TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Bài thi học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Mã số đề thi:
Ngày thi:
Số trang: ....
Điểm kết luận
Câu 1: Nêu và phân tích quy trình đánh giá dữ liệu thứ cấp
Theo Zikmund (2013), có thể đánh giá dữ liệu thứ cấp theo quy trình như sau:
Lần lượt xem xét các khía cạnh liên quan tới khả năng ứng dụng cho dự án hiện tại với
các lựa chọn Có / Khơng để đi đến khía cạnh tiếp theo hoặc dừng sử dụng dữ liệu. Sau khi
kết luận dữ liệu có tính ứng dụng cho dự án sẽ xem xét tới độ chính xác của dữ liệu để
đưa ra kết luận có sự dụng dữ liệu hay khơng
Ngoài ra, ta có thể thực hiện đánh giá dữ liệu theo Saunder (2010), quy trình gồm 3 bước
Bước 1: Sự phù hợp tổng thể
• Đơn vị đo lường (hoặc giá trị đo lường) được sử dụng có thể không hoàn toàn phù
hợp với những số liệu nhà khoa học cần (Jacob, 1994).
Ví dụ: chúng ta cần sớ lượng đơn hàng theo tháng của 1 công ty nhưng lại chỉ có dữ
liệu về doanh sớ theo tháng. Đánh giá giá trị của dữ liệu và quyết định xem có sử
dụng hay khơng.
• Cần xem xét độ bao phủ của tập dữ liệu thứ cấp gồm: loại bỏ những dữ liệu không
cần thiết, và đảm bảo sau khi loại bỏ thì vẫn cịn đủ dữ liệu để tiến hành việc phân
tích (Hakim, 2000).
Bước 2: Sự phù hợp chính xác
• Độ giá trị: thể hiện những khám phá có liên quan với mục tiêu mà những khám phá
này hướng đến.
• Độ tin cậy: Liên quan đến tính nhất quán của kết quả
• Sai lệch đo lường: Theo Kervin (1999), sai lệch đo lường có thể xuất hiện vì hai lý
do: Bóp méo có chủ đích và thay đổi trong cách thu thập dữ liệu.
Ví du: Kết quả bảng hỏi có thấy mức độ hài lịng thấp nhưng giải pháp khơng đưa ra
giải pháp vì cho rằng phần đó đã làm tớt thì nên cân nhắc vì dữ liệu này khơng chnhs
xác, khơng có sự nhất quán
Bước 3: Chi phí và lợi ích
So sánh chi phí lấy được dữ liệu với những lợi ích mà chúng mang lại.
Ví dụ: Sau khi so sánh thấy lợi ích mang lại nhỏ hơn nhiều lần so chi phí lấy dữ liệu thì
nên thay đổi nguồn tiếp cận dữ liệu khác rẻ hơn hoặc bỏ qua.
Qua ba bước (1)(2)(3) trên, nếu tác giả thấy dữ liệu khơng thích hợp rõ rệt, thì nên dừng
lại, khơng dùng dữ liệu này nữa.
Câu 2: Viết bình luận cho 1 nghiên cứu có liên quan đến đề tài thảo luận của nhóm
được giao? (Mục tiêu nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, mơ hình, phương pháp
nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, hạn chế nghiên cứu?)
Đề tài tập trung nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử
trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” – tác giả: Trần Thị
Cẩm Hải
Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu này nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện
tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phớ Đà Nẵng từ đó đề xuất các
giải pháp góp phần đẩy mạnh ứng dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở thành phố Đà
Nẵng đến năm 2020
Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm hướng đến 2 mục tiêu cơ bản là:
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT trong các doanh nghiệp vừa
và nhỏ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng;
- Đánh giá được mức độ tác động của các yếu tố của các yếu tố ảnh hưởng đến việc
ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng
- Đề xuất các giải pháp góp phần đẩy mạnh ứng dụng TMĐTcho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở thành phố Đà Nẵng đến năm 2020
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài áp dụng cả nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính
gồm thu thập tài liệu nghiên cứu về hoạt động TMĐT trong các DNNVV để hình thành
bảng câu hỏi khảo sát. Nghiên cứu định lượng phân tích dữ liệu điều tra 287 Phiếu khảo
sát với 57 biến cùng các dữ liệu về nhân khẩu học như giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp…
và kiểm định mơ hình nghiên cứu. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng được kiểm định bằng
hệ sớ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tớ khám phá EFA và phân tích hồi quy đa
biến thơng qua phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS.
