Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH XE KIA RIO 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 68 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN MẠNH TIẾN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH
XE KIA RIO 2017

CBHD: TS. NGUYỄN TUẤN NGHĨA
Sinh viên: Nguyễn Mạnh Tiến
Mã số sinh viên: 2018604184

NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
Hà Nội – Năm 2022


Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Hà Nội, Ngày

Tháng

Năm 2022


ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Hà Nội, Ngày

Tháng

Năm 2022


MỤC LỤC

MỤC LỤC ..........................................................................................................

DANH MỤC HÌNH ẢNH ..................................................................................
LỜI NĨI ĐẦU .................................................................................................. 1
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ơ TƠ ............ 2
1.1. Lịch sử,cơng dụng, u cầu, phân loại và cấu tạo chung của hệ thống
phanh ....................................................................................................... 2
1.1.1. Lịch sử hình thành hệ thống phanh trên ơ tô ................................ 2
1.1.2. Công dụng ..................................................................................... 4
1.1.3. Yêu cầu ......................................................................................... 4
1.1.4. Phân loại........................................................................................ 5
1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh............................... 6
1.2.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh thủy lực ....... 6
1.2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh khí nén ........ 8
1.2.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh ABS............. 9
CHƯƠNG 2 : SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG PHANH TRÊN XE .......................................................................... 11
2.1. Giới thiệu chung về xe KiɅ RiO 2017 ................................................ 11
2.1.2. Giới thiệu các hệ thống của xe KiɅ RiO 2017 ........................... 13
2.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh trên xe KiɅ
RiO 2017 ............................................................................................... 17
2.2.1. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống phanh trên KiɅ RiO 2017 .............. 17
............................................................................................................... 17
2.2.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh trên xe KiɅ RiO 2017 17


CHƯƠNG 3 : ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ
THỐNG PHANH TRÊN XE KIA RIO 2017 ................................................. 22
3.1. Cơ cấu phanh........................................................................................ 22
3.1.1. Cơ cấu phanh trước ..................................................................... 22
3.1.2. Cơ cấu phanh sau ........................................................................ 23
3.2. Xy lanh phanh chính ............................................................................ 24

3.2.1. Cấu tạo ........................................................................................ 24
3.2.2. Nguyên lý hoạt động ................................................................... 25
3.3. Trợ lực phanh ....................................................................................... 27
3.3.1. Cấu tạo ........................................................................................ 27
............................................................................................................... 27
3.3.2. Nguyên lý làm việc ..................................................................... 28
3.4. Các cảm biến ........................................................................................ 29
3.5. Khối điều khiển điện tử ........................................................................ 33
3.6. Bộ chấp hành ABS ............................................................................... 36
3.6.1 Van điện tử ................................................................................... 38
3.6.2. Motor điện và bơm dầu .............................................................. 38
3.6.3. Bình tích áp ................................................................................. 38
CHƯƠNG 4 : QUY TRÌNH THÁO LẮP, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO
DƯỠNG VÀ CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE KIɅ RIO .... 39
4.1. Xy lanh phanh chính ............................................................................ 39
4.1.1. Quy trình tháo xy lanh phanh chính............................................ 39
4.1.2. Quy trình lắp xy lanh phanh chính.............................................. 41
4.1.3. Kiểm tra xy lanh phanh chính ..................................................... 42
4.2. Cơ cấu phanh........................................................................................ 43


4.2.1. Quy trình tháo cơ cấu phanh ....................................................... 43
4.2.2. Quy trình lắp cơ cấu phanh ......................................................... 45
4.2.3. Kiểm tra cơ cấu phanh ................................................................ 48
4.3. Phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống phanh ............................. 50
4.3.1. Phương pháp kiểm tra hệ thống phanh ....................................... 51
4.3.2. Phương pháp bảo dưỡng hệ thống phanh ................................... 53
4.4. Phương pháp chẩn đoán hệ thống phanh ............................................. 56
Tài Liệu Tham Khảo ....................................................................................... 59



DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống phanh thủy lực

6

Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực khi đạp phanh

7

Hình 1.3: Sơ đồ cấu hệ thống phanh thủy lực khi nhả phanh

8

Hình 1.4: Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống phanh khí nén

8

Hình 1.5: Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống phanh ABS

9

Hình 2.1: Giới thiệu về KiɅ RiO 2017

11

Hình 2.2: Động cơ GDI trên xe KiɅ RiO 2017

13


Hình 2.3: Hệ thống treo phía trước của KiA RiO 2017

14

Hình 2.4: Hệ thống treo phía sau trên xe KiɅ RiO 2017

15

Hình 2.5: Hệ thống lái trợ lực tay lái điện MDPS

15

Hình 2.6: Sơ đồ cấu tạo của hệ thống phanh trên KiɅ RiO 2017

16

Hình 2.7. Khi phanh bình thường

17

Hình 2.8. Giai đoa ̣n duy trì giữ áp suấ t

19

Hình 2.9. Giai đoa ̣n giảm áp

20

Hình 2.10. Giai đoa ̣n tăng áp


21

Hình 3.1. Cấu tạo phanh đĩa phía trước

22

Hình 3.3. Cấu tạo phanh tang trống phía sau

23

Hình 3.3. Cấu tạo của xi lanh chính

24

Hình 3.4. Sơ đồ xilanh phanh chính khi khơng đạp phanh

25

Hình 3.5. Sơ đồ xilanh phanh chính khi đạp phanh

26

Hình 3.6. Sơ đồ xilanh phanh chính khi nhả phanh

27

Hình 3.7. Cấu tạo bầu trợ lực chân khơng

28


Hình 3.8. Sơ đồ cấu tạo bầu trợ lực khi khơng đạp phanh

28

Hình 3.9. Sơ đồ cấu tạo bầu trợ lực khi đạp phanh

29

Hình 3.10. Cảm biến tốc độ bánh trước và bánh sau của xe KiɅ RiO

30

Hình 3.11. Cảm biến Hall

30


Hình 3.12. Cảm biến áp suất

31

Hình 3.13. Cảm biến góc lái

32

Hình 3.14. Cảm biến Yaw và cảm biến G

33


Hình 3.15. Khối điều khiển điện tử ECU

34

Hình 3.16. Bộ chấp hành ABS

37

Hình 3.17. Motor điện

39


1

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, do nhu cầu xã hội ngày càng phát triển, kéo theo mọi
hoạt động trong đời sống xã hội đều phát triển theo xu hướng hiện đại hóa nên địi
hỏi phải có những phương tiện hiện đại phục vụ cho con người. Song song với sự
phát triển của mọi ngành nghề thì ngành cơng nghệ ơ tơ cũng có sự thay đổi khá
lớn. Nhu cầu của con người dần dần được đáp ứng về các mặt tiện nghi, kinh tế,
giảm thiểu ô nhiễm môi trường… trong đó vấn đề an tồn được đặt lên hàng đầu.
Ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đã đạt được, các nhà sản xuất bắt tay vào
nghiên cứu, tìm hiểu về hệ thống phanh ABS với những tính năng ưu việt: chống
bó cứng bánh xe khi phanh, ổn định hướng … nhằm hạn chế những tai nạn đáng
tiếc có thể xảy ra. Đối với nước ta từ yêu cầu thực tiễn và mang tính cấp thiết của
ngành cơng nghiệp ơ tơ địi hỏi nhanh chóng làm chủ cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại
tiến tới tự chủ trong khai thác, sửa chữa và sản xuất chế tạo các cụm hệ thống, trong
đó có hệ thống phanh[1] . Từ vấn đề đó, với những kiến thức đã học và sự hướng
dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, em quyết định thực hiện đề tài: “HỆ THỐNG

PHANH TRÊN XE KIA RIO 2017 ”.
Trong thời gian thực hiện đề tài, do thời gian và kiến thức cịn hạn chế nên q
trình thực hiện khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong sự giúp
đỡ, ý kiến đóng góp của thầy và cùng tất cả các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy TS. Nguyễn Tuấn Nghĩa đã
tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều.


