Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Tiền tệ, lạm phát và sản lượng (money, inflation, and output)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.29 KB, 27 trang )

Chương 9.Tiền tệ, Lạm phát &
Sản lượng
(Money, Inflation, and Output)


Chương 9.Tiền tệ, Lạm phát &
Sản lượng
(Money, Inflation, and Output)


I. IS – LM với lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực

1. Lãi suất danh nghĩa (i) và lãi suất thực (r)
• Lãi suất danh nghĩa (i ): số tiền tăng thêm
khi cho vay $1 qua 1 giai đoạn nào đó.
Ví dụ: cho vay $1 với lãi suất 10% trong
thời hạn 1 năm. Sau một năm nhận: 1 +
0,1.
• Lãi suất thực (r): số tăng thêm khi cho vay
1 đơn vị hàng hóa qua 1 giai đoạn nào đó.


i&r

- Lãi suất danh nghĩa (i):
Năm t
năm (t + 1)
V

i


V (1 + i)

- Lãi suất thực (r):
V/Pt

r

(V/Pt) ( 1 + r)

- Quan hệ giữa i và r :

V (1  i ) V

(1  r )
e
Pt 1
Pt

Pt e1 (1  i )
(1  i )
1


(1  r ) �

e
Pt 1
Pt
Pt
1 r



e
t 1

P
Pt

(1  i )

1 r

(*)

P

P
t

1
t
• Định nghĩa lạm phát (∏): � 
Pt
• Lạm phát kỳ vọng (∏ ): � 
e

e

e


e

P

e

t 1

 Pt

Pt

P t 1
P t 1
e
�� 
1 �
 1 �
Pt
Pt
e


Fisher relation: Nominal and real interest
rate
(1  i )
1 � 
1 r
e


� (1  i )  (1  � )(1  r )  1  r  �  r . �
e

e

� i �r  �

e

e


Ex-ante and ex-post interest rate
• Ex-ante interest rate: i = r + ∏e : trước
hoặc ngay khi ký hợp đồng cho vay
• ex-post interest rate: i = r + ∏ : khi hợp
đồng cho vay kết thúc


2. Giá trị hiện tại (present value)
2.1. Nếu bạn muốn có số tiền A sau 1 năm,
lãi suất trong năm đó là i, thì bạn phải cho
vay số tiền (V) là bao nhiêu?
A
V 
(1  i )
V được gọi là giá trị hiện tại của số tiền A
sau 1 năm.



present value
2.2. Nếu bạn muốn có số tiền A sau 2 năm,
lãi suất hàng năm là i, thì bạn phải cho
vay số tiền (V) là bao nhiêu?
A
V 
2
(1  i )
V được gọi là giá trị hiện tại của số tiền A
sau 2 năm.


present value on the theme
2.3. Nếu bạn muốn có số tiền A hàng năm
trong 2 năm liên tục, lãi suất hàng năm là
i, thì bạn phải cho vay số tiền (V) là bao
nhiêu?
A
A
V

1  i (1  i ) 2

→ V là giá trị hiện tại của 1 tài sản trả số
tiền A sau 2 năm liên tục.


annuity
2.4. Nếu một tài sản tạo số tiền A hàng năm
liên tục cho tới mãi mãi, tài sản này được

bán với giá (V) bao nhiêu ở hiện tại?
A
A
A
V

 ... 
 ...
2
n
1  i (1  i )
(1  i )
A
�V 
i


2.5. Nếu lãi suất i thay đổi

A
A
A
V

 ... 
 ...
1  i (1  i1 )(1  i2 )
(1  i1 )(1  i2 )...(1  in )



2.6. Nếu số tiền A thay đổi

An
A1
A2
V

 ... 
 ...
1  i (1  i1 )(1  i2 )
(1  i1 )(1  i2 )...(1  in )


2.7. Nếu có thanh tốn hiện tại

An
A1
A2
V  A0 

 ... 
 ...
1  i (1  i1 )(1  i2 )
(1  i1 )(1  i2 )...(1  in )


2.8. Nếu không biết trước lãi suất
qua các giai đoạn

An

A1
A2
V  A0 

 ... 
 ...
e
e
e
1  i1 (1  i1 )(1  i2 )
(1  i1 )(1  i2 )...(1  in )


