Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Chương 4 thị trường tiền tệ (The Money Market)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.06 KB, 27 trang )

Macroeconomics
Chương 4. Thị trường tiền tệ
(The Money Market)
I. Tiền và hệ thống ngân hàng
II. Cung tiền
III. Cầu tiền
IV. Cân bằng thị trường tiền tệ
Pham Van Quynh
Foreign Trade University


1


Macroeconomics
Chương 4. Thị trường tiền tệ
(The Money Market)
I. Tiền và hệ thống ngân hàng
II. Cung tiền
III. Cầu tiền
IV. Cân bằng thị trường tiền tệ
Pham Van Quynh
Foreign Trade University


2


I. Tiền và hệ thống ngân hàng
1. Tiền
- Tiền là tài sản được sử dụng làm trung


gian trao đổi các hàng hóa & dịch vụ.
- Chức năng của tiền:
• Phương tiện thanh tốn (means of
payment)
• Dự trữ giá trị (store of value)
• Đơn vị tính tốn (unit of accouting)

3


2. Hệ thống ngân hàng
- Ngân hàng trung ương (CB) central bank: một
đơn vị quản lý nhà nước về tiền tệ.
Việt Nam: Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Anh: The Bank of England
Mỹ: Federal Reserve (FED)
- Các ngân hàng thương mại (MBs) money
banks: là doanh nghiệp (max π) trong lĩnh vực
kinh doanh tiền tệ.
Hoạt động chính: huy động tiền gửi → cho vay.
4


II. Cung tiền (money supply)
Cung tiền thể hiện tổng số lượng tài sản được
sử dụng làm trung gian trao đổi.
1. Các định nghĩa về Cung tiền
- Cung tiền mạnh (cơ sở tiền): Mo, high-power
money/money base: bao gồm toàn bộ tiền giấy
và tiền xu mà CB phát hành ra thị trường.

Mo = C + R
C: tiền trong lưu thông (money in circulation)
R: dự trữ (reserves)
R = Rr (dự trữ bắt buộc) + Re (dự trữ vượt).
MB: Re → 0.
5


Mo: toàn bộ tiền giấy và tiền xu mà CB
phát hành ra thị trường

CB

Mo

6


Cung Tiền mạnh: Mo = C + R
C

H, F, Gov
CB
MBs
R
7


- Cung tiền M1:


M1 = C + D

D: tiền gửi không kỳ hạn (demand/checking
deposit): không hưởng lãi suất.
- Cung tiền M2:

M2 = M1 + Dt
Dt: tiền gửi có kỳ hạn (time deposit): hưởng lãi
suất.
- Cung tiền M3:
-…
- Cung tiền Mn: (n → ∞)?
8


- Số nhân tiền (m)
(money multiplier)

m = M1/Mo = ∆M1/∆Mo
Mo → M1
1
→ ?
m = 5?

9


2. Quá trình tạo Cung tiền M1 từ Mo

2.1. Nếu khơng có giao dịch tiền mặt

(tất cả các giao dịch đều qua ngân hàng)
- Có n ngân hàng thương mại (n MB)
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: d (0 < d < 1)
(required reserve ratio): d = R/D (giả định
ngân hàng thương mại sẽ luôn cố gắng
làm cho dự trữ phụ trội bằng 0).
Ví dụ: d = 0,2, nếu D = 100 → R = ?
R = 20
10


Nếu khơng có giao dịch tiền mặt
Giả sử CB mua vào một số lượng trái phiếu trị giá $D 0
từ công chúng. ∆Mo = Do
D↑
Rr
Re
Tại MB1:
D0
dD0 (1-d)D0
Tại MB2:
(1-d)D0
d(1-d)D0 (1-d)2D0
................
.........
........
...…..
Tại MBn:
(1-d) n-1D0
-------------------------------------------------


∆D = D0[1 + (1-d) + (1-d) 2 + ... + (1-d) n-1] = D0/d
→ m = ∆M1/∆Mo = (D0/d)/D0 = 1/d
Ví dụ: d = 0,2 → m = ?

11


2.2. Nếu có giao dịch tiền mặt
Số nhân tiền: m = M1/Mo

C  D C / D D/ D c 1
m


C  R C / D R / D c d
Trong đó:
• c = C/D (tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi): phản
ánh sở thích của cơng chúng trong việc
nắm giữ 2 loại tiền.
• d = R/D: tỷ lệ dự trữ bắt buộc (vì Re → 0)

12


money multiplier: m
c 1 c d 1 d
1 d
m


1
1
c d
c d
c d





d↑ → m↓
d↓?
c↑→ m↓
c↓?