2

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ
1.1. Lịch sử,công dụng, yêu cầu, phân loại và cấu tạo chung của hệ thống
phanh
1.1.1. Lịch sử hình thành hệ thống phanh trên ô tô
Hệ thống phanh đầu tiên được sử dụng trên những xe ngựa kéo. Loại xe này có
tốc độ nhanh nhưng ngựa lại khơng thể tự mình dừng chiếc xe này lại. Cơ cấu
phanh đầu tiên làm chậm tốc độ bánh xe bằng một cần kéo bằng tay. Một khối gỗ
nhỏ đôi khi được bọc da sẽ tiếp xúc trực tiếp với vành bánh xe để làm giảm tốc
độ. Tuy nhiên trong điều kiện thời tiết ẩm ướt thì cơ cấu phanh này khơng hiệu
quả.
Sau đó vào đầu thế kỉ 20 xe hơi phát triển và có tốc độ vượt qua 100 km/h vì
thế u cầu sự ra đời của hệ thống phanh hiệu quả hơn.
Phanh đĩa được phát minh lần đầu tiên vào năm 1902 bởi một người Anh tên là
William Lanchester. Tuy nhiên mãi đến cuối thế kỉ 20 phanh đĩa mới được áp
dụng thực tế. Vấn đề chính nằm ở tiếng kêu lớn khi đĩa phanh ma sát với má phanh
bằng đồng.
Vì lý do này và một vài nguyên nhân khác mà hệ thống phanh này chưa được
sử dụng rộng rãi vào thời gian này.
Trong sự nỗ lực nhằm làm cho mẫu xe Model T trở nên đơn giản và có giá thành
thấp hơn, Henry Ford đã tạo ra một cuộc cách mạng khi sử dụng bàn đạp để điều

khiển phanh và phanh tay đã được sử dụng cho các bánh sau trong trường hợp
khẩn cấp. Louis Renault là người đưa hệ thống phanh tang trống vào lắp ráp với
cải tiến về guốcphanh với phần bố phanh làm bằng amiăng và trống phanh bằng
thép.
Mặc dù phanh thủy lực và phanh trống đã cải thiện đáng kể khả năng làm việc
qua thời gian nhưng nó vẫn bị một nhược điểm đó là dễ bị nóng. Phanh đĩa được
sử dụng rộng rãi từ những năm 1949, sử dụng kẹp phanh (Caliper) thủy lực và má
phanh tạo từ vật liệu ma sát cao.


3
Vào những năm 1970 hệ thống phanh ABS ra đời với sự xuất hiện của bộ điều
khiển thủylực và cảm biến tốc độ bánh xe. Hệ thống phanh giờ đây hoạt động hiệu
quả và chính xác hơn. Ngồi ra cịn có các hệ thống an tồn như TCS, EBD,
BSA,…giúp cho việc phanh xe trở nên an tồn và chính xác hơn.Trong những
năm gần đây xe điện phát triển cùng với đó là sự ra đời của hệ thống phanh tái
tạo, khi sử dụng nhiệt của quá trình ma sát để chuyển thành năng lượng cho động
cơ điện.


4
1.1.2. Công dụng
Hệ thống phanh dùng để:
- Giảm tốc độ của ô tô máy kéo cho đến khi dừng hẳn hoặc đến một tốc độ cần
thiết nào đó.
- Ngồi ra hệ thống phanh cịn có nhiệm vụ giữ cho ơ tô máy kéo đứng yên tại
chỗ trên các mặt dốc nghiêng hay trên mặt đường ngang.
Với công dụng như vậy, hệ thống phanh là một hệ thống đặc biệt quan trọng.
Nó đảm bảo cho ơ tơ máy kéo chuyển động an tồn ở mọi chế độ làm việc. Nhờ
thế ơ tơ máy kéo mới có thể phát huy hết khả năng động lực, nâng cao tốc độ và

năng suất vận chuyển.
Hệ thống phanh trên ô tô gồm các bộ phận chính: cơ cấu phanh, dẫn động
phanh. Ngày nay trên cơ sở các bộ phận kể trên, hệ thống phanh còn được bố trí
thêm các thiết bị nâng cao hiệu quả phanh.
Cơ cấu phanh: được bố trí ở gần bánh xe, thực hiện chức năng của các cơ cấu
ma sát nhằm tạo ra mô men hãm trên các bánh xe của ô tô khi phanh.
Dẫn động phanh: bao gồm các bộ phận liên kết từ cơ cấu điều khiển (bàn đạp
phanh, cần kéo phanh) tới các chi tiết điều khiển sự hoạt động của cơ cấu phanh.
Dẫn động phanh dùng để truyền và khuếch đại lực điều khiển từ cơ cấu điều khiển
phanh đến các chi tiết điều khiển hoạt động của cơ cấu phanh.
Trên ô tô hiện này dùng phổ biến là hệ thống phanh chân phanh với bánh xe
với cơ cấu phanh là phanh guốc – phanh tang trống và phanh đĩa được dẫn động
bằng khí nén, dầu hoặc dầu có trợ lực, và hệ thống phanh với cơ cấu phanh là
phanh đĩa hoặc phanh dải dẫn động cơ khi [2]
1.1.3. Yêu cầu
Hệ thống phanh trên ô tô cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
- Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe, nghĩa là đảm bảo quãng
đường phanh ngắn nhất, khi phanh đột ngột trong trường hợp nguy hiểm.


