Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn thi dân sự 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.55 KB, 14 trang )

DÂN SỰ 2
I. BÁN TRẮC NGHIỆM
1. Người khơng có lỗi thì khơng phải bồi thường thiệt hại;
=> sai. vd: Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại khi nguồn nguy hiểm gây thiệt hại kể cảkhi khơng có lỗi. căn cứ khoản 3, điều 601
2. Trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng và trách nhiệm hình sự đều là các trách
nhiệm phát sinh theo qui định của pháp luật;
=> đúng. Vì cơ sở để phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài những qui định của PL được
ghi nhận trong BLDS, còn các qui định được ghi nhận trong các văn bản QPPL như
Hiến pháp, các luật và bộ luật khác, các VB dưới luật như nghị quyết, nghị định…
(Ví dụ: Nghị quyết 03 / 2006 / NQ - HĐTP; Nghị quyết 388 / 2003 / NQ UBTVQH; Nghị định 47 / 1997 / NĐ - CP...)
3. Cũng như trách nhiệm hình sự, người có lỗi vô ý chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại nhẹ hơn người gây thiệt hại có lỗi cố ý;
=> sai. lỗi không phải là yếu tố bắt buộc cấu thành tội trong BTTH
4. Trách nhiêm dân sự ngoài hợp đồng là trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng;
=> sai. TNDS là một khái niệm rộng bao gồm trách nhiệm thực hiện một công việc cụ
thể, trách nhiệm phạt vi phạm và trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Trách nhiệm BTTH
ngồi hợp đồng là một khía cạnh trong trách nhiệm dân sự
5. Trách nhiệm bồi thường thiệt haị ngoài hợp đồng là trách nhiệm dân sự ngoài
hợp đồng;
=> đúng. Là một khía cạnh của TNDS
6. Chứng minh lỗi của người gây thiệt hại là nghĩa vụ của bên bị thiệt hại;
=> sai. phải bồi thường ngay cả khi ko có lỗi, VD nguồn nguy hiểm cao độ)
7. Chứng minh thiệt hại là nghĩa vụ của người gây thiệt hại;
=> sai. là nghĩa vụ của người bị thiệt hại
điểm a, khoản 5 mục I Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG MỘT
SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG
8. Sét đánh vào cột điện, dây điện dứt văng xuống đường làm giật chết người đi
đường. Trường hợp này không phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại;


=> đúng. Vì đây là sự kiện bất khả kháng, sét đánh trúng cột điện là ngoài dự kiến của
tập đoàn điện lực, tập đoàn điện lực khơng phải bồi thường thiệt hại. Bởi vì dây điện đứt
là do sét đánh. Đó là nguyên nhân bất khả kháng, hơn nữa khi trời mưa lớn và có sét thì
người dân phải tránh mưa và phịng ngừa sét đánh, đằng này người đó vẫn chạy xe trên
đường rịi bị dây điện làm giật. Đó cũng là do một phần lỗi của người đó.
9. Thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt ngồi hợp đồng chỉ tính từ thời điểm người
bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản có thiệt
hại;
=>


10. Dù gây thiệt hại với lỗi vô ý hay cố ý, người có hành vi gây thiệt hại chịu trách
nhiệm bồi thường thiệt hại như nhau;
=> sai. k2, điều 585
11. Chi phí cứu chữa, phục hồi sức khỏe mà người gây thiệt hại phải chi trả cho
bên bị thiệt hại chỉ căn cứ vào hóa đơn bệnh viện;
=> sai. ưu tiên do các bên thỏa thuận
12. Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm chỉ áp dụng đối với cá
nhân;
=> sai
13. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ áp dụng trách nhiệm đối với cá nhân
=> sai. pháp nhân và nhà nước
Căn cứ điều 597, 598
14.Người có lỗi vơ ý thì được giảm mức bồi thường;
=> sai. thiệt hại đó phải quá lớn so với khả năng kinh tế của mình thì người có lỗi vô ý
mới được giảm.
Khoản 2, điều 585
15.Người nào tước đoạt tính mạng của người khác mà đã bị xử lý hình sự thì
khơng bị xử lý về trách nhiệm dân sự ngồi hợp đồng;
=> sai.

16.Chỉ có chủ thể là cá nhân mới là người gây thiệt hại;
=> sai. điều 587, pháp nhân
17.Giá trị tài sản bị thiệt hại tính tại thời điểm bị thiệt hại;
=> đúng
18.Trách nhiệm bồi thường thiệt ngồi hợp đồng chỉ áp dụng cho người có hành vi
gây thiệt hại trái pháp luật;
=> sai. người thực hiện chỉ thị của tổ chức, pháp nhân
19.Thiệt hại phải do hành vi con người gây ra thì mới được bồi thường;
=> sai. khoản 3 điều 584
20.Hợp đồng liên quan tới bất động sản bắt buộc phải có cha mẹ xác nhận
=> sai.
21.Hợp đồng do người từ đủ 6 tuổi trở lên xác lập có thể có hiệu lực
=> sai. điều 21 Từ đủ 06 tuổi - chưa đủ 15 tuổi: Phải được người đại diện theo pháp
luật đồng ý khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trừ trường hợp phục vụ nhu cầu sinh
hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi;
Từ đủ 15 tuổi - chưa đủ 18 tuổi: Tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trừ những
giao dịch liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký hoặc những giao dịch phải
có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
Như vậy, người dưới 18 tuổi được tự mình ký hợp đồng thế chấp nếu nằm trong độ
tuổi từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi. Với những hợp đồng thế chấp bất động sản hoặc
động sản phải đăng ký thì phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật.
22.Việc sửa đổi hợp đồng phải được tất cả các bên đồng ý, được lập với hình thức
tương tự với hợp đồng ban đầu


