiếu
sáng

Tổ đảm
bảo
ATLD,
VSMT

1. Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường:
- Bộ máy tổ chức thi công tại hiện trường được tổ chức theo phương thức trực tuyến, kết hợp.
Người lãnh đạo cao nhất là Chỉ huy trưởng cơng trình, nắm tồn bộ quyền quyết định trong q

trình thi công. Cán bộ chuyên trách thực hiện các nhiệm vụ chun mơn của mình như: Quản lý
nhân cơng. Theo dõi giám sát kỹ thuật, điều động thiết bị và cung ứng vật tư. Theo tiến độ thi công
tổng thể, người chỉ huy công trường và các bộ chức năng lập kế hoạch công tác cho từng bộ phận và
tiến hành cho các công nhân trực tiếp triển khai thực hiện. Khi có nội dung thay đổi thì các bộ phận
khác được biết. Chỉ huy công trường là người trực tiếp thông báo cho Ban quản lý dự án và cơ quan
tư vấn giám sát về mọi thay đổi trong q trình thi cơng.
 Trách nhiệm, quyền hạn giao cho Chỉ huy trưởng cơng trường.
- Có trách nhiệm thi cơng theo đúng hợp đồng đã ký kết. Chịu trách nhiệm trước Cơng ty và
Pháp luật (nếu có) đối với những sai phạm trong q trình thi cơng.
- Chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận kỹ thuật thực hiện dúng các quy trình kiểm tra, thử nghiệm
và nghiệm thu cơng trình.
- Chủ động trong việc cung ứng vật tư, bao gồm:
- Các loại vật tư đã được chấp nhận đưa vào sử dụng;
- Các vật tư phục vụ thi công;
- Quan hệ trực tiếp với các phòng ban nghiệp vụ của BQLDA, đơn vị Tư vấn giám sát, Tư vấn
thiết kế để giải quyết những vướng mắc trong quá trình thi công tại hiện trường.
 Kỹ sư chuyên trách về chất lượng cơng trình:
- Trên cơng trường ln có một kỹ sư có kinh nghiệm chuyên trách về chất lượng cơng trình
trực thuộc Chỉ huy trưởng cơng trường.
- Có nhiệm vụ phối hợp với các kỹ sư giám sát từng hạng mục để theo dõi chặt chẽ chất lượng
cơng trình để:
- Giám sát các công tác chuẩn bị thi công.
- Lập các biện pháp thi công cụ thể cho từng bước thi công kèm theo các biện pháp chất lượng
cụ thể.
- Theo dõi chất lượng thi công của các đơn vị khi đang thi công.
Trang: 9


Thuyết minh BPTC


- Đánh giá đề xuất các biện pháp xử lý các sự cố và các vi phạm về chất lượng cơng trình.
- Quản lý và theo dõi các tiến trình lấy mẫu thử nghiệm vật liệu.
- Quản lý và theo dõi chặt chẽ các biên bản, lý trình thi cơng đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật
để làm cơ sở đánh giá chất lượng sau này.
- Tập hợp và quản lý các hồ sơ liên quan đến chất lượng cơng trình, các kết quả thử nghiệm
vật liệu để đưa vào hồ sơ nghiệm thu kỹ thuật.
- Lập báo cáo về tình hình chất lượng cơng trình cho Chỉ huy trưởng cơng trình để chấn chỉnh
các sai phạm và đề các biện pháp nâng cao chất lượng cơng trình.
- Lập sổ tay chất lượng cơng trình.
- Thực hiện các biên bản nghiệm thu kỹ thuật các phần công tác giữa A- B.
 Kỹ sư giám sát các hạng mục:
- Nghiên cứu kỹ, nắm vững bản vẽ thi công, quy trình kỹ thuật, yêu cầu sử dụng vật liệu, chi
tiêu chất lượng của từng công việc liên quan.
- Hướng dẫn chi tiết cho các tổ đội thi công các quy trình trên.
- Tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu kỹ thuật và thường xuyên kiểm tra giám sát từng công
việc trong q trình thi cơng để phát hiện sớm các sai phạm nếu có và xử lý ngay các trường hợp vi
phạm.
- Kiểm tra chặt chẽ vật liệu đưa vào sử dụng phải đúng chủng loại, quy cách, cấp phối, đảm
bảo chất lượng.
- Thực hiện các ghi chép, biên bản nghiệm thu do kỹ sư phụ trách chất lượng yêu cầu.
- Thực hiện đúng các biện pháp chất lượng đã duyệt và thường xuyên báo cáo với chỉ huy
trưởng và kỹ sư chuyên trách về chất lượng, về tình hình chất lượng thi công trong phạm vi phụ
trách.
 Cán bộ thuộc bộ phận Kinh tế - Dự toán:
- Chịu trách nhiệm về các công việc trong các hợp đồng, giá trị dự toán, kiểm tra thường kỳ
các hợp đồng đã kỹ kết;
- Chịu trách nhiệm về thanh quyết toán;
- Chuẩn bị báo giá, chi phí thi cơng;
- Chuẩn bị báo cáo, chi phí thi cơng hàng tháng;
- Theo dõi chi phí thi cơng;

- Nghiêm cứu đơn giá, chi phí đặc biệt cho khách hàng yêu cầu;
- Cán bộ thuộc bộ phận Tài chính-Kế tốn:
- Quản lý cơng tác kế tốn;
- Lập bảng lương;
- Kê khai & nộp thuế;
- Chuẩn bị báo cáo tài chính - kế tốn;
 Cán bộ cung ứng vật tư thiết bị:
- Quản lý toàn bộ vật tư thiết bị trên công trường, chịu trách nhiệm về khả năng hoạt động ổn
định của tất cả các thiết bị;
- Kiểm tra, cung ứng vật liệu, thiết bị;
- Lập danh mục các thiết bị thi công tại công trường;
- Định kỳ kiểm định theo yêu cầu của cơ quan kiểm định;
- Cán bộ thuộc bộ phận hành chính, an tồn & vệ sinh mơi trường:
Trang: 10


Thuyết minh BPTC

-

Quản lý nhân sự;
Cơng tác văn phịng;
Quan hệ nhân cơng;
Chương trình an tồn và vệ sinh mơi trường;
Bảo vệ cơng trường;
Phịng chống hoả hoạn thiên tai;

 Các thay đổi, bổ sung nhân sự cho dự án:
Trong quá trình tổ chức Quản lý và Điều hành thi công, Ban chỉ huy cơng trình sẽ căn cứu
vào các điều kiện và yêu cầu cụ thể để điều chỉnh nhân sự cho phù hợp với nhu cầu công việc thực

tế. Luôn đảm bảo hiệu quả công việc cao nhất cho cán bộ công nhân viên.
5. Nhân sự:
a. Ban điều hành công trường
Công ty giao nhiệm vụ thi công trực tiếp thi cơng cơng trình cho Ban chỉ huy cơng trường thực hiện.
Bộ máy quản lý thi công làm việc thường xuyên trực tiếp tại công trường gồm:
TT

