Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Chính phủ với vai trò phân phối lại thunhập để đảm bảo công bằng xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.43 KB, 21 trang )

CHƯƠNG 3
Chính phủ với vai trò phân phối lại thu
nhập để đảm bảo công bằng xã hội


Nội dung
• Công bằng/bất bình đẳng xã hội trong phân
phối thu nhập
• Các lý thuyết về phân phối lại thu nhập
• Đói nghèo và chiến lược xóa đói giảm nghèo


I. CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP
1. Khái niệm về công bằng:
• Góc độ kinh tế học:
– Công bằng ngang:
• Sự đối xử như nhau đối với những người có tình trạng kinh tế
ban đầu như nhau
• Nguyên tắc: Hai người có tình trạng kinh tế như nhau trước khi
có chính sách thì vẫn phải có tình trạng kinh tế như nhau sau
khi có chính sách

– Công bằng dọc:
• Sự đối xử có phân biệt giữa những người có tình trạng kinh
tế ban đầu khác nhau nhằm giảm bớt khác biệt sẵn có
• Nguyên tắc: Giảm bớt chênh lệch phúc lợi

• Góc độ phát triển:
– Bình đẳng về cơ hội  chấp nhận sự không đồng đều về
kết cục
– Tránh sự bần cùng




Hạn chế của khái niệm công bằng
• Không xác định rõ thế nào là có trạng thái kinh tế
như nhau
• Ví dụ: A và B có khả năng kiếm 100.000/ngày, A
làm việc 20 ngày, B làm việc 24 ngày/tháng
– Theo thu nhập tháng: A < B => công bằng dọc
– Theo thu nhập ngày: A = B => công bằng ngang
– Nếu B hoàn cảnh khó khăn hơn A => công bằng dọc

 Chính sách phân phối lại luôn gây bất đồng


2. Nguồn gốc sự bất bình đẳng
• Bất bình đẳng thu nhập do lao động:





Khác biệt về khả năng và kỹ năng lao động
Khác biệt về cường độ làm việc
Khác biệt về nghề nghiệp
Các nhân tố khác

• Bất bình đẳng thu nhập từ tài sản:
– Khác biệt về hình thái tích lũy của cải: tiết kiệm hay
tiêu dùng?
– Khác biệt về kinh doanh: chấp nhận rủi ro hay không?

– Khác biệt về thừa kế tài sản: được thừa kế hay
không?


Vì sao chính phủ phải quan tâm đến đảm
bảo công bằng?
• Tư nhân không quan tâm đến công bằng xã hội
• Chính phủ phải chăm lo cho lợi ích của tất cả các
công dân
• Phân phối lại thu nhập tuy không làm thay đổi
TNQD nhưng có khả năng làm tăng PLXH
• Đảm bảo sự ổn định chính trị


3. Thước đo sự bất bình đẳng
3.1. Đường Lorenz:
• Tỉ lệ các nhóm dân số với tỉ lệ thu nhập tương ứng của
từng nhóm
% cộng dồn 100
thu nhập

50
30
15
5
0

20

40


60

80

100

% cộng dồn
dân số


Thước đo sự bất bình đẳng (2)
3.2. Hệ số Gini:
• g = A/(A + B)
• 0  g  1: g càng lớn càng bất bình đẳng
% céng dån 100
thu nhËp

50
A
30
B

15
5
0

20

40


60

80

% céng dån
100 d©n sè


Thước đo sự bất bình đẳng (3)
3.3. Các chỉ số khác
– Chỉ số Kuznets
k = Thu nhập của x% giàu nhất
Thu nhập của y% nghèo nhất
– Tỉ trọng thu nhập của nhóm nghèo nhất
p = Thu nhập của x% nghèo nhất
Tổng thu nhập quốc dân


II. CÁC LÝ THUYẾT VỀ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
1. Các quan điểm về phân phối
Phân phối theo sự sở hữu các nguồn lực:
• Cá nhân phải được hưởng những gì họ kiếm
được trên thị trường cạnh tranh
• Cá nhân được hưởng đúng như những gì mà
sức lao động của họ sáng tạo ra
• Cá nhân phải được hưởng đúng như mức thù
lao trên thị trường cạnh tranh, với điều kiện xuất
phát điểm ban đầu như nhau



Thuyết vị lợi
• Phúc lợi xã hội là
tổng đại số lợi ích
của các thành viên
• W = U1 + U2 + ... + Un
• Mục tiêu phân phối
lại là max W
• Điều kiện:
MUA = MUB

MUA

MUB
IB
E

IA

MUB

0
T.nhËp A

MUA

J

I


0’
T.nhËp B


Thuyết cực đại thấp nhất
• PLXH được đại diện
bằng độ thỏa dụng
của người nghèo nhất
• W = min {Ui}
• Mục tiêu: max Umin
• Điều kiện:
UA = UB

UB

E
G

0

UA


Các quan điểm phân phối khác
• Quan điểm bình quân cào bằng
– Kết quả: U1 = U2 =... = Un

• Quan điểm phi cá nhân:
– công bằng trong hưởng thụ các hàng hoá
thiết yếu



2. Công bằng có mâu thuẫn với hiệu quả hay
không?

Nhóm thu nhập thấp

• Quan điểm 1: Có mâu thuẫn
Mô hình ‘chiếc xô thủng’ của Okun
Bình đẳng tuyệt đối
Đường phân phối
thực tế