3. Phương trình IS, LM
• Phương trình IS: doanh nghiệp, người thực hiện đầu tư,
quan tâm đến lãi suất thực.
IS: Y = C (Y, T) + I (Y, r) + G
• Phương trình LM: lãi suất danh nghĩa (i). Lý do: Cầu tiền:
người nắm giữ tiền phải quyết định giữ tiền mặt hay gửi
tiền (mua trái phiếu).
• Giữ tiền mặt: sức mua của tiền sẽ thay đổi: – л
• Gửi tiền: sức mua của tiền sẽ thay đổi: i – л = r
• chênh lệch giữa 2 quyết định: – л – (i – л) = – i.
→ chi phí cơ hội của việc giữ tiền mặt là lãi suất danh nghĩa
i.
LM: MS/P = L (Y, i) ↔ MS/P = L (Y, r + лe)


Cân bằng IS - LM
• Y = C (Y, T) + I (Y, r) + G

• MS/P = L (Y, r + лe)


II. Chính sách tiền tệ trong ngắn
hạn và trung hạn của
1. Ngắn hạn
Trong ngắn hạn, giá cả (P) không đổi hoặc
thay đổi ít.
• IS & LM cân bằng tại E1
• Nếu cung tiền danh nghĩa (MS) thay đổi, ví
dụ MS↑ → MS/P↑ → LM dịch phải


Ngắn hạn: лe không đổi
i
LM1

лe

LM2

E1

i1
i2

E2

r1


IS

r2
0

Y1

Y2

Y


2.Trung hạn (the medium run)
Trong trung hạn:
• sản lượng trở về với mức sản lượng tự
nhiên: Y = Yn. Ngoài ra thất nghiệp: u = un ≡
NAIRU.
• khơng cịn sự khác biệt giữa lạm phát kỳ
vọng và lạm phát thực tế: лe = лt.
• lãi suất thực trở về mức “tự nhiên”: r = r n, lãi
suất thực cần thiết để duy trì tổng tiêu dùng
(AE) nhằm sản xuất ra sản lượng Yn.


- phương trình AD:

MS
Y

k 1

k 1 P
d [  ] h[  ]
h d
h d
A

1

S

M
Y 
P

- Viết gọn (và đơn giản):
- Lấy logarit tự nhiên hai vế:
LnY = LnMS – LnP + Lnγ
∆Y/Y = ∆MS/MS – ∆P/P + ∆γ/γ
→ gy =
gm
– л

(∆γ/γ = 0)


gy = gm – л

(*)

• Fisher relation: i = r + л ↔ л = i – r

• gy = gm – i + r
(**)

Trong trung hạn:
• r = rn (khơng đổi)
• Y = Yn (khơng đổi) → gy = 0

(*) л = gm : lạm phát tăng với tốc độ tăng của
cung tiền danh nghĩa.
(**)→ i = gm + rn : lãi suất danh nghĩa tăng với
tốc độ tăng của cung tiền danh nghĩa.


3. Q trình điều chỉnh từ ngắn hạn tới
trung hạn
• Hàm tổng Cầu AD: Y = γ(Ms/P) hay: gy =
gm – л
• Qui luật Okun: ut – ut-1 = - 0,4 (gt – gn)
(gn: tốc độ tăng của sản lượng tự nhiên).
• Phillips curve: лt – лe = - c(ut – un)


Q trình điều chỉnh từ ngắn hạn tới
trung hạn
• Hàm tổng Cầu: MS↑ → MS/P ↑ → i↓, r↓ → Y↑, dẫn tới:
• Qui luật Okun: Y↑ → u↓ dẫn tới:
• Phillips curve: u↓ → л↑: sự đánh đổi giữa thất nghiệp
và lạm phát trong ngắn hạn (chú ý rằng л↑ ít).
• Trong trung hạn: л↑ và làm cho gm – л < 0 (MS/P↓)
→ Y giảm về mức Yn

• Trong trung hạn: gn = 0
Hay: 0 = gm – л , л = gm.

(Y = Yn) )


An example of present value calculation
hiện tại
sau 1 năm
Cho vay 1 triệu, với i = 0,1
1.(1+ 0,1) = 1,1
Cho vay A, với i
A(1+ i) = V


×