Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án vật lí 10 chương 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.89 KB, 18 trang )

Trường THPT Phạm Hồng Thái
Ngày soạn: 1/3/2017
Ngày dạy:

1

Tổ KHTN

Tiết KHDH: 56
CHƯƠNG VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Bài 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.
- Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích.
- Nêu được các ví dụ cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt. Viết công thức tính nhiệt lượng thu
vào hay tỏa ra, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
2. Kĩ năng
- Giải thích được một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về sự biến thiên nội năng.
- Vận dụng công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
Khái niệm nội năng
Các cách làm thay đổi nội năng
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác


- Năng lực chuyên biệt:
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề
K1: Trình bày được kiến thức về các
hiện tượng, đại lượng, định luật,
nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo,
các hằng số vật lí

- Phát biểu được định nghĩa nội năng, sự biến thiên nội năng.
- Nêu được đơn vị của nội năng
- Biết được nhiệt lượng là gì. Công thức tính nhiệt lượng, tên và
đơn vị của các đại lượng trong công thức
- Nêu được các cách làm thay đổi nội năng
K2: Trình bày được mối quan hệ - Chỉ ra được sự phụ thuộc của một vật vào nhiệt độ và thể tích.
giữa các kiến thức vật lí
- Nêu rõ được sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng khác
nhau với nhau
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để - Giải bài tập liên quan
thực hiện các nhiệm vụ học tập
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, - Giải thích nhiều hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật.
tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá Ví dụ: nồi áp suất, đun nước, bình thủy, máy điều hòa nhiệt độ
giải pháp,…) kiến thức vật lí vào các
tình huống thực tiễn
- Đặt ra những câu hỏi liên quan tới nội năng: Tại sao thực hiện
P1: Ðặt ra những câu hỏi về một sự công và truyền nhiệt lại làm thay đổi nội năng?
kiện vật lí
- Tại sao quá trình đẳng tích là quá trình truyền nhiệt?
- Tại sao hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn1?
P2: Mô tả được các hiện tượng tự - Mô tả được những hiện tượng trong thực tế bằng ngôn ngữ vật
nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra lí: đâu là quá trình truyền nhiệt, nhận nhiệt, quá trình nhận công,

các quy luật vật lí trong hiện tượng thực hiện công.
đó
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và -Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác
xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau: đọc sách giáo khoa Vật lí, sách tham khảo, báo chí, các
nhau để giải quyết vấn đề trong học thông tin khoa học, Internet… để tìm hiểu nội năng và sự biến
tập vật lí
thiên nội năng, các nguyên lý của NĐLH
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

2

Tổ KHTN

X2: Phân biệt được những mô tả các
hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ
đời sống và ngôn ngữ vật lí
X3: Lựa chọn, đánh giá được các
nguồn thông tin khác nhau
X5: Ghi lại được các kết quả từ các
hoạt động học tập vật lí của mình
(nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí
nghiệm, làm việc nhóm… ).
X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt
động học tập vật lí
X7 Thảo luận được kết quả công

việc của mình và những vấn đề liên
quan dưới góc nhìn vật lí

-Phân biệt được những mô tả hiện tượng tự nhiên: vật truyền
nhiệt hay nhận nhiệt; nhận công hay thực hiện công; nhiệt truyền
từ vật nóng sang lạnh hay lạnh sang nóng.
-So sánh những nhận xét từ thực tế và kết luận nêu ở sách giáo
khoa Vật lí 10.
- Ghi chép các nội dung hoạt động nhóm.
- Ghi nhớ các kiến thức:

X8: Tham gia hoạt động nhóm trong
học tập vật lý.
C1: Xác định được trình độ hiện có
về kiến thức, kĩ nãng , thái độ của cá
nhân trong học tập vật lí
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được
kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học
tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản
thân.
C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để
đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn
của thí nghiệm, của các vấn đề trong
cuộc sống và của các công nghệ hiện
đại

HS tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.

- Trình bày được kết quả hoạt động nhóm dưới các hình thức: văn
bản, báo cáo thí nghiệm, bản trình chiếu PowerPoint

Thảo luận các kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của bản
thân và của nhóm.

-Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức thông qua các
bài kiểm tra ngắn ở lớp, tự giải bài tập ở nhà.
- Lập kế hoạch, thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch
học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với
điều kiện học tập.
- Cảnh báo về việc:
+ Sử dụng nồi áp suất
+ Sử dụng bình thủy đựng nước nóng
+ Kinh nghiệm nấu cơm

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tìm hiểu lại kiến thức Định luật bảo toàn năng lượng.
PHIẾU HỌC TẬP 1
1. Nội năng ( U) là gì?
2. Đơn vị của nội năng.
3. Chứng tỏ U = f( T, V). Chứng tỏ đối với khí lí tưởng thì U = f( T)
- Thí nghiệm làm thay đổi nội năng của vật
- Các Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP 2
1. Độ biến thiên nội năng ( ∆U) là gì ?
2. Để thay đổi nội năng của vật cần thay đổi yếu tố nào của vật?
Theo em có những cách nào có thể thực hiện những thay đổi đó?
PHIẾU HỌC TẬP 3
Làm thí nghiệm Hình 32.1
1. Nội năng của vật có thay đổi không?
Cách làm thay đổi nội năng là gì?

2. Trong quá trình làm thay đổi nội năng của vật, năng lượng chuyển hóa như thế nào?
3. Tính độ biến thiên nội năng trong trường hợp này.
PHIẾU HỌC TẬP 4
Làm thí nghiệm Hình 32.2
1. Nội năng của vật có thay đổi không?
Cách làm thay đổi nội năng là gì?
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

3

Tổ KHTN

2. Trong quá trình làm thay đổi nội năng của vật, năng lượng chuyển hóa như thế nào?
3. Tính độ biến thiên nội năng trong trường hợp này.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn tập Định luật bảo toàn năng lượng đã học ở cấp 2:
- Thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao.
- Ôn lại khái niệm: động năng, thế năng, cơ năng và khái niệm khí lý tưởng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Năng lực hình
thành
Nội dung 1. (10 phút)
Kiểm tra sĩ số
Theo dõi và nhận xét

Nhận xét kết
Ổn định lớp. Kiểm tra
Gọi học sinh lên bảng trả
câu trả lời của bạn
quả học tập
bài cũ
lời bài cũ.
Nội dung 2
1. Giao nhiệm vụ học tập
- Hs nhận nhiệm vụ
K1, K2, P1, P2, P3,
Tìm hiểu về nội năng - Chia nhóm thành 4 nhóm -Hoạt động nhóm thảo P4, X6, X7, X8
của vật ( 12 phút )
học tập: mỗi nhóm bầu luận trả lời Phiếu học
I. Nội năng
một nhóm trưởng, một thư tập số 1 ( 10 phút).
1. Nội năng là gì?