E

C

0

B

Đường khả năng thu nhập

A

Nhóm thu nhập cao


Công bằng có mâu thuẫn với hiệu quả hay
không? (2)

Quan điểm 1: Có thể có mâu
thuẫn
• Giảm động cơ tiết kiệm 
thiếu tích lũy cho đầu tư dài
hạn
• Giảm động cơ làm việc:
thuế cao đánh vào người có
hiệu suất lao động cao
• Phân phối lại làm tăng chi
phí hành chính để quản lý
hệ thống phân phối lại
• Gây chia rẽ xã hội: chăm thì
bất mãn, lười thì ỷ lại







Quan điểm 2: Không nhất
thiết mâu thuẫn
Tiết kiệm của người giàu
không chắc đã được đầu tư
vào sản xuất mà vào hàng
xa xỉ
Nghèo đói => dinh dưỡng,
học vấn thấp => năng suất
thấp => hiệu quả thấp
Nghèo đói làm giảm cầu =>

không kích thích sản xuất
Công bằng có tác động
ngoại ứng tích cực

Kết luận: Hai quan điểm không hoàn toàn đối lập nhau


III. ĐÓI NGHÈO VÀ CHIẾN LƯỢC XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO
1. Quan niệm về nghèo đói:
– Khốn cùng về vật chất (nghèo thu nhập)
– Thiếu thốn về các dịch vụ cơ bản
– Dễ bị tổn thương
– Không có tiếng nói và quyền lực

2. Các trường phái về giảm nghèo:
– Trường phái phúc lợi
– Trường phái nhu cầu cơ bản
– Trường phái năng lực


3. Các bước xác định thước đo đói nghèo
• Xác định chỉ số phúc lợi
– Theo thu nhập
– Theo tiêu dùng

• Xác định ngưỡng nghèo: Ranh giới phân biệt giữa
người nghèo và người không nghèo
– Ngưỡng nghèo tương đối: xác định theo tình trạng phân
phối thu nhập hoặc tiêu dùng chung trong cả nước

• Thí dụ, ngưỡng nghèo có thể được xác định bằng 20% mức
thu nhập hoặc tiêu dùng trung bình của cả nước.

– Ngưỡng nghèo tuyệt đối: được ấn định theo một mức
chuẩn tuyệt đối nào đó để xác định xem hộ gia đình nào cần
được tính đến nhằm đáp ứng được nhu cầu cơ bản của họ .
• Thí dụ: Ngưỡng nghèo quốc tế 1$/người/ngày hoặc 2$/người/ngày
• Ngưỡng nghèo quốc gia của Tổng cục thống kê hoặc Bộ LĐTBXH


Ngưỡng nghèo LTTP và ngưỡng nghèo chung
• Ngưỡng nghèo lương thực thực phẩm:
– chi phí cho nhu cầu lương thực thiết yếu (tức là chi phí để
có được một rổ dinh dưỡng được coi là tối thiểu để một gia
đình điển hình có thể tồn tại khoẻ mạnh):
– cộng thêm phần chi phí cho các nhu cầu phi lương thực,
bằng

• Ngưỡng nghèo chung (theo Tổng cục Thống kê)


Thước đo đói nghèo vật chất
Pα =

1
N

Σ[
M


i=1

]

(z – yi)
z

α

Trong đó:
N – Tổng dân số
M – Số người nghèo
z – ngưỡng nghèo
yi – thu nhập của người nghèo i

• α = 0: Tỉ lệ nghèo (Chỉ số đếm đầu): Tỉ lệ số dân
sống dưới ngưỡng nghèo trong dân cư.
– Ý nghĩa: Phản ánh diện rộng của nghèo đói

• α = 1: Khoảng nghèo: Tổng mức thiếu hụt của tất cả
người nghèo so với ngưỡng nghèo
– Ý nghĩa: Phản ánh độ sâu của nghèo đói

• α = 2: Bình phương khoảng nghèo
– Ý nghĩa: Phản ánh mức độ nghiêm trọng của nghèo đói


Thước đo đói nghèo tổng hợp
• Chỉ số nghèo khổ con người (HPI)
– HPI-1: Mức độ nghèo ở các nước đang phát triển

Công thức: HPI-1 = [1/3(P1α + P2α + P3α]1/α
• P1: xác suất sống chưa đến 40 tuổi

• P2: tỉ lệ người lớn mù chữ
• P3: trung bình giữa số dân không tiếp cận nước sạch và tỉ lệ SDD trẻ
em

– HPI-2: Mức độ nghèo ở các nước phát triển

• Chỉ số nghèo đa chiều (MPI)
Công thức: MPI = H x A
• H: chỉ số đếm đầu phản ánh nghèo đa chiều
• A: mức độ nghiêm trọng trung bình của nghèo đói đa chiều


4. Chiến lược XĐGN
• Chiến lược quốc tế:
– Mở rộng cơ hội cho người nghèo
– Tăng cường quyền lực cho người nghèo
– Mở rộng mạng lưới an sinh xã hội

• Chiến lược quốc gia:
– Xây dựng hệ thống chính sách toàn diện: tạo cơ
hội, tăng cường quyền lực và ASXH
– Gắn chính sách giảm nghèo với các chương trình
cụ thể




×