Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giáo án địa lí 10 chương 6 ( bộ sách chân trời sáng tạo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 22 trang )

Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

CHƯƠNG 6. SINH QUYỂN
(Biên soạn giáo án gồm các bài)

BÀI 14: ĐẤT
BÀI 15. SINH QUYỀN, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ
PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT.
BÀI 16. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐẤT VÀ SINH VẬT
TRÊN TRÁI ĐẤT.

PHÍ GIÁO ÁN
LỚP 6
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 6 bản Word bợ kết nới tri thức với c̣c sớng 400.000đ (cả năm)

LỚP 7
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bộ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bợ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 7 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

LỚP 10
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ cánh diều 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm)
- Giáo án Địa Lí 10 bản Word bợ kết nối tri thức với cuộc sống 400.000đ (cả năm)

=> Liên hệ qua gmail để đặt mua:


* Thời gian admin trả lời tin nhắn trong vòng 24h!

Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

1


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

CHƯƠNG 6. SINH QUYỂN
BÀI 14: ĐẤT
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được các khái niệm thổ về đất, phân biệt được lớp vỏ phong hóa và đất.
- Trình bày được các nhân tố hình thành đất; liên hệ được thực tế địa phương.
- Phân tích hình ảnh, sơ đờ về các nhóm đất.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu, tìm tịi tài liệu, tri thức
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, phân tích, đề xuất giải pháp với các vấn đề
thực tiễn
- Năng lực ngơn ngữ thơng qua việc trình bày thông tin, phản bác, lập luận…
- Năng lực tư duy phản biện thông qua việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề từ đó nêu lên quan điểm
cá nhân, phản bác ý kiến thông qua các dẫn chứng khoa học, đáng tin cậy.

b. Năng lực địa lí
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng lược đờ, sơ đờ, năng lực học tập
ngồi thực địa …
3. Phẩm chất
- Bảo vệ và vận động người khác giữ gìn, nâng cao độ phì; sử dụng đất hiệu quả.
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đới với giáo viên
- Các hình vẽ trong SGK; video
- Tranh ảnh về sự tác động của con người trong việc hình thành đất ở nhiều khu vực khí hậu khác
nhau.
2. Đối với học sinh
- Nghiên cứu kiến thức hiệu quả.
- Nghiên cứu các sơ đồ
- Sách giáo khoa.
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

2


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Giúp cho học sinh nhớ lại kiến thức đã được học là quá trình phóng hóa

- Rèn luyện kĩ năng khai thác phim ảnh.
- Tạo hứng thú cho học sinh tiếp nhận bài mới.
b. Nội dung:
- Khai thác tri thức từ video
- Video “Đất được hình thành như thế nào”
( />- GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả thảo luận theo hình thức cá nhân.
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1. GV cho học sinh xem video về mối liên hệ giữa quá trình phong hóa và đất � yêu cầu
học sinh xem phim và rút ra kết luận.
- Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân. GV quan sát và trợ giúp HS.
- Bước 3. Trao đổi thảo luận GV gọi 1 HS trình bày, một số HS khác bổ sung, trên cơ sở thảo luận
và bổ sung đó GV dẫn dắt vào nội dung của bài học mới kết hợp kiểm tra bài cũ: quá trình phong
hóa, các loại phong hóa.
- Bước 4. Đánh giá: GV đánh giá quá trình HS thực hiện và đánh giá kết quả cuối cùng của HS—
dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút)
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu đất và lớp vỏ phong hóa. (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Trình bày khái niệm về đất.
- Phân biệt đất và lớp vỏ phong hóa.
b. Nội dung:
- Học sinh nắm được khái niệm của đất, thuật ngữ “lớp vỏ phong hóa”
- Học sinh biết được đặc trưng cơ bản của đất “độ phì”
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả phát vấn, đàm thoại gợi mở giữa học sinh và giáo viên.
- Kết quả hoạt động đọc và tóm tắt nội dung bài học, khai thác kênh hình.


Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

3


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc lướt qua SGK, quan sát hình ảnh 17 SGK trang 63 và nắm được
khái niệm, đặc trưng cơ bản của thổ nhưỡng.
- Bước 2: HS làm việc theo sự hướng dẫn của Gv
- Bước 3: HS làm trình bày
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức và mở rộng.
Vai trò của lớp phủ thổ nhưỡng đối với hoạt động sản xuất và đời sống con người.
Nội Dung
I. ĐẤT VÀ LỚP VỎ PHONG HÓA
- Đất là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.
- Độ phì Là khả năng cung cấp nhiệt, khí, nước các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực
vật sinh trưởng và phát triển.
- Vỏ phonh hóa là lớp sản phẩm vụn thô ở phần trên cùng của vỏ Trái Đất.
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu các nhân tớ hình thành đất. (17 phút)
a. Mục tiêu:
- Học sinh nêu được các nhân tố hình thành đất, hiểu được vai trị của mỗi nhân tố trong sự hình
thành đất.
- Học sinh biết đưa ra ví dụ, giải thích được ảnh hưởng của mỗi nhân tố đối với quá trình hình
thành đất.

Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

4


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Qua nội dung tìm hiểu, học sinh có cái nhìn đúng đắn và đưa ra giải pháp sử dụng đất có hiệu
quả.
b. Nội dung:
- Kể tên các nhân tố hình thành đất.
- Trình bày vai trị của các nhân tố hình thành đất.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả của hoạt động nhóm/ mảnh ghép
- Kết quả trao đổi và xử lí thông tin.
d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu mợt nhân tớ và làm việc theo
phiếu học tập, thời gian làm việc 3 phút
● Nhóm 1: tìm hiểu vai trị của đá mẹ
✔ Vai trị của đá mẹ đối với quá trình hình thành đất
✔ Nêu ví dụ đá mẹ khác nhau thì hình thành loại đất khác nhau
● Nhóm 2: tìm hiểu vai trị của khí hậu
✔ Nhiệt và ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất như thế nào?
✔ Nhiệt và ẩm ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình hình thành đất như thế nào?
● Nhóm 3: tìm hiểu vai trò của sinh vật
✔ Nêu ví dụ minh họa về vai trò của thực vật, vi sinh vật và động vật đến quá trình

hình thành đất
● Nhóm 4: tìm hiểu vai trị của địa hình
✔ Phân tích ảnh hưởng của địa hình đến q trình hình thành đất thơng qua các khía
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

5


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
cạnh:
- Nhiệt độ thay đổi theo độ cao
- Độ dốc
- dạng địa hình bằng phẳng…
● Nhóm 5: tìm hiểu vai trò của thời gian
✔ Thế nào là tuổi của đất?
✔ Thông qua tuổi của đất và hiện trạng của đất, chúng ta thấy điều gì? Cho ví dụ
minh họa
● Nhóm 6: tìm hiểu vai trị của con người
✔ Tác động tích cực, tiêu cực của con người đến quá trình hình thành đất
- Bước 2: Học sinh thảo luận
- Bước 3: Giáo viên chia nhóm mảnh ghép và về vị trí nhóm mới, em nào dư ra thì GV chia
nhóm

- Các học sinh ở các nhóm trong hoạt động 2 đếm số theo thứ tự từ 1� 6
- Các học sinh có cùng số thứ tự về vị trí nhóm mới và thảo luận để quyết định nhân tố quyết định,
giải thích nguyên nhân.

- Bước 3: Các nhóm trình bày, bổ sung, phỏng vấn
- Bước 4: GV chuẩn kiến thức và mở rộng, cho học sinh xem clip về vai trị của sinh vật đến q
trình hình thành đất ( liên hệ loại đất ở địa
phương.

Nội Dung
II. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT
1. Đá mẹ: quyết định thành phần khống vật của đất.
2. Địa hình:
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

6


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Vùng núi: lớp đất mỏng và bạc màu.
- Vùng bằng phẳng:Đất màu mở,tầng đất dày
3. Khí hậu :
Chế độ nhiệt ẩm của từng loại khí hậu quyết định sự hình thành từng loại đất
Qui định sự hình thành sinh vật, qua đó ảnh hưởng đến đất
4. Sinh vật
Đóng vai trị chủ đạo trong việc hình thành đất.
- Thực vật: Cung cấp xác vật chất hữu cơ cho đất, phá huỷ đá.
- Vi sinh vật: Phân giải xác vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn.
- Động vật: Góp phần làm thay đổi 1 số tính chất vật lí của đất.
5. Thời gian

