Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Giá trị, ý nghĩa, hạn chế PHÁP GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 25 trang )

Giá trị, ý nghĩa, hạn chế

PHÁP GIA
NHÓM 4


MỤC LỤC
01

02

Giới thiệu
chung

Giá trị của Pháp
gia

03

04

Ý nghĩa của Pháp
gia

Hạn chế của Pháp
gia


01

Giới thiệu


chung


Pháp gia là gì?
Pháp gia là một trường phái triết học lớn nhất
Trung quốc với chủ trương của nó là Pháp – Thế Thuật; trong đó lấy “Pháp” làm trung tâm và “thế”,
“thuật” là 2 yếu tố hỗ trợ quan trọng của nhà nước
pháp trị
Nội dung cơ bản của Pháp gia là đề cao vai trò
của pháp luật và chủ trương dùng pháp luật để cai trị
đất nước.
Đại diện cho Pháp gia hay học thuyết pháp trị là
Hàn Phi Tử.


1.2. Tiền đề hình thành
•Pháp
Bối cảnhgia
xã hội
 Khủng hoảng về đường lối chính trị
 Các nhà thực hành chính trị bắt đầu
không chấp nhận việc cai trị chỉ dùng “lễ”
mà khơng có “pháp”.
 Những chủ trương đề cao vai trị của pháp
luật trong cai trị của Quản Trọng và Tử
Sản được xem như sự khởi đầu của đường
lối pháp trị.


1.2. Tiền đề hình thành

Pháp gia
• Tư tưởng pháp trị
Pháp trị là tư tưởng đặc trưng cơ bản của
phái Pháp gia thời Xuân Thu – Chiến Quốc.
Sang thời Chiến Quốc, những người theo
tư tưởng pháp trị đã trở thành Trường phái
Pháp gia


1.3. Hàn Phi Tử
 Là người tập đại thành tư tưởng Pháp
gia
 Học thuyết chính trị của ơng được xây
dựng trên cơ sở thống nhất “pháp –
thế - thuật”
 Học thuyết của Hàn Phi được người xưa
(khoảng 280 – 233 TCN)

gọi là “học thuyết của đế vương”.


“Pháp – Thế - Thuật”
01

02

03

“Pháp”


“Thế”

“Thuật”

nguyên nghĩa là luật, pháp
luật, hình pháp, phương
pháp, cách thức.

là địa vị, thế lực, quyền uy
của người cầm đầu

là phương pháp mưu trí,
thủ đoạn việc trị dân.


02

Giá trị của
Pháp gia


Tư tưởng Pháp trị
của Hàn Phi Tử ra
đời

phù

hợp

với


hoàn cảnh xã hội
đương thời.


Nho gia
Chủ trương sử dụng nhân trị

Pháp gia
Chủ trương sử dụng Pháp trị

Theo Khổng Tử thì kẻ tiểu nhân Hàn Phi Tử với thuyết “hình
có học, có cố gắng đến mấy thì danh” đã xố bỏ đi đẳng cấp
cũng khơng thể so sánh với đưa con người tới trước pháp
người qn tử

luật, ở đó mọi người đều bình
đẳng như nhau


Mang tính duy vật biện chứng
chất phác nhưng triệt để nhất
trong lịch sử triết học Trung
Quốc cổ đại

Tư tưởng pháp
trị lấy pháp
luật

quy

chuẩn, làm gốc
trong mọi việc.

Pháp luật trở
thành
tiêu
chuẩn để đánh
giá, phân định
phải trái, tốt
xấu, đúng sai,
là tiêu chuẩn để
đánh giá, phân
định danh phận.

Mọi việc con
người
làm
trong
cuộc
sống đều là do
chính
bản
thân
con
người
quyết
định


Việc xây dựng và ban hành pháp luật phải tuân thủ những

nguyên tắc.
1
Pháp luật phải

ràng,
dễ
hiểu,
dễ
thi
hành

3
Pháp luật phải
được giáo dục
và phổ biến
với người dân.

2
Pháp luật phải
thống nhất, ổn
định và phù
hợp với hồn
cảnh xã hội

4
Việc thực thi pháp
luật cũng phải bảo
đảm tính cơng
minh, bình đẳng.



Phương pháp dùng người của Hàn Phi Tử

1

2
3

Bổ nhiệm người căn cứ vào công lao,
cân nhắc tài năng mà trao nhiệm vụ.
Đội ngũ quan lại, những người trực
tiếp thi hành pháp luật phải tôn trọng
pháp luật
Tuyển chọn, bổ nhiệm quan lại trên
cơ sở khảo sát nhiều mặt, kiểm
chứng lời nói và hành động.

4

Sử dụng, kiểm tra, giám sát đội
ngũ quan lại trên cơ sở pháp luật

5

Không chủ trương kiêm chức, chống
tình trạng lạm quyền, vượt quyền,
tránh tình trạng tham nhũng.