5
- Điều khiển nhẹ nhàng và thuận lợi: lực tác dụng lên bàn đạp hay cần kéo
điều khiển phù hợp với khả năng thực hiện liên tục của con người.
- Đảm bảo sự ổn định của ô tô và phanh êm dịu trong mọi trường hợp.
- Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao, đảm bảo mối tương quan giữa lực bàn
đạp với sự phanh của ô tô trong quá trình thực hiện phanh.
- Cơ cấu phanh thốt nhiệt tốt, duy trì ổn định hệ số ma sát trong cơ cấu phanh
trong mọi điều kiện sử dụng.
- Hạn chế tối đa hiện tượng trượt lết bánh xe khi phanh với các cường độ lực
bàn đạp khác nhau.

- Có khả năng giữ ô tô đứng yên trong thời gian dài, kể cả trên nền đường dốc.
- Đảm bảo độ tin cậy của hệ thống trong khi thực hiện phanh trong mọi trường
hợp sử dụng, kể cả khi một phần dẫn động điều khiển có hư hỏng.
1.1.4. Phân loại
a. Theo đặc điểm điều khiển
- Phanh chính hay cịn gọi là phanh chân, dùng để giảm tốc độ khi xe chuyển
động, hoặc dừng hẳn xe.
- Phanh phụ hay còn gọi là phanh tay, dùng để đỗ xe khi người lái rời khỏi
buồng lái và dùng làm phanh dự phòng.
- Phanh bổ trợ (phanh bằng động cơ, thủy lực hoặc điện từ), dùng để tiêu hao
bớt một phần động năng của ôtô khi cần tiến hành phanh lâu dài (phanh trên dốc
dài, …)
b.

Theo kết cấu của cơ cấu phanh

- Cơ cấu phanh tang trống.
- Cơ cấu phanh đĩa.
- Cơ cấu phanh dải.
c. Theo dẫn động phanh
- Hệ thống phanh dẫn động bằng cơ khí.
- Hệ thống phanh dẫn động bằng thủy lực.
- Hệ thống phanh dẫn động bằng khí nén.


6
- Hệ thống phanh dẫn động liên hợp: cơ khí, thủy lực, khí nén…
- Hệ thống phanh dẫn động có trợ lực.
d. Theo mức độ hoàn thiện của hệ thống phanh [3]
Hệ thống phanh được hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng điều khiển

ôtô khi phanh, do vậy trang bị thêm các bộ điều chỉnh lực phanh:
- Bộ điều chỉnh lực phanh (bộ điều hòa lực phanh).
- Bộ chống hãm cứng bánh xe (hệ thống phanh có ABS).
Trên hệ thống phanh có ABS cịn có thể bố trí các liên hợp điều chỉnh: hạn
chế trượt quay, ổn định động học ơ tơ… nhằm hồn thiện khả năng cơ động, ổn
định của ô tô khi không điều khiển phanh.
1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh
1.2.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh thủy lực
Cấu tạo của hệ thống phanh thủy lực

Hình 1.1: Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống phanh thủy lực
+ [4] Hệ thống phanh thủy lực thường gặp trên ơ tơ con, ơ tơ tải nhẹ và có thể
chia ra:
- Phanh thủy lực đơn giản có bàn đạp, xy lanh chính, xy lanh bánh xe,
cơ cấu phanh.


7
- Phanh thủy lực có trợ lực bàn đạp phanh, các dạng trợ lực là: trợ lực
chân không, điện từ, trợ lực khí nén, thủy lực
- Phanh thủy lực có thể điều chỉnh lực cho bánh xe, các bộ điều chỉnh
thường dùng là : bộ điều hòa lực phanh đơn giản, bộ điều chỉnh tự
động chống trượt lết

Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh
a. Trạng thái phanh xe

Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống phanh thủy lực khi đạp phanh
- Khi người lái đạp bàn đạp phanh, thông qua ty đẩy làm cho pít tơng chuyển
động nén lị xo và đầu trong xi lanh chính làm tăng áp suất dầu, và đẩy dầu trong

xi lanh chính đến các đường ống dầu và xi lanh của bánh xe. Dầu trong xi lanh
bánh xe đẩy các piston và guốc phanh ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên
lực ma sát, làm cho tang trống và moay ơ bánh xe giảm dần tốc độ quay hoặc
dừng lại theo yêu cầu người lái.