Đối tượng nghiên cứu:
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng thương mại điện tử
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến việc ứng dụng TMĐT trong các
DNNVV ở thành phố Đà Nẵng từ năm 2005 đến năm 2012.
Các giả thuyết nghiên cứu
Các giả thuyết nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới ứng dụng TMĐT trong các DNNVV
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có thể được chia thành 4 nhóm giả thuyết: các yếu tố
thuộc về tổ chức; các yếu tố thuộc về đặc điểm của người lãnh đạo; các yếu tố bên ngoài
và các ́u tớ về đổi mới cơng nghệ.
Mơ hình nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu (Chương 4 của bài nghiên cứu)
Bảng 4.1. Đặc điểm người trả lời phiếu khảo sát (n= 287)
Nhân tớ đo
Giới tính
Trình độ học vấn
Đặc điểm
Nam
Nữ
Thạc sĩ
%
52.6
47.4
0
Sớ mẫu
151
136
0
Tiến sĩ
Đại học
Cao đẳng, trung học
QTKD/ Marketing
Tài chính, kế toán
Sản xuất
Tim học
Khác
Chủ tịch (HĐQT)
Giám đớc
Trường phịng
Chuyên viên
Khác
Lĩnh vực chuyên mơn
Chức vụ người được phịng
vấn
7
81.5
11.5
36.6
33.8
4.5
11.1
13.9
0.7
14.6
20.2
47
17.4
20
234
33
105
97
13
32
40
2
42
58
135
50
Tổng sớ phiếu khảo sát được phát ra là 350 phiếu. Số phiếu khảo sát hợp lệ là 287 phiếu,
chiếm tỷ lệ 82%, số phiếu không hợp lệ do điền thiếu thông tin, dữ liệu không chuẩn được
loại bỏ là 63 phiếu.
Bảng 4.2. Lĩnh v ực sản xuất, kinh doanh chính của DNNVV
Phần trăm
Lĩnh vực hoạt động
Tần suất
(%)
Thương mại và dịch vụ
169
58.9
Công nghiệp và xây dựng
Nông, lâm, thuỷ sản
Khác
Tổng
67
16
35
287
Phần trăm tích luỹ (%)
58.9
23.3
5.6
12.2
100
82.2
87.9
100
Bảng 4.3. Phân bớ sớ lượng lao động trong các loại hình DNNVV
Sớ lượng lao động trong doanh nghiệp
Loại hình
doanh
nghiệp
Dưới 10
Từ trên 50 đến
200
Phần
Sớ
trăm
lượng
(%)
9
16.1
Từ trên 200 đến
300
Phần
Số
trăm
lượng
(%)
2
7.1
16
Phần
trăm
(%)
22.5
47
66.2
68
51.5
26
46.4
5
17.9
4
5.6
20
15.2
11
29.6
16
57.1
0
0
0
0
0
0
0
0
Số lượng
DNTN
Công ty
TNHH
Công ty Cổ
phần
Công ty hợp
danh
Từ trên 10 đến
50
Phần
Số
trăm
lượng
(%)
15
11.4
Khác
4
5.6
29
22
10
Tổng
71
100
132
100
56
Bảng 4.3. Phân bố số lượng lao động trong các loại hình DNNVV
17.9
100
5
28
4.1.2.4. Hình th ức kết nới internet: Các DNNVV tham gia khảo sát đều được trang bị
máy vi tính và có kết nới internet.
4.1.2.5. Ứng dụng TMĐT phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh: 79,8% DNNVV đã xây
dựng website để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
4.2. M ối quan hệ gi ữa lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và số lượng lao động trong DN với
việc xây dựng website ứng d ụng TM ĐT
4.2.1. Mối quan hệ giữa lĩnh v ực sản xu ất kinh doanh với việc ứng dụng website TM ĐT
4.1.2.4. Hình thức kết nới internet : Các DNNVV tham gia khảo sát đều được trang bị
máy vi tính và có kết nới internet.
4.1.2.5. Ứng dụng TMĐT phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh: 79,8% DNNVV đã xây
d ựng website để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị.