HỌ VÀ TÊN

CHỨC VỤ

NGHỀ NGHIỆP

KINH
NGHIỆM

1

Chỉ huy trưởng

KS.KỸ THUẬT

11 năm

HẠ TẦNG ĐƠ
2

Kỹ thuật thi cơng

THỊ

KS.CẦU ĐƯỜNG

3

Phụ trách thanh

CỬ NHÂN KINH

quyết toán

TẾ

Cán bộ kỹ thuật

KS. ĐIỆN

5 năm

Cán bộ an tồn lao

KS. MƠI

4 năm

động

TRƯỜNG

4


5 năm
3 năm

phần điện
5

- 01 Chỉ huy trưởng công trường (Kỹ sư cầu đường ): là kỹ sư kỹ thuật hạ tầng đô thị trên 11 năm
kinh nghiệm thi công xây dựng cơ bản và là chỉ huy trưởng các cơng trình cùng loại, cùng cấp, đó
có chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng : lĩnh vực hành nghề là giám sát cơng trình giao thông,
giám sát dân dụng công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật.
- 01 Cán bộ phụ trách kỹ thuật: 01 kỹ sư cầu đường có trên 05 năm kinh nghiệm thi cơng cơng trình
đường giao thơng, hệ thống mương thốt nước, kè đá....
- 01 Cán bộ Phụ trách quản lý tiến độ, khối lượng chi phí thanh quyết tốn: 01 cử nhân kinh tế có
trên 03 năm kinh nghiệm thanh tốn cơng trình.
- 01 Cán bộ kỹ thuật phụ trách thi công điện chiếu sáng: 01 Kỹ sư điện chuyên thi công hệ thống
điện đường, hạ tầng giao thông, điện trung thế, kinh nghiệm thi công trên 5 năm.
Trang: 11


Thuyết minh BPTC

- 01 Cán bộ an toàn lao động: 01 kĩ sư môi trường kinh nghiệm thi công trên 04 năm trực tiếp huấn
luyện công nhân đưa ra các đề xuất biện pháp thi cơng đảm bảo an tồn.
b. Các nhân sự khác: Ngoài các nhân sự chủ chốt thì bố trí thêm nhân sự khác để đảm bảo
trong tổ chức thi công
+ Nhân viên trắc đạt : 01 người trên 03 năm kinh nghiệm
+ Các tổ trưởng tổ thi cơng: Tổ nề & hồn thiện, tổ cốt thép, thợ điện nước.
+ Nhân viên vật tư: 02 người trên 03 năm kinh nghiệm
+ Nhân viên bảo vệ và thủ kho cơng trình: 02 người
c. Các tổ đội thi cơng :

Được điều động bố trí phù hợp theo tiến độ thi cơng. Bố trí các tổ thợ tham gia xây dựng
cơng trình như sau:
- Tổ đội vận hành thiết bị, trắc đạc:
2 tổ =6 người
- Tổ thợ làm việc tại công trường
3 tổ = 18 người
- Tổ thợ gia công tại bãi ( 3,4):
2 tổ = 4 người
- Tổ thi công điện, nước(4):
2 tổ = 8 người
- Tổ đảm bảo ATLD, VSMT , Bảo vệ,:
1 tổ = 2 người
- Số thợ bình qn trên cơng trường: 30 người/ ngày
- Số thợ cao nhất trong cơng trình: 35 người/ngày
6. Thiết bị máy móc phục vụ thi cơng
Các loại thiết bị được đưa vào cơng trình đảm cơng suất, đã được kiểm định an tồn và nghiệm
thu.
Các tiêu chuẩn máy móc, thiết bị xây dựng:
STT

SỐ HIỆU TIÊU CHUẨN

TÊN TIÊU CHUẨN

1
TCVN 4087:2012
Sử dụng máy xây dựng - Yêu cầu chung
2
TCVN 5639: 1991
Nghiệm thu thiết bị lắp đặt xong- Nguyên tắc cơ bản

a. Các thiết bị chính sử dụng tại cơng trường
STT

Loại thiết bị

Đơn vị

Số lượng

1

Cần trục bánh hơi >=6T

Cái

2

2

Máy cắt bê tông 12CV

Cái

1

3

Máy cắt uốn 5 kW

Cái


2

4

Máy đầm đất cầm tay 70 kg

Cái

3

5

Máy đầm dùi 1,5 kW

Cái

3

6

Máy đào >=0,8m3

Cái

1

7

Máy hàn 23kW


Cái

4

8

Máy trộn bê tơng 250l

Cái

4

9

Máy trộn vữa 150l

Cái

2

10 Ơ tơ tự đổ >=7 tấn

Cái

2

11 Máy đầm bàn 1kW

Cái


2

12 Xe nâng >=12m

Cái

1

13 Máy khoan cầm tay 0,5kW

Cái

3
Trang: 12


Thuyết minh BPTC

a. Thiết bị khác:
Ngồi các thiết bị chính thì tại cơng trình sẽ bố trí thêm các thiết bị sau: 02 máy phát điện, 02
máy bơm nước để đảm bảo trong tổ chức thi công
III.

TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI
CÔNG
Sau khi nhận bàn giao mặt bằng nhà thầu sẽ nhanh chóng triển khai công việc dọn dẹp, chuẩn bị
mặt bằng để triển khai thi công ngay.
Chủ đầu tư cùng tư vấn giám sát và tư vấn thiết kế bàn giao mặt bằng thi công và các cọc mốc,
điểm, trục định vị công trình cho nhà thầu. Trên cơ sở mốc chuẩn của chủ đầu tư bàn giao, nhà thầu

sẽ tiến hành xây dựng mạng lưới định vị chuẩn cho cơng trình, bảo quản trong suốt q trình thi
cơng,
Trước khi tiến hành thi cơng cơng trình, nhà thầu tiến hành định vị cơng trình ra thực địa theo
bản vẽ thiết kế. Hệ thống kích thước tim của lưới cột được xác định bằng máy kinh vĩ, hệ thống này
được bắn gửi lên các vật cố định hoặc làm cọc mốc bê tông đặt cách trục biên của cơng trình đảm
bảo khơng bị xê dịch trong q trình thi cơng.
Cao độ chuẩn của cơng trình được xác định trên cơ sở cao độ chuẩn được bàn giao từ chủ đầu
tư. Nhà thầu sử dụng máy thủy bình để xác định và cao độ chuẩn của cơng trình được bắn gửi vào
các vật cố định bên ngồi cơng trình sau đó bắn chuyển vào cơng trình.
1. Tổ chức cơng trường, tổng mặt bằng thi cơng.(Có bản vẽ bố trí cơng trường đính kèm)
Mặt bằng bố trí cơng trường bao gồm thiết bị thi cơng, lán trại, kho bãi tập kết vật liệu, chất thải, bố
trí cổng ra vào, rào chắn, biển báo, phịng thí nghiệm hiện trường, cấp nước, thoát nước, hệ thống
điện và giao thơng liên lạc trong suốt q trình thi cơng.
a. Các yêu cầu cần đạt được khi thiết kế tổng mặt bằng thi cơng cơng trình
Để giảm thiểu ảnh hưởng trong q trình thi cơng tới hoạt động bình thường của các khu vực lân
cận, đảm bảo an toàn cho các cơng trình hiện hữu phải có biện pháp bảo vệ để khơng làm ảnh hưởng
đến các cơng trình trên và không ảnh hưởng đến môi trường khu vực, đồng thời đẩy nhanh tiến độ
thi cơng. Vì vậy việc thiết kế tổng mặt bằng thi công được Nhà thầu chúng tôi đặc biệt quan tâm và
có biện pháp để đảm bảo được các yêu cầu như sau :
+ Không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các khu vực lân cận, đảm bảo an tồn cho các
cơng trình hiện hữu.
+ Không ảnh hưởng và làm hư hại đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện có (các hệ thống đường, ống
cấp thoát nước, cấp điện, điện thoại, …)
+ Đảm bảo phân luồng thi cơng hợp lý và an tồn trong cơng trường.
+ Đảm bảo thốt hiểm cho người và phương tiện khi gặp sự cố.
b. Bố trí hệ thống kho và cơng trình phụ trợ
Do cơng trình nằm trong khu vực dân cư đang hoạt động bình thường nên việc bố trí các kho bãi,
văn phịng trong cơng trường có nét đặc thù riêng đó là yêu cầu cần giảm thiểu tiếng ồn một cách tối
đa.
b.1 Lán trại