8
b. Trạng thái nhả phanh xe

Hình 1.3: Sơ đồ cấu hệ thống phanh thủy lực khi nhả phanh
- Khi người lái rời chân khỏi bàn đạp phanh, áp suất trong hệ thống phanh
giảm nhanh nhờ lò xo hồi vị kéo các guốc phanh, má phanh rời khỏi tang trống,
lò xo guốc phanh hồi vị kéo hai piston của xi lanh bánh xe về gần nhau, đẩy dầu
hồi theo ống trở về xi lanh chính và bình dầu.
1.2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh khí nén
Cấu tạo của hệ thống phanh khí nén :

Hình 1.4: Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống phanh khí nén
Dẫn động phanh khí nén có ưu điểm giảm được lực điều khiển trên bàn đạp
phanh, không phải sử dụng dầu phanh nhưng lại có nhược điểm là độ nhạy kém
do khơng khí bị nén khi chịu lực. [5]


9
Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh khí nén
- Khi xe được khởi động, máy nén khí cũng hoạt động theo bắt đầu cung cấp
khí nén cho đầy đủ cho hệ thống phanh. Nếu bình khí nén khơng được nạp đủ khí
bánh xe sẽ khóa chặt cho đến khí nhận được đủ hơi lò xo xong bộ phận hãm sẽ
bắt đầu nhả phanh.
a. Trạng thái đạp phanh xe

- Trong trường hợp người lái đạp phanh, làm cho pittong điều khiển chuyển
động đẩy van khí nén cho khí nén cho khí nén được chuyển đến bầu phanh bánh
xe từ bình chứa, khí nén sẽ ép chặt má phanh vào tang trống tạo nên ma sát, giảm
tốc độ bánh xe.
b. Trạng thái nhả phanh xe
- Khi người lái nhả chân phanh lị xo piston điều khiển và van khí nén được hồi
vị, đường dẫn bình chứa được đóng kín, khí nén từ bầu phanh được xả ra ngồi
khơng khí. Hệ thống lo xo bầu phanh được hồi vị kéo má phanh khỏi tang trống
giúp xe được di chuyển bình thường trở lại.
1.2.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh ABS
a. Cấu tạo của hệ thống phanh ABS

Hình 1.5: Sơ đồ cấu tạo chung của hệ thống phanh ABS
Cấu tạo của hệ thống ABS gồm các phần tử sau:
+ Cảm biến tốc độ bánh xe: Giúp hệ thống ABS nhận biết được các bánh xe
có bị rơi vào tình trạng “bó cứng” hay khơng. Cảm biến ABS này thường được
đặt ở trên mỗi bánh xe hoặc ở bộ vi sai tùy theo trường hợp.


10
+ Bộ điều khiển ABS : điều khiển hoạt động của bộ chấp hành ABS theo các
tín hiệu nhận được từ cảm biến tốc độ bánh xe và các công tắc áp suất.
+ Bộ chấp hành ABS: bộ chấp hành ABS cấp hay ngắt áp suất dầu từ xi lanh
phanh chính và trợ lực phanh đến mỗi xi lanh phanh bánh xe theo tín hiệu điều
khiển từ ABS – ECU để điều khiển tốc độ bánh xe.
b. Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh ABS
- ABS hoạt động trên nền tảng nguyên lý khá cơ bản. Nguyên lý hoạt động
của ABS là nhờ vào các cảm biến tốc độ trên từng bánh xe. Sau đó gửi thơng tin
về cho ECU ABS và từ đó ECU ABS sẽ nắm được vận tốc quay của từng bánh
xe và phát hiện ngay tức khắc khi bánh xe có hiện tượng “bó cứng” khi người lái