4.2. Mối quan hệ gi ữa lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và số lượng lao động trong DN với
việc xây dựng website ứng dụng TMĐT
4.2.1. Mối quan hệ giữa lĩnh vực sản xuất kinh doanh với việc ứng dụng website TMĐT
Bảng 4.4. Mối quan hệ giữa lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính với Doanh nghiệp xây
dựng website
DN xậy dụng website
Lĩnh vực kinh doanh
Tổng
Có
Khơng
Sớ lượng
121
48
169
Thương mại và dịch vụ
%
42.2
16.7
58.9
Số lượng
58
9
67
Công nghiệp và xây dựng
%
20.2
3.1
23.3
Số lượng
15
1
16
Nông lâm, thuỷ sản
%
5.2
0.3
5.6
Số lượng
35
0
35
Khác
%
12.2
0
12.2
Số lượng
229
58
287
Tổng
%
79.8
20.2
100
4.2.2. Mối quan hệ giữa số lao động trong doanh nghiệp với việc xây dựng website
Số lượng lao động trong DN thể hiện quy mô của DN.
Qua kiểm định Chi bình phương với giá trị bằng 28,767, Sig. = 0,000 < 0,05 cho th ấy
quy mô doanh nghiệp có mới quan hệ với ứng dụng TM ĐT thể hiện qua việc xây d ựng
website.
4.3. Phân tích đánh giá thang đo và hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu
4.3.1. Phân tích nhân tớ khám phá
4.3.1.1. Phân tích nhân tố khám phá các thang đo thuộc các yếu tố ảnh hưởng đến ứng
dụng TMĐT
Thực hiện phân tích EFA cho tổng thể 48 biến của các thang đo thuộc các yếu tố ảnh
hưởng đến ứng dụng TMĐT. Sau 3 lần phân tích nhân tớ khám phá EFA cho th ấy
66,516% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 10 nhân tố mới tương ứng 44 biến
khác nhau, các thang đo được rút ra và được chấp nhận. Điểm dừng khi trích các ́u tớ
tại nhân tớ thứ 10 (sau nhóm gộp) với eigenvalue = 1,048.
17.9
100
4.3.1.2 Phân tích nhân tớ khám phá thang đo
Ứng dụng TMĐT Th ực hiện phân tích EFA cho t ổng thể 9 biến của các thang đo ứng
dụng TMĐT, với hệ số KMO = 0,808, Sig = 0,000 << 0,05, các biến quan sát có tương
quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể.
4.3.2. Kiểm định độ tin cậy của các thang đo
4.3.2.1. Kiểm định độ tin cậy các thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT
Kiểm định độ tin c ậy c ủa thang đo các yếu t ố ảnh hưởng đến ứng dụng TM ĐT bằng hệ
s ố Cronbach’s Alpha cho thấy tất c ả các hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố đều
tương đới cao t ừ 0,7 tr ở lên và có tương quan chặt chẽ. 10 yếu t ố ảnh hưởng đến ứng
dụng TMĐT trên đều đảm bảo điều kiện để đưa vào phân tích hồi quy đa biến.
4.3.2.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo
Ứng dụng TMĐT Hệ s ố Cronbach’s Alpha đạt giá trị 0,862, đảm b ảo điều kiện để đưa
vào phân tích hồi quy đa biến.
4.3.3. Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu
4.3.3.1. Mơ hình hiệu chỉnh So với mơ hình đề xuất nghiên cứu được đưa ra trong
Chương 2, mơ hình điều chỉnh giảm cịn 10 ́u tố với 44 biến quan sát thuộc thang đo
các yếu tớ ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT đóng vai trị là các biến độc lập trong phân
tích hồi quy ở bước tiếp theo và ́u tớ Ứng dụng TMĐT đóng vai trò là biến phụ thuộc.
Ngoài ra, 2 biến định tính đại diện cho hai ́u tớ: Đặc điểm sản phẩm (ĐĐSP) và Quy
mô doanh nghiệp (QMDN) sẽ được mã hóa thành 2 biến định lượng là để phân tích hồi
quy đa biến.