- Thời gian hình thành đất là tuổi đất
- Đất có tuổi già nhất ở miền nhiệt đới và cận nhiệt, tuổi trẻ nhất ở cực và ôn đới.
6. Con người:
Tích cực: cải tạo đất, bón phân làm đất tơi xốp
Tiêu cực:làm đất xói mòn, rửa trơi, …
NHÂN TỚ CHỦ ĐẠO: SINH VẬT
C. HOẠT ĐỢNG LUYỆN TẬP (8 phút)
a. Mục tiêu:
- Củng cố nội dung bài học
- Rèn luyện khả năng sáng tạo, tưởng tượng.
b. Nợi dung:
- Lập sơ đờ thể hiện nhân tố hình thành đất.
- Chứng minh rằng khí hậu vừa có ảnh hưởng trực tiếp, vừa có ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình
thành đất.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả học sinh làm việc cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện:

Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

7


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Bước 1. GV cho HS xem sơ đồ các nhân tố hình thành đất dưới và yêu cầu HS làm các việc sau:

- Viết các nhân tố ảnh hưởng dưới mỗi Icon
- Còn thiếu nhân tố nào? Em hãy vẽ 1 Icon thể hiện nhân tố đó vào 1 trong 5 Icon trên sơ đồ mà
em thấy phù hợp nhất.
- Khoanh tròn vào nhân tố quyết định đến q trình hình thành đất.
- Ở sao Hỏa có đất không? Tại sao?
Bước 2. HS trả lời, qua đó GV đánh giá khả năng hiểu bài của HS và có những điều chỉnh với
kiến thức chưa chuẩn.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn
+ Kĩ năng: Tìm kiếm và xử lí thông tin
b. Nội dung:
- Cho ví dụ cụ thể về tác động của con người đến sự hình thành và biến đổi đất ở địa phương em.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả học sinh làm việc cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện:
- Tìm hiểu về tác động của con người đến sự hình thành và biến đổi đất ở địa phương em
Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề và thực hiện ở nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

8


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

……………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

9


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

CHƯƠNG 6. SINH QUYỂN
BÀI 15. SINH QUYỀN, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT.
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được khái niệm sinh quyển.
- Phân tích được đặc điểm và giới hạn của sinh quyển.
- Phân tích được các nhân tố đến sự phát triển và phân bố sinh vật.
- Liên hệ được thực tế ở địa phương.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng công nghệ
thông tin và truyền thông.
b. Năng lực địa lí
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

+ Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ tư duy.
+ Năng lực sử dụng số liệu thống kê.
+ Phân tích bảng số liệu.
+ Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip.
3. Phẩm chất
- Quan tâm, hưởng ứng các phong trào trồng cây xanh, bảo vệ môi trường.
- Có thái độ, ý định tìm hiểu hiện trạng phát triển của sinh vật ở nơi sinh sống � hình thành kỹ
năng sống có ích.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đới với giáo viên
- Hình ảnh Trái Đất chụp từ vệ tinh.
2. Đối với học sinh
- Giấy A1 hoặc A0 (rô-ki)
- Bút lông nhiều màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú học tập và tiếp thu kiến thức cho học sinh.
- Phát huy năng lực tìm kiếm, xử lí thông tin và củng cố kiến thức cần thiết cho HS.
b. Nội dung:
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

10


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- Tìm hiểu về Trái Đất thơng qua các hình ảnh.
- GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Cá nhân/hỏi đáp nhanh tìm hiểu về sinh quyển.
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV cho HS xem các ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh, đặt câu hỏi:
+ Em thấy gì từ những bức ảnh này?
(GV có thể gợi ý HS nhận xét các màu sắc)
+ Màu trên các bức ảnh nói lên điều gì?
Xanh lá; Xanh dương; Vàng; Trắng
+ Xác định vị trí các vùng hoang mạc trên thế giới?
Những vùng màu
+ Nơi nào trên Trái Đất có mật độ cây xanh cao nhất?
Nam Mỹ, do màu xanh lá rất đậm
- Bước 2: HS trả lời, GV nhận xét, giảng giải nhanh các vấn đề liên quan
- Bước 3: GV dẫn dắt vào bài.
Các thảm thực vật, cây xanh trên Trái Đất luôn được nhìn thấy khi chụp ảnh từ vệ tinh.
Thơng qua các bức ảnh, chúng ta thấy được rất rõ sự phân bố cây xanh trên Trái Đất, vậy tại sao
có nơi rất nhiều màu xanh nhưng lại cũng có nơi khơng có 1 bóng cây như Sahara, Gơ-bi, chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay.
B. HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút)
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu sinh quyển. (7 phút)
a. Mục tiêu:
- Nắm được sinh quyển là quyển như thế nào.
- Xác định được giới hạn của sinh quyển trên bề mặt trái đất
b. Nội dung:
Đia li 10


