KINH TẾ HỌC CÔNG CỘNG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
THS. HOÀNG TRUNG DŨNG
Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
Hà Nội, 2008
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
Không sợ thiếu, chỉ sợ phân phối không công bằng
Không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên
Hồ Chí Minh, 1966
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.1. Khái niệm công bằng
Khái niệm công bằng xã hội là một khái niệm mang tính
chuẩn tắc, tùy thuộc vào quan điểm của từng người.
Không có một khái niệm chung về công bằng xã hội mà
người ta thường tách công bằng thành những khái niệm cụ
thể hơn.
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.1. Khái niệm công bằng
Công bằng ngang (Horizontal equality): là sự đối xử như
nhau đối với những người có tình trạng kinh tế như nhau.
(Chúng ta chỉ xem xét tình trạng kinh tế do chúng ta đang
xem xét mọi vấn đề trên góc độ kinh tế, còn trong thực tế,
khái niệm công bằng xã hội được áp dụng đối với các tình
trạng khác nhau như sức khỏe, tinh thần…)
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.1. Khái niệm công bằng
Công bằng dọc (Vertical equality): là sự đối xử khác
nhau với những người có tình trạng kinh tế ban đầu
khác nhau nhằm khắc phục những khác biệt sẵn có đó.
=> Chính phủ được phép đối xử có phân biệt đối với những
người có tình trạng kinh tế khác nhau, với điều kiện là sau
khi chịu tác động của những chính sách đó thì những khác
biệt phải được giảm bớt hoặc xoá bỏ.
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.1. Khái niệm công bằng
Công bằng ngang có thể được thực hiện bởi cơ chế thị
trường còn công bằng dọc nhất thiết cần có sự điều tiết của
Nhà nước.
Chính phủ thực thi chính sách phân phối theo công bằng dọc
nhằm giảm chênh lệch về phúc lợi giữa các cá nhân, rõ nhất
trong chính sách thuế và trợ cấp, đặc biệt là thuế lũy tiến
hoặc trợ cấp lũy thoái.
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.2. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập
1.2.1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản
Tùy theo các yếu tố sản xuất mà mỗi người có được cũng
như việc định giá các yếu tố đó trên thị trường cạnh tranh
mà chúng có ảnh hưởng đến mức thu nhập của mỗi cá nhân.
=> Cách phân phối như vậy gọi là phân phối theo sở hữu các
nguồn lực hay còn gọi là phân phối thu nhập từ tài sản.
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.2. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập
1.2.1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản
Tài sản của mỗi cá nhân có được là do những nguồn hình
thành khác nhau:
•
Do được thừa kế tài sản.
•
Do hành vi tiêu dùng và tiết kiệm khác nhau.
•
Do kết quả kinh doanh :
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.2. Nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng trong phân
phối thu nhập
1.2.2. Sự khác biệt về thu nhập có được từ lao động
Lao động là điều kiện cơ bản để tạo ra thu nhập. Một số
nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt trong phân phối thu nhập
từ lao động:
•
Do khác nhau về khả năng và kỹ năng lao động.
•
Do khác nhau về cường độ làm việc.
•
Do khác nhau về nghề nghiệp và tính chất công việc.
•
Do những nguyên nhân khác
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.3. Lý do can thiệp của chính phủ nhằm đảm bảo công
bằng xã hội
•
Thị trường không tác động được gì để xã hội công bằng
hơn, trong khi công bằng và hiệu quả là hai mục tiêu cao
nhất của xã hội loài người.
•
Phân phối lại thu nhập tuy không làm tăng mức của cải
chung của xã hội nhưng nó có khả năng làm tăng mức phúc
lợi xã hội.
•
Phân phối lại thu nhập có tác dụng động viên giúp đỡ
người nghèo, giải tỏa tâm lý bất mãn, giảm bớt tệ nạn xã hội,
tạo ra thêm ngoại ứng tích cực.
