Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề phát triển theo cấu trúc ma trận minh họa BGD năm 2022 Môn VẬT LÝ Đề 35 Tiêu chuẩn (XD25)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.39 KB, 20 trang )

ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO MA TRẬN
MINH HỌA BGD NĂM 2022
ĐỀ SỐ 35 – XD25
(Đề có 04 trang)

KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2022
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................

Tiêu chuẩn

Câu 1: Mạch điện xoay chiều có cơng suất tiêu thụ P thì trong khoảng thời gian t điện năng mà mạch này
tiêu thụ là
P2
P
2
A. Pt .
B. t .
C. t .
D. P t .
Câu 2: Lò xo giảm xóc trên các phương tiện giao thơng là ứng dụng của hiện tượng
A. quang điện.
B. dao động cơ tắt dần. C. cảm ứng điện từ.
D. khúc xạ ánh sáng.
Câu 3: Sóng ngang truyền được trong các mơi trường
A. rắn, lỏng, khí.
B. rắn, lỏng, chân khơng.


C. rắn, lỏng.
D. chỉ lan truyền được trong chân không.

u  U 0 cos  2 ft 
Câu 4: Đặt điện áp
vào mạch điện xoay chiều RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Kết
luận nào sau đây là sai?
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở.
C. Điện áp tức thời trên cuộn dây vuông pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. Tại thời điểm điện áp trên cuộn dây là cực đại thì điện áp trên điện trở là cực tiểu.
Câu 5: Âm thanh phát ra bởi một âm thoa có tần số 440 Hz lan truyền từ khơng khí vào nước. Cho rằng
các mơi trường truyền âm đều là lí tưởng. Trong nước, âm này có tần số
A. bằng 440 Hz.
B. nhỏ hơn 440 Hz.
C. lớn hơn 440 Hz.
D. chưa đủ điều kiện để xác định.
Câu 6: Một máy biến áp có tỉ số giữa số vòng dây sơ cấp và số vòng dây thứ cấp là k  1 . Đây là máy
A. tăng áp.
B. hạ áp.
C. giảm dòng.
D. chưa kết luận được.
Câu 7: Tia tử ngoại được dùng
A. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
B. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại.
C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện.
D. dùng để tìm vết nứt trên bền mặt sản phẩm bằng kim loại.
Câu 8: Pin quang điện được dùng trong chương trình “năng lượng xanh” có nguyên tắc hoạt động dựa vào
hiện tượng
A. quang điện trong.

B. quang điện ngoài.
C. tán sắc ánh sáng.
D. phát quang của chất rắn.
Câu 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện
và cường độ dịng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau.
D. với cùng tần số.
Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân
A → BC


m m
m
Gọi A , B và C lần lượt là khối lượng của các hạt nhân A , B , C ; c là tốc độ của ánh sáng trong
chân không. Năng lượng của phản ứng được xác định bằng biểu thức

 mA  mB  mC  c 2 . B.  mA  mB  mC  c 2 .
A.
Câu 11: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. có thể dương hoặc âm.
C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.

C.

 mA  mB  mC  c .

D.


mA c 2

.

B. như nhau với mọi hạt nhân.
D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững.
Câu 12: Cho hai dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc li
độ của hai dao động được cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai dao động này

A. 0 rad.
B.  rad.
C. 2 rad.

x2


D. 2 rad.

x1

Câu 13: Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát ra giảm đi bốn
lần thì
A. giữ nguyên tốc độ quay của roto, tăng số cặp cực lên 4 lần.
B. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cặp cực lên 4 lần.
C. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số vòng dây của phần ứng lên 2 lần.
D. tăng số cặp cực từ của máy lên 2 lần và số vòng dây của phần ứng lên 2 lần.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường ln vng góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.

D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân khơng.
Câu 15: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Nếu tăng khoảng cách
giữa hai khe lên 2 lần mà không làm thay đổi các đại lượng khác thì khoảng vân sẽ
A. tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi 4 lần.
Câu 16: Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện khơng xảy ra khi chiếu
vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
B. ánh sáng tím.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng màu lam.
Câu 17: Trong sự lan truyền của sóng cơ. Các phần tử trên cùng một phương truyền sóng có vị trí cân
bằng cách nhau một khoảng bằng một số ngun lần bước sóng thì dao động
A. cùng pha nhau.
B. ngược pha nhau.

