Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề 11 ôn thi vật lý thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.48 KB, 5 trang )

SỞ GD-ĐT BÌNH DƯƠNG

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: Vật lí
Thời gian làm bài: 50 phút, (khơng kể thời gian phát đề)

Câu 1. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế không đổi 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ
tích được một điện tích là
A. 2.10-6 C.
B. 16.10-6 C.
C. 4.10-6 C.
D. 8.10-6 C
Câu 2. Hiệu điện thế hai cực của một nguồn điện không đổi cho bởi biểu thức nào sau đây?

U = I ( RN + r )
A. U N = Ir
B. U N = E − Ir
C. N
D. U N = E + Ir
Câu 3. Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là
A. H2O.
B. NaCl.
C. HNO3.
D. Ca(OH)2.
Câu 4. Điền vào chỗ trống : “Ultrasound/Sonography – là một kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh khơng xâm
lấn, áp dụng phổ biến trong y tế, phương pháp tạo ảnh là sử dụng sóng …….. để xây dựng và tái tạo
hình ảnh về cấu trúc bên trong cơ thể.”
A. hạ âm.
B. siêu âm.
C. laser.


D. nhạc âm.
Câu 5. Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao
động diều hịa với tần số góc là
k
m
1 k
m

k .
A. m .
B.
C. 2π m .
D. k .
Câu 6. Tại điểm A cách nguồn âm N (coi là nguồn điểm) một khoảng 1 (m) có mức cường độ âm là L A
= 60 (dB). Biết ngưỡng nghe của âm là I0 = 10–10(W/m2). Cường độ âm tại A là

A. 10–4 (W/m2)
B. 10–2 (W/m2)
C. 10–3 (W/m2)
D. 10–5 (W/m2)
Câu 7. Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định. Có thể tạo ra sóng dừng trên dây với bước sóng dài
nhất là
A. 0,5L
B. 0,25L
C. L.
D. 2L.
Câu 8. Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi ∆ϕ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao
động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi (Với n = 0, 1, 2, 3 ...)
∆ϕ = (2n + 1)


π
2

∆ϕ = (2n + 1)

v
2f

A. ∆ϕ = 2nπ
B. ∆ϕ = (2n + 1)π
C.
D.
Câu 9. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 10. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dịng điện xoay
chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
2

A.

 1 
R +
÷.
 ωC 
2

2


B.

R 2 − ( ωC ) .
2

C.

R 2 + ( ωC ) .
2

D.

 1 
R −
÷.
 ωC 
2

Câu 11. Một mạch điện RLC không phân nhánh. Đặt một điện áp u = U 0 cos(ω t + ϕ ) thì dịng điện
trong mạch i = I 0 cos ωt . Công suất tiêu thụ trong mạch được xác định:
A. P = U I cos ϕ .
o o

B. P = 2U I cos ϕ .
o o

1
1
U o I o cos ϕ .

C. P = U o I o cos ϕ .D. P =
2
2

Trang 1/5 - Mã đề 148

Trang 1/5


Câu 12. Máy biến áp là thiết bị dùng để
A. biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. làm tăng cơng suất của dịng điện xoay chiều.
D. biến đổi dịng điện xoay chiều thành dịng điện một chiều.
Câu 13. Sóng nào sau đây khơng phải là sóng điện từ ?
A. Sóng phát ra từ loa phóng thanh.
B. Sóng của đài phát thanh (sóng radio).
C. Sóng của đài truyền hình (sóng tivi).
D. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy.
Câu 14. Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao
thì khơng phát ra quang phổ liên tục?
A. Chất khí ở áp suất lớn.
B. Chất khí ở áp suất thấp.
C. Chất lỏng.
D. Chất rắn.
Câu 15. Khi nói về tính chất của tia tử ngoại,phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.
B. Tia tử ngoại làm iơn hóa khơng khí.
C. Tia tử ngoại kích thích sựn phát quang của nhiều chất.
D. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.