- Một nhóm được GV
Nội năng ( U ) = động - GV phát phiếu học tập 1 chọn ngẫu nhiên cử đại
năng phân tử + thế năng cho các nhóm đề nghị các diện báo cáo trước lớp
phân tử.
nhóm học sinh thảo luận -Các nhóm khác lắng
* Đơn vị của nội năng: trong 10 phút để hoàn nghe, đưa ra các ý kiến
J
thành phiếu học tập
thảo luận.
* Chú ý: U = f ( T, V ) ; 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS ghi nhận kiến thức
Đối với khí lý tưởng: U - GV theo dõi quá trình

= f(T)
làm việc của các nhóm, có
những chỉnh sửa kịp thời
( nếu có)
3. Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu các nhóm
bốc thăm lên báo cáo kết
quả
- Giải đáp các thắc mắc
(nếu có)
-GV, xác nhận ý kiến đúng
ở từng câu trả lời.
4. Đánh giá kết quả
- GV xác nhận ý kiến đúng
ở từng câu trả lời.
- GV chuẩn hóa kiến thức
Nội dung 3
1. Giao nhiệm vụ học tập
- Hs nhận nhiệm vụ
K1, K2 , P1, P2, P3,
Tìm hiểu biến thiên nội - GV phát phiếu học tập 2 -Hoạt động nhóm thảo P4 , P8, X2, X5 , X6,
năng và các cách làm
cho các nhóm, yêu cầu các luận trả lời các phiếu X7, X8
thay đổi nội năng của
nhóm thảo luận 5 phút.
học tập số đã được giao.
vật( 25 phút )
- GV phát phiếu học tập 3 ( 20 phút).
2. §é biÕn thiªn néi n¨ng. cho nhóm 1,2; phiếu học - Một nhóm được GV
Độ biến thiên nội tập 4 cho nhóm 3,4.( thực chọn ngẫu nhiên cử đại

năng ( ∆U ) của vật là hiện sau khi đã báo cáo diện báo cáo trước lớp
phần nội năng tăng lên phiếu học tập 2 trước lớp) - Các nhóm khác lắng
hay giảm đi trong một - Đề nghị các nhóm hoạt nghe, đưa ra các ý kiến
quá trình.
động trong khoảng thời thảo luận.
II. Các cách làm thay gian 15 phút, thảo luận - HS ghi nhận kiến thức,
đổi nội năng.
hoàn thành phiếu học tập ghi bài vào vở
1.Thực hiện công
3, 4 được giao
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái
Quá trình làm thay đổi
nội năng trong đó có sự
thực hiện công của một
lực.
VD: cọ xát miếng kim
loại trên mặt bàn,
miếng kim loại nóng lên
- Quá trình thực hiện
công có sự chuyển hoá
từ một dạng năng lượng
khác sang nội năng
- Số đo độ biến thiên nội
năng trong quá trình
thực hiện công bằng

công vật nhận được: ∆
U=A
2. TruyÒn nhiÖt .
a. Qu¸ tr×nh truyÒn
nhiÖt. Là quá trình làm

thay đổi nội năng bằng
cách cho vật tiếp xúc
với một nguồn nhiệt.
VD: Nhúng miếng kim
loại vào nước sôi,
miếng kim loại nóng lên
b. NhiÖt lîng: Là số đo
độ biến thiên nội năng
trong quá trình truyền
nhiệt
- Quá trình truyền nhiệt
không có sự chuyển hóa
năng lượng từ dạng này
sang dạng khác, chỉ có
sự truyền nội năng từ
vật này sang vật khác.
- Số đo độ biến thiên
nội năng trong quá trình
truyền nhiệt : ∆U = Q
∆U : độ biến thiên nội
năng trong quá trình
truyền nhiệt.
Q = mc ∆t : Nhiệt lượng
vật nhận được hay

truyền cho vật khác. ( J )
m: khối lượng ( kg)
c: nhiệt dung riêng của
chất ( J/kg.K)
∆t : độ biến thiên nhiệt
độ : ( 0C hay K)

4

Tổ KHTN

2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV theo dõi hoạt động
của các nhóm, có những
góp ý, nhắc nhở, chỉnh sửa
kịp thời.
3. Báo cáo kết quả
- GV hướng dẫn thảo luận
trước lớp
- GV vấn đáp cá nhân đối
với phiếu học tập 2
- Một trong hai nhóm 1, 2
cử đại diện báo cáo trước
lớp.
Một trong hai nhóm 3, 4
cử đại diện báo cáo trước
lớp
- Các nhóm khác lắng
nghe, đưa ra các ý kiến
thảo luận

- GV, xác nhận ý kiến
đúng.
4. Đánh giá kết quả
- GV xác nhận ý kiến đúng
ở từng câu trả lời.
- GV chuẩn hóa kiến thức
trên màn chiếu

IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Vận dụng cao

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái
Nội năng

(Mức độ 1)
Khái niệm

5

(Mức độ 2)

Các nhận xét về
nội năng

Tổ KHTN
(Mức độ 3)
Tính nhiệt lượng
truyền đi

(Mức độ 4)
Giải bài tập cơ bản

2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Nhận biết
Câu 1: Nội năng của một vật là:
a. Tổng động năng và thế năng của vật.
b. Tổng động năng và cơ năng của vật.
c. Tổng thế năng và cơ năng của vật. d. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 2: Đun nóng khí trong bình kín. Kết luận nào sau đây sai?
a. Nội năng của khí tăng lên
b. Thế năng của các phân tử khí tăng lên
b. Động năng của các phân tử khí tăng lên
Đèn truyền nội năng cho khối khí
Thông hiểu
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
a. Nội năng là một dạng năng lượng.
Nội năng thay đổi do quá trình thực hiện công.
Nội năng thay đổi do quá trình truyền nhiệt.
Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng
của hệ.
Câu 4: Nội năng của một vật có tính chất nào sau đây?

A. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.
Phụ thuộc vào thể tích của vật.
B. Phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích.
Vận dụng thấp
Câu 5. Một vật có khối lượng 500g, ở nhiệt độ 27oC. Vật được làm nóng đến 100oC. Tính độ biến thiên nội
năng của vật, biết nhiệt dung riêng của vật là 0,45.103 J/kg.K.
Câu 6. Người ta đổ 300g nước ở 30oC và 600g nước ở 100oC. Xác định nhiệt độ của nước khi có sự cân
bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của nước là 4,2.103 J/kg.K.
3. Dặn dò
1. Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lý I NĐLH.
2. Nêu tên, đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức
3. Nêu quy ước dấu của các đại lượng trong hệ thức.

Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái
Ngày soạn: 1/1/2017
Ngày dạy:

6

Tổ KHTN

Tiết KHDH: 57
CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (T1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Phát biểu được nguyên lý I nhiệt động lực học
- Viết được hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học
- Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này
2. Kĩ năng
- Giải được các bài tập vận dụng nguyên lý I nhiệt động lực học
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
Nguyên lí 1 NĐLH: phát biểu và viết được biểu thức
Áp dụng nguyên lí I NĐLH cho từng đẳng quá trình
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề
K1: Trình bày được kiến thức về các
hiện tượng, đại lượng, định luật,
nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo,
các hằng số vật lí
K2: Trình bày được mối quan hệ
giữa các kiến thức vật lí
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để
thực hiện các nhiệm vụ học tập

- Phát biểu và viết được hệ thức của nguyên lí I NĐLH. Nêu
tên, đơn vị, quy ước dấu của các đại lượng trong hệ thức


- Chỉ ra được mối liên hệ giữa độ biến thiên nội năng với công
thực hiện, nhiệt lượng nhận được.
- Sử dụng kết hợp hai cách làm thay đổi nội năng và điịnh luật
bảo toàn năng lương để thành lập NL I NĐLH.
- Dùng nguyên lý I NĐLH để tìm hiểu để tìm hiểu về sự truyền
và chuyển hóa năng lượng trong các quá trình biến đổi trạng
thái của chất khí
- Giải bài tập liên quan
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, - Giải thích nhiều hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật.
tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá Ví dụ: nồi áp suất, đun nước, bình thủy, máy điều hòa nhiệt độ
giải pháp,…) kiến thức vật lí vào các
tình huống thực tiễn
P1: Ðặt ra những câu hỏi về một sự - Tại sao quá trình đẳng tích là quá trình truyền nhiệt?
kiện vật lí
P2: Mô tả được các hiện tượng tự - Mô tả được những hiện tượng trong thực tế bằng ngôn ngữ vật
nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra lí: đâu là quá trình truyền nhiệt, nhận nhiệt, quá trình nhận
các quy luật vật lí trong hiện tượng công, thực hiện công.
đó
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và -Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn
xử lí thông tin từ các nguồn khác khác nhau: đọc sách giáo khoa Vật lí, sách tham khảo, báo chí,
nhau để giải quyết vấn đề trong học các thông tin khoa học, Internet… để tìm hiểu nội năng và sự
tập vật lí
biến thiên nội năng, các nguyên lý của NĐLH
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

P4: Vận dụng sự tương tự và các mô
hình để xây dựng kiến thức vật lí
P5: Lựa chọn và sử dụng các công
cụ toán học phù hợp trong học tập
vật lí.
P6: Chỉ ra được điều kiện lí tưởng
của hiện tượng vật lí

P7: Ðề xuất được giả thuyết; suy ra
các hệ quả có thể kiểm tra được

P8: Xác định mục đích, đề xuất
phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí
kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét

7

Tổ KHTN

- Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng để xây dựng nguyên lý
I NĐLH
- Lựa chọn cách phát biểu nguyên lý I NĐLH phù hợp với quy
ước dấu.
- Lựa chọn đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái khí phù
hợp để vận dụng nguyên lý I NĐLH.
Chỉ ra được điều kiện lí tưởng để xét các quá trình thực hiện
công (Bỏ qua trao đổi nhiệt giữa các vật), cơ sở để xây dựng
biểu thức của nguyên lý I NĐLH ( định luật bảo toàn và chuyển
hóa năng lượng )
- Đề xuất được giả thuyết và nêu được mối quan hệ giữa các

thông số Q, A và ∆U trong biểu thức của nguyên lý I NĐLH, từ
nguyên lý II NĐLH có thể suy ra nguyên tắc cấu tạo và giải
thích hoạt động của động cơ nhiệt.
-Đề xuất được phương án thí nghiệm kiểm tra giả thuyết về các
mối quan hệ giữa các thông số Q, A và ∆U trong biểu thức của
nguyên lý I NĐLH, mối quan hệ giữa công có ích và nhiệt
lượng trong biểu thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt
-Nêu được ví dụ và tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết về
mối liên hệ trên.
- Tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra giả thuyết trên và
rút ra nhận xét.
-Biện luận về sai số của kết quả thí nghiệm và các nguyên nhân
gây nên sai số: có thể có sự thay đổi nhiệt độ, sai số do đo đạc.

P9: Biện luận tính đúng đắn của kết
quả thí nghiệm và tính đúng đắn các
kết luận được khái quát hóa từ kết
quả thí nghiệm này
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng -HS trao đổi những kiến thức và các ứng dụng của Các nguyên
vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các lý NĐLH trong thực tế bằng ngôn ngữ vật lí.
cách diễn tả đặc thù của vật lí.
X2: Phân biệt được những mô tả các
hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ
đời sống và ngôn ngữ vật lí
X3: Lựa chọn, đánh giá được các
nguồn thông tin khác nhau
X8: Tham gia hoạt động nhóm trong
học tập vật lý.
C1: Xác định được trình độ hiện có
về kiến thức, kĩ nãng , thái độ của cá

nhân trong học tập vật lí
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được
kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học
tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản
thân.
C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để
đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn
của thí nghiệm, của các vấn đề trong
cuộc sống và của các công nghệ hiện
đại

Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

-Phân biệt được những mô tả hiện tượng tự nhiên: vật truyền
nhiệt hay nhận nhiệt; nhận công hay thực hiện công; nhiệt
truyền từ vật nóng sang lạnh hay lạnh sang nóng.
-So sánh những nhận xét từ thực tế và kết luận nêu ở sách giáo
khoa Vật lí 10.
HS tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.
-Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức thông qua các
bài kiểm tra ngắn ở lớp, tự giải bài tập ở nhà.
- Lập kế hoạch, thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch
học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp
với điều kiện học tập.
- Cảnh báo về việc:
+ Sử dụng nồi áp suất
+ Sử dụng bình thủy đựng nước nóng
+ Kinh nghiệm nấu cơm

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017



Trường THPT Phạm Hồng Thái

8

Tổ KHTN

C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí Nhận ra được vai trò của các các nguyên lý NĐLH trong lịch sử
lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử phát triển khoa hoc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy chiếu, giáo án, dụng cụ dạy học: thước , PHT..., dụng cụ làm thí nghiệm minh họa các quá trình
làm thay đổi nội năng, mô hình động cơ nhiệt...
PHIẾU HỌC TẬP 1
1. Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lý I NĐLH.
2. Nêu tên, đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức
3. Nêu quy ước dấu của các đại lượng trong hệ thức.
PHIẾU BÀI TẬP VẬN DỤNG 1
1. Xác định dấu của các đại lượng trong hệ thức của nguyên lý I NĐLH cho các quá trình sau:
a. Hệ thu nhiệt lượng để tăng nội năng đồng thời thực hiện công.
b. Hệ nhận công chỉ để tăng nội năng.
c. Hệ nhận công để tăng nội năng đồng thời truyền nhiệt cho môi trường xung quanh
d. Hệ truyền nhiệt cho môi trường để giảm nội năng.
Mỗi quá trình hãy lấy ví dụ trong thực tế.
2. Các hệ thức sau đây diễn tả những quá trình nào?
a. ∆U = Q khi Q > 0
b. ∆U = Q + A khi Q < 0; A > 0.
c. ∆U = Q + A khi Q < 0; A > 0; | A| > | Q| .
d. ∆U = Q + A khi Q > 0; A > 0.

3. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí
truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J.
PHIẾU BÀI TẬP VẬN DỤNG 2
Vận dụng nguyên lý I NĐLH cho quá trình đẳng tích
Vận dụng nguyên lý I NĐLH cho quá trình đẳng nhiệt
Vận dụng nguyên lý I NĐLH cho quá trình đẳng áp
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt SGK.VL 8.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học
Năng lực
sinh
hình thành
Nội dung 1. (10 phút) Ổn
Kiểm tra sĩ số
Theo dõi và nhận
Nhận xét kết
định lớp. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh lên bảng trả lời xét câu trả lời của
quả học tập
bài cũ.
bạn
GV: Tính số đo độ biến thiên
của khí trong hai trường hợp
sau:
- Nung nóng khí trong một
xylanh kín ( bỏ qua sự giãn
nở của xylanh)
- Ấn pittông của xylanh

xuống để giảm thể tích khí
trong xylanh ( ấn từ từ để
không làm nóng khí)
- Vừa nung nóng khí vừa ấn
pittông của xylanh xuống để
giảm thể tích khí.
Nội dung 2 (5 phút)
- Chia nhóm thành 4 nhóm - Hs nhận nhiệm vụ
K1, K2, P1, P2,
Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái
Tìm hiểu nguyên lý I
NĐLH ( 10 phút )
I. Nguyên lý I NĐLH
1. Ph¸t biÓu nguyªn lý.
Độ biến thiên nội
năng của vật bằng tổng
công và nhiệt lượng mà vật
nhận được.
∆U > 0: Nội năng của hệ
tăng
∆U < 0: Nội năng của hệ
giảm
∆U = 0: Nội năng của hệ
không đổi
* Quy ước về dấu:

Q > 0: Hệ nhận nhiệt
lượng.
Q < 0 :Hệ truyền nhiệt
lượng.
A > 0: hệ nhận công.
A < 0 : hệ thực hiện công
Nội dung 3 (5 phút)
* Trong quá trinhg
đẳng tích: Nhiệt lượng mà
chất khí nhận được chỉ làm
tăng nội năng → Quá trình
đẳng tích là quá trình
truyền nhiệt. ∆V = 0 suy
ra A = 0
Suy ra Q
=∆U
Trong quá trình đẳng
tích nhiệt lượng mà chất
khí nhận được chỉ dùng làm
tăng nội năng
* Qu¸ tr×nh ®¼ng
¸p:
∆U = Q + A
* Qu¸ tr×nh ®¼ng
nhiÖt: Vì nhiệt độ không
đổi nên ∆U=0
Suy ra
Q = -A
Nội dung 4 (5 phút)
Vận dụng nguyên lý I

NĐLH cho các quá trình
biến đổi trạng thái của
một lượng khí ( 15 phút )

9

Tổ KHTN

học tập: mỗi nhóm bầu một
nhóm trưởng, một thư kí
- GV phát phiếu học tập 1 cho
các nhóm đề nghị các nhóm
học sinh thảo luận trong 10
phút để hoàn thành phiếu học
tập
- GV theo dõi quá trình làm
việc của các nhóm, có những
chỉnh sửa kịp thời ( nếu có)
- GV chọn ngẫu nhiên một
nhóm và yêu cầu nhóm đc
chọn cử đại diện báo cáo
trước lớp.
-Các nhóm khác lắng nghe,
đưa ra các ý kiến thảo luận
-GV, xác nhận ý kiến đúng ở
từng câu trả lời.
- GV chuẩn hóa kiến thức
trên màn chiếu

- Hoạt động nhóm P3, P4 , P8, X2,

thảo luận trả lời các X5 , X6, X7, X8
phiếu học tập số đã , C1
được giao. ( 10
phút).
- Một nhóm được
GV chọn ngẫu nhiên
cử đại diện báo cáo
trước lớp
- Các nhóm khác
lắng nghe, đưa ra các
ý kiến thảo luận.
- HS ghi nhận kiến
thức, ghi bài vào vở

- GV phát phiếu bài tập vận
dụng 1 cho các nhóm, yêu
cầu các nhóm thảo luận 10
phút.
- GV theo dõi hoạt động của
các nhóm, có những góp ý,
chỉnh sửa kịp thời.
-GV hướng dẫn thảo luận
trước lớp
- GV, xác nhận ý kiến đúng.
- GV chuẩn hóa kiến thức
trên màn chiếú. Nêu những
chú ý cần thiết

- HS nhận nhiệm vụ K2, K3, P3, P5 ,
-Hoạt động nhóm P8, X2, X5 , C1

thảo luận hoàn thành
phiếu bài tập vận
dụng 1 ( 10 phút).

- GV phát phiếu bài tập vận
dụng 2 cho các nhóm, yêu
cầu các nhóm thảo luận 10
phút hoàn thành câu 1 trong
phiếu ( 2 câu còn lại về nhà
hoàn thành).
- GV theo dõi hoạt động của
các nhóm, có những góp ý,
chỉnh sửa kịp thời.
- GV hướng dẫn thảo luận
trước lớp
- GV, xác nhận ý kiến đúng.

- HS nhận nhiệm vụ K2, K3,K4,P1,
-Hoạt động nhóm P3, P5 , P8, X2,
thảo luận hoàn thành X5 , C1, C6
câu 1 trong phiếu bài
tập vận dụng 2 ( 10
phút).
- Nhóm được chọn
cử đại diện lên bảng
báo cáo
- Các nhóm khác
lắng nghe, đưa ra các
ý kiến nhận xét


Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

- Cá nhân lên bảng
trình bày từng bài,
từng câu hỏi trên
PHT
-Các hs khác lắng
nghe, đưa ra các ý
kiến nhận xét
- HS : Ghi nhận kiến
thức, ghi bài vào vở

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

10

Tổ KHTN

- GV thể chế hóa kiến thức - HS : Ghi nhận kiến
bằng màn chiếu. Nêu những thức, ghi bài vào vở
chú ý cần thiết
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Vận dụng cao
(Mức độ 1)
(Mức độ 2)
(Mức độ 3)
(Mức độ 4)
Nguyên lí 1 NĐLH Phát biểu nội dung Áp dụng nguyên lí Vận dụng để giải
Vận dụng để giải
nguyên lí
1 cho các đẳng quá bài tập
bài tập
trình
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
1.Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức ∆U = Q + A phải có giá
trị nào sau đây ?
A. Q > 0, A < 0
B. Q > 0, A > 0 C. Q < 0, A < 0
D. Q < 0, A > 0
2.Hệ thức ∆U = Q + A với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí?
A. Nhận công và tỏa nhiệt.
B. Nhận nhiệt và sinh công.
C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm.
D. Nhận công và nội năng giảm.
3.Trường hợp nào dưới đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. ∆ U = Q ; Q > 0B. ∆ U = A + Q ; A > 0, Q > 0.C. ∆ U = A ; A > 0D. ∆ U = A - Q ; A < 0, Q > 0.
4.Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20J. Kết luận
nào sau đây là đúng
A. Nội năng của khí tăng 80J.
B. Nội năng của khí tăng 120J.
C. Nội năng của khí giảm 80J.
D. Nội năng của khí giảm 120J.