C. vuông pha nhau.
D. lệch pha 3 .
B
Z
Câu 18: Hạt nhân A có
A. A notron.
B. B proton.
C. B  A notron.
D. A electron.
Câu 19: Hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa cho thấy bản chất
A. hạt của ánh sáng.
B. sóng của ánh sáng.

C. lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng.
D. lượng tử của ánh sáng.


Câu 20: Tiến hành thí nghiệm như sơ đồ hình vẽ. Ban đầu kim của điện kế chỉ vị trí 0. Tiến hành thả nam
châm xuyên qua ống dây thì thấy kim điện kế lệch đi. Đây là hiện tượng
A. nhiệt điện.
B. cảm ứng điện từ.
C. siêu dẫn.
D. nhiễm điện do hưởng ứng.

x  2 cos    2t 
Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình
cm, t được tính bằng giây.
Tốc độ cực đại của vật dao động là
A. 2 cm/s.
B. 4 cm/s.
C. 2 cm/s.
D. 4 cm/s.
Câu 22: Một khung dây và một dòng điện thẳng dài (1) đặt trong cùng mặt phẳng giấy như hình vẽ. Tại
thời điểm ban đầu, khung dây đang đứng yên, ta tiến hành cung cấp cho khung
(1)
uu
r
v
vận tốc ban đầu 0 hướng ra xa (1). Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây
uu
r
A. bằng 0.
v0

B. đẩy khung dây ra xa (1).
C. kéo khung dây về phía (1).
D. kéo khung dây dịch chuyển lên trên.
Câu 23: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng  . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ 3 (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu

S

S 2 đến M có độ lớn bằng

đường đi của ánh sáng từ hai khe 1 ,
A. 2 .
B. 1, 5 .

C. 3,5 .
D. 2, 5 .
Câu 24: Con lắc lị xo với vật nặng có khối lượng m dang dao động điều hịa với phương trình vận tốc

� �
v   A cos �
t  �
2 �. Thế năng dao động của con lắc này là

A.

Et 

1
� �
m 2 A2 cos 2 �

t  �
2
� 2 �.

1
� �
Et  m 2 A cos 2 �
t  �
2
� 2 �.
C.

B.
D.

Et 

1
m 2 A2 cos 2  t 
2
.

Et 

1
� �
m 2 A cos �
t  �
2
2 �.



�

u  U 0 cos �
100 t  �
4 �V thì dịng điện

Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện một điện áp
trong mạch có biểu thức
3
A. 4 .

i  I 0 cos  100 t   


B. 2 .

. Giá trị của  là
C.  .

D.




2.

Câu 26: Cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở hoạt động r trong mạch điện xoay chiều tần số f có hệ số
cơng suất bằng



r
r
r
r
2
2
r 2   2 Lf 
r 2   2 Lf 
2

Lf
r

2

Lf
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Câu 27: Trong thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của
ánh sáng như hình vẽ nhưng quên ghi chiều truyền sáng. Các tia nào kể sau
R2
R3

có thể là tia khúc xạ?
A. IR1 .
B. IR2 .

I

C. IR3 .
D.

IR1

hoặc

IR3

R1

.

Câu 28: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200
V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch là 4 A. Điện trở R của
đoạn mạch là
A. 25 Ω.
B. 100 Ω.
C. 75 Ω.
D. 50 Ω.
� �
x1  A1 cos �
t  �
3 �và


Câu 29: Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương

x2  A2 cos  t   


A. 3 .

. Để vật dao động với biên độ

B. 6 .

A  A1  A2 thì  bằng

C. 2 .

D.  .

Câu 30: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lị xo có độ cứng k  100 N/m và vật nặng có khối lượng 100
2
g. Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm rồi thả nhẹ. Lấy g   m/s2,
quãng đường vật đi được trong một phần ba chu kì kể từ thời điểm ban đầu là
A. 3 cm.
B. 2 cm.
C. 8 cm.
D. 2 cm.

Câu 31: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi với tần số
nguồn có tần số
A. 1.


f1 thì thu được 1 bó sóng. Nếu sử dụng

f 2  4 f1

thì số bó sóng thu được là
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 32: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L  500 μH và một tụ điện có điện dung C  5 μF.