Nhà thầu bố trí lán trại cơng nhân tại cơng trường, đảm bảo về kích thước đủ cho số lượng cơng
nhân ở lại và sinh hoạt tai cơng trường. Vị trí đặt lán trại sẽ thể hiện trên mặt bằng bố trí cơng
trường.
b.2 Hệ thống kho bãi vật liệu, bãi gia công
Việc bố trí kho kín hay kho hở trên cơng trường đều dựa trên nguyên tắc các vật liệu thiết bị được
tập kết đến chân công trường trước khi sử dụng tối đa là 15 ngày. Vì thế việc bố trí kho tạm tại cơng
trường có thể thiết lập như sau :
– Bố trí kho kín chứa xi măng, cốt thép, ván khn và các vật liệu cần bảo quản khác. Ngồi ra Nhà
thầu chúng tôi sẽ ký hợp đồng cụ thể với các nhà cung cấp hàng, trong đó có kế hoạch cung ứng vật
tư chi tiết cho cơng trình theo từng giai đoạn, thuận tiện cho thi công, không chồng chéo nhau, các
công việc không phải chờ đợi nhằm đảm bảo tiến độ chung của dự án.
Trang: 13


Thuyết minh BPTC

– Bãi tập kết vật liệu rời : Cát, đá trên mặt bằng cơng trình chính (thể hiện trong các bản vẽ tổng mặt
bằng thi công các giai đoạn).
– Các bãi gia cơng được bố trí hợp lý trên mặt bằng công trường phù hợp với từng công tác thi
công, từng giai đoạn thi công.
b.3 Hệ thống bãi chứa máy móc thiết bị thi cơng
Các máy móc thiết bị, các bãi gia công phục vụ thi công được bố trí tỉ mỉ hợp lý trong các cơng tác
thi cơng, tránh tình trạng chồng chéo.
Các máy móc thi cơng được huy động theo các giai đoạn thi công thể hiện trên biểu đồ cung ứng
thiết bị và tiến độ huy động.
b.4 Bãi tập kết chất thải
Do cơng trình nằm trong khu vật dân cư nên vị trí bãi tập kết sẽ gần trục đường để dễ dàng vận
chuyển đi đổ tại nơi có đổ thải đã xin phép của Uỷ Ban Xã . Việc tập kết phải sạch sẽ , xung quanh
được rào lưới b40 cao 3m để đánh rơi vãi các vật tư ra ngồi cơng trình. Trong quá trình vận chuyển
đi đổ, rác thải sẽ được tủ bạc kín tránh đổ ra đường và bụi cho người đi đường.

b.5 Cổng ra vào, biển báo, rào chắn
Trong thời gian thi công các khu vực lân cận vẫn hoạt động bình thường vì vậy chúng tơi sẽ lập
tường rào bằng tơn và mở cổng cơng trình để bảo vệ và bảo đảm qy kín khu vực thi cơng khơng
làm ảnh hưởng đến sự hoạt động của các khu vực lân cận trong thời gian thi công.
Cổng công trường để chuyển các vật liệu, thiết bị vào công trường Nhà thầu chúng tôi đặt tại đường
liên xã.
Đường đi lại trong công trường và mặt bằng thi công Nhà thầu chúng tơi sẽ có những chỉ dẫn cụ thể
và thể hiện trên mặt bằng tổ chức thi công qua các giai đoạn.
Biển báo đặt to rõ ràng được đặt ngay ngắn và có gia cố tránh tình trạng gió bay hoặc dịch chuyển
khỏi khu vực đặt biển.
b.6 Phịng thí nghiệm hiện trường
Để đảm bảo công tác kiểm tra theo dõi và giám sát chất lượng sản phẩm trong q trình thi
cơng, chúng tơi sẽ bố trí tại hiện trường một phịng thí nghiệm vật liệu
− Trạm thí nghiệm hiện trường là một thực thể của phịng thí nghiệm chun ngành xây
dựng, do tổ chức hoạt động thí nghiệm chuyên ngành xây dựng thành lập để phục vụ hoạt
động thí nghiệm cho dự án/cơng trình xây dựng cụ thể trong khoảng thời gian thi cơng dự
án/cơng trình xây dựng đó. Trạm thí nghiệm hiện trường được bố trí nhân lực, thiết bị,
dụng cụ, đáp ứng các yêu cầu về không gian và điều kiện thí nghiệm như phịng thí
nghiệm chun ngành xây dựng, tương ứng với các phép thử được thực hiện.
− Căn cứ yêu cầu thực tế của từng dự án/công trình xây dựng cụ thể, việc thành lập trạm thí
nghiệm hiện trường phải được ban hành bằng Quyết định. Quyết định thành lập trạm thí
nghiệm hiện trường phải ghi rõ địa chỉ, kèm theo danh mục nhân sự, thiết bị được điều
chuyển. Quyết định thành lập được gửi cho chủ đầu tư hoặc cá nhân, tổ chức được chủ
đầu tư ủy quyền kiểm tra xác nhận phù hợp với các phép thử thực hiện cho cơng trình.
Q trình kiểm tra được lập thành biên bản trước khi tiến hành các hoạt động thí nghiệm,
Trường hợp một trạm thí nghiệm hiện trường phục vụ cho nhiều dự án/cơng trình cùng
thời điểm thì phải được ghi rõ trong Quyết định thành lập trạm thí nghiệm hiện trường
hoặc phải ban hành Quyết định bổ sung.
− Trạm thí nghiệm hiện trường được sử dụng mã số LAS-XD của phịng thí nghiệm được
cơng nhận của tổ chức hoạt động thí nghiệm chuyên ngành xây dựng.

Trang: 14


Thuyết minh BPTC

− Các thiết bị thí nghiệm đặt cố định tại trạm thí nghiệm hiện trường phải được kiểm
định/hiệu chuẩn lại theo quy định của pháp luật về đo lường trước khi tiến hành các thí
nghiệm.
b.7 Văn phịng ban chỉ huy công trường
Để đảm bảo công tác kiểm tra theo dõi và giám sát trong q trình thi cơng, ngồi việc bố trí
Văn phịng chính tại trụ sở của Nhà thầu, chúng tơi sẽ bố trí tại hiện trường Văn phòng chỉ
huy chung. Văn phòng bao gồm một phòng họp chung dùng cho lực lượng quản lý, cho các
cuộc họp giao ban và điều độ trong suốt quá trình thi công của Nhà thầu cũng như Tư vấn
giám sát của Chủ đầu tư, một phịng y tế cơng trường phục vụ cho công tác sơ cứu tại công
trường khi có các tai nạn hay đau ốm đột xuất xảy ra.
Vị trí của Văn phịng cơng trường sẽ được Nhà thầu chúng tôi thể hiện trên bản vẽ tổng thể
mặt bằng thi công.
b.8 Nhà bảo vệ
Để đảm bảo an ninh và an tồn tuyệt đối cho q trình thi cơng tại công trường và khu vực
xung quanh. Nhà thầu chúng tơi bố trí một nhà bảo vệ ngay tại cổng cơng trường và sẽ có
bảo vệ để kiểm sốt 24/24 giờ để kiểm sốt hết tất cả cơng nhân, các phương tiện ra vào
cơng trình cũng như tồn bộ hoạt động trong cơng trường trong suốt q trình thi cơng.
b.9 Nhà vệ sinh
Để đảm bảo vệ sinh tại công trường, Nhà thầu chúng tơi sẽ bố trí nhà vệ sinh sử dụng cho
cán bộ, công nhân trong các giai đoạn thi cơng.
Vị trí đặt nhà vệ sinh cho cơng nhân, Nhà thầu chúng tôi sẽ thể hiện trên mặt bằng tổng thể
của cơng trình.
b.10 Hệ thống điện
Nguồn điện cung cấp cho công trường Nhà thầu chúng tôi sử dụng lưới điện sẵn có trong
khu vực khi đã được sự cho phép của các cơ quan chủ quản tại địa phương.