=> đúng. Điều 421
23.Trong hợp đồng mua bán, các bên phải thỏa thuận về đối tượng, giá cả, chất
lượng và địa điểm bàn giao tài sản
=> sai. không bắt buộc nếu khơng có thỏa thuận thì được xác định theo quy định của
pháp luật. điều 432, 433, 435

vì địa điểm là điều khoản tùy nghi chứ không phải điều khoản có bản trong hợp đồng,
nếu các bên khơng có thỏa thuận thì hợp đồng vẫn có hiệu lực và áp dụng theo quy định
của pháp luật tại khoản 2 ĐIều 277 về địa điểm thực hiện nghĩa vụ)
24.Những hợp đồng do người đại diện theo pháp luật của pháp nhân giao kết mới
có hiệu lực
=>
25.Hợp đồng cơng chứng có hiệu lực kể từ thời điểm các bên ký kết
=> sai.
26.Hậu quả của hợp đồng vô hiệu và huỷ bỏ hợp đồng là như nhau
=> sai
27.Bên vi phạm hợp đồng luôn phải chịu trách nhiệm về vi phạm của mình
=> sai.
28.Từ 02 người trở lên gây thiệt hại là trường hợp bồi thường thiệt hại do nhiều
người cùng gây ra
=> sai. Nếu nhiều người cùng gây ra thiệt hại cho 1 chủ thể nhưng trong số các hành vi
vi phạm PL đó chỉ có một hoặc một số hành vi có mối quan hệ nhân quả với hậu quả
thiệt hại (là nguyên nhân quyết định, trực tiếp gây ra thiệt hại) còn các hành vi còn lại
tuy vi phạm PL nhưng lại khơng có mối quan hệ nhân quả đối với thiệt hại (chỉ là điều
kiện, là nguyên nhân thúc đẩy thiệt hại xảy ra nhanh chóng và thuận lợi hơn chứ không
phải là nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại) thì trách nhiệm của các chủ thể này là hồn
tồn độc lập với nhau. Mỗi chủ thể chỉ phải thực hiện phần trách nhiệm của mình và sau
khi thực hiện xong, trách nhiệm đó chấm dứt. Khoa học pháp lý gọi đây là trách nhiệm
dân sự riêng rẽ.
29.Người có trách nhiệm bồi thường có thể bồi thường ngay cả khi khơng có lỗi
=> đúng. Vd: nguồn nguy hiểm cao độ k3, điều 601
30. Thiệt hại là yếu tố bắt buộc phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng
=> đúng. Khoản 1. Điều 584 thiệt hại trên thực tế là căn cứ để xác định trách nhiệm bồi
thường
31.Thời hạn được hưởng bồi thường trong trường hợp sức khoẻ bị xâm hại mà
người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động là tới khi người đó hết tuổi lao

động
=> Sai. do các bên thỏa thuận hoặc chết khoản 1 điều 593
32.Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại do người của mình gây ra
=> sai. pháp nhân chỉ bồi thường khi người đó gây thiệt hại khi đang thực hiện nhiệm
vụ pháp nhân giao cho
Điều 597


33. Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại thì chủ sở hữu có thể khơng
phải chịu trách nhiệm bồi thường
=> đúng. Khoản 2 điều 601
34.Người dứoi 15 tuổi gây thiệt hại thì cha mẹ phải bồi thường
=> sai. khoản 2 điều 586
35.Trường hợp người gây thiệt hại với lỗi vô ý đương nhiên được giảm mức bồi
thường
=> sai. thiệt hại đó phải quá lớn so với khả năng kinh tế của người gây thiệt hại. có
nghĩa là thiệt hại xảy ra mà họ có trách nhiệm bồi thường so với hoàn cảnh kinh tế trước
mắt của họ cũng như về lâu dài họ khơng thể có khả năng bồi thường được toàn bộ hoặc
phần lớn thiệt hại đó.
Khoản 2 điều 585, điểm c, khoản 2 mục I Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP
36. trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có lỗi của bên vi phạm.
Trả lời: Sai.
Vì nguyên tắc trên chỉ áp dụng đối với trách nhiệm BTTH trong hợp đồng. Đối
với trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng thì trách nhiệm bồi thường đặt ra ngay cả khi
chủ thể khơng có lỗi.
Câu 20: Pháp nhân chỉ phải bồi thường thiệt hại đối với những thiệt hại do người
của pháp nhân gây ra trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao.
Trả lời: Sai.
Trong trường hợp pháp nhân là trường học, bệnh viện hay một tổ chức khác
đang trực tiếp quản lý người dưới 15 tuổi, người mất NLHVDS thì nếu những người