2
Q  6.104
Lấy   10 . Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại 0
C. Chiều
dương của dòng điện được chọn là chiều chạy về bản tụ đang khảo sát. Biểu thức của cường độ dòng điện
qua mạch là
�
� 4 �

i  6 cos �
2.10 t  �
i  12 cos �2.104 t  �
2 �A.
2 �A.


A.
B.


� 6 �
� 4 �
i  6 cos �
2.10 t  �
i  12 cos �
2.10 t  �
2
2 �A.



C.
A.
D.
Câu 33: Trong nguyên tử Hidro theo mẫu Bo, electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có mức năng

E  13, 6 eV. Bước sóng do nguyên tử phát ra là 0,1218 μm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L

lượng K

A. 3,2 eV.

B. –4,1 eV.

C. –3,4 eV.

D. –5,6 eV.


Câu 34: Một bóng đèn có ghi 6 V – 3 W, một điện trở R và một nguồn điện được mắc thành mạch kín như

,r
hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động   12 V và điện trở trong r  2 Ω; đèn
sáng bình thường. Giá trị của R là
A. 22 Ω.
B. 12 Ω.
D
C. 24 Ω.
D. 10 Ω.
Câu 35: Một chất phóng xạ  có chu kì bán rã T . Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo
thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8n hạt  . Sau 415 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút
chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt  . Giá trị của T
A. 12,3 năm
B. 138 ngày
C. 2,6 năm
D. 3,8 ngày
Câu 36: Trên một sợi dây đàn hồi OC đang có sóng dừng ổn định với tần số f . Hình ảnh sợi dây tại thời
1
u (cm)
4
f
8
điểm t (nét đứt) và thời điểm
(nét liền) được
cho như hình vẽ. Tỉ số giữa quãng đường mà B đi được
t

trong một chu kì với quãng đường mà sóng truyền đi
được trong một chu kì là
A. 1.
B. 2.

C. 5.
D. 1,25.

B
C

O

x(cm)

6
10

20

30

Câu 37: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần
số, cùng pha theo phương vng góc với mặt nước. Trên đoạn AB , hai phần tử nước dao động với biên độ
cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 5 mm. Điểm C là trung điểm của AB . Trên
đường trịn tâm C bán kính 20 mm nằm trên mặt nước có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?
A. 20.
B. 18.
C. 16.
D. 14.
Câu 38: Điện năng được truyền tải từ nơi phát điện đến một khu dân cư gồm 30 hộ dân bằng đường dây
truyền tải một pha. Coi mỗi hộ gia đình đều tiêu thụ điện như nhau. Gọi y là độ lệch pha giữa điện áp nơi
phát và cường độ dòng điện i , x là độ lệch pha giữa điện áp nơi tiêu thụ và i . Hình vẽ bên dưới là đồ thị
2


biểu diễn sự phụ thuộc của y vào x và bảng giá tiền điện của EVN. Mỗi tháng tại nơi phát truyền tải một
điện năng 10,8 MWh. Mỗi tháng, số tiền điện mà một hộ gia đình phải trả là

y 2 (rad ) 2

1,5
1, 0
0,5
O

1, 26

x(rad )

BẢNG GIÁ BÁN LẺ ĐIỆN SINH HOẠT
Nhóm đối tượng
Giá bán điện
Đồng/kWh
Bậc 1: cho kWh từ 0 – 50
1,678
Bậc 2: cho kWh từ 51 – 100
1,734
Bậc 3: cho kWh từ 101 – 200
2,014
Bậc 4: cho kWh từ 201 – 300
2,536
Bậc 5: cho kWh từ 301 – 400
2,834
Bậc 6: cho kWh từ 401 trở lên
2,927



A. 683,400 đồng.
B. 704,000 đồng.
C. 795,600 đồng.
D. 908,000 đồng.
Câu 39: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng  (với 500 nm � �700 nm). Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm O một khoảng
OM  6,5 mm cho vân sáng và trung điểm của OM cũng là một vân sáng. Giá trị của  gần nhất giá trị
nào sau đây?
A. 648 nm.