Nhà thầu chúng tôi sẽ lắp đặt công tơ điện và dẫn về công trường bằng dây cáp điện, điều
này được tiến hành ngay khi bên cung cấp điện giao cho việc đấu nối sử dụng.
Hệ thống điện trong mặt bằng công trường Nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành tách làm 2 mạch
chính: 1 mạch phục vụ cho thi cơng, mạch còn lại phục vụ cho khu sinh hoạt của cán bộ
cơng nhân viên ngồi cơng trường, chiếu sáng, bảo vệ.
Nhà thầu chúng tơi bố trí tủ điện tổng và các tủ điện nhánh tới các mạch điện và các vị trí
trong cơng trình. Tất cả các mạch điện Nhà thầu chúng tơi đều bố trí thiết bị bảo vệ, đóng
ngắt nhằm đảm bảo an tồn trong q trình sử dụng khi có xảy ra sự cố.
Ngồi ra Nhà thầu chúng tơi cịn bố trí 1 máy phát điện dự phịng đề phịng khi mất điện sẽ
khơng làm ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng trong suốt q trình thi công. Nhà thầu chúng tôi
cam kết máy phát điện luôn trong tình trạng hoạt động tốt.
b.11 Hệ thống cấp nước
Trang: 15


Thuyết minh BPTC

Nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt Nhà thầu chúng tơi sẽ dụng nguồn nước hiện có tại khu
vực khi có sự cho phép của đơn vị chủ quản. Nhà thầu chúng tôi sẽ lắp đồng hồ đo nước
riêng và lắp đặt đường ống dẫn về trong công trình. Điều này được hiện ngay sau khi Bên A
bàn giao mặt bằng thi công cho chúng tôi.
Đồng thời nhà thầu chúng tôi cũng sẽ tiến hành khoan thêm giếng để lấy nước phục vụ cho
thi công. Giếng nước Nhà thầu chúng tôi sẽ khoan sâu, nước lấy tại giếng khoan phải được
mang đi thí nghiệm để phân tích thành phần của nước, nếu khơng đảm bảo thì khơng sử
dụng để trộn vữa bê tông, vữa xây trát, … mà chỉ dùng để vệ sinh cơng nghiệp, phịng chữa
cháy và một số công việc khác không ảnh hưởng đến các u cầu kỹ thuật và chất lượng
cơng trình.
Nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành xây bể chứa nước dùng cho thi cơng trong suốt q trình và
sẽ tiến hành dự phòng khi nguồn nước bị trục trặc. Thiết bị cấp nước là các đường ống và
van khóa mở bố trí liên hồn tới các khu vực cấp nước thi cơng. Nhà thầu chúng tơi sẽ bố trí

bơm cao áp đủ sức cấp nước tới các vị trí xa nhất của cơng trường.
b.12 Hệ thống thốt nước
Do cơng trình thi cơng ở khu vực trung tâm xã nên việc tiêu thoát nước là một vấn đề hàng
đầu. Vì tồn bộ nước thải của cơng trường được thốt ra hệ thống thốt nước chung nên
không được làm ảnh hưởng đền hệ thống thốt nước chung của khu vực, tồn bộ nước thải
bề mặt và nước thải thi công xử lý bằng hố ga tạm để lắng đọng bùn đất, rác thải trước khi
đổ vào hệ thống thoát nước thải chung của khu vực.
Khi thi cơng hệ thống thốt nước phục vụ thi công Nhà thầu chúng tôi sẽ thi công hố ga
trong hệ thống thốt nước thi cơng trên mặt bằng cơng trường.
Nước thải của hệ thống được thu bằng hệ thống rãnh thước nước bố trí trên mặt bằng thốt
nước chung, qua xử lý tại hố ga tạm có lưới chắn rác rồi bơm ra hệ thống thoát nước chung.
Phần ống nước chạy qua đường giao thơng trong cơng trường có biện pháp bảo vệ nhằm
tránh giập ống và đặt biển báo tại các vị trí này. Nhà thầu chúng tơi đưa ra hai phương án:
+ Đào rãnh sâu cho ống thoát nước xuống và dùng thép U200 đậy lên trên.
+ Để ống nước trên mặt đường nhưng có thép bản được gia cơng vững chân, có độ dốc ở hai
bên để các phương tiện qua lại dễ dàng.
b.13 Giao thông, liên lạc
Đường đi lại trong công trường sẽ tận dụng mặt bằng hiện có Nhà thầu chúng tơi sẽ tiến
hành đầm nén, gia cố nhằm tạo khả năng đi lại an toàn và thuận tiện cho các phương tiện và
thiết bị thi cơng hoạt động. Trong q trình sử dụng Nhà thầu chúng tôi sẽ thường xuyên chú
ý đến chất lượng của đường giao thông đang sử dụng.
Hệ thống thông tin liên lạc Nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành liên hệ với cơ quan Viễn thông
tại địa phương để tiến hành lắp đầy đủ các thiết bị cần thiết như điện thoại, máy fax, …
nhằm phục vụ tốt trong suốt q trình thi cơng cả trong cơng trường lẫn bên ngồi.
b.14 Tổ chức phịng chống cháy nổ
Trang: 16


Thuyết minh BPTC


Để đảm bảo phòng chống cháy nổ, Nhà thầu chúng tơi bố trí các hộc cát, phi nước 200 lít,
bể chứa nước 2m3 và bình bọt CO2. Ban hành nội qui PCCC, ở các tổ, đội, văn phòng, có
biển cấm khu vực có sử dụng xăng dầu, cốp pha, trạm biến thế. Có đầy đủ các thiết bị chữa
cháy như: Bình cứu hoả, thang
b.15 Tổ chức chiếu sáng
Xung quanh cơng trường Nhà thầu chúng tơi bố trí 2 bóng đèn pha 300W và một số đèn di
động để phục vụ thi công, bảo vệ ban đêm và phục vụ ánh sáng cho việc tập kết vật tư vào
ban đêm.
 Biện pháp dùy trì thi cơng khi mất điện, đảm bảo thiết bị thi công trên công trường hoạt
động liên tục
Để đảm bảo tiến độ thi công cho công trình khơng bị dán đoạn trong q trình thi cơng khi mất điện,
Nhà thầu chúng tơi đã bố trí máy phát điện tại cơng trình nhằm đảm bảo khi mất điện cơng trình vận
hoạt động bình thường.
– Máy phát điện bố trí tại cơng trình phải được loại chọn dựa theo các tiêu chuẩn thiết kế về sử dụng
công suất hoạt động của các máy móc, thiết bị tại cơng trường, nhằm đảm bảo trong lúc hoạt động
không bị thiếu công suất.
– Máy phát điện được Nhà thầu chúng tôi đưa đến cơng trình là loại máy tốt, có thể hoạt động liên
tục mà không bị hư hỏng giữa chừng.
– Trong lúc hoạt động sẽ có cơng nhân kiểm tra thường xuyên, tránh các sự cố có thể xảy ra.
2. Biện pháp cho công tác chuẩn bị thi công:
Công tác bàn giao mặt bằng
Ngay sau khi có quyết định giao thầu và ký kết hợp đồng thi công. Nhà thầu chúng tôi sẽ tiến hành
ngay các thủ tục để thực hiện công việc bàn giao mặt bằng với Chủ đầu tư, đồng thời sẽ bố trí lực
lượng trắc đạc tiến hành đo đạc khảo sát lại chi tiết khu vực thi cơng cơng trình để nắm vững các
điều kiện hiện trường phục vụ cho q trình thi cơng và đánh giá hiện trạng kết cấu kiến trúc của
các cơng trình lân cận.
Cơng tác thăm dị mặt bằng
Trong q trình lập hồ sơ dự thầu, lập biện pháp thi công, Nhà thầu chúng tôi đã tiến hành khảo sát
cụ thể và chụp ảnh hiện trạng cơng trình. Sau khi tiếp nhận mặt bằng, Nhà thầu sẽ thực hiện công
tác khảo sát kích thước, kết cấu móng của các cơng trình xung quanh giáp với cơng trình xây dựng