đạp phanh đột ngột, dẫn tới hiện bị trượt ra khỏi mặt đường.
- Khi xảy ra phanh đột ngột của tài xế . Lúc này hệ thống phanh ABS sẽ thực
hiện động tác ấn – nhả thanh kẹp trên phanh đĩa khoảng 15 lần mỗi giây, thay vì
tác động một lực cực mạnh trong khoảng thời gian khiến bánh xe có thể bị chết
như trên các xe khơng có ABS.
- Nếu xe khơng được trang bị ABS thì khi bánh xe rơi vào tình trạng trượt.
Tức độ bám đường giảm xuống thấp hơn mức giới hạn của xe. Lúc này, sẽ dẫn
tới lực truyền cho bánh xe từ đông cơ không giúp cho xe tiến lên mà ngược lại
gay ra sự mất kiểm soát.
- Nhưng nếu xe được trang bị ABS, máy tính của hệ thống sẽ dựa vào thông
số mà các cảm biến vận tốc và thao tác của người lái để đưa ra những áp lực phanh
tối ưu nhất cho từng bánh, qua đó đảm bảo tính ổn định của xe mà vẫn cho phép
người lái kiểm soát được quỹ đạo của xe.


11

CHƯƠNG 2 : SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT
ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE
2.1. Giới thiệu chung về xe KiɅ RiO 2017

Hình 2.1: Giới thiệu về KiɅ RiO 2017
KiɅ RiO là một hãng xe đến từ Hàn Quốc, đây là một mẫu xe hơi cỡ nhỏ hạng
B, phân khúc cao hơn xe hơi KiɅ Morning một chút. Bên cạnh sự thành công của
KiɅ Morning, KiɅ RiO tiếp tục là một mẫu xe được tạo tiếng vang cho thị trường
Châu Á.Ra đời từ khoảng tháng 8 năm 2000, RiO tên được lấy cảm hứng từ một
thành phố của Brazil, đồng thời nó cũng mang ý nghĩa là một dịng sơng trong
tiếng Bồ Đào Nha. Tên gọi KiɅ thiết lập cho xe mẫu biểu tượng cho sự chuyển
động, làm mượt mà từ thiết kế xe đến cảm giác lái. Nghiên cứu và phát triển dựa
trên mẫu xe Hyundai Accent đến từ Hyundai,cùng cơng ty mẹ với Kia.Xe RiO có

mặt tại thị trường Việt Nam từ năm 2011 và được khách hàng điều hành Việt Nam
đón nhận nhiệt tình nhờ vào thiết kế trẻ trung, năng động có khả năng vận hành


12
linh hoạt trong giao thông thành thị đông đúc. Mẫu xe này khá phù hợp với những
khách hàng trẻ tuổi, phụ nữ hoặc các nhà trẻ có ít thành viên và thích hợp di
chuyển trong đơ thị. KiɅ RiO 2017 là một subcompact chiếc xe đã qua sử dụng
tốt. Nó cung cấp vững chắc hiệu suất và có nội dung cao cấp - khơng có thẻ xe
hơi sang trọng. Là một chiếc sedan hoặc hatchback, Rio mang đến một nội thất
rộng không gian. Hãy nhớ rằng đối thủ cung cấp nhiều tính năng an tồn có sẵn
hơn và ước tính tiết kiệm tốt hơn.
2.1.1. Đặc tính kĩ thuật của xe KiɅ RiO 2017
* Thơng số kích thước trên xe Kia Rio 2017 [6]
Thơng số

KiɅ RiO Sedan 2017

Kích thước tổng thể D x R x C (mm)

4.385 x 1.725 x 1.450

Chiều dài cơ sở (mm)

2.580

Khoảng sáng gầm xe (mm)

140


Bán kính vịng quay tối thiểu (mm)

5.260

Khối lượng khơng tải (kg)

1.068

Khối lượng tồn tải (kg)

1.600

Dung tích bình chứa nhiên liệu (lít)

43

* Thơng số động cơ KiɅ RiO 2017
Thông số
Kiểu

KiɅ RiO Sedan 2017
4 Động cơ xăng

Loại

4 xy lanh, 16 van DOHC, CVVT

Dung tích xi-lanh
Cơng suất (mã lực @ vịng/phút)


1.6 l
138 @ 6.300

Mơ-men xoắn (Nm @ vòng/phút)

23 @ 4850

Hộp số

6 MT/ 4 AT


13
2.1.2. Giới thiệu các hệ thống của xe KiɅ RiO 2017
* Động cơ vận hành
KiɅ RiO sử dụng động cơ 4 xi lanh thẳng hàng, 1.6L phun xăng trực tiếp
(GDI) và 16 van DOHC , CVVT với bộ điều chỉnh địn bẩy cơ học để tạo ra cơng
suất 138 mã lực tại 6.300 vịng/phút và mơ-men xoắn cực đại 123Nm tại 4850
vòng/phút. Kết hợp với động cơ này là hộp số sàn 6 cấp hoặc hộp số tự động 4
cấp. [7]