B. 430 nm.

C. 525 nm.

D. 712 nm.

Câu 40: Một con lắc đơn gồm vật nặng m treo vào dây có chiều dài l . Đầu kia của dây được treo vào bộ
cảm biến để có thể đo được lực căng của dây treo theo phương thẳng đứng. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân
bằng một góc  rồi bng nhẹ để con lắc dao động. Đồ thị
T (N )
hình bên biểu diễn sự biến thiên độ lớn của lực căng dây
1, 6
theo phương thẳng đứng theo thời gian. Lấy g  10 m/s2.
Khối lượng của vật treo gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 50 g.
B. 60 g.
C. 70 g.

D. 80 g.

 HẾT 

1, 2

1,8
0, 4
O

t


ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1: Mạch điện xoay chiều có cơng suất tiêu thụ P thì trong khoảng thời gian t điện năng mà mạch này
tiêu thụ là
P2
C. t .

P
B. t .

A. Pt .
 Hướng dẫn: Chọn A.
Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ

2
D. P t .

A  Pt

Câu 2: Lị xo giảm xóc trên các phương tiện giao thơng là ứng dụng của hiện tượng
A. quang điện.
B. dao động cơ tắt dần. C. cảm ứng điện từ.
D. khúc xạ ánh sáng.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Giảm xóc trên các phương tiện giao thông là ứng dụng của dao động tắt dần.
Câu 3: Sóng ngang truyền được trong các mơi trường
A. rắn, lỏng, khí.
B. rắn, lỏng, chân khơng.
C. rắn, lỏng.
D. chỉ lan truyền được trong chân khơng.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Sóng ngang lan truyền được trong môi trường rắn và lỏng.

u  U 0 cos  2 ft 
Câu 4: Đặt điện áp
vào mạch điện xoay chiều RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Kết
luận nào sau đây là sai?
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên điện trở.
C. Điện áp tức thời trên cuộn dây vng pha với cường độ dịng điện trong mạch.
D. Tại thời điểm điện áp trên cuộn dây là cực đại thì điện áp trên điện trở là cực tiểu.
 Hướng dẫn: Chọn D.

u

u

u u


u 0

Lmax thì R
Ta có L vuông pha R → L
.
Câu 5: Âm thanh phát ra bởi một âm thoa có tần số 440 Hz lan truyền từ khơng khí vào nước. Cho rằng
các mơi trường truyền âm đều là lí tưởng. Trong nước, âm này có tần số
A. bằng 440 Hz.
B. nhỏ hơn 440 Hz.
C. lớn hơn 440 Hz.
D. chưa đủ điều kiện để xác định.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Sóng âm truyền qua các mơi trường thì tần số của sóng ln khơng đổi.
Câu 6: Một máy biến áp có tỉ số giữa số vòng dây sơ cấp và số vòng dây thứ cấp là k  1 . Đây là máy

A. tăng áp.
B. hạ áp.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Đây là máy hạ áp.
Câu 7: Tia tử ngoại được dùng

C. giảm dòng.

D. chưa kết luận được.


A. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
B. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại.
C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện.
D. dùng để tìm vết nứt trên bền mặt sản phẩm bằng kim loại.

 Hướng dẫn: Chọn D.
Tia tử ngoại được dùng để tìm các nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
Câu 8: Pin quang điện được dùng trong chương trình “năng lượng xanh” có ngun tắc hoạt động dựa vào
hiện tượng
A. quang điện trong.
B. quang điện ngoài.
C. tán sắc ánh sáng.
D. phát quang của chất rắn.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.
Câu 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện
và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau.
B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau.
D. với cùng tần số.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Điện tích của một bản tụ và dịng điện qua cuộn cảm luôn biến thiên với cùng tần số.
Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân
A → BC

m m
m
Gọi A , B và C lần lượt là khối lượng của các hạt nhân A , B , C ; c là tốc độ của ánh sáng trong
chân không. Năng lượng của phản ứng được xác định bằng biểu thức

 mA  mB  mC  c 2 .
A.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Ta có:


B.

 mA  mB  mC  c 2 .

C.

 mA  mB  mC  c .

D.

mA c 2

.

