Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

BẢO HIỂM TRONG KINH DOANH NGOẠI THƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.5 KB, 27 trang )

BẢO HIỂM TRONG KINH
DOANH NGOẠI THƯƠNG

Giảng

viên: Ths.Vương Thị
Bích Ngà
Tổ trưởng Tổ Kinh doanh quốc
tế
Email:
02/07/22

1


GiỚI THIỆU MƠN HỌC
 Mơn

học bảo hiểm trong kinh doanh gồm 3 đơn vị

học
trình (45 tiết )nhằm trang bị cho người học một
cách có hệ thống, khoa học, tồn diện các kiến
thức nghiệp vụ chủ yếu về bảo hiểm trong kinh
doanh trong lĩnh vực thương mại quốc tế như: các
nội dung cơ bản của một số nghiệp vụ bảo hiểm
phi nhân thọ chính cũng như cách thức tiến hành
khiếu nại đòi bồi thường trong bảo hiểm để đảm
bảo hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
02/07/22


.
2


Kết cấu nội dung môn học:
8 Chương
Chương I: Khái quát chung về bảo hiểm
Chương II: Bảo hiểm hàng hải
Chương III: Bảo hiểm hàng khơng
Chương IV: Bảo hiểm hàng hố vận chuyển
trong lãnh thổ Việt nam
Chương V: Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc
biệt
Chương VI:Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
Chương VII: Tái bảo hiểm quốc tế
Chương VIII: Quản lý Nhà nước về kinh doanh
bảo hiểm
02/07/22

3


1.

2.

3.

4.


5.

Giáo trình- Tài liệu tham
khảo

Bảo hiểm trong kinh doanh, GS. TS.
Hoàng Văn Châu, NXB Lao động xã
hội, 2006
Bảo hiểm trong kinh doanh, GS. TS.
Hoàng Văn Châu, NXB Lao động xã
hội, 2002
Vận tải và bảo hiểm trong Ngoại
thương, GS. TS.Hoàng Văn Châu, NXB
Giao thông vận tải, 1999
Thị trường bảo hiểm Việt nam: Cơ hội
và thách thức, PGS.TS. Nguyễn Như
Tiến, NXB Lý luận chính trị, 2006
Luật kinh doanh bảo hiểm, 2000
02/07/22

4


ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Điểm chuyên cần: 10%
Điểm giữa kì: 30% ( tự luận)
Điểm cuối kì: 60% (vấn đáp)


KẾ HOẠCH HỌC TẬP

 Lecture

1: Khái quát chung về bảo hiểm ( đọc chương 1)
 Lecture 2: Bảo hiểm hàng hải- Rủi ro trong bảo hiểm hàng
hải (đọc chương 2)
 Lecture 3: Bảo hiểm hàng hải- Tổn thất trong bảo hiểm hàng
hải ( đoc chương 2)
 Lecture 4: Bảo hiểm hàng hải- Bảo hiểm hàng hóa chuyên
chở bằng đường biển- các điều kiện bảo hiểm và hợp đồng
bảo hiểm (đọc chương 2)
 Lecture 5: Bảo hiểm hàng hải- Bảo hiểm hàng hóa chuyên
chở bằng đường biển 3- khiếu nại và đòi bồi thường (đọc
chương 2)
 Lecture 6: Bảo hiểm hàng hải- Bảo hiểm thân tàu (đọc
chương 2)
 Lecture 7: Bảo hiểm hàng hải- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ tàu ( đọc chương 2)


KẾ HOẠCH HỌC TẬP
Lecture

8: Các bài tập
Lecuture 9: Kiểm tra giữa kì
Lecture 10: Báo cáo viên thực tế
Lecture 11: Bảo hiểm hàng không ( đọc chương 3)
Lecture 12: Bảo hiểm hàng không ( đọc chương 3)
Lecture 13: Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc
biệt (đọc chương 5)
Lecture 14: Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc

biệt ( đọc chương 5)
Lecture 15: Giải đáp thắc mắc/ công bố điểm
chuyên cần+ giữa kì