này gây thiệt hại trong thời gian được các pháp nhân này trực tiếp quản lý thì pháp nhân
phải bồi thường (theo k1 và k2 Điều 621 BLDS).
7. Phạt vi phạm hợp đồng được áp dụng trong trường hợp các bên có thỏa thuận
hoặc pháp luật có quy định
Nhận định Sai
Theo Khoản 1 Điều 418 BLDS 2015 thì phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên
trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm có nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi
phạm. Như vậy, phạt vi phạm được áp dụng khi các bên có thỏa thuận.
8. Khi nghĩa vụ dân sự (có biện pháp bảo đảm) được chuyển giao từ người này
sang người khác theo quy định của pháp luật thì biện pháp bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự chấm dứt
Nận định Sai
Căn cứ theo Điều 371 BLDS 2015 thì nghĩa vụ dân sự (có biện pháp bảo đảm) được
chuyển giao từ người này sang người khác theo quy định của pháp luật thì biện pháp
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự chấm dứt. Tuy nhiên, nếu các bên có sự thỏa thuận
trước khi thực hiện theo sự thỏa thuận giữa các bên.
9. Giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô, xe mô tô được sử dụng để đảm bảo thực hiện
nghĩa vụ dân sự
Nhận định Sai


Giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô, xe mô tô chỉ là giấy tờ liên quan đến tài sản. Theo
BLDS 2015 cũng như nhận định của Tòa án nhân dân tối cao đây không phải là tài sản
bảo đảm. Tuy vậy, thực tiễn xét xử có trường hợp cho phép sử dụng giấy tờ liên quan
đến tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
10. Lỗi là một điều kiện bắt buộc để làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng
Nhận định Sai
Theo Điều 584 BLDS 2015 quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng bao gồm phải có hành vi trái pháp luật, phải có thiệt hại và có mối

quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại.
12. Hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại là điều kiện bắt buộc để làm phát sinh
trách nhiệm bồi thường ngoài hợp đồng
Nhận định Sai
Theo Điều 584 BLDS 2015 quy định về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt
hại ngoài hợp đồng bao gồm phải có hành vi trái pháp luật, phải có thiệt hại và có mối
quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại.
13. Khi một bên trong hợp đồng vi phạm hợp đồng thì bên kia có quyền hủy bỏ
hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng
Nhận định Sai
Theo Điều 423 và Điều 428 BLDS 2015 thì một bên trong hợp đồng có quyền hủy bỏ
hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng khi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng.
Theo đó vi phạm nghiêm trọng là việc khơng thực hiện đúng nghĩa vụ của một bên đến
mức làm cho bên kia khơng đạt được mục đích của việc giao kết hợp đồng.
14. Khi bên nhận được đề nghị im lặng thì xem như là đồng ý giao kết hợp đồng
dân sự
Nhận định Sai
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 393 BLDS 2015 thì sự im lặng của bên đề nghị khơng được
coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói
quen đã được xác lập giữa các bên. Như vậy, khi bên nhận được đề nghị im lặng thì sự
im lặng là đồng ý chấp nhận giao kết hợp đồng lao động khi có sự thỏa thuận hoặc thói
quen.
15. Người có nghĩa vụ liên đới được bên có quyền miễn cho việc thực hiện nghĩa vụ
thì quan hệ nghĩa vụ dân sự chấm dứt
Nhận định Sai
Căn cứ theo Điều 372 BLDS 2015 thì khi bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ thì
quan hệ nghĩa vụ giữa người được miễn nghĩa vụ và người có quyền chấm dứt. Tuy
nhiên đây là nghĩa vụ liên đới nên quan hệ nghĩa vụ dân sự giữa các cá nhân có nghĩa vụ
liên đới với người có quyền vẫn cịn tồn tại.
16. Chuyển giao nghĩa vụ dân sự chính là thực hiện nghĩa vụ thơng qua người thứ

ba
Nhận định Sai


Trong BLDS 2015, chuyển giao nghĩa vụ và thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ ba
được quy định tại hai điều luật khác nhau là Điều 370 và Điều 283. Theo đó, khi chuyển
giao nghĩa vụ thì BLDS khơng quy định người có nghĩa vụ ban đầu cịn có trách nhiệm
không khi bên nhận nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được giao với bên có quyền.
Cịn đối với thực hiện công việc thông qua người thứ ba bên có nghĩa vụ có thể ủy
quyền cho người thứ ba thay mình thực hiện nghĩa vụ nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm
với bên có quyền, nếu người thứ ba khơng thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ.
17. Con chưa thành niên gây thiệt hại cho người khác thì bố, mẹ, người giám hộ có
trách nhiệm bồi thường
Nhận định Sai
Khơng phải mọi trường hợp cha, mẹ, người giám hộ phải có trách nhiệm bồi thường khi
con chưc thành niên gây thiệt hại cho người khác mà nhà trường cũng có thể là chủ thể
bồi thường nếu thỏa các điều kiện được quy định tại Điều 599 BLDS 2015.
18. Hợp đồng được lập khơng đúng hình thức luật định thì vơ hiệu
Nhận định Sai
Theo Khoản 1 Điều 407 BLDS 2015 thì quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều
123 đến Điều 133 của Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu.
Về vấn đề hợp đồng vơ hiệu khi khơng tn thủ hình thức, căn cứ tại Điều 129 BLDS
2015 thì:
Giao dịch dân sự vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực về hình thức thì vơ hiệu, trừ
trường hợp sau đây:
Giao dịch dân sự đã được xác lập theo quy định phải bằng văn bản nhưng văn bản
không đúng quy định của luật mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba
nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tòa án ra quyết
định công nhận hiệu lực của giao dịch đó.

Giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về
công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đã thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa
vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tịa án ra quyết định cơng
nhận hiệu lực của giao dịch đó. Trong trường hợp này, các bên khơng phải thực hiện
việc cơng chứng, chứng thực.
Do đó, khơng phải trường hợp hợp đồng được lập khơng đúng hình thức luật định thì vơ
hiệu.
19. Khi một người gây thiệt hại do lỗi vơ ý thì được giảm mức bồi thường
Nhận định Sai
Theo Khoản 2 Điều 585 BLDS 2015 thì người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có
thể được giảm mức bồi thường nếu khơng có lỗi hoặc có lỗi vơ ý và thiệt hại quá lớn so
với khả năng kinh tế của mình. Như vậy người gây thiệt hại được giảm mức bồi thường
khi thỏa hai điều kiện
Thứ nhất, không có lỗi hoặc có lỗi vơ ý
Thứ hai, có thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của người phải bồi thường
20. Hợp đồng bằng văn bản có hiệu lực từ thời điểm bên sau cùng ký vào văn bả


Nhận định Sai
Theo Khoản 1 Điều 401 BLDS 2015 quy định về hiệu lực của hợp đồng, theo đó khi các
bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định thì thời điểm có hiệu lực khơng phải từ
thời điểm giao kết.
II. BÀI TẬP LÃI SUẤT
A. LÝ THUYẾT:
A.LÃI SUẤT
Điều 468.Lãi suất
1.
Lãi suất vay do các bên thỏa thuận
Trong trường hợp các bên có thỏa thuận về lái suất theo thỏa thuận không vượt quá
20%/ năm của khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khâc có liên quan quy định khác. Căn

cứ tình hình thực tế và theo đề suất của chính phủ, Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết
định điều chỉnh mức lãi suất nói trên và báo cáo Quốc hội tại kì họp gần nhất.
Trong trường hợp lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại
khoản này thì mức lãi suất vượt quá khơng có hiệu lực.
2.
Trong trường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xá định rõ
lãi suất và có tranh chấp về lãi suất thì lãi suất được xác định bằng 50% mức lãi suất
giới hạn quy định tại khoản 1 Điều này tại thời điêm trả nợ.
Lãi = Nợ gốc x lãi suất x thời hạn vay =>
Lãi suất/thời hạn vay=Lãi/nợ gốc x 100%
Ví dụ: A cho B vay 100.000.000 đồng , lãi 500 đồng/triệu/ ngày.
Lãi suất theo ngày = 500/1.000.000x100%=0.05%/ngày
Lãi suất theo thỏa thuận vượt quá lãi suất giới hạn được quy định tại khoản này thì mức
lãi suất vượt q khơng có hiệu lực. Thỏa thuận 45%/ năm chỉ được tính theo mức 20%/
năm
B.LÃI
I.

HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN KHƠNG CĨ LÃI

Khoản 4 Điền 466 Bộ luật dân sự năm 2015
Trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay khơng trả nợ hoặc trả khơng đầy
đủ thì bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi với mức lãi suất theo quy định tại khoản
2 Điều 468 cua Bộ luât này trên số tiền chậm trả tương ừng với thời gian chậm trả, trừ
trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
Tiền lãi quá hạn trong hợp đồng vay không lãi= Số tiền chậm trả x lãi suất x thời
gian chậm trả
Trong đó :
-Số tiền chậm trả: là số tiền mà bên vay chưa trả được cho bên cho vay khi đã hết
thời hạn vay.

Lãi suất: là 10%/năm, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác thỏa thuận lãi
suất không vượt quá 20%/năm)


Thời gian chậm trả: tính tuef ngày quá hạn thanh tốn
Ví dụ: A cho B vay 100 triệu đồng trong thời gian 2 năm. Đến hạn trả nợ, B chỉ trả được
cho A 70 triệu. Số tiền còn lại 3 tháng sau B mới trả đủ.
Trong trường hợp này, B chậm trả cho A 30tr trong thời gian 3 tháng, vậy số tiền lãi B
phải trả cho A là: 30 triệu x(10% : 12)x3= 750.000 đồng.
II.HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN CÓ LÃI
Khoản 5 Điều 466 Bộ luật dân sự năm 2015
Trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay khơng trả hoặc trả khơng đầy đủ thì brrn
vay phải trả lãi như sau:
a)
Lãi trên nợ gốc theo lãi suất thỏa thuận tong hợp đồng tương ứng với thoiwd hạn
vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chạm trả thì cịn phải trả lãi theo mức lãi suất quy
định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này;
b)
Lãi trên nọe gốc quá hạn chưa trả bằng 150 lãi suấ vay theo hợp đồng tương ứng
với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Điểm a khoản 5 Điều 466 Bộ luạt dân sự năm 2015:
*CÔNG THỨC 1: Lãi trên nợ gốc
Lãi trên nợ gốc= Nợ gốc x lãi suất theo thỏa thuận x thời hạn vay= X đồng
Ví dụ A cho B vay 500 triệu dodofnf, lãi suất 1,5%/tháng trong thời gian 1 năm. Vậy số
tiền lãi trong hạn mà B phải trả cho A là :
500.000.000 x 1,5% x 12tháng = 90.000.000 đồng
* Công thức 2: Lãi của lãi trên nợ gốc chạm trả= ( X- số tiền lãi trên nọe gốc đã
trả) x 10%/năm x thời gian chậm trả lãi ( đơn vị thời gian là năm )
Ví dụ: A cho B vay 500.000.000 , lãi suất 1,5%/ tháng trong thời gian 1 năm ( trả cả tiền
gốc và lãi vào thời điểm hết 1 năm ). Tuy nhiên, đến hạn trả nợ, B mới trả được cho A