E   mA  mB  mC  c 2
o
.
Câu 11: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A. có thể dương hoặc âm.
B. như nhau với mọi hạt nhân.
C. càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
D. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền vững.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
Câu 12: Cho hai dao động điều hịa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc li
độ của hai dao động được cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa hai dao động này

A. 0 rad.
B.  rad.

C. 2 rad.


D. 2 rad.

 Hướng dẫn: Chọn D.

x2

x1


Hai dao động vuông pha.
Câu 13: Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát ra giảm đi bốn
lần thì
A. giữ nguyên tốc độ quay của roto, tăng số cặp cực lên 4 lần.
B. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số cặp cực lên 4 lần.
C. tăng tốc độ quay của roto lên 2 lần và tăng số vòng dây của phần ứng lên 2 lần.
D. tăng số cặp cực từ của máy lên 2 lần và số vòng dây của phần ứng lên 2 lần.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Chu kì của dịng điện
1
1
T 
f pn
→ muốn T giảm 4 lần thì giữa nguyên tốc độ quay của roto tăng số cặp cực lên 4 lần
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường ln vng góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường ln cùng phương với vectơ cảm ứng từ.

D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường có phương vng góc với vectơ cảm ứng từ → C
sai.
Câu 15: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Nếu tăng khoảng cách
giữa hai khe lên 2 lần mà không làm thay đổi các đại lượng khác thì khoảng vân sẽ
A. tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi 4 lần.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Khoảng vân giảm đi 2 lần.
Câu 16: Kim loại Kali có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện tượng quang điện khơng xảy ra khi chiếu
vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng
A. tử ngoại.
B. ánh sáng tím.
C. hồng ngoại.
D. ánh sáng màu lam.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện
của kim loại đó.
→ ánh sáng thuộc vùng hồng ngoại có bước sóng nhỏ nhất nên khơng thể gây ra hiện tượng quang điện
với kim loại này.
Câu 17: Trong sự lan truyền của sóng cơ. Các phần tử trên cùng một phương truyền sóng có vị trí cân
bằng cách nhau một khoảng bằng một số ngun lần bước sóng thì dao động
A. cùng pha nhau.
B. ngược pha nhau.

C. vuông pha nhau.
D. lệch pha 3 .

 Hướng dẫn: Chọn A.
Các phần tử trên cùng một phương truyền sóng có vị trí cân bằng cách nhau một khoảng bằng một số
nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha nhau.
B
Z
Câu 18: Hạt nhân A có
A. A notron.
B. B proton.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Hạt nhân có B  A notron.

C. B  A notron.

D. A electron.


Câu 19: Hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa cho thấy bản chất
A. hạt của ánh sáng.
B. sóng của ánh sáng.
C. lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng.
D. lượng tử của ánh sáng.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Giao thoa và nhiễu xạ cho thấy bản chất sóng của ánh sáng.
Câu 20: Tiến hành thí nghiệm như sơ đồ hình vẽ. Ban đầu kim của điện kế chỉ vị trí 0. Tiến hành thả nam
châm xuyên qua ống dây thì thấy kim điện kế lệch đi. Đây là hiện tượng
A. nhiệt điện.
B. cảm ứng điện từ.
C. siêu dẫn.
D. nhiễm điện do hưởng ứng.


 Hướng dẫn: Chọn B.
Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ.

x  2 cos    2t 
Câu 21: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình
cm, t được tính bằng giây.
Tốc độ cực đại của vật dao động là
A. 2 cm/s.
B. 4 cm/s.
C. 2 cm/s.
D. 4 cm/s.
 Hướng dẫn: Chọn B.
Tốc độ cực đại của dao động
vmax   A   2  .  2   4

cm/s
Câu 22: Một khung dây và một dòng điện thẳng dài (1) đặt trong cùng mặt phẳng giấy như hình vẽ. Tại
thời điểm ban đầu, khung dây đang đứng yên, ta tiến hành cung cấp cho khung
(1)
uu
r
v
vận tốc ban đầu 0 hướng ra xa (1). Lực từ tổng hợp tác dụng lên khung dây
uu
r
A. bằng 0.
v0
B. đẩy khung dây ra xa (1).
C. kéo khung dây về phía (1).
D. kéo khung dây dịch chuyển lên trên.

 Hướng dẫn: Chọn C.
Lực từ tổng hợp sẽ có xu hướng kéo khung dây về phía (1).
Câu 23: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng  . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ 3 (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu

S

S 2 đến M có độ lớn bằng

đường đi của ánh sáng từ hai khe 1 ,
A. 2 .
B. 1, 5 .

