Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

giải pháp thu hút ngoại tệ của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.01 MB, 92 trang )

.'VÀ
A
Tin
í
»;\
ị ĩ
MvOiyvr
-
i
à
BỘ GIÁO
DỤC VÀ
ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
fy>ifũ -À
HOÀNG YÊN
GIẢI
PHÁP
THU
HÚT
NGOẠI
TỆ
CỦA
NGÂN HÀNG
THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƯƠNG


VỆT NAM
TRONG
ĐIỂU KIỆN HỘI
NHẬP
KINH
TẾ
QUỐC TẾ
THƯ

ÌN
;

Chuyên
ngành:
Thương
mại


:
603410

Itt.s.
0063?'.

Ẳùũj„.
LUẬN
VĂN
THẠC

KINH TẾ

NGƯỜI
HƯỚNG
DẪN
KHOA
HỌC:
TS.

TH
KIM
OANH
HÀ NỘI
-2009
MỤC LỤC
TRANG
PHỤ BÌA
Trang
MỰCLỤC
DÀNH
MỤC CÁC TỪ
VIẾT
TẮT
DANH
MỤC BẢNG
BIÊU
MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
1:
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VÀ
HOẠT

ĐỘNG THU
HÚT
VỐN NGOẠI TỆ CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI 4
1.1.
TỔNG
QUAN
VỀ
NHTM
4
1.1.1.
Định
nghĩa
4
1.1.2.
Phân
loại
5
1.1.3.
Chức
năng
7
1.2.
HOẠT
ĐỘNG THU HÚT VỐN NGOẠI TỆ CỦA
NHTM
9
1.2.1.
Các

nguừn
vốn
ngoại
tệ
9
1.2.1.1.
Nguừn
hình thành
từ
các
hoạt
động
kinh
tế
trong
nước
9
1.2.1.2.
Nguừn
ngoại
tệ
từ
ngoài
nước
11
1.2.2.
Vai
trò
của vốn
ngoại

tệ đối với
phát
triển
kinh tế
13
1.2.3.
Nhân
tố
tác
động
tới
việc
thu
hút
ngoại tệ
của ngân hàng
thương mại
14
1.2.4.
Các hình
thức
thu
hút vốn
ngoại
tệ
của Ngân hàng thương
mại
22
1.2.4.1.
Nhận

tiền gửi
ngoại
tệ
của
dân cư và các
tổ
chức
kinh
tế,
tài
chính
22
Ì
.2.4.2.
Thu
hút
vốn
ngoại
tệ
thông qua hình
thức
vay
24
Ì
.2.4.3.
Thu hút
từ
nguừn
kiều hối


chi
tiêu
bằng
ngoại
tệ
của
du
khách
25
CHƯƠNG
2:
THỰC TRẠNG THU HÚT VÓN NGOẠI TỆ CỦA
NHNT
VIỆT
NAM 27
2.
Ì.
KHÁI QUÁT
VỀ Sự RA
ĐÒI
VÀ QUÁ
TRÌNH
HOẠT
ĐỘNG KINH
DOANH
CỦA
NHNT
27
2.1.1.
Khái quát sự hình thành và phát

triển
của
NHNT
Việt
Nam
27
2.1.2.
Những
đặc trưng cơ bản
trong hoạt
động
kinh
doanh
của
NH
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam 32
2.1.2.1.
Ngân hàng có
truyền
thống
phục
vụ
quan hệ
đối ngoại
32
2.

Ì
.2.2.
Khách hàng
chủ yếu là các doanh
nghiệp
33
2.1.2.3.
ứng
dụng
công
nghệ
thẻ
tín dụng
34
2.1.3.
Khái quát
về hoạt
động
kinh
doanh
của
NHNT
Việt
Nam 34
2.1.3.1.
Vốn
chủ sở hữu
34
2.Ì.3.2.
Năng

lực
huy
động
vốn
37
2.1.3.3.
Hoạt
động
tín
dụng
40
2.
Ì
.3.4.
Thanh
toán
quốc
tế
40
2.1.3.5.
Hoạt
động
kinh
doanh
thẻ
42
2.1.3.6.
Kinh
doanh
ngoại

tệ
44
2.2.
TÌNH HÌNH
THU
HÚT VỐN
NGOẠI
TỆ
CỦA NHNT
VIỆT
NAM45
2.2.1.
Huy
động
tiết
kiệm và
giao
dịch
tài
khoản
46
2.2.2.
Vay Ngân hàng Nhà nước và các
tổ
chức
tài
chính,
tín
dụng
48

2.2.3.
Thu hút
từ
nguồn
kiều
hối
51
2.3.
ĐÁNH GIÁ KÉT
QUẢ HUY
ĐỜNG
VỐN
NGOẠI
TỆ
CỦA NHNT
53
2.3.1.
Két quả
đạt
được
53
2.3.2.
Tồn
tại
và nguyên nhân
54
CHƯƠNG
3:
MỘT SỐ
GIẢI PHÁP

NHỦM THU
HÚT VÓN
NGOẠI TỆ
CỦA
NHNT
VIỆT
NAM 58
3.1.
ĐỊNH
HƯỚNG
THU
HÚT VỐN
NGOẠI
TỆ
CỦA NHNT
VIỆT
NAM TRONG
THỜI
GIAN TÓI
58
3.1.1.
Định hướng
thu
hút vốn
ngoại
tệ
của ngành Ngân hàng nói
chung
58
3.1.1.1.

Tăng
trưởng
được
nguồn vốn
ngoại
tệ
cho bản
thân ngân hàng
để
đẩy
mạnh
hoạt
động
tài
trợ
xuất
nhập khẩu
58
3.Ì.Ì.2.
Thúc
đẩy
hoạt
động
kinh
doanh bằng nguồn vốn
trong
nước,
tạo
tiền
đề để

cho khả
năng tăng
vốn
ngoại
tệ
cho quốc
gia
58
3.1.1.3.
Tham
gia
tích
cực
vào
thị
trường
tiền
tệ

hối
đoái
quốc
gia.59
3.Ì.Ì.4.
Mở
rộng
thị
trường,
tích
cực

tìm
kiếm
bạn
hàng
59
3.1.2.
Định hướng huy động vốn
ngoại
tệ
của
NHNT
Việt
Nam 59
3.2.
MỜT SỐ
GIẢI
PHÁP
Cơ BẢN ĐẨY MẠNH THU
HÚT
VỐN
NGOẠI
TỆ
TẠI
NHNT
VIỆT
NAM 62
3.2.1.
Giải
pháp chung
62