số tiền gốc là 500.000.000 đồng, còn số tiền lãi B bị quá hạn 5 tháng.
Vậy trong thời gian 5 tháng quá hạn, bên cạnh số tiền lãi trên nợ gốc là 90.000.000 đồng
(500.000.000 x 1,5% x 12tháng = 90.000.000 đồng) thì B phải trả thêm cho A số tiền
lãi của lãi trên nợ gốc chậm trả là
90.000.000 x 10%/ năm :12 x5= 3.750.000 đồng
Điểm b khoản 5 Điều 466 Bộ luật dâm sự năm 2015:
Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả= Nợ gốc chưa trả x 150% x Lãi suất theo hợp
đồng x thời gian chậm trả
Vi dụ : : A cho B vay 500.000.000 , lãi suất 1,5%/ tháng trong thời gian 1 năm ( trả cả
tiền gốc và lãi khi hết thời gian vay ).Đến hạn trả nợ B mơi trả cho A được số tiền gốc
là 400 triệu đồng. Số tiền còn lại 5 tháng sau, B mới trả được cho A. Vậy, tính đến thời
điểm trả đầy đủ nợ , số tiền lãi trên nợ gốc quá hạn mà B phải trả cho A là
100.000.000 x 150%/ tháng x 5 = 11.250.000 đồng
B. BÀI TẬP:
BT1. Vào ngày 02/01/2018 ông A cho ông B vay số tiền là 200.000.000 đồng. Các bên
thỏa thuận trong hợp đồng vay tài sản là mỗi tháng ông B trả cho ông A tiền gốc và lãi
là 30.000.000 đồng, ông B sẽ trả cho ông A trong vịng 10 tháng, đến ngày 02/11/2018
là ơng B phải trả xong số tiền trên cho ông A.


Ông B trả cho ông A được 06 tháng với số tiền là 180.000.000 đồng sau đó ơng B khơng
có khả năng trả tiền tiếp cho ông A. Ngày 03/11/2018 ông A đến yêu cầu ông B phải trả
cho ông A đủ số tiền còn thiếu là 120.000.000 đồng. Tuy nhiên ông B xin gia hạn thêm
03 tháng, trả lãi gấp đôi.
Tới ngày 03/02/2019, ông B trả thêm được ông A 30.000.000, xin trả vào gốc nhưng
ông A không đồng ý, chỉ cho trả vào gốc 10tr còn lại là trả lãi. Ơng A u cầu ơng B trả
nốt số tiền cịn lại.
Tới ngày 03/8/2019, ơng A khởi kiện u cầu ông B trả nốt tiền.
Theo quy định của pháp luật ơng B cịn phải trả cho ơng A cả tiền gốc và lãi là bao
nhiêu?

BT2. A cho B vay 200 triệu đồng, lãi suất 1,5%/tháng. Thời hạn vay là 01 năm. Đến hạn
trả nợ, B mới trả được cho A số tiền gốc. Số tiền lãi sau 5 tháng B mới trả. Tính số tiền
B phải trả?
Căn cứ Điểm a khoản 5 Điều 466 Bộ luạt dân sự năm 2015:
+ sau 1 năm B trả được cho A số tiền gốc, còn số tiền lãi trên nợ gốc là
200trieu x 1,5% x 12= 36 trieu
+ số tiền lãi sau 5 tháng B mới trả cho A, phát sinh lãi trên lãi của nợ gốc chậm trả:
36trieu x 10%/12 x 5 = 1,5 trieu
Vậy tổng số tiền B phải trả cho A là 37,5 trieu
BT3. A cho B vay 200 triệu đồng, lãi suất 1,5%/tháng. Thời hạn vay là 01 năm. Đến hạn
trả nợ, B mới trả được cho A 100 triệu gốc. Số tiền còn lại 05 tháng sau B mới cho A.
Tính số tiền B phải trả cho
Căn cứ Điểm a khoản 5 Điều 466 Bộ luạt dân sự năm 2015:
+ sau 1 năm B trả được cho A số tiền gốc, còn số tiền lãi trên nợ gốc là
Lãi trong hạn: 200trieu x 1,5% x 12= 36 trieu tiền lãi
B còn nợ A là 100 tiền gốc và 36 trieu tiền lãi
+ số tiền lãi sau 5 tháng B mới trả cho A, phát sinh lãi trên lãi của nợ gốc chậm trả:
Lãi quá hạn của lãi trong hạn chưa trả: 36trieu x 10%/12 x 5 = 1,5 trieu
Vậy tổng số tiền lãi quá hạn B phải trả cho A là 37,5 trieu
Điểm b khoản 5 Điều 466 Bộ luật dâm sự năm 2015:
Sau 5 tháng B mới trả hết cho A số tiền còn lại, phát sinh lãi trên nợ gốc quá hạn chưa
trả
Lãi quá hạn của nợ gốc chưa trả= 100trieux 150% x 1,5% x 5 = 11,25trieu
Vậy B phải trả cho A số tiền là: 36tr+1,5tr+100tr+12,25tr = 148,75 trieu
BT4. A cho B vay 100 triệu trong thời hạn 1 năm, lãi suất thoả thuận 3%/tháng. Hãy
tính số tiền B cịn phải trả A trong các trường hợp sau:
a/ Hết hạn, B trả được 50% tổng số tiền phải trả theo thoả thuận, số còn lại xin gia hạn 3
tháng với lãi suất gấp đôi. Hết 3 tháng B trả được toàn bộ lãi theo thoả thuận và ½ gốc.
Số cịn lại bị q hạn 6 tháng
b/Hết hạn, B trả được 50% gốc và 50% lãi thoả thuận. Số còn lại gia hạn 3 tháng. Hết 3

tháng gia hạn, B trả được 50% gốc và 50% lãi thoả thuận. Số còn lại quá hạn 6 tháng.