có biện pháp thi cơng phù hợp cơng trình, đồng thời Nhà thầu chúng tơi xác lập tính khả thi của biện
pháp thi cơng chống đỡ, đảm bảo an tồn cho cơng trình hiện hữu.
Tuy nhiên để đảm bảo an tồn trong q trình thi công, ngay sau khi nhận mặt bằng, Nhà thầu
chúng tơi sẽ nghiên cứu và khảo sát các cơng trình ngầm : đường ống, đường dây cáp điện, đường
thông tin liên lạc đi qua phạm vi khu vực thi công để có giải pháp cụ thể phục vụ cho thi cơng được
tối ưu. Nhà thầu chúng tơi sẽ có biện pháp giải phóng các cơng trình ngầm cịn tồn tại trong mặt
bằng thi công.
Công tác vệ sinh dọn dẹp mặt bằng
Cùng với các công việc trên, Nhà thầu sẽ bố trí lực lượng làm cơng tác dọn dẹp và vệ sinh mặt bằng
thi công, làm phẳng mặt bằng để đảm bảo thuận lợi cho việc di chuyển của máy móc thiết bị thi
công.
Công tác chuẩn bị thi công
Ngay sau khi hồn thành cơng tác bàn giao, khảo sát mặt bằng, … Nhà thầu chúng tôi sẽ khẩn
trương làm công tác chuẩn bị cho thi công như :
– Khảo sát lại mặt bằng, so sánh thiết kế, trình Chủ đầu tư nếu có sai lệch.
– Tiến hành cơng tác chuẩn bị mặt bằng thi công như xây dựng tường rào, xây dựng lán trại, vệ sinh,
các cơng trình phụ trợ phục vụ thi cơng, hệ thống điện, cấp thốt nước phục vụ thi cơng,
IV.

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG
Cơng tác chuẩn bị thi công
Trang: 17


Thuyết minh BPTC

Chuẩn bị thi công là công tác hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới tiến độ thi cơng của
nhà thầu trong q trình thực hiện dự án, nhằm đưa ra những phương án tối ưu để thực hiện.
Trình tự chuẩn bị thi cơng của Nhà thầu Cơng ty TNHH TM Tá Lợi gồm có:
a. Chuẩn bị về tổ chức, phối hợp thi công:

- Thoả thuận thống nhất với các cơ quan có liên quan về việc kết hợp sử dụng năng lực thi
công như Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án ĐTXD & CTCC huyện Đức Trọng - nơi xây dựng cơng
trình, hệ thống điện, nước, khảo sát tình hình khu vực thi cơng cơng trình...
- Giải quyết vấn đề sử dụng sẵn có vật liệu và nhân lực của địa phương.
- Tìm kiếm lực lượng lao động, các tổ đội thi công: tổ thi cơng nền, tổ thi cơng mặt, cầu,
cống, rãnh thốt nước và khai thác vật liệu xây dựng theo trình độ chuyên môn và số lượng nhân lực
theo yêu cầu của gói thầu.
- Ký hợp đồng kinh tế giao nhận thầu theo quy định của Nhà nước về giao nhận thầu xây
lắp.
- Nhà thầu Công ty TNHH TM Tá Lợi sẽ nghiên cứu khảo sát lại thực địa, lập thiết kế tổ
chức thi công, nghiên cứu kỹ lưỡng bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công được phê duyệt và dự toán, áp
dụng vào điều kiện xây dựng tại nơi thi cơng xây dựng cơng trình.
- Chuẩn bị những điều kiện thi công trong mặt bằng công trường bao gồm:
+ Xác lập hệ thống mốc định vị cơ bản phục vụ thi cơng;
+ Giải phóng mặt bằng, chặt cây, phát bụi trong phạm vi thiết kế quy định.
+ Lập lán trại tại công trường (tuỳ vào điểm thi công) và lập lán trại, mặt bằng khu vực
khai thác vật liệu xây dựng, kho bãi trung chuyển vật liệu, bãi đúc cấu kiện.
+ Đảm bảo hệ thống cấp nước phòng cháy và trang thiết bị chữa cháy, trang thiết bị
chống nổ, những phương tiện liên lạc và còi hiệu chữa cháy.
- Về hệ thống đường thi công, nhà thầu sẽ tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa đường xá vận
chuyển vật liệu đến chân cơng trình, đảm bảo đường sử dụng được bình thường trong
suốt q trình thi cơng.
- Nhà thầu sẽ sử dụng nguồn điện tạm thời trong suốt quá trình thi công từ máy phát
điện di động và máy phát điện Diezen .
- Nhà thầu sẽ dự tính và lập sơ đồ hệ thống cấp điện, nước, thông tin liên lạc trong suốt
q trình thi cơng.
- Nhà thầu chúng tơi, Cơng ty TNHH TM Tá Lợi, nếu trúng thầu, sẽ chỉ tiến hành khởi
công xây lắp những khối lượng công tác chính của cơng trình khi đã làm xong những
cơng việc chuẩn bị cần thiết phục vụ trực tiếp cho thi cơng những cơng tác xây lắp chính
và đảm bảo đầy đủ các thủ tục cần thiết theo quy định của Nhà nước hướng dẫn thống

nhất trong toàn ngành xây dựng.
b. Công tác cung ứng vật tư, kỹ thuật
Căn cứ vào quy trình cơng nghệ và tiến độ thi cơng xây lắp do Nhà thầu chúng tôi lập sẽ
nghiên cứu công tác cung ứng vật tư - kỹ thuật. Công tác này nhằm cung ứng đầy đủ,
kịp thời, đồng bộ và đúng lúc các kết cấu, cấu kiện và vật liệu xây dựng, thiết bị kỹ
thuật... đảm bảo phục vụ thi công liên tục không bị gián đoạn, tập trung dứt điểm nhằm
đưa nhanh cơng trình vào khai thác sử dụng theo đúng tiến độ đề ra.
Để đạt được mục tiêu trên, công tác cung ứng vật tư kỹ thuật phải:
- Cung cấp đầy đủ và đồng bộ những vật tư - kỹ thuật cần thiết theo kế hoạch - tiến độ
thi công, không phụ thuộc vào nguồn cung cấp.
- Cung cấp đồng bộ kết cấu, cấu kiện, vật liệu xây dựng, thiết bị kỹ thuật... tới mặt bằng
thi công theo đúng tiến độ.

Trang: 18


Thuyết minh BPTC

- Lập nhà kho chứa các loại vật tư - vật liệu - thiết bị phục vụ thi công xây lắp theo đúng
các tiêu chuẩn hiện hành về diện tích kho tàng và định mức dự trữ sản xuất.
- Ban chỉ huy công trường sẽ thường xuyên kiểm tra tồn kho vật tư, thiết bị và giữ mức
dự trữ vật tư phù hợp với các định mức hiện hành.
c. Cơ giới trong xây dựng
- Nhà thầu sẽ nghiên cứu và sử dụng những phương pháp và phương tiện cơ giới có hiệu
quả nhất, đảm bảo có năng suất lao động cao, chất lượng tốt, giá thành hạ, đồng thời
giảm nhẹ được các công việc nặng nhọc.
Cơ cấu dàn máy và số lượng máy cần thiết được xác định trên cơ sở khối lượng công
việc cần thi công trong một thời gian nhất định (thời gian kế hoạch).
- Nhu cầu về phương tiện cơ giới cầm tay được xác định riêng theo kế hoạch và tiến độ
thi công.