(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

11


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Sinh quyển là gì.
- Phân tích giới hạn của sinh quyển.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả đàm thoại gợi mở/cá nhân
d. Tổ chức thực hiện:

- Hình vẽ GIỚI HẠN SINH QUYỂN

- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, xem ảnh được cung cấp, trả lời câu hỏi:
+ Sinh quyển là gì?
+ Xác định giới hạn của sinh quyển?
+ Vì sao ra khỏi tầng ơ-zơn thì khơng có sự sống của sinh vật?
- Bước 2: HS đọc nội dung, trả lời các câu hỏi của GV.
- Bước 3: GV chốt kiến thức.
NỘI DUNG
I. SINH QUYỂN:
- Là quyển là một quyển của lớp vỏ Trái Đất được xác định bởi hoạt động của cơ thể
sống.
- Giới hạn của sinh quyển bao gồm: Phần thấp khí quyển, thủy quyển, và phần trên của
thạch quyển.
- Sinh quyển có đặc điểm: Khối lượng nhỏ hơn các quyển khác, tích lũy năng lượng và
tổng hợp chất hữ cơ từ vô cơ, tham gia tích cực vào các vịng tuần hồn vật chất.

Hoạt đợng 2: Tìm hiểu các nhân tớ ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

12


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
(19 phút)
a. Mục tiêu:
- Liệt kê được có 5 nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật
- Xác định nhân tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố sinh vật thông qua
các yếu tố nhiệt độ, nước, ánh sáng và độ ẩm không khí.
- Phân tích được ảnh hưởng của đất đai, địa hình, các lồi sinh vật và tác động của con người đối
với sự phát triển, phân bố sinh vật.
b. Nội dung:
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.
- Nêu ví dụ liên hệ thực tế ở địa phương em.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả thực hiện kỹ thuật vẽ mindmap/nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chia lớp thành 8 nhóm, giao nhiệm vụ:
Các nhóm đọc mục II, phác thảo thành sơ đồ tư duy về CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ
PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT.
Thời gian hoàn thành: 15 phút.
- Bước 2: HS gom nhóm, thực hiện nhiệm vụ; GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý, điều chỉnh. Nhóm
nào hồn thành thì treo sản phẩm lên bảng, nhóm nhanh nhất sẽ được thêm điểm cộng.

- Bước 3: GV nhận xét sơ lược, chỉ định 1 nhóm bất kỳ báo cáo, các nhóm còn lại nhận xét xoay
vòng (bắt buộc tất cả các nhóm đều phải nhận xét). GV phân cơng chấm điểm chéo sau khi hồn
thành nhận xét, góp ý cho các nhóm.
- Bước 4: GV tổng kết nội dung, ghi nhận điểm số, hướng dẫn ghi bài. GV có thể cho cá nhân HS
về nhà tự vẽ lại mindmap theo sáng tạo của cá nhân trên giấy tập hoặc A4, sẽ chấm điểm vào tiết
học sau

Một số mindmap cá nhân học sinh thực hiện. (tham khảo)

Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

13


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

NỘI DUNG
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỚ CỦA
SINH VẬT
1. Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp thông qua: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng.
− Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.
− Nước và độ ẩm: quyết định sự sống của sinh vật, tác động trực tiếp tới sự phát triển
và phân bố sinh vật.
− Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự thay đổi nhiệt thực vật vĩ độ.
− Ánh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự sự quang hợp của thực vật.
2. Đất