5.Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Công mà động cơ
nhiệt thực hiện là A. 2kJ
B. 320J
C. 800J
D. 480J
6.Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến
thiên nội năng của khí là
A. 60J và nội năng giảm
B. 140J và nội năng tăng.
C. 60J và nội năng tăng D. 140J và nội năng giảm.
7.Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 40J lên
khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J ?
A. Khối khí tỏa nhiệt 20J
B. Khối khí nhận nhiệt 20J
C. Khối khí tỏa nhiệt 40J
D. Khối khí nhận nhiệt 40J
8.Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xylanh. Biết khí truyền sang môi trường xung quanh
nhiệt lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 80J B. 120J
C. -80J
D. -120J
9.Nội năng của khối khí tăng 10J khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 30J. Khi đó khối khí đã
A. sinh công là 40J. B. nhận công là 20J. C. thực hiện công là 20J. D. nhận công là 40J
3. Dặn dò
1.Phát biểu nguyên lý II NĐLH.
Câu 1: Tại sao các vật nóng khi thả vào nước sẽ nguội đi nhanh hơn so với khi đặt chúng trong không khí
có cùng nhiệt độ.
Câu 2: Muốn có 50 lít nước ở nhiệt độ 30oC thì phải đổ bao nhiêu lít nước sôi ( 100oC) vào bao nhiêu lít
nước ở 20oC.


Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

11

Ngày soạn: 1/3/2017
Ngày dạy:

Tiết KHDH: 58

Tổ KHTN

CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được nguyên lý II nhiệt động lực học
- Viết được hệ thức của hiệu suất của động cơ
- Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này
2. Kĩ năng
- Giải được các bài tập vận dụng nguyên lý I nhiệt động lực học
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Nội dung nguyên lý 2 NĐLH
- Biểu thức hiệu suất động cơ

5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng,
đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các
phép đo, các hằng số vật lí

- Phát biểu được nội dung nguyên lí II NĐLH theo hai
cách.
- Biết cách tính hiệu suất của động cơ nhiệt
- Biết nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt

K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến
thức vật lí
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện
các nhiệm vụ học tập

- Chỉ ra được mối liên hệ giữa độ biến thiên nội năng với
công thực hiện, nhiệt lượng nhận được.
- Dùng nguyên lý II NĐLH để giải thích nguyên tắc cấu
tạo và hoạt động của động cơ nhiệt .
- Giải bài tập liên quan
- Giải thích nhiều hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật.
Ví dụ: nồi áp suất, đun nước, bình thủy, máy điều hòa
nhiệt độ
- Tại sao quá trình đẳng tích là quá trình truyền nhiệt?
- Tại sao hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn1?
- Mô tả được những hiện tượng trong thực tế bằng ngôn

ngữ vật lí: đâu là quá trình truyền nhiệt, nhận nhiệt, quá
trình nhận công, thực hiện công.
-Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các
nguồn khác nhau: đọc sách giáo khoa Vật lí, sách tham
khảo, báo chí, các thông tin khoa học, Internet… để tìm
hiểu nội năng và sự biến thiên nội năng, các nguyên lý của
NĐLH
- Đề xuất được giả thuyết và nêu được mối quan hệ giữa
các thông số Q, A và ∆U trong biểu thức của nguyên lý I
NĐLH, từ nguyên lý II NĐLH có thể suy ra nguyên tắc
cấu tạo và giải thích hoạt động của động cơ nhiệt.
-Biện luận về sai số của kết quả thí nghiệm và các nguyên
nhân gây nên sai số: có thể có sự thay đổi nhiệt độ, sai số
do đo đạc.
-HS trao đổi những kiến thức và các ứng dụng của Các
nguyên lý NĐLH trong thực tế bằng ngôn ngữ vật lí.

K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề
ra giải pháp, đánh giá giải pháp,…) kiến thức vật
lí vào các tình huống thực tiễn
P1: Ðặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng
ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong
hiện tượng đó
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông
tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề
trong học tập vật lí
P7: Ðề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có
thể kiểm tra được


P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí
nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái
quát hóa từ kết quả thí nghiệm này
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng
ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của
vật lí.

Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái
X2: Phân biệt được những mô tả các hiện tượng
tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật

X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin
khác nhau
X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học
tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông
tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ).
X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động học
tập vật lí
X7 Thảo luận được kết quả công việc của mình
và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí
X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật
lý.
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức,

kĩ nãng , thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch,
điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao
trình độ bản thân.
C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của
các quan điểm vật lí trong các trường hợp cụ thể
trong môn vật lí và ngoài môn vật lí
C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh
vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt
kinh tế, xã hội và môi trường
C5: Sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và
cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các
vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện
đại
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối
quan hệ xã hội và lịch sử

12

Tổ KHTN

-Phân biệt được những mô tả hiện tượng tự nhiên: vật
truyền nhiệt hay nhận nhiệt; nhận công hay thực hiện
công; nhiệt truyền từ vật nóng sang lạnh hay lạnh sang
nóng.
-So sánh những nhận xét từ thực tế và kết luận nêu ở sách
giáo khoa Vật lí 10.
Hiểu được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ
nhiệt.
- Ghi chép các nội dung hoạt động nhóm.

- Ghi nhớ các kiến thức:
- Trình bày được kết quả hoạt động nhóm dưới các hình
thức: văn bản, báo cáo thí nghiệm, bản trình chiếu
PowerPoint
Thảo luận các kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của
bản thân và của nhóm.
HS tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.
-Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức thông
qua các bài kiểm tra ngắn ở lớp, tự giải bài tập ở nhà.
- Lập kế hoạch, thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế
hoạch học tập trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao
cho phù hợp với điều kiện học tập.
Trình bày được ý nghĩa của nguyên lý II NĐLH trong việc
chế tạo các động cơ nhiệt, máy lạnh.
- Tìm hiểu tác dụng của khí quyển trái đất, của tầng ozôn
trong việc giữ ổn định nhiệt độ của trái đất; Tìm hiểu mối
liên quan giữa động cơ nhiệt và vấn đề ô nhiễm môi
trường; Tìm hiểu các phương án giảm thiểu khí thải máy
lạnh để giữ tầng ozôn.
- Cảnh báo về việc:
+ Sử dụng nồi áp suất
+ Sử dụng bình thủy đựng nước nóng
+ Kinh nghiệm nấu cơm
Nhận ra được vai trò của các các nguyên lý NĐLH trong
lịch sử phát triển khoa hoc.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Chuẩn bị bài giảng. Phóng to các hình trong SGK
PHIẾU HỌC TẬP