3.2.1.1.
Tăng
cường
thể
chế
và năng
lực
tài
chính
của
Ngân hàng
62
3.2.1.2.
Hoàn
thiện
bộ máy chuyên
trách
huy
động
vốn
ngoại
tệ
62
3.2.2.
Giải
pháp tăng cường
thu
hút vốn
ngoại
tệ

thông qua
nghiệp
vụ
huy
động
63
3.2.2.
Ì.
Hoạch
định
chiến
lược
huy
động
vốn
ngoại
tệ
trên

sở
hiệu
quả
63
3.2.2.2.
Phân
loại

hoạch
định
chiến

lược
chăm sóc khách hàng
64
3.2.2.3.
Đa
dạng
hoa các
phương
thức
huy động
67
3.2.2.4.
Thiết
lập

chế
cạnh
tranh
lành
mạnh
giữa
các
đơn
vị
làm
nhiệm
vụ
huy
động
vốn

trong
nền
kinh
tế
68
3.2.3.
Giải
pháp phát
triển
dịch vụ
68
3.2.3.1.
Tham
gia thị
trường
hối
đoái
quốc
tế
68
3.2.3.2.
Phát
triển
dịch
vụ ngân hàng
73
3.3.
KIẾN
NGHấ
75

3.3.1.
Kiến
nghị
với
Ngân hàng Nhà nước
75
3.3.1.1.
Hoàn
thiện
hệ
thống
văn
bản
pháp
luật
hiện
hành
tạo
hành
lang
pháp
lý cho
hoạt
động
Ngân hàng
nói chung

huy
động
ngoại

tệ
nói
riêng
75
3.3.1.2.
Cụ
thế
hoa các
văn
bản
pháp quy
76
3.3.1.3.
Nâng
cao
hiệu
quả
hoạt
động
của
thị
trường
ngoại
tệ
liên
ngân
hàng
77
3.3.1.4.
Hoàn

thiện
các chính
sách
tài
chính
cho
loại
hình
doanh
nghiệp
Nhà nước
77
3.3.2.
Kiến
nghị
với
Chính phủ và các
Bộ,
Ngành khác
78
3.3.2.
Ì.
Công
nhận

luật
hoa các quy
định
của các
điều

ước
quốc
tế

Việt
Nam
đã công
nhận
hoặc
tham
gia
78
3.3.2.2.
Luật
hoa
những
chính sách
về
tài
chính,
tiền
tệ
78
3.3.2.3.
Hoàn
thiện
chính sách
xuất
nhập
khẩu,

thuế

hải
quan
79
KÉT
LUẬN
82
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 83
Tiếng
Anh
DANH
MỤC
CÁC
TỪ
VIẾT TẮT
ADB
Asian
Development bank
Ngân hàng
phát
triển
Châu
Á
APEC
Association
of
Petroleum

Export
Hiệp
hội
các nước
xuất
khẩu
Countries
ASEAN
Association
of
Southeast
Asian
Nation
Automated
teller
machine
European Union
Federal
Resenve
System
International
Monetary Fund
ATM
EU
FED
IMF
SWIFT
dầu
mỏ
Hiệp

hội
các
quốc
gia
Đông
Nam
Á
Máy
giao
dịch
tự
động
Liên
minh
Châu
Âu
Cục dự
trữ
liên
bang
Mỹ
Quỹ
tiền
tệ
quốc
tế
Society
for
Worldwide
Interbank

Hiệp
hội
truyền
thông
tài
chính
Financial
Telecommunication
liên
ngân hàng
toàn
cầu
Tố
chức
thương
mại
thế
giới
WTO
World
trade
Organnization
Tiếng
Việt
DNNN
Doanh
nghiệp
Nhà nước
NH
Ngân hàng

NHNN
Ngân hàng Nhà nước
NHTM
Ngân hàng thương mại
NHTM
CP
Ngân hàng thương
mại c phần
NHTM
NN
Ngân hàng thương
mại
Nhà nước
NHNNg
Ngân hàng nước ngoài
NHNTVN
Ngân hàng Thương
mại
c
phần Ngoại
thương
Việt
Nam
TCTD
T
chức tín dụng
TTQT
Thanh
toán
quốc

tế
XNK
Xuất nhập khẩu
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
Trang
Bảng
2.1
Thị
phần
TTQT
của
một
số
NHTM
2001
-2007
32
Bảng
2.2

cấu

nợ
tín
dụng
theo
đối

tượng
vay
NHNT
2004-2007
34
Bảng
2.3
Vốn
chủ
sở
hữu
NHNT
36
Bảng
2.4
Quy mô
vốn chủ
sở
hữu một
số
NHTM
trong
khu vực
36
Bảng
2.5

cấu
huy
động

vốn
của
NHNT
theo
nguồn huy
động
37
Bảng
2.6
Hệ
số
đòn
bẩy huy
động
vốn
NHNT
từ
2004
đến
2007
39
Bảng
2.7
Tình hình

nợ
của
NHNT
2001-2007
40

Bảng
2.8 Hoểt
động
thanh
toán
quốc
tế
của
NHNT
2004-2007
40
Bảng
2.9 Hoểt
động
kinh
doanh
thẻ
của
NHNT
2004-2006
43
Bảng
2.10

cấu
huy
động
vốn
ngoểi
tệ

45
Bảng
2.11

cấu
nguồn vốn
nước
ngoài
49
Bảng
2.12
Doanh
số
cho vay bảo
lãnh
51
Biểu
đồ
2.
Ì:
Vốn
chủ
sở
hữu
NHNT
35
-1
-
MỞ ĐÀU
1.

Tính
cấp
thiết
của
đề tài
Trong
xu
thế
toàn
cầu
hoa về
kinh
tế,
cùng
với
chính sách
mở
cửa
hội
nhập quốc
tế

khu
vực,
các
hoạt
động
kinh
tế đối ngoại
nói

chung

hoạt
động
giao
lưu thương
mại của
nước
ta với
các nước
trên
thế
giới
trong
những
năm
gần
đây
đã
ngày càng
mở
rộng

phát
triển.
Thực
tiễn
cho
thấy,
hoạt

động thương mại
quốc
tế
ngày càng có
vị
trí
quyết
định
trong
quá
trình tích
lũy
ngoại
tắ,
tạo
cơ sở
quan
trọng
để xây
dựng

phát
triển
đất
nước.
Trong
bối
cảnh quốc
tế hiắn
nay

với
những cạnh
tranh
thương
mại gay
gắt,
để có
khả
năng
chủ
động
hon
trong
tiến
trình
hội
nhập

khẳng
đinh mình trên trường
quốc
tế
thì
vấn đề
vốn,
đặc
biắt

nguồn
vốn

ngoại
tắ
đang
trở
thành một vấn đề

cùng
quan
trọng
đối với
Viắt
Nam
chúng
ta
trong
sự
nghiắp
công
nghiắp
hoa
hiắn đại
hoa
đất
nước.
Là một Ngân hàng thương mại Nhà nước
lớn

