Tải bản đầy đủ (.pptx) (121 trang)

BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.43 KB, 121 trang )


LUẬT HIẾN PHÁP
PGS.TS.GVCC. Nguyễn Tất Đạt
khoa Tổ chức và Xây dựng chính quyền


Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên
cứu của khoa học luật hiến pháp
1. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hiến
pháp:
- nghiên cứu các quy phạm pháp luật về việc tổ
chức quyền lực nhà nước, sự hình thành và phát
triển của các quy phạm, các tri thức các quan
điểm về tổ chức quyền lực nhà nước
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa nhà nước và công
dân thông qua quyền và nghĩa vụ của công dân


2.Phương pháp nghiên cứu của khoa học luật
hiến pháp:






Phương pháp duy vật biện chứng Mác- lênin
Phương pháp duy vật lịch sử
Phương pháp so sánh
Phương pháp phân tích hệ thống
Phương pháp thống kê




Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Luật Hiến pháp
1. Đối tượng điều chỉnh của luật Hiến pháp:
Trong lĩnh vực chính trị luật hiến pháp điều
chỉnh:
- Các quan hệ cơ bản liên quan đến xác định
nguồn gốc quyền lực nhà nước, quan hệ giữa
đảng với chính quyền, đảng với mặt trận tổ
quốc, các quan hệ xác định đường lối đối nội,
đối ngoại của nhà nước VN


• Trong lĩnh vực kinh tế:
Luật hiến pháp xác định hình thức sở hữu, các
thành phần kinh tế, chính sách kinh tế, vai trị
của nhà nước đối với kinh tế.
• Luật Hiến pháp điều chỉnh các quan hệ cơ bản
nhà nước với cơng dân
• Luật Hiến pháp điều chỉnh Tổ chức hoạt động
của bộ máy nhà nước


2. Phương pháp điều chỉnh của luật hiến pháp
• Phương pháp cho phép
• Phương pháp bắt buộc(bầu cử theo nguyên tắc
phổ thơng, binh đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.
Đ7 HP)
• Phương pháp cấm: không được bắt, giam giữ,
khởi tố đại biểu QH nếu khơng có sự đồng ý của

QH(Đ 81); nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng
bức lao động, sử dụng nhân công dưới tuổi lao
động. (Đ 32)


3.Quan hệ luật hiến pháp
• Khái niệm Quan hệ pháp luật hiến pháp: là loại quan
hệ xã hội được điều chỉnh bởi quy phạm luật hiến
pháp.
• Chủ thể trong quan hệ pháp luật hiến pháp chia làm
hai loại:
loại thứ nhất gồm:
- NDVN Điều 2 HP 2013 quy định: “NN CHXHCNVN do
nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
ND mà nòng cốt là CN, ND và đội ngũ trí thức”


- Các dân tộc Điều 5 HP quy định: “các dân tộc bình đẳng
đồn kết nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ, kỳ thị dân tộc”
- Cử tri có vai trò quan trọng trong thành lập quốc hội và
HĐND Điều 7 HP : “đại biểu bị cử tri hay quốc hội bãi
nhiệm, đại biểu hội đồng nhân dân bị cử tri hay HĐND bãi
miễn khi khơng cịn xứng đáng với sự tín nhiệm của ND”
- Mọi người(cơng dân VN, người nước ngồi) điều 41 HP :
“mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn
hóa, tham gia đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở VH.”


• Nhóm thứ 2:
- Nhà nước CHXHCNVN là chủ thể đặc biệt tham gia

nhiều quan hệ luật HP, nhà nước là người đảm bảo
việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cho các chủ thể tham
gia qua hệ luật hiến pháp.
- Các cơ quan nhà nước(QH,HĐND,UBND CP,TA,VKS) là
các chủ thể quan hệ luật hiến pháp và được trao
những thẩm quyền nhất định
- Các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội(Đảng,
MTTQ, Tổng liên đoàn lao động)


• Khách thể quan hệ luật HP: khách thể là giá trị
vật chất, tinh thần, những vấn đề mà các chủ
thể quan hệ PL hướng tới: tài nguyên của quốc
gia, chủ quyền lãnh thổ, các giá trị tinh thần
như quyền tự do, danh dự, nhân phẩm con
người.


Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hiến
pháp:
• Phương pháp cho phép: trao cho chủ thể quan hệ
luật hiến pháp thực hiện những hành vi nhất định:
Điều 80 HP 2013: “Đại biểu quốc hội có quyền chất
vấn chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội, thủ tướng,
Chánh án tòa án tối cao, viện trưởng VKS tối cao”.
• Phương pháp bắt buộc: dùng để điều chỉnh quan hệ
liên quan đến nghĩa vụ của cơ quan nhà nước, tổ
chức xã hội, công dân Điều 47 HP 2013: “mọi người
có nghĩa vụ nộp thuế”
• Phương pháp cấm



• Định nghĩa luật hiến pháp Việt Nam: là hệ
thống các QPPL điều chỉnh những quan hệ xã
hội cơ bản và quan trọng gắn với việc xác định
chế độ chính trị, chính sách kinh tế, văn hóa ,
xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại; quyền
và nghĩa vụ cơ bản của công dân; tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nước.


4. nguồn của luật hiến pháp
• Nguồn của ngành luật là hình thức thể hiện QPPL.
Nguồn của ngành luật HP là các Văn bản quy phạm
pháp luật chứa đựng các quy phạm pháp luật hiến
pháp. Nguồn của luật hiến pháp gồm:
- Hiến pháp là nguồn cơ bản
- Luật tổ chức quốc hội, luật tổ chức chính phủ, luật
quốc tịch, nghị quyết của Quốc hội về Nội quy kỳ họp
quốc hội; Một số VB của chính phủ và thủ tướng ví
dụ: Nghị định 11NĐ-CP ngày 24/1/1998 về Quy chế
làm việc của CP.


Chương 2 Hiến pháp đạo luật
cơ bản của nhà nước
I. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của hiến pháp:
1. Khái niệm: Consitutio có nghĩa là luật quan trọng do Hoàng
đế(La Mã) ban hành
- Hiến pháp bất thành văn đã xuất hiện từ thời quân chủ chuyên

chế như tập quán( các tập quán này mang tính nguyên tắc về tổ
chức quyền lực nhà nước): trọng nam, trọng trưởng, lãnh thổ
bất khả phân ly.
- HP thành văn xuất hiện ở Anh vào 1215(Đại hiến chương
Magna charte) vì những bản hiến chương yêu cầu vua John
tuyên bố công nhận một số quyền tự do của người dân.
- Hiến pháp đúng nghĩa phải đến HP Mỹ 1787 trở đi.


• Định nghĩa HP: là các nguyên tắc gốc, cơ bản,
là hệ thống các QPPL có hiệu lực pháp lý cao
nhất quy định những vấn đề cơ bản về chủ
quyền quốc gia, hiến pháp quy định tổ chức
quyền lực cũng như giới hạn quyền lực nhà
nước và bảo vệ quyền tự do của con người.


2. Đặc trưng cơ bản của hiến pháp(4)
- Hiến pháp là luật cơ bản (basic law) là luật gốc vì nó là
nền tảng là cơ sở để xây dựng hệ thống luật quốc gia
- Hiến pháp là luật tổ chức(organic law) xác định Các
nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước, Là luật xác định
xác định mối quan hệ giữa các cơ quan LP, HP, TP, cấu
trúc hành chính lãnh thổ; cách thức tổ chức chính
quyền địa phương
- Hiến pháp là luật tổ chức bảo vệ (protective law) các
quyền con người và quyền cơng dân.
- HP là luật có hiệu lực tối cao(highest law).



