Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Chương 11. Tiêu Dùng và Đầu Tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.82 KB, 24 trang )

Chương 11. Tiêu Dùng và Đầu Tư


Chương 11. Tiêu Dùng và Đầu Tư


I. Tiêu dùng
1. Keynes
C = C0 + mpcY (0 < mpc < 1) (G = T = 0)
các nghiên cứu thực nghiệm:
 ngắn hạn: mpc thay đổi
 dài hạn: mpc ổn định
1884 - 1913 1929 - 1941 1904 – 1933
0.867
0.867
0.879
Keynes: Thu nhập hiện tại quyết định tiêu
dùng


Average propensity to consume
(APC)
APC = C/Y = Co/Y + mpc.Y/Y
= Co/Y + mpc
→Y↑→ APC↓
(chú ý: giả định Yd = Y
hay T = 0)


2. Lý thuyết tiêu dùng theo vòng đời
Modigliani (1960)


(life-cycle hypothesis)
2.1. nếu khơng có tài sản ban đầu
- một người sống trong n năm, làm việc m
năm (từ năm đầu tiên của cuộc đời). do
đó, thời gian nghỉ hưu là (n – m) năm.
- thu nhập hàng năm (từ lao động): Y


Lý thuyết tiêu dùng theo vịng đời
Giả định:
• Cá nhân biết chắc chắn về thu nhập của mình,
dùng tồn bộ thu nhập để tiêu dùng trong vịng
đời
• Khơng có lãi suất tính trên số tiết kiệm.
• Tạm thời bỏ qua xem xét về thu nhập từ tài sản,
mà chỉ xem xét thu nhập từ lao động.
• Smooth consumption: tiêu dùng không phụ thuộc
vào thu nhập hiện tại mà vào thu nhập suốt đời.


Lý thuyết tiêu dùng theo vòng đời
Tiêu dùng suốt đời bằng thu nhập suốt đời,
do đó: nC = mY ↔ C = (m/n)Y
• m/n: tỷ phần của thời gian làm việc trong
cuộc đời, phản ánh phần trăm của thu
nhập dành để tiêu dùng.


life-cycle hypothesis
Wmax


Y

saving

C

dissaving

0

m

n

time


2.2. nếu có tài sản từ ban đầu (W)
• xem xét một cá nhân tại thời điểm T trong
cuộc đời, làm việc tới thời điểm m, tại đó
nghỉ hưu cho tới thời điểm n.

T

m

n

• Tiêu dùng từ T trở đi:

C(n – T) = W + (m – T)Y
→ C = [(m – T)/(n – T)] Y + [1/(n – T)]W
Hay: C = f(Y, W)


Life-circle hypothesis
Ví dụ: một cá nhân sống tại thời điểm T = 40,
ông ta kỳ vọng làm việc 20 năm (m = 60),
và sống hêm 10 năm sau khi nghỉ hưu (n =
70). Hàm tiêu dùng có dạng?
C = [(m – T)/(n – T)] Y + [1/(n – T)]W
= (20/30) Y + (1/30)W


3. Lý thuyết thu nhập thường xuyên
(permanent income hypothesis)
Milton Friedman (1957)
• Y = YP + YT, Thu nhập hiện tại Y (current
income) gồm 2 thành tố: thu nhập thường
xuyên (permanent income - YP) và thu
nhập tạm thời (transitory income - YT)
• Thu nhập thường xuyên (Yp):
Yp = Y-1 + θ(Y – Y-1) (0 < θ < 1)
↔Yp = θY + (1 - θ)Y-1
Hàm tiêu dùng: C = cYp

(0 < c < 1)


4. Lý thuyết lựa chọn 2 giai đoạn của Irving

Fisher (1930)
4.1. lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Xem xét 1 người sống trong hai giai đoạn.
thu nhập : Y, tiêu dùng: C, và tiết kiệm: S
tiết kiệm ở giai đoạn 1:
S = Y 1 – C1
Tiêu dùng giai đoạn 2:
C2 = Y2 + S(1 + r)
C2 = Y2 + (Y1 – C1)(1 + r)
↔ (1 + r)C1 + C2 = (1 + r)Y1 + Y2


Irving Fisher: theory of intertemporal
choice (1930)
(1 + r)C1 + C2 = (1 + r)Y1 + Y2
C1 + C2/(1 + r) = Y1 + Y2/(1 + r)
Tiêu dùng = thu nhập
(1): consumer budget constraint

(1)


Đường ngân sách
C2
(1

Độ dốc = C2’ (C1 ) = - (1 + r)

+ r) Y1 + Y2


Y2

A

Y1

Y1 + Y2/(1+r)

C1


Đường bàng quan (indifference
curve)
C2

U
C1


Lựa chọn tối ưu
C2

Tại E: - (1+r) = MRS
B

E
U3
U2
U1
C1



4.2. Tiêu dùng giai đoạn 1: cho vay
C2

E

Y2

A

Y1

U
C1


* Tiêu dùng giai đoạn 1: đi vay
C2

A
Y2

E

U

Y1

C1



* Borrowing constraint: nếu không
thể vay tiền ở giai đoạn 1
C2

A
Y2

E

U1
Y1

U2
C1


4.3. Khi Y1 hoặc Y2 thay đổi:
ví dụ: Y1↑
C2

B
(1 + r) Y1 + Y2

E2
E1
U2
U1


Y1 + Y2/(1+r)

C1


4.4. Khi lãi suất thực (r) thay đổi: ví dụ: r ↑
C2

B2

• Tác động thu nhập (income effect): E1 →E’1
(Giả định: normal goods)
• Tác động thay thế (substitution effect): E’1 →
E2
E2
E’1

E1

A2

U2

U1
B1

A1

C1



4.4. Khi lãi suất thực (r) thay đổi: ví dụ: r ↑
C2

• Tác động thu nhập (income effect): E1 →E’1
(Giả định: normal goods)
• Tác động thay thế (substitution effect): E’1 → E2
B2

E2

E’1

U2
E1

A2

B1

A1

U1
C1


Kết luận
C = f (thu nhập hiện tại, tài sản, thu nhập
tương lai, kỳ vọng, lãi suất).



II. Lý thuyết đầu tư (sinh viên
tham khảo)
Khi cho thuê 1 tài sản (1 đơn vị vốn), doanh
nghiệp cho thuê chịu các chi phí:
• Chi phí lãi suất: i.PK (PK là giá của tài sản
cho thuê, i: lãi suất)
• Thiệt hại do tài sản giảm giá: ∆PK
• Hao mịn của tài sản: δ.PK (δ là tỷ lệ khấu
hao)
→ Cost of capital = i.PK + ∆PK + δ.PK



×