Viắt
Nam,
với

mạng
lưới hoạt
động
rộng
khắp
trên toàn
quốc,
từ
khi ra
đời
cho đến nay
Ngân hàng
Ngoại
Thương
Viắt
Nam
(nay
trở
thành Ngân hàng Thương mại
cổ
phần
Ngoại
thương
Viắt
Nam - NH TMCP
Ngoại
thương
Viắt
Nam) đã
thực

hiắn
hoạt
động
kinh
doanh
đa năng và có
hiắu
quả
trong
công
cuộc
xây
dựng

phát
triển
kinh tế
đất
nước.
Tuy
nhiên,
trong
điều
kiắn
mới của nền
kinh tế
đất
nước
và để
tiến

mạnh
trong
hoạt
động
kinh
doanh
thì
NH TMCP
Ngoại
thương
Viắt
Nam
cần
phải
tiếp
tục
đẩy
mạnh
hoạt
động
kinh
doanh dịch
vụ để
tạo
điều
kiắn
thu
hút
nhanh
chóng và có

hiắu
quả
nguồn
ngoại tắ
nhằm đáp
ứng
nhu
cầu
vốn cho nền
kinh
tế

cụ
thể
là nhu
cầu
vốn về
ngoại tắ
cho
hoạt
động
nhập
khẩu.

vậy,
viắc
nghiên
cứu
tìm
ra

các
giải
pháp tăng
cường
khả
năng
thu
hút vốn
ngoại tắ
là một yêu cầu
cần
thiết
cấp bách
hiắn
nay.
Chính vì lê
đó,
tôi đã
chọn
:
"Giải
pháp thu hút
ngoại
tệ
của Ngân hàng
-2-
Thương mại cỗ phần Ngoại Thương
Việt
Nam
trong điều kiện

hội nhập
kinh
tế
quốc
tế"
làm đề
tài
nghiên
cứu cho
luận
văn
của
mình.
2.
Nhiệm
vụ nghiên cứu
- Làm rõ
vai
trò của
nguồn
vốn nói
chung
và vốn
ngoại
tệ
nói riêng
trong
nền
kinh
tế

thị
trường và
đối với hoạt
động
của
Ngân hàng thương mại
(NHÍM).
- Trên

sở tìm
hiểu
thực
trạng
thu
hút vốn
ngoại
tệ
tại
NH TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam
luận
văn nhằm đề
xuất
ra
các
giổi
pháp chủ yếu

nhằm tăng
cường
thu
hút
vốn
ngoại
tệ
cho nền
kinh
tế
nói
chung

đối với
NH TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam
nói
riêng.
- Đưa
ra
một số
kiến
nghị
liên
quan
đến
diu

hút vốn
ngoại
tệ
tại
NH
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam.
4. Đối
tượng và
phạm
vi
nghiên cứu
Luận
văn
tập
trung
nghiên cứu
giổi
pháp
thu
hút
vốn
ngoại
tệ
tại
NH
TMCP

Ngoại
thương
Việt
Nam
trong bối
cổnh
hội
nhập
kinh tế
quốc
tế.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận
văn sử
dụng
phương pháp nghiên cứu chủ
yếu
là phương pháp
so
sánh,
phân
tích,
tổng
hợp
kết
hợp
giữa

luận


thực
tiễn.
6.
Những
đóng góp khoa học của đề tài.
-
Hệ
thống
hoa
những

luận
cơ bổn về
vai
trò
của vốn
ngoại
tệ đối với
nền
kinh tế

hoạt
động
của
NHTM.
- Làm rõ
thực
trạng
thu
hút vốn

ngoại
tệ của
NH TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam, đánh giá được ưu nhược
điểm,
xác định
những
nguyên nhân

bổn
làm
hạn chế
kết
quổ
thu
hút vốn
ngoại
tệ
từ hoạt
động
của
này
NH TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam.

-3-
- Đề
xuất
một
số
giải
pháp tăng
cường
thu
hút
vốn
ngoại tệ từ
hoạt
động
thanh
toán
quốc
tế
tại
các
NHÍM
nói chung
và NH
TMCP
Ngoại
thương
Việt
Nam.
7.
Kết cấu của

luận
văn
Ngoài
phần
mở
đầu, kết luận

danh
mục
tài
liệu
tham
khảo,
luận
văn
được
kết
cấu
thành ba chương:
Chương 1: Ngân hàng thương mại và hoạt động thu hút vốn ngoại tệ của
ngân hàng thương
mại.
Chương
2:
Thực
trạng
thu hút
vốn ngoại
tệ
của NHNT

Việt
Nam
Chương
3:
Một so giải pháp nhằm
thu hút
vốn ngoại
tệ
của NHNT
Việt
Nam
-4-
CHƯƠNG
Ì:
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

HOẠT
ĐỘNG
THU
HÚT
VỐN
NGOẠI
TỆ
CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
1.1.
TỔNG
QUAN
VỀ

NHÍM
1.1.1.
Định nghĩa
Thuật
ngữ "Ngân hàng
-
Bank"
xuất
phát
từ
tiếng
Ý
Banco

nghĩa

"băng
ghế dài",
được
sử
dụng
trong
thời
kỳ
Phục
Hưng.
Do
trong
thời
kỳ

đó,
khách hàng

các
"banker"
(có
thể
không chính xác
nên
tạm
dịch

những
người
cho
vay,
những
người
hoạt
động
trong
ngành ngân
hàng)
thực
hiện
các
giao
dịch
tại
bàn và

tại
các băng
ghế dài.
Khái
niệm
về
ngân hàng thương mại
được
hiểu

định
nghĩa
theo
nhiều
cách khác
nhau,
tuy
từng
góc độ
tiếp
cận.
Theo
Đạo
luật
cứa
nước
Cộng
hòa
Pháp
năm

1941
đã
định
nghĩa:
NHTM

những cơ sở

nghề
nghiệp thường xuyên

nhận
tiền
bạc của
công chúng dưới hình thức
kỷ
thác, hoặc dưới
các
hình thức khác,

sử
dụng
nguồn
lực
đó
cho
chỉnh
hổ
trong
các

nghiệp
vụ
về
chiết khấu,
tín
dụng và
tài
chính.
Pháp
lệnh
Ngân hàng
năm
1990
cứa Việt
Nam

qui
định:
NHTM

một
tổ
chức kinh doanh tiền
tệ

nghiệp
vụ
thường xuyên

chủ yếu là

nhận
tiền
gửi
của
khách
hàng
với
trách nhiệm
hoàn
trả
và sử dụng sô
tiên
đó đê
cho vay,
chiết khấu
và làm
phương
tiện thanh toán.
Theo
Luật
các
Tổ
chức
tín
dụng
(TCTD)
cứa Việt
Nam do
Quốc
hội

khóa
X
thông qua ngày
12/12/1997
thì:
Ngân hàng

loại hình
TCTD được
thực hiện toàn
bộ
hoạt
động
ngân
hàng
và các
hoạt
động
kinh
doanh
khác

liên quan.
Trong
đó
TCTD
được
định
nghĩa


loại hình doanh nghiệp
được
thành
lập
theo
qui
định
của
Luật
này và
theo
các
qui
định khác
của Pháp
luật
để
-5-
hoạt
động
kinh doanh tiền tệ,
làm
dịch
vụ ngân hàng
với nội
dung nhận
tiên
gửi và sử
dụng tiền
gửi đế cấp

tín
dụng

cung
ứng
các
dịch
vụ
thanh toán.
Ngoài
ra,
Nghị
định
Chính
phủ số
49/2000/NĐ-CP ngày
12/09/2000