Hình 2.2: Động cơ GDI trên xe KiɅ RiO 2017
* Hệ thống truyền lực
- Ly hợp : Loại 1 đĩa ma sát khơ, thường đóng, có lị xo ép hình đĩa, dẫn động
cơ khí khiểu cáp. Ở loại ly hợp này sử dụng lị xo dạng hình cơn từ đó có thẻ tận
dụng kết cấu này để đóng mở ly hợp mà khơng cần phải dụng địn mở riêng. Mặt
đáy của lị xo được tì trược tiếp vào đĩa ép, phần giữa của lị xo được liên kết với
nó. Mặt đỉnh của lò xo được sử dụng mở ly hợp khi bạc mở ép lên nó.
- Hộp số :
+ KiɅ RiO 4DR MT :Hộp số 6 cấp

+ KiɅ RiO 4DR AT : Hộp số 4
+ KiɅ RiO 5DR ATH : Hộp số 4
+ KiɅ RiO Sedan MT : Hộp số 5 cấp
* Hệ thống treo
- Hệ thống treo phía trước : KiɅ RiO sử dụng hệ thống treo độc lập
Macpherson. Đây là hệ thống treo được sử dụng rộng rãi trên các xe có kết cấu


14
khung liền khối. Bởi với thiết kế đơn giản và ít chi tiết hơn giúp cho thiết kế
nhanh, hạ giá thành sản xuất cũng như dễ dàng bảo dưỡng và sửa chữa hơn.

Hình 2.3: Hệ thống treo phía trước của KiA RiO 2017
1. Hộp số 2. Thanh ổn định 3. Trục lái
4. Liên kết ổn định 5. Giảm xóc 6. Cầu trước7. Tay địn dưới trước
- Hệ thống treo phí sau : Xe sử dụng hệ thống treo phụ thuộc kiểu tru ̣c xoắ n lò
xo tru ̣. Kiểu treo này giúp xe cứng cáp và chịu tải tốt hơn .


15

Hình 2.4: Hệ thống treo phía sau trên xe KiɅ RiO 2017
1.Trục dầm xoắn 2. Lò xo sau
3. Đĩa phanh tang trống phía sau
* Hệ thống lái
- Khả năng vận hành của KiɅ RiO 2017 cịn được đơn giản hố với hệ thống
trợ lực tay lái điện MDPS (Motor Driven Power Driving), nhờ đó việc vận hành
trong phố với RiO được nhẹ nhàng hơn, hay đi ở tốc độ cao, tay lái đầm chắc hơn.
* Hệ thống an toàn
- Hệ thống an tồn của KiɅ RiO 2017 nhìn chung dừng ở mức cơ bản, vừa đủ

nếu so sánh với hầu hết đối thủ trong phân khúc. Những trang bị an tồn cho Rio
gồm có :
+ Hệ thống chống bó cứng phanh ABS
+ Hệ thống phân bổ lực phanh điện tử EBD


16

Hình 2.5: Hệ thống lái trợ lực tay lái điện MDPS
1. Cột lái

3. Động cơ MDPS

2. Cụm khớp

4. ECU MDPS

+ Hai túi khí cho hàng ghế trước
+ Khố cửa trung tâm và khố trẻ em phía sau
+ Cảm biến hỗ trợ đỗ xe phía sau


17
2.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh trên xe
KiɅ RiO 2017
2.2.1. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống phanh trên KiɅ RiO 2017

Hình 2.6: Sơ đồ cấu tạo của hệ thống phanh trên KiɅ RiO 2017
1. Cụm đèn cảnh báo ABS 2. Cảm biến tốc độ đằng trước bên trái
3. Modun điều khiển ABS 4. Cảm biến tốc độ đằng trước bên phải

5. Đường dẫn dầu

6. Cảm biến tốc độ đằng sau bên phải

7. Cảm biến tốc độ đằng sau bên trái
2.2.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống phanh trên xe KiɅ RiO 2017
a. Khi khơng phanh
Khi khơng phanh, khơng có lực tác dụng lên bàn đạp phanh nhưng cảm biến
tốc độ luôn đo tốc độ bánh xe và gửi về khối điều khiển ECU khi xe hoạt động.


×