Chương I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO
HIỂM

Biện
pháp
giải
quyết
rủi ro

Tránh rủi ro
Tự đề phòng
Tự khắc
phục
Phân tán rủi
ro, chia nhỏ
tổn thất

8


Chương I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO
HIỂM

I. Khái niệm và bản chất của
Bảo hiểm

BH (Insurance)
thu hút các đảm bảo
1.
Khái
niệm
hệ
đvị cá nhân
thống
các biện
pháp KT

tham gia
BH
bồi
thường/bù
đắp tổn
thất thiệt

q/trình tái sx
& ổn định đời
sống
Khái niệm
1
9


Bảo hiểm là gi???
1. Bảo hiểm (Insurance)
- “Bảo hiểm là một hệ thống các biện pháp kinh tế
nhằm tổ chức các quỹ bảo hiểm huy động từ các đơn vị

và cá nhân tham gia bảo hiểm để bồi thường những tổn
thất, thiệt hại do thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy ra góp
phần đảm bảo q trình tái sản xuất liên tục và góp
phần ổn định đời sống của các thành viên trong xã hội”
Bảo hiểm là một chế độ cam kết bồi thường về mặt kinh
tế, trong đó người được bảo hiểm phải đóng góp một
khoản tiền gọi là phí bảo hiểm cho đối tượng được bảo
hiểm theo các điều kiện bảo hiểm đã được quy định,
còn người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường những
tổn thất của đối tượng bảo hiểm do các rủi ro đã bảo
hiểm gây ra.”
02/07/22

10


Chương I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO
HIỂM

I. Khái niệm và bản chất của
Bảo hiểm
BH
Nguồn thu
1. Khái niệm của BH
Nguồn chi
của BH
Lợi nhuận
Hoàng Thị Đoan Trang-VT&BH

11



Chương I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO
HIỂM

I. Khái niệm và bản chất của
BH
1. Khái
Đối tượng KD
BH là niệm
1
ngành KD

của ngành
BH?

12


Chương I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO
HIỂM

I. Khái niệm và bản chất của
BH
Là sự phân tán
2. Bản chất của
rủi ro,
BH
sự chia
nhỏ tổn thất


Là lấy số
đơng bù số ít
13


2. Bản chất của bảo hiểm
- Bảo hiểm là sự di chuyển rủi ro từ người
được bảo hiểm sang người bảo hiểm.
- Bảo hiểm là một biện pháp kinh tế nhằm
giải quyết những hậu quả về mặt tài
chính.
- Bảo hiểm là sự phân chia rủi ro hay chia
nhỏ tổn thất.
- Bảo hiểm là lấy số đơng bù số ít
02/07/22

14


3. Một số khái niệm cơ
bản
3. 1. Người bảo hiểm (Insurer/ Underwriter)
“ Là người kinh doanh, người thu phí, người bồi
thường khi có tổn thất xảy ra theo những điều
kiện của hợp đồng bảo hiểm.”
3.2. Người được bảo hiểm (Insured/assured)
“ Là người tham gia, người ký kết, người có tên
trên
hợp đồng bảo hiểm và là người được bồi thường

khi
có tổn thất xảy ra.”
3.3. Đối tượng được bảo hiểm (Subject matter
insured)
“ Là khách thể của hợp đồng bảo hiểm, là đối
tượng
mà vì nó người ta phải ký kết hợp đồng bảo hiểm”
02/07/22

15


3. Một số khái niệm cơ bản
(tiếp)
3.4. Giá trị bảo hiểm (Insurance Value - V)
“ Là giá trị của đối tượng bảo hiểm cộng với các chi phí hợp lý
khác (cơ bản vẫn là giá trị của đối tượng bảo hiểm).”
3.5. Số tiền bảo hiểm (Insurance Amount - A)
“ Là số tiền do người được bảo hiểm yêu cầu và được bảo hiểm,
nó có thể là một phần hay tồn bộ giá trị bảo hiểm.”
3.6. Giới hạn trách nhiệm/ Hạn mức trách nhiệm (Limitation of
Liability)
“ Là số tiền lớn nhất mà công ty bảo hiểm phải bồi thường theo
một hợp đồng bảo hiểm.”Áp dụng cho các đối tượng bảo
hiểm phi tài sản: con người, trách nhiệm dân sự phát sinh
02/07/22