nêu:
NHÍM

ngăn hàng được
thực hiện toàn
bộ
hoạt
động ngân hàng và
các
hoạt
động
kinh doanh khác

cỏ
liên
quan

mục
tiêu
lợi
nhuận,
góp phần
thực hiện
các
mục
tiêu kinh
tế
của
Nhà
nước.
Trong
đó, hoạt
động
ngân hàng

hoạt
động
kinh
doanh
tiền
tệ

dịch

vụ ngân hàng
với nội
dung
thường
xuyên

nhận
tiền
gửi,
sử
dụng
số
tiền
này để
cấp tín
dụng

cung
ứng các
dịch
vụ thanh
toán.
Như
vậy,

thể
nói
NHTM

một

doanh
nghiệp
đặc
biệt,
kinh
doanh
về
tiền
tệ
với hoạt
động
thường
xuyên

huy
động
vốn,
cho
vay,
chiết
khấu,
bảo
lãnh,
cung
cấp
các
dịch
vụ
tài
chính và các

hoạt
động
khác có liên
quan.
Ngoài
ra,
NHTM
còn

một
định
chế tài
chính
trung
gian
cọc
kỳ
quan
ừọng
trong
nền
kinh tế thị
trường.
Nhờ vào hệ
thống
này

các
nguồn
tiền

nhàn
rỗi
vốn
nằm
rải
rác
trong

hội
sẽ
được
huy
động

tập
trung
lại
với
số
lượng
đủ
lớn
để
cấp tín
dụng
cho
các Tổ
chức
kinh tế
(TCKT),

cá nhân nhằm
mục
đích
phục
vụ
phát
triển
kinh tế
-

hội.
Sọ có mặt
của
NHTM
trong
hầu
hết
các mặt
hoạt
động
của nền
kinh tế
-

hội
đã
chứng
minh
rằng:


đâu có
một hệ thống
NHTM
phát
triển
thì

đó
sẽ

sọ
phát
triển
với
tốc
độ
cao
của
nền
kinh tế -

hội

ngược
lại.
1.1.2.
Phân
loại
Thông
thường

người
ta
dọa vào
hình thức
sở hỉu
đế
phân
loại
các
NHTM
thành
các
loại
hình
bao gồm
NHTM quốc doanh
(State
owned
Commercial
Bank),
NHTM
cổ
phần
Ợoint
Stock
Commercial
Bank),
NHTM
liên
doanh

(Joint
Venture
Commercial
Bank),
chỉ
nhánh NHTM nước ngoài
(Foreigh
Bank)
và NHTM
100%
vốn của nước
ngoài
(các ngân hàng
này
được
phép
hoạt
động
với
đầy đủ
chức
năng như một ngân hàng
trong
nước).
-6-
Ngoài các
loại
hình kể
trên,


Việt
Nam
còn có
hai
ngân hàng đặc
biệt
của
Chính
phủ, hoạt
động không

lợi
nhuận

Ngân hàng Phát
triển
Việt
Nam
(Development
Bank
of
Vietnam
-
với
vốn
điều
lệ
2.000
tỷ
VNĐ) và Ngân

hàng Chính sách xã
hội (Social Policy
Bank
- với
vốn
điều
lệ
5.000
tỷ
VNĐ).
Nếu
dựa
vào
chiến lược kinh doanh
và mối
quan
hệ
giữa
ngăn hàng
với
khách hàng

thể
chia
NHTM
thành Ngân hàng bán buôn
(Whole-sale
Banking
-


loại
hình ngân hàng
chỉ
giao
dịch

cung
ứng
dịch
vừ cho
đối
tượng
khách hàng

các công
ty,

nghiệp qui

lớn,
các
tập
đoàn
kinh tế,
v.v
chứ không
giao
dịch
với
các khách hàng cá

nhân);
Ngân hàng bán
lẻ
(Retail
Banking
-là
loại
hình ngân hàng
chủ yếu
giao
dịch

cung
ứng
dịch
vừ
cho
đối
tượng
khách hàng là cá
nhân);
và Ngân hàng vừa bán buôn vừa
bán
lẻ
(đây là
loại
hình ngân hàng
giao
dịch


cung
ứng
dịch
vừ cho
đối
tượng
khách hàng

công
ty lẫn

nhân).
Đại
đa
số
các
Chi
nhánh Ngân hàng
nước
ngoài như
ABM-AMRO
Bank,
Deustchs
Bank,
The Chase
Manhattan
Bank,
đều
hoạt
động

theo

hình ngân hàng bán
buôn,
trong khi
hầu
hết
các
NHTM
của
Việt
Nam
đều
thuộc
loại
hình ngân hàng vừa bán buôn vừa
bán
lẻ.
Tuy
nhiên,
hiện
nay
các
Chi
nhánh Ngân hàng nước ngoài
cũng
đã
bắt
đầu
triển

khai
rộng
rãi
các
dịch
vừ ngân hàng bán
lẻ
đến các
đối
tượng
khách
hàng cá nhân
(do
họ đã được phép
hoạt
động bán
lẻ
theo
cam
kết
mở
cửa
các
hoạt
động
dịch
vừ ngân hàng
sau
khi Việt
Nam

gia
nhập
WTO).
Ngoài
ra,
nếu căn cứ vào quan hệ
tổ
chức
thì
người
ta
còn có
thể
chia
NHTM
thành
Ngân hàng
hội sở,
Ngân hàng
chi
nhánh
(cấp Ì,
cấp
2)
và phòng
giao
dịch.
Hội
sở


nơi
tập
trung
quyền
lực
cao
nhất
và là nơi
cung
cấp đầy
đủ
hơn các
dịch
vừ ngân hàng
trong khi
qui

các
chi
nhánh và phòng
giao
dịch
nhỏ
hơn và
cung cấp
không đầy đủ
tất
cả các
giao
dịch


chỉ
tập
trung
vào
các
giao
dịch

dịch
vừ cơ
bản
như
huy
động
vốn, thanh
toán,
cho
vay, v.v
-7-
1.1.3.
Chức
năng
à) Chức
năm
táp
trung
von của nền
kinh
tế

Trong
nền
kinh tế

những chủ
thể
có dư
tiền

khoản
tiền
đó chưa
được
sử
dụng
một cách
triệt
để (ví dụ như vẫn còn
cất giấu trong
nhà chưa
được
mang
ra
lưu
thông)
nhưng họ
cũng
muốn
tiền
này

sinh
lời
cho mình và
họ
nghĩ
là cho vay và có
những
chủ
thể
cần
tiền
để
hoạt
động
kinh
doanh.
Nhưng
những
chủ
thể
này không
quen
biết
nhau

cũng

thể
không
tin

tưừng
nhau
nên
tiền
vẫn
chưa được lưu
thông.
Ngân hàng thương
mại
với vai
trò
trung gian
của
mình,
nhận
tiền
từ
người
muốn
cho
vay, trả
lãi
cho họ