(đúng ½ thơi chép cho có chữ thì chép)
a.
- tổng số tiền phải trả theo thỏa thuận là: 100trieu + (100x 3%x 12) = 136tr.
Trong đó gồm 100trieu tiền gốc và 36 trieu tiền lãi
- sau 1 năm B đã trả cho A 50% tổng số tiền phải trả theo thỏa thuận tương ứng với 68
triệu.
Thỏa thuận giữa A và B về mức lãi suất là 3%/ tháng tương ứng với 36%/năm vượt quá
quy định của pháp luật. theo khoản 1 điều 468 BLDS lãi suất theo thỏa thuận không
được vượt quá 20%/năm. Theo quy định thì B phải trả cho A mức lãi là 20trieu/năm.
Sau 1 năm A đã trả cho B là 68trieu trong đố gồm 20tr tiền lãi và 48tr tiền gốc => số
tiền còn lại là 52tr gốc. đồng ý gia hạn 3 tháng với lãi suất gấp đôi 6%/tháng
+ sau 3 tháng B đã trả tòan bộ lãi: 6% x 50trieu x 3 = 9trieu và ½ gốc 25trieu
Sau 3 tháng B đã trả đươc 34 trieu. Còn nợ 25 trieu tiền gốc. theo khoản 1 điều 468
BLDS lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá 20%/năm hay 20%/12 x 52trieu x 3
tháng = 2,6 trieu đồng. số tiền lãi còn dư là 6,4trieu được tính vào tiền gốc. vậy sau 3
tháng B đã trả được A 2,6trieu tiền lãi và 31,4 trieu tiền gốc. số tiền gốc còn nợ là
20,6trieu.
- số tiền gốc còn nợ bị quá hạn 6 tháng. Lãi suất quá hạn là: 25tr x 150% x 6%x 6= 13,5
trieu
Sau 6 tháng b trả cho a là 38,5 trieu
Thực tế theo quy định pháp luật B còn nợ 20,6 trieu bị quá hạn 6 tháng.
Lãi trên nợ gốc quá hạn 6 tháng là: 20,6tr x 150% x 20%/12 x 6 = 3.99trieu đồng
Tổng số tiền phải trả là 20,6 + 3,99 = 24,59 trieu
Vậy số tiền B phải trả là 24,59 triệu và dư 13,91 triệu
b. tổng số tiền phải trả theo thỏa thuận là: 100trieu + (100x 3%x 12) = 136tr.
Trong đó 100 trieu tiền gốc và 36 triệu tiền lãi
- sau 1 năm B đã trả cho A 50% số tiền gốc ~ 50trieu và 50% tiền lãi ~ 18trieu. Tổng đã

trả là 68 triệu.
Thỏa thuận giữa A và B về mức lãi suất là 3%/ tháng tương ứng với 36%/năm vượt quá
quy định của pháp luật. theo khoản 1 điều 468 BLDS lãi suất theo thỏa thuận không
được vượt quá 20%/năm. Theo quy định thì B phải trả cho A mức lãi là 20trieu/năm.
Sau 1 năm A đã trả cho B là 68trieu trong đố gồm 18tr tiền lãi và 50tr tiền gốc => số
tiền còn lại là 50tr gốc 2trieu tiền lãi
- đồng ý gia hạn 3 tháng với lãi suất 3%/tháng.
=> sau 3 tháng B trả được: 3% x 50 trieu x 3 thángx50% = 2,25trieu tiền lãi và 25trieu
tiền gốc. còn nợ 25 triệu tiền gốc và 2,25trieu tiền lãi.
=> theo khoản 1 điều 468 BLDS lãi suất theo thỏa thuận không được vượt quá
20%/năm thì b trả được :
Lãi trên nợ gốc : 20%/12 x 50trieu x 3 tháng x50% = 1.25 trieu đồng.
Lãi trên lãi của nợ gốc: 2trieu x 10%/12 x 3 = 0,05
- số tiền lãi phải trả là 1,3trieu dư 1 tính vào gốc. vậy sau 3 tháng B đã trả được A trieu
tiền lãi và 26 trieu tiền gốc. số tiền gốc còn nợ là 24 trieu.


