Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.01 KB, 51 trang )

Chương 3
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRỊ PHÂN
PHỐI LẠI THU NHẬP & ĐẢM BẢO
CƠNG BẰNG XÃ HỘI
GV: Trương Bích Phương
Mơn: kinh tế công cộng


1. Cơng bằng xã hội, bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập
1.1. Khái niệm






Công bằng ngang: đối xử như nhau đối với những người có
tình trạng kinh tế như nhau.
Cơng bằng dọc: đối xử khác nhau với những người có khác
biệt bẩm sinh hoặc có tình trạng kinh tế ban đầu khác nhau
nhằm khắc phục những khác biệt sẵn có.
Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập là có sự khác biệt
lớn về tình trạng thu nhập giữa các nhóm dân cư khác nhau
trong xã hội


1.2. Thước đo BBĐ trong PPTN

1.2.1. Đường cong Lorenz
o



Đường Lorenz phản ánh tỷ lệ phần trăm
của tổng thu nhập quốc dân cộng dồn được
phân phối tương ứng với tỷ lệ phần trăm
cộng dồn của các nhóm dân số đã biết.



Đường cong Lorenz được biểu thị trong một hình vng:
 Cạnh

bên là tỷ lệ phần trăm thu nhập cộng dồn;
 Cạnh đáy biểu thị phần trăm cộng dồn các nhóm
dân cư được sắp xếp theo thứ tự mức thu nhập tăng
dần.


1.2.1. Đường cong Lorenz


Xây dựng đường cong Lorenz:
 Sắp

xếp thu nhập của dân cư theo thứ tự tăng dần
 Chia dân số thành các nhóm có số dân bằng nhau,
mỗi nhóm được goi là một phân vị
 Xếp các phân vị dân cư này dọc theo cạnh đáy và
phần trăm thu nhập tương ứng của các nhóm đó
vào cạnh bên của hình vng Lorenz
 Nối các điểm kết hợp giữa phần trăm cộng dồn

dân số và phần trăm cộng dồn thu nhập => đường
cong Lorenz


Bảng số liệu
Thu nhËp
(USD)

A
B
C
D
E

Tû träng
trong thu
nhËp
chung (%)

50.000
150.000
200.000
250.000
350.000

5
15
20
25
35


1.000.0
00

100

Thu
nhËp
céng
dån
(%)

5
20
40
65
100

Tû träng D©n sè
trong
céng
d©n
dån

(%)
chung
(%)

20
20

20
20
20
100

20
40
60
80
100


Đờng cong Lorenz
Thu nhập cộng dồn, %

Đờng bình đẳng tuyệt đối trù
với đờng Lorenz về mặt lý thu

E

100

D

65

C

40


B

20
5

O

Đờng Lorenz thực

A
20

F

40

g

60

h

80

I

100

J


Dân sè céng dån,


Các trường hợp có thể xảy ra






Cơng bằng tuyệt đối: Đường Lorenz ở dạng
đường 450.
Bất bình đẳng tuyệt đối: Đường Lorenz chạy
theo cạnh đáy và cạnh bên phải của hình vuông
(OJE).
Đường Lorenz thường nằm ở khoảng giữa
đường chéo và đường bất bình đẳng tuyệt đối.
Đường Lorenz càng nằm gần đường chéo thì
mức độ bất cơng bằng càng thấp và càng nằm xa
đường chéo thì mức độ bất cơng bằng càng cao.


Ý nghĩa của đường Lorenz
 Công

cụ thuận tiện để đánh giá tác động của
chính sách đến mức độ cơng bằng trong
phân phối thu nhập.
 Hình dung mức độ BBĐ trong phân phối thu
nhập thơng qua quan sát hình dạng của

đường cong.
 So sánh mức độ BBĐ trong phân phối giữa
các quốc gia, giữa các thời kỳ phát triển


Hạn chế
 Chưa

lượng hóa được mức độ
BBĐ bằng một chỉ số => so
sánh chỉ mang tính chất định
tính.
 Rất phức tạp và khó khăn khi
phải so sánh với nhiều nước
trong cùng một lúc.



1.2.2. Hệ số Gini


Hệ số Gini, mang tên nhà thống kê học người
Italia Corrado Gini (1884 – 1965), được công bố
lần đầu năm 1912 là thước đo bất bình đẳng được
sử dụng phổ biến nhất.



Về mặt hình học, hệ số Gini được xác định bằng
cách lấy diện tích hình B được xác định bởi đường

Lorenz và đường chéo 0A, chia cho diện tích nửa
hình vng có chứa đường Lorenz đó (B + C)


1.2.2. Hệ số Gini


1.2.2. Hệ số Gini
oVề công thức, hệ số Gini (g) được tính:
B
g=
B+C
o Hệ số Gini = 0, hồn tồn bình đẳng trong
phân phối thu nhập.
o Hệ số Gini = 1, hồn tồn bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập.
o Phổ biến là 0 < g < 1, có xuất hiện tình trạng
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập.