đem
số
tiền
ấy cho
người
muốn

vay vay.
Thực
hiện
được
điều
này
NHTM
huy động và
tập trung
các
nguồn
vốn
nhàn
rỗi
trong
nền
kinh
tế;
mặt khác
với
số vốn
này
NHTM
sẽ
đáp ứng được
nhu cầu vốn của nền
kinh tế
để
sản
xuất

kinh
doanh.
Qua đó nó thúc đẩy nền
kinh tế
phát
triển.
NHTM
vừa là
người
đi vay vừa là
người
cho vay

với
số lãi
suất
chênh
lệch
có được nó
sẽ duy
trì
họat
động
của
mình.
Vai
trò
trung gian
này
trừ

nên
phong
phú hơn
với việc
phát hành thêm
cổ phiếu,
trái
phiếu,
NHÍM có
thể
làm
trung gian giữa
công
ty
và các nhà
đầu tư; chuyển
giao
mệnh
lệnh
trên
thị
trường
chứng
khoán;
đảm
nhận
việc
mua
trái
phiếu

công
ty
b) Chức
năm làm
trùm gian thanh toán

Quản lý các phương
tiên
thanh
toán
Chức năng này có
nghĩa

ngân hàng
tiến
hành
nhập
tiền
vào
tài khoản
hay chi
trả tiền
theo
lệnh
của chủ tài
khoan.
Khi
các khách hàng
gừi
tiền

vào
ngân
hàng,
họ sẽ được
đảm
bảo an toàn
toong
việc cất giữ
tiền

thực
hiện
thu chi
một cách
nhanh
chóng
tiện
lợi,
nhất

đối với
các
khoan
thanh
toan

-8-
giá
trị
lớn,


mọi địa
phương mà nếu khách hàng
tự
làm sẽ
rất
tốn
kém khó
khăn và không
an
toàn
(ví
dụ:
chi
phí lưu
thông,
vận
chuyển,
bảo
quản ).
Khi
làm
trung gian
thanh
toán,
ngân hàng
tạo
ra những
công cụ lưu
thông và độc

quyền quản lý
các công cụ đó
(séc,
giấy
chuyển
ngân,
thẻ thanh
toán )
đã
tiết
kiệm
cho

hội
rất
nhiều
về
chi
phí
lun
thông,
đợy nhanh
tốc
độ
luân
chuyển
vốn,
thúc đợy quá trình lưu thông hàng
hóa.
Ở các nước phát

triển
phần
lớn thanh
toán được
thực
hiện
qua séc
và được
thực
hiện
bằng
việc

trừ
thông qua hệ
thống
ngân hàng thương
mại.
Ngoài
ra
việc
thực
hiện
chức
năng

thủ
quỹ
của
các

doanh
nghiệp
qua
việc
thực
hiện
các
nghiệp
vụ
thanh
toán
đã
tạo

sở cho
ngân hàng
thực
hiện
các
nghiệp
vụ
cho vay.
Hiện
nay ở các nước công
nghiệp
phát
triển
việc
sử
dụng

hình
thức
chuyển
tiền
bằng
đẹn
tử

chuyện
bình thường và chính
điều
này đưa đến
việc
không sử
dụng
séc ngân hàng mà dùng
thẻ
như
thẻ
tín
dụng.
Họ
thanh
toán
bằng
cách
nối
mạng
các máy
vi

tính của các ngân hàng thương mại
trong
nước nhằm
thực
hiện
chuyển
vốn
từ tài khoản người
này
sang người
khác một
cách
nhanh
chóng.
c)
Chức năns
tao
ra
tiền
ngân hàng
Vào
cuối
thế
kỉ
19,
hệ
thống
ngân hàng
hai
cấp được hình

thành,
các
ngân hàng không còn
họat
động
riêng
lẽ
nữa mà
tạo
thành
hệ
thống,
trong
đó
ngân hàng
trung
ương


quan quản lý về
tiền tệ,
túi dụng là
ngân hàng
của
các ngân
hàng.
Các ngân hàng còn
lại
kinh
doanh

tiền
tệ Quá
trình
tạo
tiền
chỉ

thể
thực
hiện
được
khi
có sự
tham
gia
của cả hệ
thống
ngân hàng
thương
mại chứ bản
thân một ngân hàng thương
mại
không
thể tạo
ra được.
Một
ngân hàng riêng
lẻ
không
thể

cho vay
nhiều
hơn
số
tiền
dự
trữ
vượt
mức
của nó, bởi

ngân hàng này
sẽ
mất
đi khoản
tiền
dự
trữ
đó
khi
các
khoản
tiền
gửi
được
tạo
ra bởi việc
cho vay khoản
dự
trữ

đó được
chuyển đến
ngân hàng
khác do
kết
quả
của
hoạt
động
thanh
toán.
Tuy
nhiên,
nếu xét trên phương
-sĩ-
diễn
toàn
thể
hệ
thống
ngàn hàng
thì số
tiền
dự
trữ
đó không
ròi
khỏi
hệ
thống


trở
thành
khoản
dự
trữ
của
một ngân hàng khác để ngân hàng này
tạo
ra
các
khoản
cho vay mới và nhờ
vậy
quá trình
tạo
tiền lại tiếp
tục.
Với chợc
năng
này, hệ
thống
ngân hàng thương
mại
đã làm tăng phương
tiện
thanh
toán
trong
nền

kinh
tế,
đáp ợng nhu
cầu
thanh
toán,
chi trả
của

hội.
Lúc
này
khái
niệm
tiền
không
chỉ
đơn
thuần

lượng
tiền
giấy
do Ngân hàng
trung
ương phát hành

bao
gồm
cả

lượng
tiêề
ghi
sổ do các ngân hàng thương
mại
tạo
ra
Ngoài
ra,
trong
những
năm gần
đây,
người
ta
còn đề cập đến một
loại
chợc
năng mới
của
NHTM, đó
là chức năng
sản
xuất.
Chợc năng này bao
gồm
việc
huy động và sử
dụng
các

nguồn
lực
để
tạo ra
sản
phẩm và
dịch
vụ
ngân hàng
cung
ợng
cho nền
kinh
tế.
Ì
.2.
HOẠT ĐỘNG THU
HÚT
VỐN
NGOẠI
TỆ CỦA NHTM
1.2.1.
Các
nguồn vốn
ngoại tệ
1.2.1.1.
Nguồn
hình thành
từ
các

hoạt
đông
kinh tế trong
nước
TTiứ nhất, ngoại
tệ
trong
dân

Ngoại
tệ
trong
dân

được hình thành
từ
nhiều
nguồn
khác
nhau,
do
thừa
kế,
cho
tặng,
buôn bán
tiểu
ngạch,
tuy
là những

món
nhỏ,
nằm
rải
rác
trong
dân cư nhưng
cũng
chiếm
tỷ
trọng
đáng
kể nếu huy
động
được.
Thứ
hai,
ngoại
tệ
thu
từ
xuất khẩu
hàng hoa
Hoạt
động
xuất
khẩu là
đưa
nguồn tài
nguyên,