− Ảnh hưởng rõ đến sự sinh trưởng và phân bố sinh vật do khác nhau về địa lí, hố và
độ ẩm.
3. Địa hình
− Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật vùng
núi.
− Vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao.
− Lượng nhiệt ẩm ở các hướng sườn khác nhau nên độ cao bắt đầu và kết thúc của các
vành đai sinh vật khác nhau.
4. Sinh vật
− Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố của động vật.
− Mối quan hệ giữa động vật và thực vật rất chặt chẽ vì:
+ Thực vật là nơi cư trú của động vật.
+ Thức ăn của động vật.
5. Con người
− Ảnh hưởng lớn đến phân bố sinh vật.
− Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố của sinh vật.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (9 phút)
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

14


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức, kiểm tra khả năng ghi nhớ bài học.
b. Nội dung:

- Lập sơ đồ thể hiện các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật.
- Cho ví dụ về ảnh hưởng của con người đến sự phát triển và phân bố sinh vật.
c. Sản phẩm học tập:
- kết quả làm việc cá nhân và vấn đáp/cá nhân
d. Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS lập sơ đồ thể hiện các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của
sinh vật.
- GV đặt câu hỏi, HS trả lời nhanh:
+ Sinh quyển là gì?
+ Giới hạn của sinh quyển?
+ Có những nhân tố nào tác động đến sự phát triển và phân bố sinh vật? Trong đó, nhân
tố nào là quan trọng nhất? Vì sao?
+ Khi nghiên cứu về sự sống trên các hành tinh khác, người ta tìm kiếm thành phần tự
nhiên nào đầu tiên?
+ Ảnh hưởng của con người đến sự phát triển và phân bố sinh vật ?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi SGK.
b. Nội dung:
- Hãy sưu tầm tư liệu để giải thích lí do cây lúa nước phù hợp với điều kiện tự nhiên ở Việt Nam.
c. Sản phẩm học tập:
- Đàm thoại gợi mở/cá nhân, cặp đôi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Hãy sưu tầm tư liệu để giải thích lí do cây lúa nước phù hợp với điều kiện tự nhiên ở Việt
Nam.
Câu 2: Hãy tìm những nguyên nhân có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của 1 số loài sinh vật ở địa
phương của em.
Câu 3: Con người tác động như thế nào đến sự phân bố của sinh vật? Theo em, cần làm gì để có
thể bảo vệ đa dạng sinh học?

Bước 2. HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
Bước 3: GV củng cố, hương dẫn học bài ở nhà và vẽ mindmap cá nhân để tiết sau nộp chấm điểm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

15


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

CHƯƠNG 6. SINH QUYỂN
BÀI 16. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐẤT VÀ SINH
VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.

I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Phân tích được hình vẽ, bản đờ phân bố các nhóm đất và sinh vật trên trên thế giới.
- Trình bày được sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ và độ cao.
- Giải thích được sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ và các vành đai thực vật
và đất theo độ cao.
2. Năng lực
a. Năng lực chung

- Năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp.
b. Năng lực địa lí
- Năng lực riêng:
- Năng lực sử dụng bản đờ, sơ đồ, tranh ảnh; Năng lực tổng hợp theo lãnh thổ.
3. Phẩm chất
- Đờng tình với quan điểm bảo vệ tài nguyên rừng phải đi đôi với bảo vệ tài nguyên đất.
- Tuân thủ các quy luật tự nhiên “đất nào thì cây đó”
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Phiếu học tập, phiếu bốc thăm, hệ thống câu hỏi.
2. Đối với học sinh
- SGK, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú học tập.
- Tạo mối liên kết giữa nội dung kiến thức thức cũ với kiến thức mới.
b. Nợi dung:
- Trình bày sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ và độ cao.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả của cuộc thi “Cặp đôi năng động- sắc bén”
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1:
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