II. Các giai đoạn pháp triển HP
• Giai đoạn 1: cuối thế kỷ 18 với HP 1787 Hoa
Kỳ; Ba Lan 1781; Pháp 1871; Thụy Điển 1809.
• Giai đoạn 2 diễn ra sau CM tư sản Hiến pháp
Thái Lan 1832; Hiến pháp Đức 1848
• Giai đoạn 3: diễn ra sau chiến tranh thế giới 1
HP LX1918, HP Đức 1919
Giai đoan 4: sau chiến tranh thế giới 2 HP Nhật,
HP VN, Inđônêxia


• Giai đoạn 5 thập niên 1960 : HP Singgapo,
Angieni
• Giai đoạn 6 thập niên 70 : HP Bồ Đào Nha, Hy
Lạp
• Giai đoạn 7 thập niên 90 : HP Liên bang Nga,
Bulgaria, Ukraine.
• Các giai đoạn về sau HP mở rộng phạm vi điều
chỉnh và chú ý đến các giá trị dân chủ, nhân
quyền, hịa bình tiến bộ.


Chức năng hiến pháp(6):
• Xác định nguyên tắc cơ bản về chế độ chính trị, kinh tế,
xã hội…
• Xác định tổ chức quyền lực nhà nước: cách thức thành
lập, mối quan hệ giữa LP,HP,TP
• Xác lập quyền con người, quyền cơng dân
• Là đạo luật cơ bản là cơ sở để ban hành các đạo luật
khác, hiến pháp là tinh thần pháp luật của quốc gia.

• HP giới hạn quyền lực nhà nước, kiểm sốt quyền lực
nhà nước
• Bản khế ước xã hội


III. Cấu trúc hiến pháp(3phần)
và phân loại hiến pháp
1. Cấu trúc HP
• Mở đầu: mục đích ban hành HP, q trình phát
triển đất nước
• Phần nội dung: quy định chế độ chính trị;
nguyên tắc tổ chức bộ máy; chính quyền địa
phương; quyền nghĩa vụ cơng dân,
• Điều khoản chuyển tiếp: xác định thời điểm có
hiệu lực của HP, trình tự sửa đổi HP


2. Phân loại: Hiến pháp thành văn và HP không
thành văn
HP không thành văn ở Anh, Thụy Điển,
Newziland
Hiến pháp thành văn là VB cụ thể quy định tổ
chức nhà nước, quyền và nghĩa vụ của công dân
Như Mỹ, Pháp, Nga, VN…












1.3. Mối quan hệ giữa Luật Hiến pháp với một số ngành luật khác.
1.3.1. Luật Hiến pháp với Luật Hành chính
1.3.2. Luật Hiến pháp với Luật Hình sự
1.3.3. Luật Hiến pháp với Luật Dân sự
Chương 2
SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP
VÀ NỀN LẬP HIẾN VIỆT NAM
(Tổng số tiết: 03; lý thuyết: 02; thực hành- thảo luận: 01)













2.1. Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp
2.2.1. Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp Tư sản
2.2.2. Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp Xã hội chủ nghĩa
2.3. Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam

2.3.1. Tư tưởng lập hiến trước Cách mạng tháng 8 năm 1945
2.3.2. Quá trình phát triển của Hiến pháp Việt Nam.
2.3.2.1. Hiến pháp năm 1946
2.3.2.2. Hiến pháp năm 1959
2.3.2.3. Hiến pháp năm 1980
2.3.2.4. Hiến pháp năm 1992
2.3.2.5. Hiến pháp 2013


5. Mối quan hệ luật hiến pháp với một số
ngành luật khác
• Hiến pháp với luật hành chính:
- Hiến pháp là đạo luật gốc quy định những vấn
đề cơ bản về tổ chức BMNN trong đó có các
CQHCNN mà luật hành chính điều chỉnh
- Hiến pháp quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản
của CD từ đó luật hành chính cụ thể hóa các
mối quan hệ của cơng dân với các cơ quan
quản lý hành chính nhà nước


• Luật hiến pháp với luật Hình sự: Hiến pháp quy định
và giới hạn thẩm quyền của các cơ quan nhà nước
trong đó có các cơ quan tịa án cũng như hoạt động
của cơ quan này
• Luật Hiến pháp với luật dân sự : Luật Hiến pháp quy
định quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân trong
khi đó luật dân sự quy định toàn bộ các giao dịch
dân sự của cơng dân là nhằm cụ thể hóa các quyền
cơ bản của công dân. Luật dân sự phải tuân theo các

các quy định của HP Và không trái với HP.


×