hàng hoa
của
một nước
ra
nước ngoài để
đổi lấy ngoại
tệ.
Xuất
khẩu
tạo ra
nguồn
ngoại tệ
cần
thiết
cho
tích
lũy
ban
đầu,
cho quá trình phát
triển
đất nước, tạo ra
sự
phồn
vinh
kinh
tế.
Ngoại
tệ thu
được do

xuất
khẩu
hoàn toàn
thuộc
quyền
sở hữu của
quốc
gia,
không
lệ
thuộc
vào nước ngoài.
Nguồn
vốn này được sử
dụng
để
nhập
máy
móc,
nguyên
liệu,
hay
để
trả
nợ nước ngoài do
đó
lại tiếp
tục
thúc đấy
sản

xuất
trong
nước phát
triển
-10-
tạo ra sự
canh
tranh
giữa hàng nội và hàng ngoại, do đó lại kích thích đây
mạnh
việc đổi mới và cải
tiến
nhanh
chóng công
nghệ
và tăng năng
suất
lao
động. Việc xuất khẩu hàng hoa ra thị trường
quốc
tế
buộc
các nhà sản xuất
trong
nước phải cải
tiến
quy trình sản xuất sản
phẩm
nội địa để có thể đáp ứng
được

chuẩn
mực cao về kồ
thuật

chất
lượng trên thị trường
quốc
tế.
Hoạt động xuất khẩu không chỉ tạo ra
nguồn
ngoại tệ cho
quốc
gia mà
còn tiếp cận được nhiều thông tin và
kiến
thức
về kồ
thuật

quản
lý đồng
thời
tham
gia sâu hơn và có hiệu quả vào sự phân công lao động
quốc
tế, từng
bước hội
nhập
nên kinh tế
quốc

gia với nền kinh tế thế giói, nâng cao uy tín
của
quốc
gia trên trường
quốc
tế, góp
phần
thực
hiện đường lối kinh tế mà
Chính phủ đề ra.
Chính vì vậy,
trong
giai đoạn đầu của quá trình phát
triển
kinh tế của
nhiên nước, để có
nguồn
vốn ngoại tệ, các nước này đã
thực
hiện chiến
lược
phát
triển
theo
hướng xuất khẩu.
Xuất khẩu sẽ tạo ra
nguồn
ngoại tệ để bù đắp nhiều lỗ
hổng,
nhập

thiết
bị và công
nghệ
cần thiết trả nợ và lãi cho các khoản vay nợ nước ngoài và
do đó lại tiếp tục thúc đẩy sản xuất
trong
nước phát
triển,
bao gồm cả
những
ngành sản xuất
thay
thế
nhập
khẩu phát
triển
mạnh
hơn, tạo ra sự
cạnh
tranh
giữa hàng nội, hàng ngoại, bổ
sung
thêm
những
mặt hàng
trong
nước chưa
sản xuất được
hoặc
làm ra chưa đủ

phục
vụ nhu cầu sản xuất tiêu dùng
trong
nước.
Thứ
ba,
hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ
Hoạt động xuất
nhập
khẩu phát
triển,
sự
giao
lưu kinh tế giữa các nước
ngày càng phát
triển
thì
hoạt
động
dịch
vụ
cũng
không
ngừng
tăng lên. Dịch
vụ thu ngoại tệ bao gồm: du lịch
quốc
tế,
giao
thông vận tải

quốc
tế, thông tin
liên lạc
quốc
tế, bảo hiểm
quốc
tế,
dịch
vụ
kiều
hối. Các
dịch
vụ đó được coi
là xuất
nhập
khẩu hàng hoa vô hình. Cùng với xuất
nhập
khẩu hàng hoa hữu
-11-
hình,
xuất
nhập khẩu
hàng
hoa
vô hình ngày càng có
vai
trò
to lớn
trong việc
làm

tăng
vốn
ngoại
tệ
của
một
quốc
gia.
1.2.1.2.
Nguồn
ngoai tê từ
ngoài
nước
- Từ các dự án
tài
trợ phát
triển chính thức:
Hỗ
trợ
phát
triển
chính
thức
ODA và các hình
thức
ODF
khác.
ODA
chiếm
tỷ trỹng

lớn
chủ yếu
trong
nguồn
ODF.
Nguồn
ODF là
nguồn
phát
triển
do các
tổ chức quốc
tế,
Chính phủ
(hoặc

quan
đại
diện
Chính
phủ) cung
cấp.
Đó là do các
tổ
chức quốc tế
như:
Chương trình phát
triển
Liên Hỹp Quốc
(UNDP),

Quỹ
tiền
tệ
quốc tế
(IMF),
Ngân hàng
thế
giới
(WB),
Ngân hàng Phát
triển
Châu Á
(ADB),
ngân
hàng Phát
triển
Liên Mỹ, Ngân hàng Phát
triển
Châu
Phi
(AFDB)
các quỹ

hiệp hội
phát
triển
khác
như:
Quỹ nông
nghiệp


phát
triển
quốc
tế,
Hiệp
hội
phát
triển
quốc
tế
Nguồn
vốn
này được sử
dụng
để hỗ
trợ
các nước nghèo
thực
hiện
các
chương
trình
phát
triển
và tăng phúc
lợi
của
mình và nó đem
lại

rất
nhiều
lợi
thế
cho
các nước đang phát
triển
như: lãi
suất
thấp,
thời
hạn
vay
dài,
viện trợ
không hoàn
lại.
ODA
với
mục tiêu
trợ
giúp các nước đang phát
triển
nên
mang
tính
chất
ưu
đãi cao
hơn

so
với bất
kỳ
nguồn
tài
trợ
nào.
Song,
đôi
khi
ODA,
nhất

các
khoản
do Chính phủ
cung
cấp,
thường được
gắn
với
các ràng
buộc
nào
đó về mặt chính
trị,

hội,
thậm
chí về quân

sự.
Với
những điều
kiện
đó,
không
phải
nước nào
cũng

thể
nhận
được
viện
ừợ
hoặc
sử
dụng
viện trợ

hiệu
quả cao
ương hoàn
cảnh
riêng
của
mình.
ODA được
thực
hiện

dưới
hình
thức
cho
vay của
nước
cấp vốn
nên các nước
nhận
coi
đây

nợ nước ngoài.
Bởi vậy,
nếu
đồng
tiền
của
nước
cung cấp
tăng giá
so
với
đồng
tiền
của
nước
tiếp
nhận
thì