16



Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
GV thơng qua cuộc thi: trong vịng 2 phút cặp đơi sắp xếp và xung phong trình bày tốt
nhất được nhận danh hiệu “Cặp đôi năng động- sắc bén” với điểm thưởng 10 điểm hệ số 1 cho cả
2
Cặp đơi cùng bàn bằng hiểu biết của mình, hãy sắp xếp và trình bày lập luận của mình về
sơ đồ sau “Sự tác động phụ thuộc đến nhau của các đối tượng” sau:
1. Thực vật/ động vật/khí hậu/vĩ độ, độ cao.
2. Thực vật/ khí hậu/vĩ độ, độ cao/ đất.
- Bước 2:
+ HS làm việc cặp đôi thời gian 2 phút sau đó xung phong trình bày kết quả. Dự kiến sản
phẩm:
1. Vĩ độ, độ cao-> Khí hậu-> thực vật-> động vật
2. Vĩ độ, độ cao-> Khí hậu-> thực vật-> đất).
+ Các cặp đôi khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung, đánh giá bằng tỉ lệ số bạn giơ tay/tổng số
HS.
- Bước 3: GV nhận xét, củng cố và định hướng minh chứng trong bài học mới..
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút)
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu sự phân bố của đất và sinh vật theo vĩ độ. (15 phút)
a. Mục tiêu:
- Giải thích được quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật chính trên Trái Đất theo
vĩ độ .
- Nhận dạng được một số thảm thực vật chính trên Trái Đất: đài nguyên, rừng lá kim, rừng lá rộng
và rừng hỗn hợp, thảo nguyên và các loại đất theo vĩ độ.
b. Nội dung:
- Nhận xét đặc điểm phân bố của các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính theo vĩ độ.
- Giải thích tại sao lại có sự phân bố như vậy.
- Kể tên các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật chính ở Việt Nam.
c. Sản phẩm học tập:

- Kết quả thảo luận nhóm- hoàn thành phiếu học tập số.
d. Tổ chức thực hiện:

Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

17


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

- Bước 1: GV chia lớp thành 5 nhóm và giao phiếu học tập cho các nhóm hoàn thành trong 10
phút.
- Bước 2: HS Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
● Cả nhóm dựa vào Bảng SGK trang 67 và hình 16.1, 16.2. trong SGK hồn thành phiếu sau:
● Hình 16.1 và 16.2 chỉ cần xác định số lượng kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính.
Hình

Tên thảm
thực vật

Mơ tả

Kiểu khí
hậu chính


Nhóm đất
chính

Phạm vi phân bớ
(vĩ độ)

16.1
16.2
- Bước 3: GV bốc thăm ngẫu nhiên các cặp trình bày.
● Mỗi nhóm bốc thăm trình bày một cặp hình. (16.1, 16.2 ) trong thời gian 1 phút.
● Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: GV nhận xét, củng cố và đặt câu hỏi mở rộng:
Phần lãnh thổ trên đất liền của Việt Nam nằm ở vĩ độ 8034’B - 23023’B=> Dựa vào hình
16.1 và 16.2, hãy xác định kiểu thảm thực vật và kiểu đất chính của nước ta. Nêu ngun nhân.
Nợi Dung
Hình Tên thảm Mơ tả
Kiểu khí
Nhóm đất Phạm vi phân
thực vật
hậu chính
chính
bớ (vĩ đợ)
10 (kể tên)
10 (kể tên)
Đài
Hoa cỏ thấp sát đất Cận cực lục Đài ngun >600
ngun
địa
Rừng lá
Cây rậm, cao, lá

Ơn đới lục
Pốtdơn
400 - 600
kim
nhọn, nhỏ
địa (lạnh)
Rừng lá
Cây cao, to, lá rộng Ôn đới hải
Nâu và
350 - 500
rộng ôn
dương
xám
đới
Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

18


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
16.1
16.2

Thảo
nguyên ôn
đới

Rừng cận
nhiệt ẩm
Rừng và
cây bụi lá
cứng cận
nhiệt
Xavan

Cánh đờng cỏ cao
bạt ngàn

Ơn đới lục
địa (nửa khơ
hạn)
Cây rậm, cao, lá
Cận nhiệt
nhỏ, nhiều màu sắc. gió mùa
Cây thưa, thấp, lá
Cận nhiệt
cứng
Địa Trung
Hải

Cỏ thấp, ít cây cao,
tỏa bóng
Rừng nhiệt Rậm, nhiều tầng
đới ẩm
cây cao

Đen


300 - 500

Đỏ vàng
cận nhiệt
Đỏ nâu

200 - 300

Nhiệt đới lục Xám
địa
Nhiệt đới gió Đỏ vàng
mùa
(Feralit)

300 - 400

00 - 200
200B- 600N

Hoạt đợng 2: Tìm hiểu sự phân bớ đất và sinh vật theo độ cao. (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Trình bày được sự phân bố của sinh vật và đất theo độ cao.
- Giải thích được sự phân bố của các vành đai thực vật và đất theo độ cao.
b. Nội dung:
- Nhận xét sự thay đổi của đất và thảm thực vật theo độ cao.
- Nêu sự khác nhau về các loại đất và các kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy núi
Cáp – ca (Kavkaz).
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả viết – trao đổi cá nhân.