1. Vẽ sơ đồ cấu tạo cơ bản của động cơ nhiệt
2. Nêu chức năng từng bộ phận của động cơ nhiệt
3. Dựa vào nguyên lý II NĐLH hãy trình bày nguyên lý làm việc của động cơ nhiệt.
4. Hãy tính hiệu suất của động cơ nhiệt
BTVD: Một động cơ nhiệt hoạt động giữa hai nguồn nhiệt coa nhiệt độ 600K và 300K, động cơ nhận được
năng lượng từ nguồn nóng là 4000J mỗi giây và có công suất là 2,5 kW. Tính:
a. Nhiệt lượng tỏa ra cho nguồn lạnh
b. Hiệu suất của động cơ.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt SGK.VL 8.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học
Năng lực hình
sinh
thành
Nội dung 1. (10 phút) Ổn
Kiểm tra sĩ số
Theo dõi và nhận xét
Nhận xét kết
định lớp. Kiểm tra bài cũ
Gọi học sinh lên bảng trả lời bài
câu trả lời của bạn
quả học tập

Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017



Trường THPT Phạm Hồng Thái

13

cũ.
+ Viết biểu thức của ngun lí I
NĐLH và phát biểu quy ước về dấu
của nhiệt lượng và cơng trong biểu
thức này?
+ Tại sao có thể nói ngun lí I
NĐLH là sự vận dụng ĐL BT và
chuyển hóa năng lượng.
Nội dung 2 Tìm hiểu nội - Chia nhóm thành 4 nhóm học tập:
dung ngun lý II NĐLH mỗi nhóm bầu một nhóm trưởng,
( 13 phút )
một thư kí
III. NGUN LÍ II NĐLH:
- GV phát phiếu học tập 1 cho các
1. Ngun lí II NĐLH:
nhóm đề nghị các nhóm học sinh
a. Phát biểu của Claudi ut:
thảo luận để hồn thành phiếu học
- Nhiệt khơng thể tự truyền từ
tập
một vật sang vật nóng hơn
- GV theo dõi q trình làm việc
b. Phát biểu của Cacnơ:
của các nhóm, có những chỉnh sửa
- Động cơ nhiệt khơng thể

kịp thời ( nếu có)
chuyển hố tất cả các nhiệt
-GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng
lượng nhận được thành cơng
câu trả lời.
cơ học
- Giải thích câu C4.
- GV chuẩn hóa kiến thức trên màn
chiếu
Nội dung 3 (5 phút)
2. Vận dụng:
- Động cơ nhiệt có cấu tạo
gồm 3 bộ phận chính
+ Nguồn nóng: để cung cấp
nhiệt lượng ( Q1)
+ Bộ phận phát động ( tác
nhân): Nhận nhiệt sinh cơng
( A)
+ Nguồn lạnh: thu nhiệt
lượng do tác nhân tỏa ra ( Q2)
- Hiệu suất động cơ nhiệt:
H=

A
Q1 − Q2
.100% =
Q1
Q1

.100% ( H ln nhỏ hơn 1)


- GV phát phiếu học tập 2 cho các
nhóm, u cầu các nhóm thảo luận
hồn thành
+ Hồn thành các câu 1, 2,3,4 trước
+ Hồn thành BTVD sau khi báo
cáo xong các câu 1, 2, 3, 4 .
- GV theo dõi hoạt động của các
nhóm, có những góp ý, chỉnh sửa
kịp thời.
-GV hướng dẫn thảo luận trước lớp
+ Một nhóm báo cáo câu 1, 2
+ Một nhóm báo cáo câu 3, 4
- GV, xác nhận ý kiến đúng
- GV chuẩn hóa kiến thức bằng
màn chiếu
Nêu những chú ý cần thiết

IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
(Mức độ 1)
(Mức độ 2)
Ngun lí 2 nhiệt
Nội dung ngun lí
Biểu thức ngun lí
động lực học


Tổ KHTN

- HS nhận nhiệm vụ
K2,
K3,K4,P1,
- Hoạt động nhóm thảo P3, P5 , P8, X2,
luận trả lời Phiếu học X5 , C1, C6
tập số1.
- Một nhóm được GV
chọn ngẫu nhiên cử đại
diện báo cáo trước lớp
-Các nhóm khác lắng
nghe, đưa ra các ý kiến
thảo luận
- HS :
+ Ghi nhận kiến thức
+ Ghi bài

- HS nhận nhiệm vụ K1, K3, P1, P3,
học tập
P5 , P8, X4, X5 ,X6,
-Hoạt động nhóm thảo C3, C4, C6
luận hồn thành phiếu
học tập theo u cầu
của GV.
- Một nhóm được gọi
cử đại diện báo cáo
trước lớp
-Các nhóm khác lắng
nghe, đưa ra các ý kiến

nhận xét
- Thảo luận BTVD
- HS : Ghi nhận kiến
thức, ghi bài vào v

Vận dụng
(Mức độ 3)
Giải các bài tập cơ
bản

Vận dụng cao
(Mức độ 4)
Giải các bài tập nâng
cao

2. Câu hỏi và bài tập củng cố
a. Nhận biết
1. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là khơng đúng ?
a. Nhiệt khơng thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
b.Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn
c. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
d. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ
2. Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học

Giáo viên: Ngơ Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái


14

Tổ KHTN

a. Áp dụng cho quá trình đẳng áp
b. Áp dụng cho quá trình đẳng
nhiệt
c. Áp dụng cho quá trình đẳng tích
d. Áp dụng cho cả ba quá trình
trên
b. Thơng hiểu
3. Người ta thực hiện công 1000 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên
của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ?
a. ∆U = -600 J
b. ∆U = 1400 J c. ∆U = - 1400 J
d. ∆U = 600 J
4. Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt
nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông
và xilanh có độ lớn 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí :
a. ∆U = 0,5 J
b. ∆U = 2,5 J c. ∆U = - 0,5 J d. ∆U = -2,5 J
c. Vận dụng thấp
5. Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Cơng mà động cơ nhiệt thực
hiện là
A. 2kJ
B. 320J
C. 800J
D. 480J
6. Người ta thực hiện cơng 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên nội năng

