Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.65 KB, 30 trang )

Chương 4
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ







1. Tiền tệ
2. Cầu tiền
3. Cung tiền
4. Thị trường tiền tệ cân bằng
5. Quan hệ LM
6. Chính sách tiền tệ
1


1. Tiền Tệ
• Khái niệm
• Chức năng của tiền
• Các loại tiền
• Khối lượng tiền
2


1. Tiền Tệ

• Khái niệm
–Tiền là mọi thứ được chấp
nhận rộng rãi làm phương


tiện mua hàng hoá và dịch
vụ.
3


1. Tiền Tệ
• Chức năng của tiền
–Phương tiện trao đổi
–Đơn vị kế toán hay đơn vị tiền tệ kế
toán
–Phương tiện bảo tồn giá trị
4


1. Tiền Tệ
• Các loại tiền

– Tiền bằng hàng hóa: khi tồn tại dưới hình
thức hàng hoá có giá trị cố hữu
• Tiền kim loại
• Tiền giấy:
– Tiền giấy khả hoán
– Tiền giấy bất khả hoán
– Tiền ngân hàng: là lượng tiền gửi không kỳ
hạn sử dụng séc
5


1. Tiền Tệ
• Khối lượng tiền tệ, có 3 phép đo

– Khối tiền giao dịch M1: phương tiện được sử
dụng rộng rãi trong thanh toán và chi trả về
hàng hoá và dịch vụ
– Khối tiền mở rộng M2: khối tiền M1 cộng với
tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng
– Khối tiền tài sản M3: khối tiền M2 cộng với
trái khoán như hối phiếu, tín phiếu kho bạc.
6


2. Cầu Tiền
• Là lượng tiền mà người ta muốn nắm
giữ
• Các tài sản tài chính có hai chức năng
chính là phương tiện trao đổi và
phương tiện cất giữ của cải.
7


2. Cầu Tiền
• Trong đó, cầu tiền để trao đổi là một hàm theo thu nhập và cầu
tiền để dự trữ là một hàm theo lãi suất.
• Từ phân tích trên hàm cầu tiền được viết như sau:
Md = P * f(Y,i)
=> Md đồng biến với Y
=> Md nghịch biến với i

8



2. Cầu Tiền
i

f (Y,i)
0

Md/P
Đường cầu tiền tệ

9


3. Cung Tiền
• Khái niệm
• Ngân hàng thương mại và cung tiền
• Ngân hàng trung ương và cung tiền
10


3. Cung Tiền
• Khái niệm

– Cung tiền (Ms) là tổng khối lượng tiền hiện
có trong nền kinh tế, đó cũng chính là M 1
Ms = C p + D

• Cp : tiền mặt ngoài ngân hàng
• D : tiền gửi không kỳ hạn

– Cơ sở tiền tệ (H): là tổng của tiền mặt ngoài

hệ thống ngân hàng và dự trữ thực tế của các
ngân hàng thương mại (R)
H = Cp + R

11


3. Cung Tiền
• Ngân hàng thương mại và cung tiền
– Chức năng
• Nhận tiền gửi và cho vay lại
• Cho phép các cá nhân và tổ chức sử dụng tài
khoản séc như là một phương tiện thanh

– Vai trò
• Đóng vai trò của một trung gian tài chính trong
nền kinh tế
• Đóng vai trò quan trọng trong việc xác định
cung tiền của nền kinh tế
12


3. Cung Tiền
• Ngân hàng thương mại và cung tiền
– Qui mô và hình thức hoạt động => bảng tổng
kết tài sản

Tài sản có
Tài sản nợ
- Tài sản dự trữ.

- Tiền gửi có thể phát hành
- Tài sản thanh khoản.
séc.
- Đầu tư chứng khoán. - Tiền gửi tiết kiệm.
- Tài sản có khác.
- Tiền gửi có kỳ hạn.
- Tài sản nợ khác.
Tổng cộng:
Tổng cộng:
13


3. Cung Tiền
• Ngân hàng thương mại và cung tiền
– Vấn đề tạo ra tiền của các ngân hàng thương
mại
• Khi nhận được một khoản tiền gửi thì NHTM
phải dự trữ lại một tỷ lệ phần trăm tiền mặt và
cho vay phần còn lại
• Tỷ lệ dự trữ thực tế của ngân hàng là tổng của
dự trữ bắt buộc và dự trữ thừa
– Dự trữ bắt buộc
– Dự trữ thừa tức một phần dự trữ để tại ngân hàng

