Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

LỚP 4 TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.66 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 4
Tập đọc
BÀI: BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
-

Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La, nói
lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong cuộc sống xây dựng
quê hương đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù.

-

Hiểu nghĩa các từ ngữ: muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa,...

-

Học thuộc lòng bài thơ.

2. Kĩ năng
-

Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ như:
muồng đen, trong veo, mươn mướt, thong thả, lim dim, long lanh,…

-

Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài thơ, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,
giữa các cụm từ, đọc diễn cảm cả bài thơ với giọng nhẹ nhàng trìu mến phù
hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dịng sơng La, với
tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và ước mơ về tương lai.



3. Thái độ
-

Yêu quý vẻ đẹp sông La, các con sơng q hương mình.

-

Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường.

-

Tự hào về con người Việt Nam.

* Tích hợp: giáo dục kĩ năng sống, giáo dục bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
-

Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

-

Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc, ý chính các khổ và ý chính tồn
bài.

-

Thẻ từ ghi một số từ khó đọc.
2. Học sinh:



 SGK.
III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Ổn định lớp (1 phút)
- Hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”.

- Hát.

2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Gọi 4 học sinh đọc tiếp nối bài "Anh - Học sinh thực hiện yêu cầu.
hùng lao động Trần Đại Nghĩa" và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và nêu
- Quan sát .
câu hỏi .
+ Vẽ về một con sơng có những chiếc
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
bè đang trơi xi dịng với một phong
cảnh thanh bình và êm ả.
+ Nhận xét.
+ Lắng nghe.

- Chốt, chuyển ý: Bài thơ "Bè xuôi sông - Lắng nghe.
La" sẽ cho các em biết về vẻ đẹp của
dịng sơng La (dịng sơng thuộc tỉnh Hà
Tĩnh) như thế nào và cảm nghĩ của tác
giả về đất nước, nhân dân ra sao? Tiết
học hôm nay sẽ cho các em biết được
điều đó.
Hoạt động 2: Luyện đọc (10 phút)
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3
khổ thơ của bài (2 lượt học sinh đọc). - Học sinh tiếp nối nhau đọc theo trình
Giáo viên chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt tự:
giọng cho từng học sinh (nếu có).
+ Khổ 1: Bè ta xuôi sông La … đến lát


hoa.
+ Khổ 2: Sông La... đến bờ đê.
- Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải.

+ Khổ 3: Ta nằm nghe… đến khói nở
xồ như bơng.

- Lưu ý một số từ khó đọc cho học sinh: - Đọc.
táu mật, muồng đen, lát chun, mươn - Đọc lại và bổ sung từ khó đọc (nếu
mướt, gỗ lượn đàn.
có).
- Giáo viên nói về hoàn cảnh ra đời của
bài thơ (viết trong thời kì đất nước có -Lắng nghe.
chiến tranh chống đế quốc Mĩ) kết hợp
hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh

họa, giải nghĩa kèm tranh.
- Học sinh luyện đọc theo cặp, lưu ý học
sinh ngắt hơi đúng .
- Gọi 1-2 học sinh đọc toàn bài.

- Đọc theo cặp.
- 1-2 học sinh đọc thành tiếng.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, chú ý
cách đọc (đọc diễn cảm cả bài với giọng
đọc nhẹ nhàng, trìu mến. Nhấn giọng ở - Lắng nghe.
các từ ngữ gợi tả: trong veo, mươn
mướt, lượn đàn, thong thả, lim dim, êm
ả, long lanh, ngây ngất, bừng tươi....
- Chốt, chuyển ý: Sau khi đã luyện đọc
xong thì bây giờ chúng ta sẽ bước sang - Lắng nghe.
phần tìm hiểu nội dung bài thơ này nhé!
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (10 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1 và 2, trao - 1 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
đổi và trả lời câu hỏi.
thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu
hỏi.
+ Sông La đẹp như thế nào ?
+ Nước sơng La thì trong veo như ánh
mắt. Hai bờ, hàng tre xanh mướt như
hàng mi, gợn sóng được nắng chiếu vào
long lanh như vảy cá, người đi bè nghe


+ Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách được cả tiếng chim hót trên bờ đê.

nói ấy có gì hay?
+ Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đang
đằm mình thong thả trơi theo dịng
nước. Cách so sánh đó giúp cho hình
ảnh của các bè gỗ trơi trên sông hiện lên
- Ở khổ thơ 2 tác giả đã sử dụng biện rất cụ thể, sống động.
pháp nghệ thuật nào?
- Biện pháp nhân hóa và so sánh.
- Khổ thơ 1 và 2 cho em biết điều gì?
- Cho biết vẻ đẹp và sự thanh bình của
- Ghi ý chính khổ thơ 1 và 2: Cảnh đẹp dịng sơng La.
n bình ở dịng sơng La.
- 1-2 học sinh nhắc lại.
-u cầu học sinh đọc khổ thơ còn lại,
trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu
+ Vì sao đi trên bè tác giả lại nghĩ đến hỏi.
mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái
+ Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai:
ngói hồng?
những chiếc bè gỗ được chở về xi sẽ
góp phần vào cơng cuộc xây dựng lại
+ Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát; quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều + Nói lên tài trí và sức mạnh của nhân
gì?
dân ta trong cơng cuộc xây dựng đất
- Khổ thơ này có nội dung chính là gì?

nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.


- Ghi ý chính của khổ thơ cịn lại: Sức - Sức sống mạnh mẽ của con người Việt
sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. Nam.
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. Cả lớp - 1-2 học sinh nhắc lại .
theo dõi và trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc
- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều thầm trả lời câu hỏi .
gì?
- Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La và
nói lên tài năng, sức mạnh của con
người Việt Nam trong công cuộc xây
dựng quê hương đất nước, bất chấp
- Ghi ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp bom đạn của kẻ thù.
của dịng sơng La và nói lên tài năng,
sức mạnh của con người Việt Nam trong


công cuộc xây dựng quê hương đất - 2 học sinh nhắc lại.
nước bất chấp bom đạn của kẻ thù.
* Liên hệ thực tế:
- Q hương em có con sơng nào? Lợi
ích của con sơng ấy là gì?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ con
sơng q hương?

- Trả lời.

- Chốt, chuyển ý: Chúng ta đã vừa tìm - Trả lời.
hiểu xong nội dung, ý nghĩa của bài thơ
“Bè xuôi sông La”. Bây giờ chúng ta sẽ

- Lắng nghe.
sang hoạt động tiếp theo để giúp các em
có thể thuộc lòng và đọc diễn cảm bài
thơ này thật hay!
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học
thuộc lòng bài thơ (6 phút)
- Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng
khổ của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc. Cả lớp
đọc.
theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng
- Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm
dẫn)
và học thuộc lịng theo nhóm 4.
- Học sinh luyện đọc trong nhóm 4.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc
lòng từng khổ.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc - Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ .
lòng cả bài thơ .
- Đại diện 3 nhóm thi đọc thuộc lịng và
đọc diễn cảm cả bài.
- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố (3 phút)
Điền vào bảng con từ còn thiếu trong
bài thơ:
- HS viết vào bảng con:
Bè ta xuôi sông La

1) trai đất


Dẻ cau cùng táu mật

2) thong thả

Muồng đen và (1)............

3) long lanh


Lát chun rồi lát hoa.

4) nụ ngói hồng

Sơng La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đơi hàng mi.
Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn (2).............
Như bầy trâu lim dim
Đắm mình trong êm ả
Sóng (3)............ vẩy cá
Chim hót trên bờ đê.
Ta nằm nghe nằm nghe
Giữa bốn bề ngây ngất
Mùi vôi xây rất say
Mùi lán cưa ngọt mát
Trong đạn bom đổ nát
Bừng tươi (4)..............
Đồng vàng hoe lúa trổ

Khói nở xồ như bơng.
- Nhận xét.
- Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.

- Trả lời.

5. Dặn dò (1 phút)

- Lắng nghe.

- Về nhà học thuộc lòng bài và luyện tập
đọc diễn cảm bài thơ.
- Ghi chép.
- Xem trước bài “Sầu riêng”.



×