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.3. Lý do can thiệp của chính phủ nhằm đảm bảo công
bằng xã hội
Việc chính phủ can thiệp để nâng cao sự bình đẳng trong
phân phối thu nhập trở thành cần thiết. Tuy nhiên cần phân
phối thu nhập lại như thế nào để thực sự nâng cao được sự
bình đẳng?
=> Đây là một vấn đề chuẩn tắc và nó phụ thuộc rất lớn
vào các quan điểm về phân phối thu nhập mà một xã hội
theo đuổi. .
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
Mục đích sử dụng các thước đo: Thông qua các con số,
xác định xem phân phối thu nhập có công bằng hay không,
phản ánh trực quan sự bất bình đẳng.
Nguyên lý chung: Các thước đo sẽ cho thấy sự công bằng
hay bất công bằng dựa vào các thông số về mức thu nhập
hoặc tiêu dùng trung bình và sự phân phối thu nhập hoặc
tiêu dùng đó.
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.4.1. Đường Lorenz (Lorenz Curve)
Đường cong Lorenz là sự biểu diễn bằng hình học của hàm
phân bố tích luỹ, thường được sử dụng trong việc nghiên
cứu sự phân bố thu nhập.
Đường Lorenz phản ánh tỷ lệ phần trăm của tổng thu
nhập quốc dân cộng dồn được phân phối tương ứng với tỷ
lệ phần trăm cộng dồn của các nhóm dân số đã biết.
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.4.1. Đường Lorenz (Lorenz Curve)
% dân số cộng dồn
100
80
60
40
20
0 20 40 60 80 100
%
thu
nhập
cộng
dồn
A
Đường
Lorenz
Đường bình đẳng
tuyệt đối
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.4.1. Đường Lorenz (Lorenz Curve)
Đường bình đẳng tuyệt đối: Đường Lorenz trùng vào
đường chéo 0A của hình vuông.
Đường bất bình đẳng tuyệt đối: Đường Lorenz chạy theo
cạnh đáy và cạnh bên phải của hình vuông.
Đường Lorenz thường nằm ở khoảng giữa đường chéo và
đường bất bình đẳng tuyệt đối. Đường Lorenz càng nằm gần
đường chéo thì mức độ bất công bằng càng thấp và càng
nằm xa đường chéo thì mức độ bất công bằng càng cao.
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.4.1. Đường Lorenz (Lorenz Curve)
Ý nghĩa của công cụ:
•
Cho phép hình dung được mức độ bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập thông qua việc quan sát hình dạng của
đường cong.
•
Giúp đánh giá tác động của chính sách đến mức độ công
bằng trong phân phối thu nhập của các nhóm dân cư.
•
Cho phép so sánh mức độ bất bình đẳng trong phân phối
giữa các quốc gia hoặc giữa các thời kỳ phát triển của một
quốc gia.
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.4.1. Đường Lorenz (Lorenz Curve)
Hạn chế:
•
Chưa lượng hóa được mức độ bất bình đẳng bằng một chỉ
số, do đó mà mọi sự so sánh chỉ mang tính chất định tính.
•
Không thể có kết luận chính xác khi các đường Lorenz
giao nhau và rất phức tạp khi phải so sánh quá nhiều nước
trong cùng một lúc.
=> Cần nghiên cứu một số thước đo khác hoàn thiện hơn,
được biểu thị bằng con số đo lường sự bất bình đẳng trong
phân phối thu nhập.
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.4.2. Hệ số Gini (Gini Coefficient)
Hệ số Gini, mang tên nhà thống kê học người Italia Corrado
Gini, được công bố lần đầu năm 1912 là thước đo bất bình
đẳng được sử dụng phổ biến nhất.