điều
này càng
tăng
thêm gánh nợ
của các
nước
nhận
viện
trợ
-12-
Trên
thực
tế,
nguồn
vốn này đã giúp
Việt
Nam
thực
hiện được một số
dự án hiệu quả như dự án
viễn
thông, cấp thoát nước
- Vay của to chức tài chính tiền tệ quốc tế:
Các điều
kiện
ưu đãi dành cho các
nguồn
vốn này không dễ dàng như
nguồn
tài trợ phát

triển
chính
thức.
Song

lại,
nó có ưu điểm rõ
rang
là hầu
như không có ràng
buộc
chính trị-xã hội. Tuy nhiên, thủ tữc khắt khe, thòi
hạn trả nợ nghiêm
ngặt,
mức lãi
suất
cao là
những
trở ngại không nhỏ đối với
các nước nghèo. Bộ
phận
lớn
nhất
của
nguồn
vốn này là tò các ngân hàng
thương mại trên thế
giới.
Các ngân hàng thương mại
cung

cấp các khoản cho
vay
theo
lãi
suất
thị trường, chủ yếu được sử
dững
để đáp ứng các yêu cầu
xuất
nhập
khẩu, thường là
ngắn
hạn và tính
theo
đồng USD. Vì đây là
những
tổ
chức
tài chính tư nhân dựa trên cơ sở thương mại nên
những
khoản vay này
không thể dành cho tất cả các nước đang phát
triển
mà chỉ dành cho các nước
đang phát
triển
có mức thu
nhập
trung
bình

hoặc
tỏ ra có
triển
vọng kinh tế
sáng sủa.
- Nguồn vốn đầu tư nước ngoài trực tỉêp:
Mữc tiêu của đầu tư
trực
tiếp là để tìm
kiếm
lợi
nhuận,
vì vậy nó chỉ
hướng vào
những
nơi có nhiều
triển
vọng, có khả năng
mang
lại lợi
nhuận
trong
tương lai.
Đối
với các nước đang phát
triển,
đầu tư
trực
tiếp có hai lợi thế
quan

trọng: đó là không bị coi là nợ
trong
cán cân
thanh
toán
quốc
trế và
chuyển
giao
công nghệ. Do
những
thế
mạnh
riêng này, các nước đang phát
triển
cạnh
tranh
quyết
liệt
để giành
những
nguồn
đầu tư
trực
tiếp.
Bên
canh
các ưu điểm nổi bật đó, hình
thức
chuyển

giao
vốn này lại
chứa
đựng khả năng các
doanh
nghiệp
nước ngoài
thống
trị nền kinh tế bản
địa. Trường hợp này xảy ra khi việc
kiểm
soát và điều
tiết
của Chính Phủ
nước chủ nhà đối với tư bản nước ngoài bị buông lỏng. Sâu xa hơn, nó có
-13-
nguồn
gốc từ
năng
lực kinh
doanh
thấp
của
các nhà
doanh
nghiệp
bản
địa, từ
khả
năng hạn

chế của
Chính phủ nước đó
trong việc
định hướng và
thực
thi
một chiến
lược phát
triển
đúng
đắn.
Sự
chuyển
giao
công
nghệ
nếu là công
nghệ
lạc
hậu sẽ gây
ra
sự ô
nhiằm
môi toàng
sinh
thái,
sẽ

nước tiêu
thụ

phế
thải
cho
nước
nhận
đầu tư.
Vì lý do này mà
trong suốt nhiều
năm,
khối
lượng FDI trên
thế
giới
không tăng
mạnh.
Tuy
nhiên,
kinh
nghiệm
phát
triển
của
một
số
nước Châu Á
lại
cho
thấy
rằng
đây là

nguồn
lực
đóng
vai
trò
quan
trọng trong
quá trình
phát
triển
kinh
tế.
Chính
vì vậy,
các nước này đã có
tốc
độ phát
triển
vốn
đầu

nước
ngoài
nhanh
chóng
1.2.2.
Vai
trò của vốn
ngoại
tệ đối với

phát
triển
kinh tế
Trong
những
năm gần đây các nhà
kinh tế thế
giới
quan
tâm
rất nhiều
đến vai trò của vốn
ngoại
tệ đối với chiến
lược
phát
triển
kinh
tế,
đặc
biệt
đôi
với
quá
trình phát
triển
kinh tế của
các nước đang phát
triển.
Hầu

hết
các nhà
kinh tế
đều đi đến một
nhận
xét
thống
nhất

ừong
giai
đoạn
đầu của quá
trình
phát
triển
kinh tế của
một nước do
thu
nhập
thấp
nên
khả
năng tích
lũy
vốn
quá
ít, từ
đó
thiếu

vốn đầu tư cho mục tiêu phát
triển
cơ sở hạ
tầng,
những
công
trình
kinh tế

bản
và do
đó,
năng
suất lao
động
trong nền kinh
tế
thấp

tất
yếu dẫn đến thu
nhập
lại
thấp
hom. Vòng
luẩn
quẩn
khắc
nghiệt
đó càng ngày càng

thắt
chặt lấy
số
phận
kinh tế

hội
của các nước chậm
phát
triển
như một
sợi
dây oan
nghiệt.
Hơn nữa như ở
Việt
Nam
trong
giai
đoạn
này do
nền
công
nghiệp
chưa phát
triển
nên hàng
hoa xuất
khẩu,
nếu có

đa
phần

sản
phẩm như nông
sản,
hàng
thủ
công,
dầu
thô
có giá
trị
gia
tăng
thấp.
Đó là một
bất
lợi
trong
phát
triển.
Ngược
lại
về phía
nhập
khẩu,
nhu cầu
phát
triển

đòi hỏi phải
nhập
hàng
cao cấp
gồm các máy
móc,
thiết
bị
đắt
tiền,
mua kỹ
thuật
công
nghệ,
các
loại
hoa
chất,
phân bón hoa
học

những
thứ

giá
trị
gia
tăng
cao.
Cán cân thương mại và cán cân

thanh
toán
- 14-
vì thế hầu
như luôn nằm
trong
tình
trạng
thâm
hụt
nặng
nề. Đối
vói nước nào
không
khống
chế
được xu
hướng
gia
tăng
nhập
khẩu
hàng
tiêu
dùng và kiêm
soát
chặt
nạn buôn
lậu
qua biên

giới
thì
tình
trạng
thâm
hụt
toàn bộ
thực

còn
tồi
tệ
hơn.
Trong
khi
đó đồng
tiền
quốc
gia
chưa
phải
là đồng
tiền
có khả năng
chuyển
đứi.
vấn đề đô
la
hoa
lại

đang
diễn
ra,
làm cho
ngoại tệ
khan
hiếm
nhưng không
tập
trung
được vào
trong
tay
Nhà nước để
phục
vụ cho
chiến
lược
phát
triển
kinh
tế.
Vì vậy nhu cầu vốn
ngoại tệ
rất
lớn
và là thách
thức,
khó
giải

quyết
trong
chặng
đường
phát
triển
đầu
tiên
của
một
nước.
1.2.3.
Nhân tố tác động
tới
việc
thu
hút
ngoại tệ
của ngân hàng
thương
mại.
Huy động và
sử
dụng
vốn ngoại tệ của
ngân hàng thương
mại
phức
tạp


gắn chặt chẽ với nhiều lĩnh vực
khác
nhau
của nền
kinh
tế
quốc
dân
vì thế

chịu
tác
động
của nhiều yếu
tố
như:
Các
yếu tố thuộc
về nền
kinh
tế
trong
đó sự phát
triển
kinh
tế
mở đầu
cho sự
hình thành các
nguồn

vốn ngoại
tệ,
những
vấn
đề về
phát
triển
kinh
tế,

chế
quản
lý,
quan
hệ
kinh
tế
quốc
tế
chính sách
quản
lý ngoại hối
quốc
gia.
Các
yếu
tố
phụ thuộc
vào ngân hàng nhà
nước,


quan
quản

về
tiền
tệ
thay
mặt Chính
phủ
trong
đó có các chính sách
liên
quan
đến
lãi suất

tỷ
giá
hối
đoái;
các yếu
tố
phụ
thuộc
vào bản thân ngân hàng thương mại và
nghiệp
vụ khác
của
ngân hàng thương

mại;
một
số yếu
tố
khác.