Hình 4.1 Mơ hình hiệu chỉnh
4.3.3.2. Các giả thuy ết được hiệu chỉnh theo mô hình mới
4.4. Kiểm định mơ hình hồi quy và kết quả nghiên cứu
4.4.1. Phân tích hồi quy đa biến
4.4.1.1. Th ống kê mô tả các biến hồi quy
B ảng 4.6. Thống kê mô tả các biến hồi quy
Yếu tố
Ứng dụng TMĐT
Yếu tố thuộc về tổ chức
Đặc điểm sản phẩm
Quy mô doanh nghiệp
Hiểu biết về CNTT và TMĐT của lãnh đạo
Tháo độ đối với việc đổi mới CNTT của
lãnh đạo
Cường độ cạnh tranh
Sức ép bên ngoài và giúp đỡ của các DN lớn
Sự hỗ trợ của chính phủ
Hạ tầng cơng nghệ thơng tin
Nhận thức những lợi ích liên quan
Sự phức tạp khi ứng dụng TMĐT
Sự phù hợp với tổ chức
Viết tắt
UDTMĐ
T
YTTC
ĐĐSP
QMDN
HBLD
TDLD
CDCT
SEBM
HTCP
HTCN
LILQ
SPTA
SPHT
Trung
bình
3.14
3.3726
1.3806
1.1209
3.4049
3.4305
2.8972
2.7021
2.8444
3.4228
3.5136
2.7902
2.9431
4.4.1.2. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy
Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho th ấy 51,2% sự biến thiên của yếu tố ứng dụng
TM ĐT được giải thích bởi 12 ́u tớ trên.
4.4.1.3. Ki ểm định độ phù hợp của mơ hình
Phương trình hồi quy rút ra là:
UDTMDT = 0,604 + 0,168 x YTTC – 0,106 x ĐĐSP + 0,085 x QMDN + 0,141 x
HBLD + 0,107 x TDLD + 0,156 x CDCT + 0,240 x SEBM + 0,171 x HTCP + 0,128 x
HTCN + 0,117 x LILQ – 0,143 x SPTA
Và giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7, H8, H9, H10, H11 được chấp nhận .
4.4.2. Kết quả nghiên cứu
4.4.2.1. Mơ hình hoàn chỉnh
4.4.2.2 Kiểm định giả thuyết
Giả thuyết H1: Yếu tố thuộc về tổ chức có tương quan với ứng dụng TM ĐT trong các
DNNVV trên địa bàn TP Đà N ẵng.
Giả thuyết H2: Đặc điểm sản phẩm của DN có tương quan đến ứng dụng TM ĐT trong
các DNNVV trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Giả thuy ết H3: Quy mô doanh nghiệp có tương quan đến ứng dụng TM ĐT trong các
DNNVV trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Giả thuyết H4: Hiểu biết về CNTT và TM ĐT của lãnh đạo có tương quan đến ứng dụng
TM ĐT trong các DNNVV trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Giả thuyết H5: Thái độ của người qu ản lý đối với việc đổi mới CNTT có tương quan đến
ứng dụng TM ĐT trong các DNNVV trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Giả thuyết H6: Cường độ cạnh tranh có tương quan đến ứng dụng TM ĐT trong các
DNNVV trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Giả thuyết H7: Sức ép bên ngoài và giúp đỡ của các doanh nghiệp lớn có tương quan đến
ứng dụng TMĐT trong các DNNVV trên địa bàn TP Đà N ẵng.
Giả thuyết H8: Sự hỗ trợ của chính phủ có tương quan đến ứng d ụng TM ĐT trong các
DNNVV trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Giả thuyết H9: H ạ tầng công nghệ thơng tin có tương quan đến ứng dụng TM ĐT trong
DNNVV trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Giả thuyết H10: Nhận thức lợi ích liên quan có tương quan đến ứng dụng TM ĐT trong
DNNVV trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Giả thuyết H11: Sự phức tạp khi ứng d ụng TMĐT có tương quan đến ứng d ụng TM ĐT
trong DNNVV trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Giả thuyết H12: Sự phù hợp với tổ chức không tương quan đến ứng dụng TM ĐT trong
DNNVV trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Hạn chế của đề tài nghiên cứu
Hạn chế chính của đề tài nghiên cứu này là cỡ mẫu tương đối nhỏ chỉ ở mức 287 mẫu nên
đề tài chỉ khái quát được phần nào các yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT trong các
DNNVV trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Câu 3: Với đề tài: “Nghiên cứu tác động của môi trường làm việc tới kết quả làm
việc của nhân viên tại một doanh nghiệp/tổ chức”
a) Nêu cụ thể mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu, đối
tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
b) Thiết kế một bảng hỏi khảo sát (định lượng) nhằm thu thập dữ liệu sơ
cấp cho đề tài Hoặc xây dựng một bảng phỏng vấn (định tính) để tiến
hành điều tra cho đề tài
Trả lời:
Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được hình thành với mục tiêu là xem xét ảnh hưởng của các yếu tố
môi trường làm việc đến kết quả công việc của nhân viên tại một doanh nghiệp/tổ
chức. Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau:
- Xác định những ́u tớ của mơi trường làm việc có ảnh hưởng đến kết quả công việc
của nhân viên tại một doanh nghiệp/tổ chức.