Về mặt hình học, hệ số Gini được xác định bằng cách lấy
diện tích hình B được xác định bởi đường Lorenz và đường
chéo 0A, chia cho diện tích nửa hình vuông có chứa đường
Lorenz đó (B + C) (xem hình vẽ )
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.4.2. Hệ số Gini (Gini Coefficient)
% dân số cộng dồn
100%
0 100% O’
%
thu
nhập
cộng
dồn
A
B
C
Đường
Lorenz
Đường bình đẳng
tuyệt đối
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.4.2. Hệ số Gini (Gini Coefficient)
Về công thức, hệ số Gini (g) được tính:
B
g =
B + C
•
Nếu coi mỗi cạnh hình vuông là 1 đơn vị thì diện tích
(B + C) luôn bằng ½, khi đó g = 2B = 1 - 2C.
•
Khoảng cách giữa đường Lorenz và đường chéo càng lớn
thì hệ số Gini càng cao. Vì đường Lorenz chỉ nằm giữa
đường chéo 0A và đường 0O’A nên 0 <= g <=1.
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.4.2. Hệ số Gini (Gini Coefficient)
Về công thức, hệ số Gini (g) được tính:
B
g =
B + C
•
Nếu coi mỗi cạnh hình vuông là 1 đơn vị thì diện tích
(B + C) luôn bằng ½, khi đó g = 2B = 1 - 2C.
•
Khoảng cách giữa đường Lorenz và đường chéo càng lớn
thì hệ số Gini càng cao. Vì đường Lorenz chỉ nằm giữa
đường chéo 0A và đường 0O’A nên 0 <= g <=1.
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.4.2. Hệ số Gini (Gini Coefficient)
g = 0 phản ánh sự bình đẳng tuyệt đối, đường Lorenz
trùng với đường chéo, diện tích B = 0.
g = 1 phản ánh sự bất bình đẳng tuyệt đối, đường Lorenz
nằm xa đường chéo nhất, diện tích C = 0.
Ngân hàng Thế giới cho rằng giá trị thực tế của hệ số Gini
thay đổi từ 0,2 đến 0,6. Với những nước có thu nhập thấp,
hệ số Gini biến động từ 0,3 đến 0,5 còn với những nước có
thu nhập cao, hệ số này biến động từ 0,2 đến 0,4.
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.4.2. Hệ số Gini (Gini Coefficient)
Ý nghĩa của công cụ:
Lượng hóa được mức độ bất bình đẳng.
Hạn chế:
•
Sự công bằng không giống nhau nhưng hệ số Gini vẫn
bằng nhau khiến hệ số Gini trở thành một thước đo không
hoàn toàn đáng tin cậy.
•
Không cho phép phân tách hệ số Gini theo các phân
nhóm, chẳng hạn như thành thị, nông thôn, rồi sau đó tổng
hợp lại thành hệ số Gini quốc gia.
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.4.3. Chỉ số Theil L (Theil L Index)
L =
•
yi là thu nhập của cá nhân thứ i trong nhóm, N là số lượng
người trong nhóm và y là tổng thu nhập của cả nhóm.
•
Chỉ số Theil L biến thiên từ 0 (bình đẳng tuyệt đối) đến
∞ (bất bình đẳng tuyệt đối), song trong thực tế chỉ số này
rất ít khi lớn hơn 1.
•
Chỉ số Theil L càng lớn thì sự bất bình đẳng trong thu
nhập càng cao.
∑
=
n
i
i
Ny
y
1
ln
CHƯƠNG III
CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP
VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI
1.CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI
THU NHẬP
1.4. Thước đo bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
1.4.3. Chỉ số Theil L (Theil L Index)
Ý nghĩa của công cụ:
Cho phép tách sự bất bình đẳng chung thành bất bình đẳng
trong từng nhóm nhỏ. Chỉ số Theil L quốc gia là bình quân
gia quyền của các chỉ số của các phân nhóm, với quyền số là
tỷ trọng số người có trong mỗi phân nhóm trong tổng số dân.
Nó cho phép xem xét các yếu tố dẫn tới sự thay đổi trong sự
bất bình đẳng ở cấp quốc gia.