14


3. Cung Tiền
• Ngân hàng thương mại và cung tiền
– VD: Ngân hàng A có tổng số tiền gửi là 100

triệu đồng, tỷ lệ dự trữ thực tế là 10%
Ngân hàng A
Tài sản có
Dự trữ
Cho vay

10
90

Ngân hàng B

Tài sản nợ
Tiền gửi

100

Tài sản có
Dự trữ
Cho vay

Tài sản nợ

9
81

Tiền gửi

90

Ngân hàng C

Tài sản có
Dự trữ
Cho vay

8,1
72,9

Tài sản nợ
Tiền gửi

81
15


3. Cung Tiền
• Ngân hàng thương mại và cung tiền
– Tổng thay đổi trong lượng tiền gửi bằng
lượng thay đổi dự trữ nhân với nghịch đảo
của tỷ lê dự trữ bắt buộc

∆D = ∆R + ∆R(1 − rd ) + ∆R(1 − rd )(1 − rd ) + ... + ∆R (1 − rd )



1
∆D = ∆R
rd
16





3. Cung Tiền
• Ngân hàng thương mại và cung tiền
– Các nhà kinh tế dùng số nhân tiền tệ để đo lường
độ khuếch đại của cung tiền so với cơ số tiền tệ

1+ cp
∆M
kM =
=
∆H
ra + c p
s

cp: là tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi
cp = Cp / D
ra: là tỷ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương
mại
ra = R / D
Vậy: Số nhân tiền phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ thực tế
và tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi
17


3. Cung Tiền

• Ngân hàng trung ương và cung
tiền
–Là một cơ quan quản lý nhà

nước về tiền tệ, tín dụng và
ngân hàng
18


3. Cung Tiền
• Ngân hàng trung ương và cung tiền
– Đây là tổ chức duy nhất được phát hành tiền
trong nền kinh tế thông qua các công cụ
• Nghiệp vụ thị trường mở
• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Lãi suất chiết khấu

– Có khả năng kiểm soát cung tiền và các điều
kiện tín dụng của một quốc gia
19


4. Thị Trường Tiền Tệ Cân Bằng
• Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền bằng
cầu tiền

M = M = P × f (Y , i)
s

d

i

i0


Ms/P

Μ M
=
= f (Y , i)
Ρ
Ρ
s

Hay

d

F(Y,i)

Md/P
Cân bằng cung cầu tiền tệ

20


5. Quan Hệ LM
• Phương trình LM
• Sự hình thành đường LM
• Các yếu tố làm thay đổi đường LM
21


5. Quan Hệ LM

• Phương trình đường LM
– Cung tiền thực

M

s

Μ
=
Ρ

– Cầu tiền : đồng biến với thu nhập và nghịch biến với lãi suất.
Hàm cầu tiền đối với tiền thực có dạng
Md = k.Y – h.i
– Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền bằng cầu tiền

Μ
M = M ⇔ = k .Y − h.i
Ρ
d

s

• Giá trị k là độ nhạy cảm của số dư tiền thực đối với thu nhập
• Giá trị h là độ nhạy cảm của cầu tiền thực đối với lãi suất.

– Đây chính là phương trình đường LM.
22



5. Quan Hệ LM
• Sự hình thành đường LM
i

MS

i
LM

i2
i1
Md
0

Md’

M/P

0

Xây dựng đường LM
• Đường LM được
viết lại

Y1

Y2

Y


k
1M
i= Y−
h
h P
23


5. Quan Hệ LM

• Các yếu tố làm thay đổi đường LM
– Di chuyển: Ms không đổi, Y thay đổi => Md thay
đổi => i thay đổi => di chuyển dọc LM
i

i

MS

LM
i2

B●

i2

1

2i


MD2

1

i1

A●

3

MD1
0

M

*

M

0

Y1

Sự chuyển động dọc theo đường LM

Y2

Y
24



5. Quan Hệ LM
• Các yếu tố làm thay đổi đường LM
– Dịch chuyển: Y không đổi, Ms thay đổi => i
thay đổi => LM dịch chuyển
i

i1

M1S

M2S

i

LM1
LM2

E1
E2

i2

MD

0

M1

M2


M/P

0

Sự dịch chuyển đường LM

Y1

Y
25


×