Nguồn: TCTK (2010), điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010


Bài tập

Cho bảng số liệu sau, yêu cầu:
1. Vẽ đường Lorenz của mỗi quốc gia
2. Xác định hệ số Gini của mỗi quốc gia. So sánh tình trạng

bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của 2 quốc gia.

20% dân số

Thái Lan

TN thấp
nhất

TN thấp

TN t.bình TN khá

TN cao
nhất

4,3

7,8

11,9

19,7

56,3

11,9

15,5


21,2

43,2

Việt Nam 8,2


1.2.3. Tiêu chuẩn “40” của NHTG
 WB

(2002): tỷ lệ thu nhập chiếm trong tổng
thu nhập dân cư của 40% dân số có mức thu
nhập nhất trong xã hội. Có 3 mức độ BBĐ:
 Thu

nhập của 40% dân số có mức thu nhập nhất
trong xã hội lớn hơn 17% của tổng thu nhập =>
bình đẳng cao.
 Từ 12% - 17% của tổng thu nhập => bất bình đẳng
tương đối.
 Nhỏ hơn 12% của tổng thu nhập => bất bình đẳng
cao


Hệ số Gini của các nhóm nước trên thế
giới

Nguồn: WB Báo cáo phát triển thế giới 2005

% Thu nhập

nhận được bởi
QUỐC GIA

I

40% Số 20% Số Hệ số Gini
người
người
nghèo
giàu
nhất
nhất

Các nước thu nhập thấp
Bangladesh

17.3

45.3

0.375

India

16.2

49.4

0.413


Indonesia

14.4

49.4

0.430

Sri Lanka

13.3

56.1

0.485

Zambia

10.8

61.1

0.537


Hệ số Gini của các nhóm nước trên thế
giới
II

40% Số

người
nghèo
nhất

20% Số
người
giàu
nhất

Hệ số
Gini

South Korea

16.9

45.3

0.378

Uruguay

14.3

47.4

0.723

Argentina


14.1

50.3

0.442

Peru

12.9

51.9

0.458

Mexico

9.9

57.7

0.523

Brazil

8.1

62.6

0.569


Các nước thu nhập trung bình


III

40% Số người
nghèo nhất

20% Số
người giàu
nhất

Hệ số
Gini

14

48.9

0.422

20
16.2
15.9
15.5

41.1
47
46.7
42.2


0.326
0.396
0.387
0.374

17.3
18.4
17.4

39.5
40.8
39.4

0.338
0.338
0.338

Sweeden

19.5
15.7
16.9
21.2

38.7
41.9
44.6
36.9


0.315
0.369
0.389
0.288

Japan

21.9

37.5

0.285

Các nước thu nhập cao
Singapore
Taiwan
Hong Kong
New Zealand
Australia
UK
France
Canada
Germany
United States
Switzerland


1.3. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong
1.3.1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sn
phõn phi thu nhp




Tài sản mà mi cá nhân có đợc là do những nguồn
hình thành khác nhau.
Nó đợc xác định từ ba nguồn chính.
Thứ

nhất, những yếu tố thừa kế của các cá
nhân.
Thứ hai, là vốn mà con ngời đà tích luỹ đợc
suốt cuộc đời nhờ hành vi tiêu dùng và tiết
kiệm có ý thức.
Thứ ba, may mắn: con ngời có thể giu lên bất
thình lình nh đầu t vào một công ty nào đó,
rồi lại tiếp tục đầu t vào công ty khác.


1.3.2. Sự khác biệt về thu nhập có được từ
lao động


Lao động là điều kiện cơ bản để tạo ra thu nhập. Một
số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt trong phân phối
thu nhập từ lao động:
 Do

khác nhau về khả năng và kỹ năng lao động.
 Do khác nhau về cường độ làm việc.
 Do khác nhau về nghề nghiệp và tính chất cơng

việc.
 Do những ngun nhân khác


1.4. Lý do can thiệp của chính phủ nhằm
đảm bảo cơng bằng xã hội






Thị trường khơng tác động được gì để xã hội công
bằng hơn, trong khi công bằng và hiệu quả là hai
mục tiêu cao nhất của xã hội lồi người.
Phân phối lại thu nhập tuy khơng làm tăng mức
của cải chung của xã hội nhưng nó có khả năng
làm tăng mức phúc lợi xã hội.
Phân phối lại thu nhập có tác dụng động viên
giúp đỡ người nghèo, giải tỏa tâm lý bất mãn, giảm
bớt tệ nạn xã hội, tạo ra thêm ngoại ứng tích cực.


1.5. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI
THU NHẬP


Đường bàng quan xã hội
Khái niệm: Đường bàng quan xã hội là quỹ tích tất cả các điểm kết
hợp giữa độ thỏa dụng của mọi thành viên trong xã hội mà những

điểm đó ln mang lại mức phúc lợi xã hội bằng nhau (đường bàng
quan xã hội là sự biểu diễn bằng đồ thị, còn hàm phúc lợi xã hội là
sự biểu diễn bằng hàm số).



Tính chất:
Các điểm trên cùng một đường bàng quan mang lại một mức phúc
lợi xã hội như nhau, còn điểm trên đường bàng quan cao hơn phản
ánh mức phúc lợi xã hội cao hơn.


×