- Máy móc thiết bị ln phải trong tình trạng sử dụng tốt, phải thực hiện một cách có hệ
thống việc bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa máy theo kế hoạch, bao gồm: Bảo dưỡng kỹ
thuật ca, bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ, sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn.
IV.1 BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT PHẦN HỆ THỐNG MƯƠNG THỐT NƯỚC
1.Mục tiêu thi cơng


Việc thi cơng mương thốt nước thải sinh hoạt, mương thoát nước mưa nhận được sự quan
tâm, chú ý của nhiều người. Hoạt động của mương thốt nước diễn ra thuận lợi giúp ngăn
chặn tình trạng úng nước thải, tích tụ vi khuẩn, ngập úng cho lưu lượng nước mưa quá lớn,
mưa lâu ngày. Hạn chế nước thải thất thốt ra ngồi gây ơ nhiễm mơi trường sống.

2. Biện pháp kỹ thuật và giải pháp thi cơng – Phương án thi cơng
2.1 Công tác đào đất mương, đất hố ga, đất hố móng
Công tác đào đất mương phải được thực hiện sao cho sai số về
tuyến, kích thước, cao độ và độ dốc mái nằm trong giới hạn dung
sai cho phép theo Quy phạm thi công.
Khi thi công đào mương: phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
a) Đào đất đúng đồ án thiết kế, tránh gây sạt lở. Tuỳ theo
biện pháp tổ chức thi công đã được phê duyệt mà bố trí thi công
đào mương hoặc kết hợp đào và đắp m ương theo trình tự làm đến
đâu gọn đến đó. Đất thải phải đổ đúng nơi quy định. Cần dự
phòng mặt cắt đào mương có tính đến tu sửa, bạt sửa mái, gia cố
lớp áo hoàn chỉnh mặt cắt kênh thiết kế được thuận lợi, không
được đắp bù. Trường hợp phải đắp bù để bảo đảm mặt cắt m ương
thì phải xử lý tiếp giáp bằng biện pháp đánh cấp theo hướng dẫn
trong hồ sơ thiết kế.
b) Việc đào mương cần chia thành từng đoạn, thi công các đoạn
phải đảm bảo chất lượng. Làm xong từng đoạn, phải phá bờ ngăn
theo đúng mặt cắt thiết kế, đảm bảo thông nước, không gây cản

trở dòng chaûy.
Trang: 19


Thuyết minh BPTC

c) Thi công mương qua khu dân cư, khu đông người qua lại, công
trình công cộng thì việc thi công đào đất cần phải đảm bảo điều
kiện môi trường và điều kiện sinh hoạt bình thường của nhân dân.
d) Khi đào mương qua vùng đất yếu, dễ lún sụt và vùng đất
có hang hốc, công trình ngầm hoặc công trình quan trọng thì phải xử
lý và có biện pháp thi công hợp lý .
e) Đào đất hố móng các công trình trên mương:
- Đất được đào theo đúng kích thước, vị trí thiết kế và
khối lượng được chỉ ra. Khi gặp các lớp đất yếu cần mở rộng
hố đào, sẽ thông báo với đại diện Chủ đầu tư để có phương
hướng giải quyết.
- Xung quanh các hố đào có biển báo cho ngøi và máy
thi công.
- Phần đất đào cần thiết cho công tác lấp đất sau này
sẽ được chất đống gọn gàng, chiều cao không quá 2 m.
- Sau khi công tác ngầm đã được tiến hành gần xong,
chúng tôi sẽ có biên bản đề nghị nghiệm thu phần công tác
đã làm và xin phép thi công lấp đất.
- Vị trí đào được định vị bằng vạch vôi hoặc lưới cọc đóng
trên mặt đất theo chiều dài rộng và độ sâu được bộ phận
trắc địa kiểm tra thường xuyên.
- Đất đào được mở rộng để làm vị trí thao tác khi thi công
ván khuôn, bê tông cốt thép.
- Hố được đào theo ta luy để tránh sạt lở khi thi công theo

từng vị trí cấp đất cụ thể.
- Cách độ sâu yêu cầu 15cm thì dừng lại, chỉ đào bóc lớp
còn lại bằng thủ công ngay trước khi thi công đổ bê tông lót.
Đổ đất đào: đất đào phảåi đổ đúng quy định của thiết kế,
đất đào được dùng để đắp kênh hoặc kết hợp làm đường giao
thông thì phải san ủi và đầm nén đảm bảo theo yêu cầu của
thiết kế. Nếu không kết hợp làm đường giao thông thì cũng phải
san theo quy định của hồ sơ thiết kế, có độ dốc > 0,02 ra ngoài
mương để nước không tràn vào mương. Chân đống đất phải có
rãnh tiêu nước mưa và nên từ 100 đến 200 m làm 1 rãnh tiêu có
gia cố bảo vệ đến mực nước thường xuyên trong kênh dẫn nước
và tiêu nước ra ngoài. Việc đào lấy đất trên diện tích canh tác ở
hai bên kênh, phải được san trả sau khi hoàn thành thi công. Trường
hợp kênh đi qua mái dốc, sườn núi: đất đào nên đổ về phía thấp
để quá trình khai thác đất không bị mưa xói chảy lấp kênh.
Khi độ dốc sườn đồi lớn hơn 0,1 thì nền bờ phải đánh cấp cao
0,3 đến 1m, chiều rộng tuỳ theo mái đồi, nếu mái đồi quá dốc thì
phải làm tường chắn. Làm rãnh thoát nước mưa ở phía trên dốc,
Trang: 20


Thuyết minh BPTC

rãnh nên chạy theo đường đồng mức với độ dốc dọc từ 0,001 đến
0,003. Kích thước của rãnh phải đảm bảo thoát được lượng mưa lớn
nhất trong rãnh hướng nước.
Công tác đào đất hố móng mương và công trình trên mương
được đào chủ yếu bằng máy đào dung tích gầu >=0.8m 3. Máy đào
thực hiện đào gần đến cao độ thiết kế, cách cao độ thiết kế
khoảng 15- 20cm thì để lại sau đó dùng thủ công đào tới cao độ

thiết kế. Trong quá trình đào đất phải thường xuyên kiểm tra mặt
cắt mương, cao độ đáy kênh bằng máy thủy bình, thước dây, thước
thép. Riêng phần mương mặt cắt chữ nhật phải đào mở rộng tạo
phần lưu không cho công tác lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ
bô bê tông sau này. Đất đào được đổ sang hai bên để dự trữ đắp
bờ kênh, phần còn lại vận chuyển đến vị trí đất đắp thiếu bằng
ôtô tự đổ trọng tải 12T trên nguyên tắc cân bằng đào đắp. Các
lớp đất bóc phong hóa, đất thải phải được vận chuyển ra khỏi
phạm vi khối đất đắp và đổ đúng vị trí quy định.
Đào đất bằng máy đào: Máy đứng trên bờ hố đào dịch
chuyển xong xong với trục hố đào. Trong qúa trình đào do máy đứng
trên bờ hố đào để thao tác, vì vậy cần quan tâm đến khoảng
cách từ mép máy đến mép hố đào để đảm bảo ổn định an toàn
cho máy.
Đào đất bằng thủ công: Phần đào đất thủ công là phần
hoàn thiện hố móng, đào xén tạo hình dạng chính xác theo yêu cầu
thiết kế đặc biệt là phần mương hành thang gia cố bê tông cốt
thép mái kênh, do vậy phải đào đúng kích thước cao độ thiết kế,
đào tới đâu hoàn thiện ngay tới đó không được để các phương
tiện đi lại làm phá vỡ cấu trúc đất.
Đào đất móng tầng lọc: Móng tầng lọc được thực hiện bằng
thủ công, đào tới đâu tiến hành làm tầng lọc ngay tới đó để
tránh sạt lở.
Khối lượng đất đào mương được đổ sang hai bên để dự trữ làm
đất đắp bờ kênh sau này, hoặc có thể đắp ngay nếu độ ẩm đặt
yêu cầu. Khối lượng đất dư thừa được vận chuyển đến đoạn cần
đắp.
2.2 Công tác đắp đất
Công tác đắp đất bờ mương, đắp đất hố móng công trình phải
được thực hiện so cho sai số phải nằm trong giới hạn về dung sai cho