- Đánh giá mức độ quan trọng của từng yếu tố trên đối với kết quả công việc của nhân
viên tại một doanh nghiệp/tổ chức.
- Đề xuất một số yếu tố, biến nhằm nâng cao kết quả công việc của nhân viên tại một
doanh nghiệp/tổ chức thông qua việc cải tiến các yếu tố môi trường làm việc.
Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu tập trung vào việc xác định ảnh hưởng của môi trường làm việc đến kết
quả công việc của nhân viên tại một doanh nghiệp/tổ chức để trả lời cho câu hỏi:
- Những yếu tố nào của môi trường làm việc ảnh hưởng đến kết quả công việc của
nhân viên tại một doanh nghiệp/tổ chức?
- Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố của môi trường làm việc đến kết quả công việc
của nhân viên tại một doanh nghiệp/tổ chức?
- Làm cách nào để tăng hiệu quả công việc của nhân viên tại một doanh nghiệp/tổ chức
thông qua yếu tố môi trường làm việc?
Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố tác động môi trường làm việc ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của nhân
viên tại một doanh nghiệp/tổ chức.
Đối tượng khảo sát: nhân viên của các doanh nghiệp/tổ chức tại Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu:
Trong nghiên cứu này, do lựa chọn hình thức khảo sát qua google form và phịng vấn
online nên phạm vi nghiên cứu trong nghiên cứu này sẽ giới hạn ở các doanh
nghiệp/tổ chức ở Việt Nam, để có sự tương đồng trong các chế độ và chính sách về
nhân lực chung.
Cơ sở lý thuyết
• Nghiên cứu của Majumdar và cộng sự (2012) cũng chỉ ra rằng các yếu tố tác động
tới kết quả làm việc trong môi trường làm việc của doanh nghiệp gồm có: văn hóa
tổ chức, mối quan hệ với cấp trên và mội quan hệ với đồng nghiệp, hệ thớng khen
thưởng phúc lợi, chính sách đào tạo và phát triển, an toàn trong công việc.
• Nghiên cứu của Ebrahim và cộng sự (2010) các yếu tố tác động tới chất lượng
công việc bao gồm công bằng về lương thưởng, điều kiện làm việc an toàn, cơ hội
phát triển nghề nghiệp, mối liên hệ xã hội trong tổ chức, quy tắc trong tổ chức..
Mơ hình nghiên cứu
Hệ thống lương thưởng, phúc lợi
Đào tạo & Phát triển năng lực cá nhân
Thăng tiến nghề nghiệp, cơng việc
Sự hịa nhập, gắn kết xã hội trong
tổ chức
Quy định làm việc tổ chức
An tồn trong mơi trường làm việc
Kết quả làm
việc cá nhân
Giả thuyết nghiên cứu
H1: Hệ thống lương thưởng, phúc lợi tớt có tác động dương đến kết quả làm việc của
nhân viên.(thuận chiều)
H2: Quy trình đào tạo & Phát triển năng lực cá nhân có tác động dương đến kết quả
làm việc của nhân viên (thuận chiều)
H3: Thăng tiến nghề nghiệp, cơng việc rõ ràng có tác động dương đến kết quả làm
việc của nhân viên. (thuận chiều)
H4: Sự hòa nhập, gắn kết xã hội trong tổ chức có tác động dương đến kết quả làm việc
của nhân viên
.(thuận chiều)
H5: Quy định làm việc tổ chức có tác động dương đến kết quả làm việc của nhân
viên. (thuận chiều) H6: An toàn trong mơi trường làm việc có tác động dương kết quả
làm việc của nhân viên. (thuận chiều)
Bảng câu hỏi định lượng
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý anh/chị đã bớt chút thười gian tham gia
khảo sát đóng góp ý kiến xây dựng ý kiến để nghiên cứu tác động của môi trường
làm việc tới kết quả làm việc của nhân viên tại doanh nghiệp/tổ chức .