Câu 16. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng:
A. lam.
B. chàm.
C. tím.
D. đỏ.
Câu 17. Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc của hiện tượng
A. nhiệt điện.
B. quang điện ngoài.
C. quang điện trong.
D. lân quang.
Câu 18. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r 0. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0.
B. 4r0.
C. 9r0.
D. 16r0.
Câu 19. Tia phóng xạ nào sau đây bị lệch về phía bản dương trong điện trường của tụ điện ?

+
A. tia α
B. tia β
C. tia γ .
D. tia α , β .
Câu 20. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng nhỏ .
B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ
Câu 21. Hai đao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2.
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là

2
2
A12 − A 22
A. A1+A2.
B. |A1 - A2|.
C.
D. A1 + A 2
Câu 22. Mạch xoay chiều có RLC mắc nối tiếp. Khi cho dịng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy
qua thì độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện được xác định bằng biểu thức
R
1
1
1
ωL −
ωC −
ωL −
1
ωC
ωL
ωC
ωL −
ωC
R
R
R
A. tanϕ =
B. tanϕ =
C. tanϕ =
D. cosϕ =
.


Câu 23. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2
(A) về 0 trong khoảng thời gian là 0,4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời
gian đó là:
A. 0,3 (V).
B. 0,4 (V).
C. 0,5 (V).
D. 0,6 (V).
Câu 24. Một con lắc lị xo dao động điều hịa. Biết lị xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng
100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A. 6 Hz.
B. 3 Hz.
C. 12 Hz.
D. 1,5 Hz.

Trang 2/5 - Mã đề 148

Trang 2/5


Câu 25. Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa
dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc
độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 4 bụng.
B. 5 nút và 4 bụng.
C. 5 nút và 5 bụng.
D. 4 nút và 5 bụng.
Câu 26. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10
cực bắc). Rôto quay với tốc độ 360 vịng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 3600 Hz.

B. 50 Hz.
C. 60 Hz.
D. 36 Hz.
Câu 27. Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1 mH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA,
hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Điện dung C của tụ có giá trị là
A. 10 pF.
B. 10 µF .
C. 0,1µF .
D. 0,1pF .
Câu 28. Khi đứng gần một đống lửa đang cháy ta cảm thấy rất nóng, đó là do tác dụng của bức xạ
A. sóng vơ tuyến
B. tia X.
C. tử ngoại.
D. hồng ngoại.
Câu 29. Theo tiên đề Bo , khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo dừng có năng lượng E M
= − 1,51 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng E L = − 3,40 eV thì ngun tử phát ra phơtơn có tần số xấp
xỉ bằng:
A. 2,280.1015Hz
B. 4,560.1015 Hz
C. 0,228.1015Hz
D. 0,456.1015Hz

Bo + X → α + 84 Be

10

Câu 30. Cho phản ứng hạt nhân sau 5
A. Tri-ti
B. Đơ-tê-ri


hạt nhân X trong phản ứng trên có tên gọi
C. Nơ-tron
D. Proton.

Câu 31. Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo trên mặt
phẳng ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 216 g và lị xo có
độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại
lực F= F0cos(2πft), với F0 không đổi và f thay đổi được. Với
mỗi giá trị của f, dao động ổn định với biên độ A. Kết quả
khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo
tần số f có đồ thị như hình vẽ.
A. 13,64 N/m.
B. 12,35 N/m.
C. 15,64 N/m.
D. 16,71 N/m.
Câu 32. Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N 10m có mức cường độ âm
L0(dB), thì tại điểm B cách N 20m mức cường độ âm là
L0
L0
A. 2 (dB)
B. L0 – 3 (dB)
C. 4 (dB)
D. L0 – 6 (dB)
Câu 33. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = 40Ω,
2,5.10 −4
C=
F
u = 80 cos100π t (V )
π
, điện áp tức thời AM