13


2.3. Số nhân tiền m, nếu Re≠ 0

c 1
m
c d de
• Trong đó: de = Re/D : tỷ lệ dự trữ vượt

14


3. Phương pháp kiểm soát Cung tiền (M1) của CB: M1 = m.M0


3.1. Hoạt động thị trường mở: OMO (open market
operation).
• CB mua vào trái phiếu từ thị trường: M 0↑ → M1↑
• CB bán trái phiếu ra thị trường: M0↓ → M1↓
3.2. Thay đổi lãi suất chiết khấu (discount rate), lãi
suất mà CB cho MBs vay.
• CB tăng lãi suất: M0↓ → M1↓
• CB giảm lãi suất: M0↑ → M1↑
3.3. CB thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc d
d↑→m↓→ M1↓
15


4. Cung tiền thực và Cung tiền danh nghĩa

• Cung tiền danh nghĩa: MS ≡ M1
• Cung tiền thực: sức mua của MS = MS/P
i
Lãi suất

MS/P

MS/P

Lượng tiền
thực 16


III. Cầu tiền
1. Hàm Cầu tiền

Keynes: các động cơ nắm giữ tiền mặt của các
cá nhân:
• dùng để giao dịch (transaction demand): phụ
thuộc vào thu nhập của cá nhân (Y).
• dùng để dự phòng (precautionary demand):
phụ thuộc vào thu nhập (Y).
• dùng để đầu cơ (speculative or portfolio
demand): phụ thuộc vào lãi suất (i).
17


Hàm cầu tiền
Hàm cầu tiền: L = k.Y – h.i
(k, h > 0)
• L: lượng cầu tiền thực (real balance)
• k: phản ánh mức độ nhạy cảm của cầu tiền
(L) đối với thu nhập (Y).
• h: phản ánh mức độ nhạy cảm của cầu tiền
(L) đối với lãi suất (i).
J. M. Keynes: theory of liquidity preference:
giữ tiền mặt thì thuận tiện cho việc thanh
tốn nhưng lại có chi phí cơ hội là tiền lãi
suất.
18


Đường cầu tiền
• L = k.Y – h.i → i = (- 1/h) L + (k/h)Y
• Độ dốc = i’(L) = - 1/h < 0
Lãi suất


i
i1

A
B

i2

L
0

L1

L2

L

Lượng tiền thực19


- Thay đổi đường Cầu tiền
• Khi i thay đổi: đường cầu tiền khơng đổi
• Khi Y↑: đường cầu tiền dịch sang phải
Khi Y↓: đường cầu tiền dịch sang trái
i
Y↑

L


L’

L

20


2. Thị trường trái phiếu

a) Trái phiếu: tài sản tài chính trả lãi suất
(interest-bearing securities) được phát
hành bởi chính phủ (các cơng ty, và các tổ
chức khác) trong đó cam kết trả tiền vốn
gốc và tiền lãi sau một thời hạn nào đó cho
người nắm giữ.
Trong kinh tế học: trái phiếu thực là các tài
sản lâu bền (nhà xưởng, nhà ở, xe máy,…)

21


b) Quan hệ giữa giá cả trái phiếu và lãi suất thị trường

Hiện tại
1triệu
A

lãi suất sau 1 năm
i = 0,1
1(1 + 0,1) = 1,1

i
A(1+ i) = V

→ A = V/(1+i)
A: giá trị hiện tại (present value) của V sau 1
năm.
→ i↑ → A↓
22


3. Quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị trường trái phiếu

• Tài sản thực mà các cá nhân muốn nắm giữ W n/P:

Wn
L  Bd
Wn : tài sản P
danh nghĩa, P: mức giá,

L: Cầu

tiền thực, Bd: cầu trái phiếu thực.
• Cung tài sản thực trong nền kinh tế: W n/P:
S

Wn M

 Bs
P
P

Bs: cung trái phiếu thực
23


Quan hệ giữa thị trường tiền tệ và thị
trường trái phiếu
S

M
� L  Bd 
 Bs
P
M S
 L
 Bs  Bd
P
→ thị trường tiền tệ cân bằng thì thị trường
trái phiếu cũng cân bằng.

24


IV. Cân bằng trên thị trường tiền tệ

1. Điểm cân bằng
Lãi suất i

Tại E: L = MS/P
↔ kY – hi = MS/P
→ i = io


MS
P

i1
i0
i2

E
L

0

L1

M S
P

L2

L
Lượng tiền thực
25


×