Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

TUẦN 5: PHƯƠNG PHÁP NC - nghiên cứu khoa học ď thiet ke NC 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 52 trang )

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
(RESEARCH DESIGN)


MỤC TIÊU
• Phân biệt được các loại thiết kế nghiên cứu
• Sử dụng được thiết kế phù hợp cho đề cương
nghiên cứu của mình


NCKH bao gồm:
• NC định tính
• NC định lượng.
[Burns & Grove, 2005]


(Brockopp & Hastings-Tolsma, 2003)

NC định lượng:
• Chủ yếu là thu thập những dữ
kiện và tìm hiểu mối liên quan
của các dữ kiện
• Sử dụng công cụ khoa học (bộ
câu hỏi..) hoặc cân đo (cân
nặng, chiều cao, các XN..) để
thu thập số liệu. Từ đó đưa ra
những kết luận mang tính định
lượng.
• Sử dụng thống kê để phân tích ̉

NC định tính:


• Quan tâm đến nhận thức, cảm
nhận, kinh nghiệm của những cá
nhân về các sự kiện và hiện
tượng
• Người NC là công cụ đo lượng
bằng cách quan sát, phỏng vấn,
thảo luận nhóm để thu thập số
liệu. KL mang tính định tính
• Sử dụng khả năng tư duy để
phân tích thông tin


NC định tính (câu hỏi mở)
• Ông/bà có cảm nhận như thế nào khi biết con
mình bị bệnh K?
• Ông bà có gặp khó khăn gì khi chăm sóc cho
bé hay không?
• Làm thế nào để Ông/Bà vượt qua được những
khó khăn đó?
VD: THĂM DÒ HIỂU BIẾT VÀ RA QUYẾT ĐỊNH CỦA THÂN NHÂN
NGƯỜI BỆNH CAO TUỔI BỊ ĐỘT QUỴ LẦN ĐẦU, trang 228/309


NC định lượng (câu hỏi đóng, thang đo)

VD: Các yếu tố liên quan đến sự chán nản công việc của điều dưỡng tại khoa Hồi sức
tích cực của các bệnh viện đa khoa Thành phố Hồ Chí Minh (296/309)


Các thiết kế nghiên cứu định lượng

1.1. Phân loại theo thời điểm tiến hành NC
• Hồi cứu (Retrospective) ví dụ trang 59
• Tiến cứu (Prospective) VD: trang 59

• Cắt ngang (Cross Sectional) ví dụ trang 62

Thời điểm
NC


1.2. Phân loại theo mức độ ảnh hưởng đến kết quả NC
Nghiên cứu quan sát
(nhà nghiên cứu làm NC nhưng không làm
thay đổi những gì đang xảy ra trên đối tượng)

Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu can thiệp (thực nghiệm)
(nhà nghiên cứu can thiệp làm thay đổi những gì
đang xảy ra trên đối tượng rồi quan sát kết quả)




NC
tương quan


1.1 NC mô tả (Descriptive study design)
(thu thâp các thông tin về các đăc tính/đăc điểm trong 1 linh vực NC)




1.1. 1. NC tìm mối tương quan (Correlational study
designs) (tm kiếm mối liên hê giữa các dữ kiên) trang 56


Ví dụ
• Mối liên quan giữa tiền lương và sự hài lòng của
điều dưỡng viên
• Mối liên quan giữa tuổi và chỉ số huyết áp của BN
bị tăng huyết áp


1.1.2. NC mô tả trường hợp bệnh:
1.1.3. NC mô tả chùm bệnh:
- Case hiếm
+ Nguyên nhân
+ Chịu chứng
+ Đường lây
+ Biện pháp điều trị…
- VD: Trang 58



1.1.4 NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Đặc điểm
Hình ảnh chụp nhanh về tnh trạng SK cộng đồng và
các yếu tố ảnh hưởng:
• Bệnh cấp tính, mạn tính, tàn tật

• Sử dụng các dịch vụ y tế (dự phòng, điều trị…)
• Thói quen, lối sống
• Các chỉ số sinh học và sinh lý
• Kiến thức, thái độ và thực hành


1.1.4 NGHIÊN CỨU CẮT NGANG (tt)
Đặc điểm
• Cho biết được tỷ lệ hiện mắc (tỷ lệ suy dinh
dưỡng, sốt rét, lao…),
• Cho biết được giá trị trung bình của 1 tham số
trong 1 quần thể (chiều cao trung bình)
• Cho phép thực hiện trong thời gian ngắn
• Không phân biệt rõ đâu là nhân, đâu là quả,
• Chỉ giúp cho việc hình thành giả thuyết


*: Người có bệnh
o: Người không
bệnh




NGHIÊN CỨU CẮT NGANG (tt)
VD1:
• Nhận thức và thực hành nuôi con bằng sữa mẹ
của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại bệnh viện
Từ Dũ năm 2013.



VD2
• “Nguyễn Lan Phượng và cộng sự tiến hành nghiên cứu
trên 286 điều dưỡng đang làm việc tại bệnh viện Nguyễn
Tri Phương năm 2006 nhằm xác định tỉ lệ điều dưỡng có
kiến thức, thái độ, và thực hành đúng về xử lý dụng cụ y
tế tái sử dụng. Bộ câu hỏi trắc nghiệm tự điền khảo sát
về kiến thức và thái độ liên quan đến xử lý y dụng cụ sau
sử dụng. Một bảng kiểm được sử dụng để đánh giá thực
hành. Kết quả cho thấy kiến thức và thực hành của điều
dưỡng là chưa toàn diện. Tuy nhiên, hầu hết Điều dưỡng
có thái độ tích cực đối với việc xử lý dụng cụ y tế tái sử
dụng”


VD3
• “Trinh Xuan Quang và đồng nghiệp tiến hành nghiên cứu
nhằm đánh giá kiến thức thực hành về an toàn truyền
máu của điều dưỡng tại Bệnh viện Đa Khoa Trung Tâm
Tiền Giang năm 2009. Kết quả cho thấy kiến thức và thực
hành của điều dưỡng về an toàn truyền máu còn hạn
chế; 58,9% điều dưỡng không biết nhiệt độ bảo quản
máu, 20% điều dưỡng không làm phản ứng chéo tại
giường trước khi truyền máu, 50% điều dưỡng không
nhớ thời gian làm nguội máu trước truyền, 79,2% điều
dưỡng không thực hiện phản ứng vi sinh vật khi truyền
máu…”



×