C. 3,5 .

 Hướng dẫn: Chọn D.
Vị trí cho vân tối bậc 4 thõa mãn
d  2,5

D. 2, 5 .


Câu 24: Con lắc lị xo với vật nặng có khối lượng m dang dao động điều hòa với phương trình vận tốc

� �
v   A cos �
t  �
2 �. Thế năng dao động của con lắc này là

A.


Et 

1
� �
m 2 A2 cos 2 �
t  �
2
� 2 �.

B.

1
� �
Et  m 2 A cos 2 �
t  �
2
� 2 �.
C.
 Hướng dẫn: Chọn B.

Et 

1
m 2 A2 cos 2  t 
2
.

Et 


1
� �
m 2 A cos �
t  �
2
2 �.


D.

Thế năng dao động của con lắc
Et 

1
m 2 A2 cos 2  t 
2

�

u  U 0 cos �
100 t  �
4 �V thì dịng điện

Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện một điện áp
trong mạch có biểu thức
3
A. 4 .

i  I 0 cos  100 t   


. Giá trị của  là


B. 2 .

C.  .

D.




2.

 Hướng dẫn: Chọn A.


Mạch điện chứa tụ thì dịng điện sớm pha hơn điện áp góc 2
3

4

Câu 26: Cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở hoạt động r trong mạch điện xoay chiều tần số f có hệ số
công suất bằng
r
r
r
r
2
2

r 2   2 Lf 
r 2   2 Lf 
2

Lf
r

2

Lf
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Hệ số công suất của cuộn cảm

cos  

r
r 2   2 Lf



2


Câu 27: Trong thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của
ánh sáng như hình vẽ nhưng quên ghi chiều truyền sáng. Các tia nào kể sau
R2
R3
có thể là tia khúc xạ?
A. IR1 .
B. IR2 .

I

C. IR3 .
D.

IR1

hoặc

IR3

R1

.

 Hướng dẫn: Chọn C.
IR3

là tia khúc xạ.


Câu 28: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 200

V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch là 4 A. Điện trở R của
đoạn mạch là
A. 25 Ω.
B. 100 Ω.
C. 75 Ω.
D. 50 Ω.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Khi có hiện tượng cộng hưởng điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch chính bằng điện áp ở hai đầu điện trở,
do vậy
U
R
I
 200   50
R
 4
Ω

� �
x1  A1 cos �
t  �
3 �và

Câu 29: Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương

x2  A2 cos  t   

. Để vật dao động với biên độ

B. 6 .



A. 3 .
 Hướng dẫn: Chọn A.
Để

A  A1  A2 thì  bằng

C. 2 .

D.  .

A  A1  A2 → hai dao động cùng pha


 01 

3 →

3

Câu 30: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k  100 N/m và vật nặng có khối lượng 100
2
g. Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm rồi thả nhẹ. Lấy g   m/s2,
quãng đường vật đi được trong một phần ba chu kì kể từ thời điểm ban đầu là
A. 3 cm.
B. 2 cm.
C. 8 cm.
D. 2 cm.
 Hướng dẫn: Chọn A.


A

A
x

 A
1
2

Độ biến dạng của lị xo tại vị trí cân bằng

mg  100.10  .  10 
l0 

1
k
100
cm
3

Biên độ dao động của con lắc


A  l  l0  3  1  2

cm

Từ hình vẽ, quãng đường đi được trong một phần ba chu kì là
S  3 cm
Câu 31: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi với tần số


f1 thì thu được 1 bó sóng. Nếu sử dụng

f 4f

1 thì số bó sóng thu được là
nguồn có tần số 2
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Số bó sóng thu được là 4.
Câu 32: Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm L  500 μH và một tụ điện có điện dung C  5 μF.
2
Q  6.104
Lấy   10 . Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại 0
C. Chiều
dương của dòng điện được chọn là chiều chạy về bản tụ đang khảo sát. Biểu thức của cường độ dòng điện
qua mạch là
�
� 4 �

i  6 cos �
2.10 t  �
i  12 cos �2.104 t  �
2 �A.
2 �A.



A.
B.

� 6 �
i  6 cos �
2.10 t  �
2 �A.

C.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Tần số góc của dao động

� 4 �
i  12 cos �
2.10 t  �
2 �A.