phép quy định trong quy phạm thi công hiện hành của nhà nước và
của ngành:
TCVN 4447-1987 Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm
thu.
14TCN 20- 2004 Quy phạm thi công đập đất theo phương pháp
đầm nén.
14TCN 9-85 và QPTL1-73. Quy phạm thi công kênh.
Trang: 21


Thuyết minh BPTC

Mương được đắp chủ yếu bằng cơ giới, đất được đắp đến cao trình
thiết kế. Đối với các mương nền phải đắp thì đắp toàn bộ
mương đến cao trình theo yêu cầu của thiết kế, với mương mặt
cắt hình thang thì phần mái cần đắp dôi ra khoảng 30 cm đến 50
cm sau đó dùng máy và thủ công bạt mái theo hồ sơ thiết kế.
đối với mương mặt cắt chữ nhật sau một thời gian để đất nền
lún ổn định, đào phần đất trong lòng mương để thi công phần
bê tông mương đồng thời lấp đất theo yêu cầu thiết kế. Đối
với phần mương có mặt cắt hình thang thì quy trình đào và sửa
mái được thực hiện như phần đào đất kênh.
Công tác đắp đất hố móng mương và công trình trên mương chỉ
được thực hiện sau khi đã nghiệm thu phần khuất.
Yêu cầu về vật liệu đắp:
+ Đất dùng để đắp phải đảm bảo được cường độ và ổn
định lâu dài và độ lún nhỏ nhất cho công trình.
+ Các loại đất thường được dùng để đắp: đất sét, á sét, á
cát, đất cát.
+ Không nên dùng các loại đất sau để đắp:

- Đất phù sa, đất bùn, đất mùn vì các đất này chịu lực kém.
- Đất thịt, đất sét ướt vì khó thoát nước.
- Đất thấm nước mặn vì luôn luôn ẩm ướt.
- Đất chứa nhiều rễ cây, rơm rác vì một thời gian sau sẽ bị
mục nát, đất bị rỗng, chịu lực kém.
+ Đất đắp chỉ được khai thác từ mỏ vật liệu theo quy định
trong hồ sơ thiết kế của thiết kế. Nếu có nguồn mỏ vật liệu khác
gần hơn thì phải được sự chấp thuận của Chủ đầu tư và TVGS.
+ Bãi vật liệu phải được phát quang dọn gốc cây, bóc phong
hóa. Toàn bộ phải vận chuyển đổ đúng nơi quy định.
+ Khai thác phải được tiến hành theo từng khoang đào, chiều
cao và chiều rộng của mỗi khoang đào phải được tính toán sao cho
vật liệu khai thác đồng nhất như đã được quy định trong bản vẽ
thiết kế.
Yêu cầu về độ ẩm của vật liệu đắp:
Trước khi thác vật liệu đắp phải tiến hành thí nghiệm kiểm tra
sự phù hợp độ ẩm tự nhiên của mỏ đào so với độ ẩm thiết kế,
từ đó có giải pháp điều chỉnh tăng hay giảm độ ẩm của đất cho
phù hợp. Công việc xử lý độ ẩm nên thực hiện ngoài vùng đắp
đập.
Độ ẩm phải nằm trong khoảng ± 4% so với độ ẩm tối ưu. Tưới
ẩm sau khi đổ và san phải được thực hiện bằng cách phun, để bảo
nước được phân phối đều. Sau khi phun lớp này phải được xới lên
bằng thiết bị được TVGS chấp thuận.
Lượng nước được thêm vào mỗi lớp của khối đắp phải được
kiểm tra để tránh bị quá ẩm khi đầm. Nếu lượng nước thêm vào
khối đắp làm tăng độ ẩm quá mức yêu cầu thì mọi công việc ở
phần này phải được ngưng lại cho tới khi độ ẩm giảm tới giá trị
yêu cầu. Vật liệu quá ẩm phải được loại bỏ hoặc phải trải phơi
cho tới khi độ ẩm giảm tới giới hạn quy định.

Trang: 22


Thuyết minh BPTC

Biện pháp điều chỉnh độ ẩm của vật liệu đắp:
+ Giảm độ ẩm của vật liệu đắp: Tiêu nước đọng, dọn sạch
tầng phủ rút nước ngầm trong mỏ trước khi đắp trong khoảng thời
gian phù hợp (2 đến 3 tháng). Khai thác theo phương pháp lớp ngang,
cày xới ẩm trước khi lấy đất để cho đất bốc bớt hơi nước. Rải
đất lên mặt nền đắp khoảng 30 cm phơi nắng từ 2 đến 3 giờ, dùng
máy lật đất lên xuống nhiều lần cho đến khi đạt độ ẩm quy định.
+ Tăng độ ẩm của đất: Đào đất theo mặt đứng, trước khi
đào tưới một lượng nước lên mỏ đất. Cày xới đất ở bãi, tưới
nước lên toàn bộ mặt bằng, dùng máy ủi dồn đất thành đống
và ủ đất trong thời gian 2 đến 3 ngày mới vận chuyển để đắp. Để
nước đều cần dùng đường ống có gắn vòi phun mưa.
Kỹ thuật đắp đất:
+ Trước khi đắp phải bóc lớp thảm thực vật, chặt cây, đánh
rễ, thu dọn gọn gàng, làm sạch và xử lý lớp tiếp giáp, đầm chặt
như quy định và phải được TVGS nghiệm thu chấp nhận.
+ Phải có biện pháp tiêu nước mặt, vét sạch bùn rác, ở
những chỗ đất yếu phải được bóc bỏ hết.
+ Đánh sờm bề mặt nếu độ dốc mặt bằng cần đắp là nhỏ.
+ Khi mặt bằng cần đắp có độ dốc lớn ( i > 0,2 ) trước khi
đắp, để tránh hiện tượng tụt đất ta phải tạo bậc thang với bề rộng
bậc từ 2-4 m.
+ Khi đất dùng để đắp không đồng nhất thì ta phải đắp riêng
theo từng lớp và phải đảm bảo thoát được nước trong khối đắp.
+ Đất khó thoát nước được đắp ở dưới, còn đất dễ thoát

nước được đắp ở trên.
+ Lớp dễ thoát nước nằm dưới lớp không thoát nước thì độ
dày của lớp thoát nước phải lớn hơn độ dày mao dẫn.
+ Khi đắp một loại đất khó thoát nước thì ta nên đắp xen kẽ
vài lớp mỏng đất dễ thoát nước để quá trình thoát nước trong đất
đắp được dễ dàng hơn.
+ Chiều dày từng lớp đất đắp phải thoả mãn các yêu cầu
khi đầm nén. Chiều dày lớp đất đắp và số lượt đầm nén phải
phù hợp với loại máy đầm sử dụng. Có thể xác định các thông
số nêu trên thông qua các biểu đồ quan hệ giữa số lần đầm và
khối lượng thể tích đất sau khi đầm hay biểu đồ quan hệ số lần
đầm-chiều dày lớp rải-khối lượng thể tích. Các biểu đồ nêu trên
sẽ được vẽ thông qua thí nghiệm.
+ Không nên rải đất quá dày hoặc quá mỏng so với bán
kính tác dụng của loại đầm sử dụng. Nếu rải quá dày, các lớp
đất phía dưới không nhận được tải trọng đầm sẽ không được đầm
nén tốt. Nếu rải quá mỏng, đầm nhiều lượt cấu trúc đất có thể
bị phá hoại.
Kỹ thuật đầm:
+ Rải đất thành từng lớp có độ dày phù hợp với thiết bị
đầm hiện có.
+ Dựa vào độ ẩm thích hợp (kết quả thí nghiệm) để điều
chỉnh độ ẩm trong đất cho phù hợp.
Trang: 23


Thuyết minh BPTC

+ Cho thiết bị đầm chạy theo một sơ đồ nhất định.
+ Đường lu sau phải đè lên đường lu trước bề rộng khoảng 2530 cm.