- số còn lại quá hạn 6 tháng:
Lãi trên nợ gốc quá hạn: 25trieu x 3% x 150% x 6thang = 6,75 triệu
Lãi của lãi trên nợ gốc quá hạn: 2,25trieu x 10%/12 x 6 = 0,1125 trieu
Số tiền b đã trả cho A sau 6 tháng quá hạn là: 59.1125
Theo pháp luật thì B phải trả cho A sau 6 tháng quá hạn :
Lãi trên nợ gốc quá hạn : 24trieu x 150% x 20%/12 x 6= 3,6trieu
Số tiền B phải trả cho A là 27,6 triệu và A phải trả lại cho B 31,5125 trieu
III. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
BT5. Năm 2018, bà Trần Thị A quen biết với bà Thân Thị Vân B. Quá trình quen biết,
bà B nói đang đầu tư khai thác khống sản ở tỉnh L nên cần người hợp tác. Bà B nói cần
cơ sở để hoạt động nên gợi ý bà A làm thủ tục sang nhượng căn nhà của bà A tại 280 H,
Phường T, quận T, Thành phố Hồ Chí Minh cho bà B. Ngày 27/01/2020, hai bên đến
Phịng Cơng chứng T, Thành phố Hồ Chí Minh ký hợp đồng sang nhượng căn nhà 280

H, Phường T, quận T cho vợ chồng bà B. Cùng ngày 27/01/2020, bà B viết cho bà A
giấy mượn nhà đất với nội dung xác nhận có mượn bà A căn nhà trên, đồng thời xác
nhận việc lập thủ tục sang nhượng căn nhà chỉ là hình thức, cịn thực chất căn nhà vẫn
thuộc quyền sở hữu của vợ chồng A.
Ngày 15/5/2020, bà A biết bà B đã thế chấp căn nhà cho Ngân hàng TMCP X để vay số
tiền 6.750.000.000 đồng (sáu ty, bảy trăm năm mươi triệu đồng).
1. Hợp đồng chuyển nhượng nêu trên có hiệu lực khơng?
Hợp đồng chuyển nhượng nêu trên vơ hiệu vì : Mặc dù theo quy định tại Khoản 3 Điều
167 Luật đất đai năm 2013 thì hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã được 2
bên công chứng tại Phịng Cơng chứng T, Thành phố Hồ Chí Minh để công chứng,
chứng thực, đã đảm bảo về mặt hình thức. Nhưng theo Điều 127 BLDS 2015 quy định
về Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép thì : hành vi của bà B là
hành vi lừa dối làm cho bà A hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội
dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó. Trong thỏa thuận bà B nói đang
đầu tư khai thác khoáng sản ở tỉnh L nên cần người hợp tác. Bà B nói cần cơ sở để hoạt
động nên gợi ý bà A làm thủ tục sang nhượng căn nhà của bà A tại 280 H, Phường T,
quận T, Thành phố Hồ Chí Minh cho bà B. Ngày 27/01/2020, bà B viết cho bà A giấy
mượn nhà đất với nội dung xác nhận có mượn bà A căn nhà trên, đồng thời xác nhận
việc lập thủ tục sang nhượng căn nhà chỉ là hình thức, cịn thực chất căn nhà vẫn thuộc
quyền sở hữu của vợ chồng A. Nhưng thực chất một thời gian sau đó Ngày 15/5/2020,
bà A biết bà B đã thế chấp căn nhà cho Ngân hàng TMCP X để vay số tiền
6.750.000.000 đồng (sáu ty, bảy trăm năm mươi triệu đồng). Như vậy, giao dịch này
được coi là vô hiệu
2. Ngân hàng có u cầu phát mại tài sản để địi lại số tiền vay hay khơng?
Ngân hàng có u cầu phát mại tài sản để đòi lại số tiền vay hay khơng Ngân hàng
khơng có quyền u cầu phát mãi tài sản để đòi lại số tiền vay do hợp đồng giao dịch
giữa vợ chồng bà A với bà B là vô hiệu từng phần
BT6.Anh A là tài xế xe taxi của Cơng ty W. Trong q trình điều khiển phương tiện, anh
không làm chủ tốc đã đâm vào chị X, làm chị X bị trấn thương vùng cổ, xương sống,



liệt toàn thân (theo kết quả giám định của cơ quan thẩm quyền ngày 11/8/2018). Chị X
là lao động duy nhất trong gia đình, đang ni con là cháu Y năm nay 2 tuổi. Trong thời
gian chị X nằm liệt giường, bà Z là mẹ chị X là người chăm sóc.
1. Trường hợp trên có phải trường hợp BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
hay không?
+ th1: do anh A phóng nhanh
Khơng phải do nguồn nguy hiểm cao độ. Xe ô tô là nguồn nguy hiểm cao độ, nhưng
trong vụ việc này, thiệt hại không phải do tự bản thân nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
mà hoàn tồn do lỗi của người điều khiển khơng làm chủ tốc độ. Vì vậy, khơng áp dụng
trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
+ th2: do xe bị hỏng phanh:
Trong tình huống này, thiệt hại do tự bản thân hoạt động của chiếc xe gây ra. A khơng
có lỗi trong việc điều khiển vì tình huống q bất ngờ, nằm ngồi sự kiểm sốt của A.
Theo Điều 601 BLDS, xe ô tô là phương tiện giao thông vận tải cơ giới – là nguồn nguy
hiểm cao độ. Trong trường hợp này, thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
2. Trách nhiệm BTTH trong trường hợp trên thuộc về ai?
+ th1: do anh A phóng nhanh
Pháp nhân là cơng ty phải chịu TN. Điều 597 nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì
có quyền u cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền
theo quy định của pháp luật." pháp nhân W có quyền yêu cầu anh A hoàn trả khoản
BTTH
Điều kiện phát sinh TN BTTH:
- có thiệt hại xảy ra trên thực tế: làm chị X bị trấn thương vùng cổ, xương sống, liệt toàn
thân
- hành vi trái pháp luật: anh A không làm chủ được tốc độ đâm vào chị X
- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra trên thực tế:
hành vi quá tốc độ đâm vào chị X gây trấn thương cho chị X
- lỗi: lỗi cố ý phóng nhanh.
+ th2: do xe bị hỏng phanh