- Sản phẩm hoạt động cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV thông báo cách thức làm việc: Mỗi HS dựa vào H 16.3 SGK trang 68 tự hồn thành
vào tập mình theo bảng và nêu nguyên nhân của sự phân hóa đó.
Độ cao
Kiểu thảm thực vật
Đất

Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

19


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Bước 2: HS dựa vào SGK hoàn thành trong vòng 3 phút, sau đó GV ra hiệu lệnh 2 bạn trao đổi,
nhận xét kết quả cho nhau trong vòng 1 phút.
- Bước 3: GV bốc thăm HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể bổ sung (nếu có)
- Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
Nội Dung
Độ cao
Vành đai thực vật
Đất
0 – 500m
Rừng sồi
Đất đỏ cận nhiệt

500 – 1200
Rừng dẻ
Đất nâu
1200 1600
Rừng lãnh sam
Đất pốtdôn
1600 – 2000
Đồng cỏ núi
Đất đồng cỏ núi
2000 – 2800
Địa y và cây bụi
Đất sơ đẳng xen lẫn đá
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Nhằm củng cố lại kiến thức, kĩ năng của bài học.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu sự phân bố của đất và sinh vật trên Trái Đất.
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả Trò chơi “Giải ô chữ bí mật”
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV thơng qua thể lệ trị chơi:
+ Cơ cấu điểm: câu hỏi lớn (4điểm), câu hỏi nhỏ gợi ý (1 điểm/câu).
+ Trả lời theo vòng tròn, nhóm đến lượt không trả lời được nhường quyền trả lời cho các
nhóm cịn lại và có qùn đốn câu đáp án câu hỏi lớn .
- Bước 2: GV hỏi – các nhóm lần lượt trả lời theo vòng tròn.
- Bước 3: GV ghi kết quả và tổng kết điểm thi đua giữa các nhóm trên bảng.
- Hệ thống câu hỏi trò chơi ô chữ:
R U N G L A K I M
F E R A L I T
C A Y B U I

N H I E T D O I A M
T H A O N G U Y E N
Đ A I N G U Y E N
Câu hỏi
1.Thảm thực vật gì rậm, cây cao, lá
nhỏ, nhọn?
Loại đất đỏ vàng của đới nóng có tên là
gì?
Đia li 10

Sớ chữ
cái
9
9

Đáp án
Rừng lá kim
Feralit

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

Từ khóa
thu được
K
A
20


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….

Thư Viện Điện Tử.doc
Ở độ cao trên 2000m, nhiệt độ thấp, độ
ẩm cao thường tồn tại loại thực vật là
địa y và…….

6

cây bụi

U

Điền vào chỗ trống:
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Rừng……. đất đỏ vàng.

6

Nhiệt đới ẩm

H

Kiểu thảm thực vật nào được phân bố
chủ yếu ở kiểu khí hậu ôn đới lục địa,
chủ yếu cỏ cao?

10

Thảo nguyên

H


Kiểu thảm thực vật nào chỉ có ở kiểu
khí hậu cận cực lục địa, hoa cỏ thấp sát
đất?

9

Đài nguyên

H

GỢI Ý TỪ KHÓA
Thành phần tự nhiên nào có ảnh hưởng
lớn đến sự phân bố của cả sinh vật và
đất theo vĩ độ và độ cao?

6

KHÍ HẬU

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng hoặc liên hệ kiến thức đã học được vào một vấn đề cụ thể của thực tiễn.
- Hình thành năng lực sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề.
b. Nợi dung:
- Vì sao bảo vệ đất phải đi đôi với bảo vệ rừng?
c. Sản phẩm học tập:
- Kết quả vấn đáp.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV: Vì sao bảo vệ đất phải đi đôi với bảo vệ rừng?

- Hs: trả lời
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Đia li 10

(tham gia nhom Đia Li Viêt Nam đê theo doi cac giao an ti êp theo)

21



×