+ Tải trọng đầm phải tăng một cách từ từ để tránh hiện
tượng lực đầm quá lớn gây mất ổn định và phá hoại cho đất.
+ Khi đầm lăn là đầm bánh hơi, phải xác định đường đầm sao
cho hợp lý để tăng năng suất đầm. Không được quá dài vì đất dễ
bị khô phải tăng số lần đầm hay tưới nước.
+ Ứng suất đầm phải nhỏ hơn cường độ chịu tải lớn nhất
của đất (σđầm =0,9R đất) để tránh hiện tượng gây phá hoại đất nền.
+ Những lượt đầm đầu và hai lượt đầm cuối cùng nên đầm
với tốc độ chậm
Trước khi thi công đắp theo phương pháp đầm nén phải làm thí
nghiệm hiện trường để xác định thiết bị đầm, số lượt đầm, chiều
dày lớp vật liệu đắp, diện tích bề mặt lớp đắp, lượng nước tưới
ẩm …
- Tuỳ thuộc khối đắp nhà thầu sẽ xây dựng quy trình đầm
nén và quyết định sử dụng thiết bị đầm nén phù hợp với những
khối đắp trên thông qua thí nghiệm đầm nén. Điều đặc biệt chú ý
liên quan đến hiệu quả đầm là phải xử lý độ ẩm thích hợp nhất.
- Công tác đầm nén phải tuân theo quy trình quy phạm quy
định :
+ Tốc độ di chuyển từ 1 ÷ 2 km/h.
+ Phương pháp đầm là đầm tiến và đầm lùi theo chiều dọc
song song với tim đập.
+ Hạn chế tối đa các vết đầm vuông góc với tim dọc công
trình .
+ Các vết đầm trùng nhau theo chiều dọc 30 cm, chiều ngang
50 cm.
- Sau khi được rải và khi độ ẩm nằm trong giới hạn cho phép,
khối vật liệu đắp phải được đầm nén, mọi lớp vật liệu đắp phải
được đầm đạt yêu cầu mới rải lớp tiếp theo, khu vực đầm trong
quá trình xây dựng sẽ được giữ ở một độ cao đồng đều. Mỗi lần

đầm phải chồng lên đường đầm kế bên ít nhất 30 cm.
- Trước khi rải một lớp mới lên lớp đã đầm, thì phải đánh
xờm xử lý tiếp giáp bằng đầm chân dê.
Đắp đất hố móng công trình:
Trước khi đắp đất hố móng phải dọn vệ sinh hố móng, bơm
nước hố móng (nếu có), và phải được nghiệm thu hố móng,
nghiệm thu phần khuất.
Vật liệu đất đắp hố móng các công trình tiêu nước phải
đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý, chỉ tiêu về thấm, đảm bảo độ ẩm
cho phép tất nhất với thiết bị đầm sử dụng theo yêu cầu thiết kế.
Đất dùng để đắp là đất chọn lọc đảm bảo các chỉ tiêu cơ
lý (có thể tận dụng đất đào) và phải được sự đồng ý của tư vấn
giám sát.

Trang: 24


Thuyết minh BPTC

Khi đắp phải tiến hành đắp từng lớp một dày khoảng từ 1520 cm và đầm chặt bằng đầm cóc hoặc máy đầm nhỏ tự hành,
cứ tiến hành như vậy cho các lớp còn lại và đạt cao độ của nền
đường theo thiết kế.
Trong quá trình đầm phải chú ý độ ẩm của đất để đạt được
độ chặt tốt nhất, nếu độ ẩm đất thiếu thì tưới nước bổ sung, ủ
ẩm đất trước lúc đắp, trường hợp đất dư độ ẩm thì phải tiến
hành san trải phơi đất làm giảm độ ẩm trước lúc đắp.
Bảo vệ khối đắp :
- Phải luôn xác định bảo vệ và bảo quản khối đắp luôn ở
trong điều kiện tốt nhất cho tới khi hoàn tất. Do đó khi có mưa thì
phải có biện pháp che đậy kịp thời khối đắp, nhanh chóng san

phẳng và đầm nhẵn mặt bằng cách cho thiết bị đầm có bánh
lốp cao su (hoặc đàm lăn mặt nhẵn đi qua, sau khi mưa tạnh phải
tháo hết nước trên mặt, vét hết bùn nhão, chờ cho mặt đất se lại
mới tiến hành đắp tiếp. Khi thi công vào mùa khô những khối đất
đã đắp xong chưa kịp đắp lớp tiếp theo thì phải đắp lớp đất phủ
dày 20 cm, tưới giữ độ ẩm trên bề mặt lớp đất này để tránh
nứt nẻ.
Hoàn thiện mái kênh:
- Khi đắp đất phải đắp dư ra ngoài mái để bảo đảm lớp
đất mái đạt các chỉ tiêu thiết kế.
- Công tác bạt mái được thực hiện bằng máy đào kết hợp với
máy ủi, tiến hành gọt hết lớp đất trên mái để lại một lớp
khoảng 15cm để sửa bằng thủ công theo đúng mặt cắt thiết kế.
2.3 Công tác bê tông cho mương, hố ga và công trình trên
mương
a, Đặc điểm thi cơng:
- Diện thi công rộng, trải dài thuận lợi cho việc tăng cường nhân
lực, bố trí thiết bị thi công, đẩy nhanh tiến độ;
- Thời gian thi công đòi hỏi gấp rút để giảm bớt những khó
khăn do thiên nhiên gây ra, do đó cường độ đổ bê tông thường
rất lớn và thay đổi theo thời tiết, theo mùa; đòi hỏi phải tập trung
thiết bị - máy móc, nhân lực và nguyên vật liệu rất lớn;
- Các bộ phận công trình cần phải bảo đảm xây lắp theo một
trình tự nhất định và phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, đòi
hỏi phải tổ chức thi công thật khoa học;
- Quá trình thi công phải luôn đối phó và khắc phục những khó
khăn đột xuất do mưa, bão, lụt gây ra.
b, Yêu cầu về thi công bêtông:
Với những đặc điểm kể trên, để đảm bảo được chất lượng công
trình, phải đảm bảo các yêu cầu chính về thi công bê tông sau:

- Vật liệu bảo đảm chất lượng, tỷ lệ cấp phối chính xác, chế
tạo vữa bê tông đạt yêu cầu;
- Vận chuyển và đổ bê tông không bị phân cỡ. San đầm đảm
bảo đông chặt, không bị rỗ, không có lỗ rỗng. Quá trình bê tông
đông kết phải bảo vệ và nuôi dưỡng tốt;
Trang: 25


×