của khí là
A. 60J và nội năng giảmB. 140J và nội năng tăng. C. 60J và nội năng tăngD. 140J và nội năng giảm.
7. Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện cơng 40J lên khối khí và
nội năng khối khí tăng thêm 20J ?
A. Khối khí tỏa nhiệt 20J
B. Khối khí nhận nhiệt 20J
C. Khối khí tỏa nhiệt 40J
D. Khối khí nhận nhiệt 40J
d. Vận dụng cao
8. Nội năng của khối khí tăng 10J khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 30J. Khi đó khối khí đã
A. sinh cơng là 40J.
B. nhận cơng là 20J.
C. thực hiện cơng là 20J.
D. nhận cơng là 40J
3. Dặn dò
Câu 1: Tại sao các vật nóng khi thả vào nước sẽ nguội đi nhanh hơn so với khi đặt chúng trong khơng khí có cùng
nhiệt độ.
Câu 2: Muốn có 50 lít nước ở nhiệt độ 30oC thì phải đổ bao nhiêu lít nước sơi ( 100oC) vào bao nhiêu lít nước ở
20oC.
Câu 3: Đổ 20 lít nước sơi ( 100oC) vào x lít nước ở toC thì được 30 lít nước ở 60oC. Tìm x và t.
Câu 4: Có 2 bình nước, bình I chứa 3,6 kg nước ở nhiệt độ 60oC, bình II chứa 0,9 kg nước ở nhiệt độ 20oC. Đầu tiên
rót một lượng nước có khối lượng m từ bình I sang bình II. Sau đó khi nước trong bình II đã đạt được sự cân bằng
nhiệt, lại rót một lượng nước khối lượng m từ bình II sang bình I. Nhiệt độ trong bình I khi có sự cân bằng là59 oC.
Tìm nhiệt độ của

Giáo viên: Ngơ Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017



Trường THPT Phạm Hồng Thái

15

Ngày soạn: 10/3/2017
Ngày dạy:

Tiết KHDH: 59

Tổ KHTN

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn lại kiến thức về nội năng, độ biến thiên nội năng và các nguyên lý của nhiệt động lực học
2. Kĩ năng
Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT
3. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
Bài tập tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt
Bài tập áp dụng các nguyên lý NĐLH
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề

K1: Trình bày được kiến thức về các
hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên
lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số
vật lí
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để
thực hiện các nhiệm vụ học tập
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử
lí thông tin từ các nguồn khác nhau để
giải quyết vấn đề trong học tập vật lí
X7 Thảo luận được kết quả công việc
của mình và những vấn đề liên quan
dưới góc nhìn vật lí
X8: Tham gia hoạt động nhóm trong
học tập vật lý.
C1: Xác định được trình độ hiện có về
kiến thức, kĩ nãng , thái độ của cá nhân
trong học tập vật lí
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế
hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật
lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.

- Biết cách tính hiệu suất của động cơ nhiệt

- Giải bài tập liên quan
-Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau:
đọc sách giáo khoa Vật lí, sách tham khảo, báo chí, các thông tin khoa
học, Internet… để tìm hiểu nội năng và sự biến thiên nội năng, các
nguyên lý của NĐLH
Thảo luận các kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của bản thân và
của nhóm.

HS tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.
-Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức thông qua các bài kiểm
tra ngắn ở lớp, tự giải bài tập ở nhà.
- Lập kế hoạch, thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập
trên lớp và ở nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học
tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Các Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP 1
Câu 1: Tại sao các vật nóng khi thả vào nước sẽ nguội đi nhanh hơn so với khi đặt chúng trong không khí có cùng
nhiệt độ.
Câu 2: Muốn có 50 lít nước ở nhiệt độ 30oC thì phải đổ bao nhiêu lít nước sôi ( 100oC) vào bao nhiêu lít nước ở
20oC.
Câu 3: Đổ 20 lít nước sôi ( 100oC) vào x lít nước ở toC thì được 30 lít nước ở 60oC. Tìm x và t.
Câu 4: Có 2 bình nước, bình I chứa 3,6 kg nước ở nhiệt độ 60oC, bình II chứa 0,9 kg nước ở nhiệt độ 20oC. Đầu tiên
rót một lượng nước có khối lượng m từ bình I sang bình II. Sau đó khi nước trong bình II đã đạt được sự cân bằng

Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

16

Tổ KHTN


nhiệt, lại rót một lượng nước khối lượng m từ bình II sang bình I. Nhiệt độ trong bình I khi có sự cân bằng là59 oC.
Tìm nhiệt độ của nước trong bình 2.
PHIẾU HỌC TẬP 2
Câu 4: Máy làm lạnh thực hiện công A = 500J để chuyển một nhiệt lượng 100J từ trong máy lạnh ra ngoài.
a. Tính nhiệt lượng mà máy lạnh truyền ra ngoài
PHIẾU HỌC TẬP 3
Câu 4: Máy làm lạnh thực hiện công A = 500J để chuyển một nhiệt lượng 100J từ trong máy lạnh ra ngoài.
a. Tính nhiệt lượng mà máy lạnh truyền ra ngoài
b. Tính hiệu suất của máy lạnh
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại kiến thức về nội năng và sự biến thiên nội năng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực
hình thành
Nội dung 1. (10
Kiểm tra sĩ số
Theo dõi và nhận xét câu
Nhận xét kết
phút) Ổn định lớp.
Gọi học sinh lên bảng trả lời bài cũ.
trả lời của bạn
quả học tập
Kiểm tra bài cũ
Nội dung 2 (5 phút) - Chia nhóm thành 4 nhóm học tập: mỗi - HS nhận nhiệm vụ
K1, K3, P1, P3,
Giải bài tập nội nhóm bầu một nhóm trưởng, một thư kí
-Hoạt động nhóm thảo luận P5 , P8, X4,

năng và sự biến - GV phát phiếu học tập 1 cho các nhóm hoàn thành nhiệm vụ được. X5 ,X6, C3, C4,
thiên nội năng
đề nghị các nhóm học sinh thảo luận để - Cá nhân HS được gọi trả C6
hoàn thành bài 1 và bài 2 và bài 3 trong lời
phiếu học tập
- Các nhóm được chọn cử
+ Nhóm 1,2: bài 1, 2
đại diện lên báo cáo
+ Nhóm 3,4: bài 1, 3
- Các nhóm khác lắng
- GV theo dõi quá trình làm việc của các nghe, đưa ra các ý kiến
nhóm, có những chỉnh sửa kịp thời ( nếu thảo luận
có)
- HS :
- GV vấn đáp các nhân bài 1,
+ Ghi nhận kiến thức
- GV chọn một nhóm lên báo cáo bài 1
+ Ghi bài
và một nhóm lên báo cáo bài 2
-GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu
trả lời.
- GV chuẩn hóa kiến thức trên màn
chiếu
Nêu những chú ý cần thiết
Nội dung 3 (5 phút) - GV phát phiếu học tập 2, 3 cho các - HS nhận nhiệm vụ
K1, K3, P1, P3,
Giải bài tập nguyên nhóm đề nghị các nhóm học sinh thảo -Hoạt động nhóm thảo luận P5 , P8, X4,
lý I, III NĐLH
luận để hoàn thành bài 1, 2, 3, 4 trong hoàn thành nhiệm vụ được. X5 ,X6, C3, C4,
phiếu học tập