6


Ơng cho phép người dân được bàn
về công việc của các quan lại


Những giá trị của tư
tưởng pháp trị trong
đời sống chính trị - xã
hội phong kiến Việt
Nam


2

1

1. Tư tưởng pháp trị là cơ

Hình Luật
thời Lý,
Trần
4 bộ luật

Hình thư

sở lý luận vững chắc giúp
các triều đại phong kiến
Việt

Nam


phương
pháp.



pháp


để

thành

sở
lập

văn
Quốc triều
hình luật thời
Lê Sơ

3

Hồng triều
luật lệ thời
Nguyễn

4


2. Một chính thể nhà nước quân chủ chuyển động tích cực theo hướng tập quyền,

bằng phương pháp hợp pháp hóa quyền và lợi ích của tầng lớp trên thơng qua hệ
thống pháp luật, nhà nước phong kiến từng bước thâu tóm quyền lực thơng qua bộ
máy quan lại giúp việc ở các cấp.
Từ trung ương xuống địa phương các triều đại đã
phân cấp quản lý hành chính
Triều đình

Bộ

Tri, phủ Hương, xã

Mơ hình quản lý hành chính - phương tiện quản
lý kinh tế, đồng thời khi có binh biến xảy ra thì
mơ hình này cũng linh hoạt chuyển sang cơ chế
quản lý quân đội thời chiến.

Là công cụ đa phương tiện
giúp nhà vua quản lý đất nước,
xã hội - một phương pháp tập
quyền đặc thù kiểu phong kiến
Việt Nam.


3. Bức tranh xã hội phong kiến Việt Nam
hiện ra với những nét đặc trưng

Lĩnh vực kinh tế
phản ánh một nền kinh tế
thuần nơng có pha trộn thủ
cơng, mỹ nghệ và thương

nghiệp.

Văn hóa, tư tưởng, giáo
dục
có sự phát
triển rực rỡ.


4. Trong cách cai trị và quản lý xã hội của các nhà

nước phong kiến Việt Nam chúng ta chưa thấy triều
đại nào lại áp dụng nguyên xi mà luôn có sự phát
triển bổ sung về
cách thức cai trị.


03

Ý nghĩa của
Pháp gia


Đứng lên lập trường của giai cấp địa chủ mới, Pháp gia đã khai thông
các bế tắc xã hội, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển
Pháp gia đã phục vụ đắc lực cho chế độ phong kiến trung ương tập
quyền, góp phần khơng nhỏ cho việc củng cố chế độ phong kiến đời
Tần
Tuy cịn mang tính sơ khai nhưng nó đã đặt nền móng cho sự phát
triển của các luồng tư tưởng sau này
Tính đa dạng của các học thuyết nói lên tính phức tạp của thức tiễn

chính trị , sự khốc liệt trong thời kỳ hình thành và phát triển các chế
độ phong kiến
Cuộc đấu tranh giữa hai phái Pháp gia và Nho gia phản ánh mâu
thuẫn gay gắt giữa giai cấp quý tộc và giai cấp địa chủ mới do có tư
tưởng cấp tiến
Phái Pháp gia đã tích cực thúc đẩy lịch sử phát triển và có cơng
trong việc thống nhất đất nước


oPháp gia là tiếng nói của tầng lớp quý tộc
mới, tiến hành đấu tranh quyết liệt chống lại
tàn dư của chế độ truyền thống công xã gia

Xã hội
Trung
Quốc

trưởng, bảo thủ.
oLà một trong những tư tưởng đã góp phần
giải đáp những yêu cầu lịch sử xã hội Trung
Quốc đương thời, là bàn đạp cho thể chế xã hội
mới ra đời
Nhờ kế thừa và phát huy học thuyết
chính trị của Hàn Phi Tử mà mỗi quốc gia
đã xây dựng cho mình một chế độ độc lập,
tự chủ. Riêng với Việt Nam, đó còn là chế
độ của một xã hội nhân văn.

Việt Nam



IV. Hạn chế của Pháp Gia

01

02

03

Thể hiện sự coi
thường trí tuệ và
sức mạnh của
nhân dân

Đồng nhất việc cai
trị dựa trên pháp
luật với việc cai trị
dựa vào các hình
phạt nghiêm khắc

Quan niệm về
pháp luật của
pháp gia qua cứng
nhắc, khơng có sự
linh hoạt


IV. Hạn chế của Pháp Gia

04


05

Chính sách pháp
trị chưa xét đầy
đủ nhu cầu của
con người

‘Công bằng’ trong
pháp trị của Hàn
Phi chưa thực sự
công bằng


Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Hữu Phước (2016), Pháp gia trong
lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc
cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với xã hội
phong kiến Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết
học, Học viện Khoa học xã hội
2. Nguyễn Thị Kim Bình (2008), Tư tưởng Trị
nước của Pháp Gia và vai trò của nó trong
lịch sử, tạp chí KHCN Đại học Đà Nẵng, số
3(26),tr 134- 144.
3. Phan Ngọc (dịch) (2001), Hàn Phi Tử, Nxb
Văn học, Hà Nội
4. Trần Minh Tánh, (2016), Những giá trị và
hạn chế của Triết học Phật giáo ở Việt Nam,



×