D.



1

LC


1

 500.10  .  5.10 
6


6

 2.104

I 0  Q0   2.104  .  6.104   12

Tại t  0 , điện tích trên tụ là cực đại →
Phương trình dịng điện

0 q  0



0 i 

rad/s
A


2 rad

� 4 �
i  12 cos �
2.10 t  �
2 �A

Câu 33: Trong nguyên tử Hidro theo mẫu Bo, electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có mức năng

E  13, 6

lượng K
eV. Bước sóng do nguyên tử phát ra là 0,1218 μm. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L

A. 3,2 eV.
B. –4,1 eV.
C. –3,4 eV.
D. –5,6 eV.
 Hướng dẫn: Chọn C.
Áp dụng tiên đề Bo về bức xạ và hấp thụ năng lượng, ta có :
o

EL  EK 

hc 6, 625.10 34.3.108

 1, 63.1018
6

0,1218.10
J.

o với 1eV  1,6.10

19

J→

EL  EK  10, 2

eV →


EL  3, 4

eV.

Câu 34: Một bóng đèn có ghi 6 V – 3 W, một điện trở R và một nguồn điện
được mắc thành mạch kín như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động   12

,r

V và điện trở trong r  2 Ω; đèn sáng bình thường. Giá trị của R là
D


A. 22 Ω.
B. 12 Ω.
C. 24 Ω.
D. 10 Ω.
 Hướng dẫn: Chọn D.
Ta có:

U 2  6
Rd  d 
 12
Pd
 3
2

o


U d  6 V, Pd  3 W →
I  Id 

Pd  3

 0,5
U d  6

Ω.

A (đèn sáng bình thường).
 12 

I
 0,5  
RN  r →
 12   R   2  → R  10 Ω
o
Câu 35: Một chất phóng xạ  có chu kì bán rã T . Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo
thứ nhất, trong 1 phút chất phóng xạ này phát ra 8n hạt  . Sau 415 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút
o

chất phóng xạ này chỉ phát ra được n hạt  . Giá trị của T
A. 12,3 năm
B. 138 ngày
C. 2,6 năm
 Hướng dẫn: Chọn B.
Ta có:

D. 3,8 ngày


�  Tt �
414
8n  N 0 �
1 2 �

T

�và N t  N 0 2
o
414

�  Tt �
n  N0 2 T �
1 2 �

�.

Lập tỉ số:
414

T
o 8  2 → T  138 ngày.

Câu 36: Trên một sợi dây đàn hồi OC đang có sóng dừng ổn định với tần số f . Hình ảnh sợi dây tại thời
1
u (cm)
4
f
8

điểm t (nét đứt) và thời điểm
(nét liền) được
cho như hình vẽ. Tỉ số giữa quãng đường mà B đi được
t

trong một chu kì với qng đường mà sóng truyền đi
được trong một chu kì là
A. 1.
B. 2.
C. 5.
D. 1,25.
 Hướng dẫn: Chọn A.

B
C

O

x(cm)

6
10

20

30


8  A
u (cm)


6

A

M
N

Biễu diễn dao động của một điểm bụng trên đường tròn:
u
8
o thời điểm t , bung
cm → điểm M .
1
t
4 f , ubung  6 cm → điểm N .
o thời điểm
Ta có:
t 
o

1 T

0
4 f 4 →   90 .
2

2

�ubung � �ubung �


� �
� 1
A
1
�A �


t
t
4f



A

 6 

2

  8   10
2

cm.

A 5
Mặc khác   20 cm, B là điểm dao động với biên độ bằng một nửa biên độ của bụng → B
cm.
4.  5 
4A

 B 
1

20

Câu 37: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao động điều hòa cùng tần
số, cùng pha theo phương vng góc với mặt nước. Trên đoạn AB , hai phần tử nước dao động với biên độ
cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 5 mm. Điểm C là trung điểm của AB . Trên
đường tròn tâm C bán kính 20 mm nằm trên mặt nước có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?
A. 20.
 Hướng dẫn: Chọn C.

B. 18.

C. 16.

D. 14.
k 3

A

C

Ta có:
o
o

  2.  5   10

cm.


 20   4
R

0,5 0,5.  10 

→ trên đường trịn có 16 điểm cực đại.