- các nhóm được chọn cử C6
+ Nhóm 1,2: bài 1,2
đại diện lên báo cáo
+ Nhóm 3,4: bài 3,4
-Các nhóm khác lắng nghe,
( bài 1, 3 đã được chuẩn bị trước ở nhà)
đưa ra các ý kiến thảo luận
- GV theo dõi quá trình làm việc của các - HS :
nhóm, có những chỉnh sửa kịp thời ( nếu
+ Ghi nhận kiến thức
có)
+ Ghi bài
- GV chọn một nhóm lên báo cáo bài 1
và một nhóm lên báo cáo bài 2
-GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu
trả lời.
- GV chuẩn hóa kiến thức trên màn
chiếu
Nêu những chú ý cần thiết
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
dung
MĐ1
MĐ2
MĐ3

MĐ4

Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái
Nội
năng và
sự biến
thiên
nội
năng

Các
nguyên
lý của
NĐLH

- Nêu được nộ
năng gồm động
năng của các hạt
( nguyên tử,
phân tử) và thế
năng tương tác
giữ chúng
Phát
biểu
nguyên


I
NĐLH.
- Phát biểu được
nguyên lí II
NĐLH

- Nêu được có lực
tương tác giữa các
phân tử, nguyên tử
cấu tạo nên vật
- Nêu được ví dụ về
hai cách làm thay đổi
nội năng
- Viết được hệ thức
của nguyên lí I
NĐLH. Nêu được
tên, đơn vị và quy
ước về dấu của các
đại lượng trong hệ
thức này

17

Tổ KHTN

- Vận dụng được mối
quan hệ giữa nội năng với
nhiệt độ và thể tích để
giải thích một số hiện

tượng đơn giản có liên
quan.

- Tính toán được các đại
lượng trong công thức :
∆U = A ;

- Vận dụng nguyên lí II
NĐLH để giải thích
nguyên tắc cấu tạo và
hoạt động của động cơ
nhiệt
- Vận dụng giải một số
bài tập đơn giản về độ
biến thiên nội năng và
động cơ nhiệt

- Tính được hiệu suất
của động cơ nhiệt
- Vận dụng nguyên lý I
NĐLH cho các quá trình
biến đổi trạng thái của
khí lý tưởng

∆U = Q = mc.∆t

2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Cấp độ 1: Nhận biết
Câu 2. Chọn phát biểu đúng.
A. Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dúng làm tăng nội năng và thực hiện công.

B. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
Câu 5. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và nhận công ?
A. Không đổi.
B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. Giảm.
D. Tăng.
5.2. Cấp độ 2: Thông hiểu
Câu 8. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức ∆ U = A + Q phải có giá trị nào
sau đây ?
A. Q < 0, A > 0.
B. Q > 0, A < 0.
C. Q > 0, A > 0.
D. Q < 0, A < 0.
Câu 9. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng đẳng tích một lượng khí ?
A. ∆ U = 0.
B. ∆ U = Q.
C. ∆ U = A + Q.
D. ∆ U = A.
Câu 10. Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một công bằng 2.103 J và truyền cho nguồn lạnh
một nhiệt lượng bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đó bằng
A. 33%.
B. 80%.
C. 65%.
D. 25%.
Câu 14. Hệ thức DU = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí ?
A. Nhận công và tỏa nhiệt. B. Nhận nhiệt và sinh công.
C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm.
D. Nhận công và nội năng giảm.

5.3. Cấp độ 3: Vận dụng thấp
Câu 21. Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20J. Kết luận nào
sau đây là đúng.
A. Nội năng của khí tăng 80J.
B. Nội năng của khí tăng 120J.
C. Nội năng của khí giảm 80J.
D. Nội năng của khí giảm 120J.
Câu 22. Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Công mà động cơ nhiệt
thực hiện là
A. 2kJ
B. 320J
C. 800J D. 480J
Câu 23. Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Nhiệt lượng động cơ
cung cấp cho nguồn lạnh là A. 480J
B. 2kJ
C. 800J D. 320J
Câu 24. Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên
nội năng của khí là
A. 60J và nội năng giảm. B. 140J và nội năng tăng. C. 60J và nội năng tăng. D. 140J và nội năng giảm.
Câu 25. Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 40J lên
khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J ?
A. Khối khí tỏa nhiệt 20J. B. Khối khí nhận nhiệt 20J.
C. Khối khí tỏa nhiệt 40J. D. Khối khí nhận nhiệt 40J.
Câu 26. Một động cơ nhiệt thực hiện một công 400J khi nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1kJ. Hiệu suất của
động cơ nhiệt là
A. nhỏ hơn 25%
B. 25%
C. lớn hơm 40%
D. 40%


Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017


Trường THPT Phạm Hồng Thái

18

Tổ KHTN

Câu 27. Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong xylanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 10J. Chọn
kết luận đúng.
A. Khí truyền nhiệt là 110J.
B. Khí nhận nhiệt là 90J.
C. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J.
D. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J.
Câu 28. Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 170J lên
khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 170J ?
A. Khối khí nhận nhiệt 340J.
B. Khối khí nhận nhiệt 170J.
C. Khối khí tỏa nhiệt 340J.
D. Khối khí không trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 29. Trong quá trình đẳng tích, nội năng của khí giảm 10J. Chọn kết luận đúng.
A. Khí nhận nhiệt 20J và sinh công 10J.
B. Khí truyền nhiệt 20J và nhận công 10J.
C. Khí truyền sang môi trường xung quanh nhiệt lượng 10J.
D. Khí nhận nhiệt lượng là 10J.
5.4. Cấp độ 4: Vận dụng cao
Câu 30. Một động cơ nhiệt nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1200J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng

900J. Hiệu suất của động cơ là
A. lớn hơm 75%
B. 75%
C. 25%
D. nhỏ hơn 25%
Câu 31. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xylanh. Biết khí truyền sang môi trường xung quanh
nhiệt lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 80J.
B. 120J.
C. -80J.
D. -120J.
Câu 32. Nhiệt lượng một vật đồng chất thu vào là 6900J làm nhiệt độ vật tăng thêm 50 0C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với
môi trường, biết khối lượng của vật là 300g. Nhiệt dung riêng của chất làm vật là
A. 460J/kg.K
B. 1150J/kg.K
C. 8100J/kg.K
D. 41,4J/kg.K
Câu 33. Nội năng của khối khí tăng 10J khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 30J. Khi đó khối khí đã
A. sinh công là 40J.
B. nhận công là 20J.
C. thực hiện công là 20J. D. nhận công là 40J.
Câu 34. Người ta truyền cho khí trong xylanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy píttông lên. Độ
biến thiên nội năng của khí là
A. -30J.
B. 170.
C. 30J.
D. -170J.
3. Dặn dò
1. Quan sát tranh ảnh và mô hình của tinh thể muối ăn, thạch anh, kim cương, than chì,...Nhận xét đặc điểm chung
của các tinh thể ?

2. Chất rắn kết tinh là gì? Nêu các tính chất của loại chất rắn này?
3. Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
4. Nêu một số ứng dụng của chất rắn kết tinh

Giáo viên: Ngô Thị Thùy Nhung

Giáo án Vật lí 10 năm học 2016 - 2017



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×