uMB = 200 2 cos(100π t + ) (V )
12
. Giá trị của r là
A. r =100 Ω.
B. r =10 Ω.
C. r =50 Ω.
D. r =25 Ω.
Câu 34. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu
điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dịng điện bằng ω0 thì cảm kháng và dung
kháng có giá trị ZL = 100Ω và ZC = 25Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc
của dịng điện đến giá trị ω bằng
A. 4ω0.
B. 2ω0.
C. 0,5ω0.
D. 0,25ω0.
Câu 35. Một anten rada phát ra những sóng điện từ đến một vật đang chuyển động thẳng về phía rada.
Thời gian từ lúc anten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80μs. Sau hai phút đo lần thứ hai,
thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 76μs. Tính tốc độ trung bình của vật. Biết tốc độ của sóng
điện từ trong khơng khí là 3.108m/s.
Trang 3/5 - Mã đề 148

Trang 3/5


A. 5m/s.
B. 6m/s.
C. 10m/s.
D. 29m/s.

Câu 36. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức

13, 6
n 2 (eV) (eV) (n = 1, 2, 3,…). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phơtơn có năng lượng 2,55 eV
thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà ngun tử hiđrơ đó có thể phát ra là
A. 1,46.10-8 m.
B. 1,22.10-8 m.
C. 4,87.10-8m.
D. 9,74.10-8m.
Câu 37. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều
hịa. Hình bên là đồ thị mơ tả sự phụ thuộc giữa độ lớn lực đàn
hồi của lò xo |Fđh| theo thời gian t. Lấy g ≈ π2 m/s2. Mốc thế
năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
A. 32 mJ
B. 24 mJ
C. 16 mJ
D. 8 mJ
Câu 38. Giao thoa sóng nước với hai nguồn dao động giống hệt nhau, đặt cách nhau 1,5 m/s trên mặt
nước. Xét đường trịn tâm A , bán kính AB trên mặt nước. Điểm M trên đường tròn dao động với biên
độ cực đại cách đường thẳng AB một đoạn gần nhất là
A. 18,67 mm.
B. 17,96 mm.
C. 19,97 mm.
D. 15,34 mm.
Câu 39.
Cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều
En = −

u = 250 2 cos(100π t )(V ) . Thì cường độ hiệu dụng qua cuộn day là 5A và i lệch pha so với u một góc
60o. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 4A và điện áp hai đầu

hai đầu đoạn mạch sớm pha điện áp hai đầu đoạn mạch X một góc 60 o. Cơng suất tiêu thụ của đoạn
mạch X gần nhất là
A. 321 W.
B. 220 W.
C. 434 W.
D. 386 W.
Câu 40. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, bức xạ phát ra từ khe S gồm hai ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 µm và λ2 = 450 nm chiếu tới hai khe S1, S2. Xét tại điểm M là vân sáng
bậc 6 của bức xạ có bước sóng λ1 và tại điểm N là vân sáng bậc 6 của λ2 trên màn hứng vân giao thoa.
Biết M, N ở hai bên so với vân sáng trung tâm. Trên khoảng giữa MN quan sát thấy số vân sáng là
A. 19 vân sáng.
B. 23 vân sáng.
C. 17 vân sáng.
D. 20 vân sáng.

------------- HẾT ------------HƯỚNG DẪN
Câu 37.

Câu 38.

Trang 4/5 - Mã đề 148

Trang 4/5


Câu 39.

Câu 40.
i1 λ1 4
=

=
i
λ
3
2
2
Ta có
Lại có xM=-6i1=4,5i2 ; xM=-6i2 =8i1
Khơng tính M, N có số vạch sáng λ1 là: -5i1 → 7i1 có 13 vân

số vạch sáng λ2 là: -4i2 → 5i2 có 10 vân
Số vân trùng là 3 :(4,3) ;(0,0) ;(-4 :-3)
Vậy tổng số vân sáng quan sát được là 13+10-3 =20 vân sáng.
→ chọn D

Trang 5/5 - Mã đề 148

Trang 5/5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×