PHẦN THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG THAM GIA KHẢO SÁT
1.
Họ và tên:
…………………………………………………………………………………….
2.
Số điện thoại:
………………………………………………………………………………….
3.
Địa chỉ email:
………………………………………………………………………………….
4.
Năm sinh:
……………………………………………………………………………………...
5.
Giới tính:
Nam
Nữ
6.
Nghề nghiệp hiện tại của Anh/chị:
…………………………………………………………..
7.
Mức thu nhập hiện tại/tháng của Anh/chị như thế nào?
Dưới 10 triệu
Trên 10-20 triệu
Trên 20-40 triệu
Trên 40 triệu
8. Theo anh/chị, những yếu tố nào của môi trường làm việc tới kết quả làm việc
của nhân viên? (có thể lựa chọn nhiều đáp án)
Hệ thớng lương thưởng, phúc lợi
Quy trình đào tạo & Phát triển năng lực cá nhân
Thăng tiến nghề nghiệp, cơng việc
Sự hịa nhập, gắn kết xã hội
Quy định làm việc tổ chức
An toàn trong môi trường làm việc
Khác………………………………
BẢNG KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ TRONG
MỘI TRƯỜNG LÀM VIỆC TÁC ĐỘNG HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN
VIÊN TRONG TỔ CHỨC/DOANH NGHIỆP
1
2
3
4
5
Rất khơng
Khơng
Bình
Nhiều
Rất nhiều
nhiều
nhiều
thường
1
2
3
4
5
Hệ thống lương thưởng, phúc lợi
1 Bậc lương hiện tại và lộ trình tăng lương
□
□
□
□
□
Mức
thưởng
hàng
tháng,
quý,
các
dịp
lễ
Tết
2
□
□
□
□
□
Phúc lợi, trợ cấp dành cho bản thân và gia
3 đình của tổ chức/doanh nghiệp
□
□
□
□
□
4 Tổng mức thu nhập trung bình hàng tháng
□
□
□
□
□
Quy trình đào tạo & Phát triển năng lực cá
1
2
3
4
5
nhân
Các khóa học đào tạo chuyên môn cho nhân
5 viên
□
□
□
□
□
6 Các quy định về đào tạo dành cho từng bậc
□
□
□
□
□
nhân viên
Các khóa học phát triển kĩ năng cho cá nhân
7
□
□
□
□
□
Lộ trình đào tạo và phát triển cho nhân viên
8 theo từng năm
□
□
□
□
□
1
2
3
4
5
Thăng tiến nghề nghiệp, cơng việc
9
Lộ trình thăng tiến tại cơng ty / tổ chức
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
1
□
2
□
3
□
4
□
5
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
1
2
3
4
5
16 Quy định về giờ giấc, chấm công làm việc
□
□
□
□
□
17 Quy định về trang phục làm việc
□
□
□
□
□
Công bằng và dân chủ trong quá trình thăng
10 tiến
11 Đãi ngộ đi kèm thăng tiến nghề nghiệp
Sự hòa nhập, gắn kết xã hội
Sự hòa nhập với phong cách làm việc của tổ
12 chức/doanh nghiệp
13 Mối quan hệ xã hội của nhân viên với các cấp
trên
Mối quan hệ xã hội với các đồng nghiệp trong
14 phòng ban và trong tổ chức/doanh nghiệp
Khả năng phới hợp và làm việc nhóm của các
15 đồng nghiệp và cấp trên
Quy định làm việc tổ chức
18 Quy định về giờ nghỉ trưa, ngày nghỉ
Quy định về cơ sở vật chất, thiết bị làm việc
19 được
cấp cho nhân viên
An tồn trong mơi trường làm việc
20 Cơ sở vật chất, thiết bị làm việc có đảm bảo an
toàn
21 Mơi trường khơng khí làm việc
22 Hệ thớng an ninh và giám sát
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
1
2
3
4
5
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□
□