Pháp nhân là công ty phải chịu TN. Do đây là nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
Điều kiện phát sinh TN BTTH:
- có thiệt hại xảy ra trên thực tế: làm chị X bị trấn thương vùng cổ, xương sống, liệt toàn
thân
- hành vi trái pháp luật: anh A không làm chủ được tốc độ đâm vào chị X
- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra trên thực tế:
hành vi quá tốc độ đâm vào chị X gây trấn thương cho chị X
- Anh A là người của pháp nhân (công ty W)
Theo Điều 601 và Nghị quyết Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao số 03/2006/
NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS 2005 về
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người
khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận


khác. Trong trường hợp trên, A là người đang trực tiếp chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy
hiểm cao độ theo nhiệm vụ do Công ty W giao cho. Công ty W vẫn đang nắm giữ, quản
lý, khai thác, hưởng công dụng, lợi tức từ nguồn nguy hiểm cao độ, vì vậy, không phải
A là người được chuyển giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ để khai thác,
hưởng lợi. Vì vậy, Cơng ty W là chủ sở hữu chiếc xe phải chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại.
3. Liệt kê cụ thể các loại thiệt hại, thời gian được hưởng bồi thường?
=> thiệt hại về sức khỏe, tinh thần, thu nhập bị mất
Căn cứ theo Điều 590 BLDS và Mục 1 Phần II Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP Thiệt hại
do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường bao gồm:
- Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị
giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: Tiền thuê phương tiện đi cấp cứu, tiền thuốc, tiền
mua các thiết bị y tế, chi phí chụp... theo chỉ định của bác sỹ; tiền viện phí; tiền mua
thuốc...; các chi phí thực tế, cần thiết khác cho người bị thiệt hại (nếu có) và các chi phí cho
việc lắp chân giả, tay giả, phẫu thuật thẩm mỹ, mua xe lăn… để hỗ trợ hoặc thay thế một

phần chức năng của cơ thể bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại (nếu có).
- Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại. Nếu trước khi sức khỏe bị
xâm phạm người bị thiệt hại có thu nhập thực tế, nhưng do sức khỏe bị xâm phạm họ phải
đi điều trị và do đó khoản thu nhập thực tế của họ bị mất hoặc bị giảm sút.
Chi phí hợp lý cho người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị bao gồm: phần
thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị; tiền
tàu, xe đi lại, tiền thuê nhà trọ theo giá trung bình ở địa phương nơi thực hiện việc chi phí
(nếu có) cho một trong những người chăm sóc cho người bị thiệt hại trong thời gian điều trị
do cần thiết hoặc theo yêu cầu của cơ sở y tế.
- Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm: Khoản tiền bù đắp
tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường cho chính người bị thiệt
hại.
Thời gian được hưởng bồi thường: tôn trong sự thỏa thuận giữa các bên
Trong trường hợp các bên khơng thỏa thuận được thì giải quyết theo quy định của pháp
luật: khoản 1 điều 593 theo đó chị x sẽ được hưởng cho đến lúc chết.
BT7. A cho B (21 tuổi) mượn xe máy Honda 110cc để chở C đi hội chợ. Trên đường đi,
B điều khiển xe đúng quy định, bất chợt bé gái con của D lao ra giữa đường. B đánh tay
lái sang phải tránh bé gái và đâm vào quán nước của E, làm hư hỏng các tài sản của
quán nước. B và C bị gẫy tay. E khởi kiện yêu cầu A và B liên đới bồi thường thiệt hại
vì cho rằng A là chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ nên cũng phải có trách nhiệm bồi
thường cùng với B.
Anh/chị hãy giải quyết các câu hỏi sau:
1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp trên thuộc về ai?
=> Việc B gây thiệt hại cho chị E là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết vì: bất chợt bé
gái con của D lao ra đường để tránh đâm vào bé gái B chỉ cồn lựa chọn bẻ lái sang phải


và đâm vào quán nước của chị E để tránh đâm vào bé gái; thiệt hại B gây ra cho chị E
nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn;
Do đó trách nhiệm BTTH ở đây thuộc về D. Vì khơng quản lý em bé để em bé đi ra

đường tạo ra tình thế cấp thiết cho B và C phải tơng vào quan nước. Vì theo quy định
của PL thì người chưa thành niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà cịn cha mẹ thì cha mẹ
phải bồi thường tồn bộ thiệt hại ( k2, Điều 586 BLDS), theo theo k2, điều 595 thì
người gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải bồi thường cho người bị thiệt hại.
Người đã gây ra tình thế cấp thiết dẫn đến thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt
hại. Vì vậy, D có trách nhiệm bồi thường tồn bộ thiệt hại cho chị E.
2. Liệt kê các thiệt hại mà người có trách nhiệm bồi thường phải bồi thường?
=> - tài sản của chị X (quán nước) ,
- Sức khỏe, tinh thần của C và B
3. Nếu B để C điều khiển xe và C 17 tuổi, trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thay
đổi khơng?
=> có. C chưa đủ tuổi điều khiển xe máy.
Thiệt hại xẩy ra B và C liên đới chịu TNBT. Điều 587
D chịu TNBT



×