16



3. Một số khái niệm cơ bản
(tiếp
) hiểm (Rate of Insurance - R)
3.7. Tỷ lệ
phí bảo
“Là một tỷ lệ phần trăm nhất định (của A hoặc V) do
các công ty bảo hiểm công bố hoặc thoả thuận theo
một hợp đồng bảo hiểm.”
Thường được tính căn cứ vào việc thống kê tổn thất
hay xác suất xảy ra rủi ro
3.8. Phí bảo hiểm (Insurance Premium - I)
“Là khoản tiền mà người được bảo hiểm phải nộp cho
người bảo hiểm để được bồi thường, là giá cả của bảo
hiểm
I = V(A) x R
02/07/22

17


3. Một số khái niệm cơ
bản
3.9. Tái bảo hiểm (Re- Insurance)
“ Là việc hai hay nhiều công ty bảo hiểm
chia nhau bảo hiểm những rủi ro lớn, mỗi
công ty nhận trách nhiệm về một phần
nhất định của tổn thất và nhận một phần
tương xứng trong số phí bảo hiểm.”
3. 10. Bảo hiểm trùng (Double Insurance)
“Là việc một đối tượng bảo hiểm được mua

bảo hiểm hai hay nhiều lần cho cùng một
lợi ích bảo hiểm và rủi ro.”
3. 11. Đồng bảo hiểm (Co- Insurance)
“Là hình thức bảo hiểm trong đó nhiều công
ty bảo hiểm cùng đứng ra bảo hiểm cho
một đối tượng bảo hiểm”
02/07/22

18


Chương I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO
HIỂM

II. Tác dụng của
BHtrung
 Tập
vốn
 Bồi thường
 Ngăn ngừa và hạn chế tổn
thất
 Tăng tích luỹ & giảm
chi cho NSNN
 Tăng thu & giảm chi
ngoại tệ
19


Chương I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO
HIỂM


III. Các nguyên tắc của BH
 Chỉ BH rủi ro chứ không BH 1 sự
chắc chắn
 Trung thực tuyệt
đối
 Người có quyền lợi BH thực sự
mới được phép tham gia BH, kí HĐ
BH & HĐ đó mới có giá trị
 Bồi
thường

 Thế quyền
20


IV. PHÂN LOẠI BẢO HIỂM

1.
2.
3.

1.
2.

Căn cứ vào cơ quan quản lý
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thương mại
Căn cứ vào qui định của Nhà nước

Bảo hiểm tự nguyện
Bảo hiểm bắt buộc
02/07/22

21


IV. PHÂN LOẠI BẢO HIỂM
 Căn

cứ vào đối tượng bảo hiểm
1. Bảo hiểm tài sản
2. Bảo hiểm con người
3. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của con
người
 Căn cứ vào phạm vi bảo hiểm
1. Bảo hiểm đối nội
2. Bảo hiểm đối ngoại
02/07/22

22


IV. PHÂN LOẠI BẢO HIỂM
 Căn

cứ vào loại hình
1. Bảo hiểm hàng hải
2. Bảo hiểm phi hàng hải
 Căn cứ vào nội dung

1. Bảo hiểm nhân thọ
2. Bảo hiểm phi nhân thọ
Ngồi ra cịn có: bảo hiểm sắc đẹp, bảo
hiểm hôn nhân,….
02/07/22

23


V. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM
VIỆT NAM
Loại hình

NN

CP

LD

100% N Total

BH phi nhân thọ
BH nhân thọ
Tái bảo hiểm
Môi giới BH
Total
02/07/22

24



Câu hỏi chương 1
1.Nêu khái niệm và phân tích bản chất của bảo
hiểm.
2.Trình bày các cách phân loại bảo hiểm.
3.Thế nào là giá trị bảo hiểm và số tiền bảo
hiểm? Trị giá bảo hiểm và số tiền bảo hiểm có
quan hệ với nhau như thế nào?
4.Thế quyền trong bảo hiểm là gì? Tác dụng và
điều kiện để thực hiện thế quyền. Cho ví dụ
5.Đối tượng bảo hiểm là gì? Kể tên các loại đối
tượng bảo hiểm?


×