B


Câu 38: Điện năng được truyền tải từ nơi phát điện đến một khu dân cư gồm 30 hộ dân bằng đường dây
truyền tải một pha. Coi mỗi hộ gia đình đều tiêu thụ điện như nhau. Gọi y là độ lệch pha giữa điện áp nơi
phát và cường độ dòng điện i , x là độ lệch pha giữa điện áp nơi tiêu thụ và i . Hình vẽ bên dưới là đồ thị
2
biểu diễn sự phụ thuộc của y vào x và bảng giá tiền điện của EVN. Mỗi tháng tại nơi phát truyền tải một
điện năng 10,8 MWh. Mỗi tháng, số tiền điện mà một hộ gia đình phải trả là

BẢNG GIÁ BÁN LẺ ĐIỆN SINH HOẠT
Nhóm đối tượng
Giá bán điện
Đồng/kWh
Bậc 1: cho kWh từ 0 – 50
1,678
Bậc 2: cho kWh từ 51 – 100
1,734
Bậc 3: cho kWh từ 101 – 200
2,014
Bậc 4: cho kWh từ 201 – 300
2,536

Bậc 5: cho kWh từ 301 – 400
2,834
Bậc 6: cho kWh từ 401 trở lên
2,927

y 2 (rad ) 2

1,5
1, 0
0,5
O

A. 683,400 đồng.
 Hướng dẫn: Chọn A.

1, 26

x(rad )

B. 704,000 đồng.

C. 795,600 đồng.
uur
U



D. 908,000 đồng.

uur

U tt

tt

uuu
r
UR

Từ giản đồ vecto, ta có
U sin   U tt sin tt (1)
Mặc khác
Ptt  HP

U t I cos tt  H  UI cos  


U cos  

U tt cos tt
H
(2)

Từ (1) và (2)
tan   H tan tt
Thu thập số liệu từ đồ thị
tan






1,5  H tan  1, 26 
→ H  0,89

Điện năng mà mỗi hộ dân đã tiêu thụ
Att 

Att 

HA
30

 0,89   10,8.103 
30

 320, 4

kWh

Số tiền mà hộ dân này phải trả là

   50  .  1, 678    50  .  1, 734    100  .  2,014    100  .  2,536    20, 4  .  2,834   683, 4136

đồng


Câu 39: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng  (với 500 nm � �700 nm). Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm O một khoảng
OM  6,5 mm cho vân sáng và trung điểm của OM cũng là một vân sáng. Giá trị của  gần nhất giá trị

nào sau đây?
A. 648 nm.
B. 430 nm.
 Hướng dẫn: Chọn A.
Để M là một vân sáng thì

C. 525 nm.

D. 712 nm.

D
a
a.OM

kD

OM  k

 0, 6.10  .  6,5.10   2600
6



6

k .  1,5

k

nm (*)


Mặc khác trung điểm của OM là một vân sáng → k là số chẵn
Lập bảng cho (*)
→   650 nm
Câu 40: Một con lắc đơn gồm vật nặng m treo vào dây có chiều dài l . Đầu kia của dây được treo vào bộ
cảm biến để có thể đo được lực căng của dây treo theo phương thẳng đứng. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân
bằng một góc  rồi bng nhẹ để con lắc dao động. Đồ thị
T (N )
hình bên biểu diễn sự biến thiên độ lớn của lực căng dây
1, 6
theo phương thẳng đứng theo thời gian. Lấy g  10 m/s2.
1, 2

Khối lượng của vật treo gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 50 g.
B. 60 g.
C. 70 g.
D. 80 g.

1,8
0, 4
t

O

 Hướng dẫn: Chọn C.
Ta có:
o
o
o


T  mg  3cos   2 cos  0 



Tthang  dung  mg  3cos   2 cos  0  cos 

T



 mg cos 2  0  0,1

T



 mg  3  2 cos  0   1, 6

thang  dung min

thang  dung max

T
T
từ (1) và (2) →





thang  dung max

o
o thay (2) vào (1)

thang  dung min



.

N (1).
N (2).

3  2 cos  0
 16
cos 2  0



16 cos  0  2 cos  0  3  0
2

2



cos 2  0 

3

8 (3).


m


0,1
2

3�
 10  �
��
�8 �

 71,1
g.





×