.2.3.1

Nhân
tố
thuộc về nền
kinh
tế
à) Môi trường pháp
lý, chính trị, kinh
tế -

hội
Môi trường pháp lý

điều
kiện
đầu
tiên
của
huy động
vốn
ngoại.
Môi
trường

này
thể
hiện qua
các hệ
thống
văn
bản
luật
pháp
của
Nhà nước về
lĩnh
-15-
vực
hoạt
động đầu tư
bằng
ngoại
tệ,
điều
này càng có ý
nghĩa
đối với
các
nước
đang
phát
triển
như
nước

ta.
Mở
rộng thu
hút
ngoại
tệ
của
một
đất
nước, hệ
thống
văn
bản
pháp
luật
đó
phải
đảm bảo được phù hợp
với
thông
lệ
quốc
tế,
đồng
thịi
phù họp
với
tình hình
kinh
tế,

chính ừị xã
hội
của
đất
nước.
Muốn
đáp ứng được như
vậy
trước
hết
cần ổn
định
kinh
tế,
chính
trị
-

hội
của quốc
gia.
Lịch
sử
kinh
tế thế
giới
cho
thấy rằng

quốc

gia
hay khu vực nào đó
mất
ổn
định
về
chính
trị
và xã
hội
sẽ dẫn
đến
sản
xuất
trong
nước
trì
trệ,
kinh
tế
đối ngoại
không
phát
triển.
Một số
nước Châu
Phi,
Nam Á
trong
những

thập
niên
gần
đây được các
tổ
chức tài
chính,
tổ
chức
Liên
hiệp
quốc,
chính
trị

hội
quan
tâm giúp
đỡ, nhưng do tình hình chính
trị
-

hội
không ổn định nên sản
xuất
trong
nước
vẫn
đình
trệ,

xuất
khẩu
không
tăng,
mặc dầu có
thu
hút được một
lượng
viện trợ
nhân đạo nào
đó,
song
mức độ không đáng
kể.
Trong
bối
cảnh
đó
rất
ít,
thậm
chí không hề có
vốn
đầu tư hay
quan
hệ
tín dụng
từ
nước ngoài vào
đế

thực
hiện
phát
triển
kinh tế
của
các
quốc
gia
đó.
Tiếp
đến,
ổn định
kinh
tế

mô là
điều
kiện
để
thu
hút
nguồn vốn từ
nước
ngoài và
là điều
kiện
cho
sản
xuất

ừong
nước phát
triển.
Khái
niệm
ổn
định
ở đây

không có
nghĩa

giữ
nguyên mà
ổn
định
để
phát
triển

tức

ổn
đinh
vững chắc
nhưng không
phải

ổn
định

bất
động,
ổn định hàm
chứa
trong

khả
năng
trì
trệ,
kéo
dài

dẫn đến khủng
hoảng.
Hoặc ổn
định
trong
tăng
trưởng,
tức

kiểm
soát
nhịp
độ tăng trưởng sao cho sự tăng trưởng
không gây
ra
tình
trạng

thái
quá
về đầu

bằng
ngoại tệ

những hậu
quả đi
liền
với

là lạm
phát.
b) Các
chính sách phát triển kinh
tế
đổi
ngoại
của
Nhà nước
Chính sách phù hợp hay không phù hợp có ý
nghĩa
lớn
đến phát
triển
kinh
tế
của một
đất

nước qua
từng
thịi
kỳ;
đồng
thịi lại
càng có ý
nghĩa
-16-
mang
tứủi
điều
kiện
đối với
huy động vốn
ngoại tệ
của Ngân hàng thương
mại.
*
Chỉnh sách quản

nsoai
hối
quốc
gia:
Chính sách
quản

ngoại hối
là những

quy định pháp
lý,
những
thê
lệ
của
Nhà nước
trong
vẩn
đề
quản

ngoại
tệ,
quản
lý vàng
bạc
đá quý và các
chứng
từ
có giá
trị
ngoại tệ
cũng
như
đối với
việc trao
đổi
sử
dụng

mua bán
trên
thị
trường
nội
địa

quan hệ
thanh
toán,
tín dụng
với
nước
ngoài.
Nội
dung của
chính sách
quản lý
ngoại hối
là quản lý

kiằm
soát các
luồng
vận động
ngoại hối
từ
nước ngoài vào và
toong
nước

ta,
có liên
quan
đến
ngoại
thương
cũng
như các
quan hệ
kinh tế
đối ngoại
khác
bằng
ngoại
tệ.
Đồng
thời,
chính sách
quản

ngoại hối
cũng quản
lý và
kiằm
soát sự lưu
thông
ngoại hối (chủ
yếu
là vàng
bạc,

đá quý và đặc
biệt

ngoại
tệ) trong
phạm
vi
mỗi quốc
gia.
Với
việc
thực
hiện
nội
dung này,
chính sách
quản

ngoại hối
không
những
góp
phần
phát
triằn
cán cân
thanh
toán
quốc
tế

mà còn có
vai
trò quan
trọng trong việc
ổn
định
giá
trị tiền
tệ
quốc
gia
nói riêng và ổn định
nền
kinh
tế
quốc
dân
nói chung.
Với nội
dung
như
vậy,
chính sách
quản lý
ngoại hối
có ảnh
hưởng
trực
tiếp
tới

việc
huy động
ngoại tệ
của
các ngân hàng thương
mại.
Điều
đó được
thế
hiện
thông qua các quy
định,
thằ
lệ
ràng
buộc
được pháp
luật
thừa
nhận.
Đặc
biệt
một chính sách
quản lý
ngoại
hối
đúng
đắn
và phù họp
với

điều
kiện
từng
quốc
gia,
trong
mỗi
thời
kỳ

đóng
vai
trò là
đòn
bẩy
khuyến
khích phát
ừiằn
ngoại
thương,
hợp tác
kinh
tế,
thu
hút đầu tư nước ngoài qua các
hoạt
động
huy
động
vốn sẽ

được mở
rộng
đối
với
các ngân hàng thương
mại.
*
Chỉnh sách
đầu
tư:
Chính sách
đầu
tư đảm
bảo về mặt
pháp

đối vói.
quyền sở
hữu
tài
sản
tư nhân và môi trường
cạnh
tranh
lành
mạnh
(sự
bình đẳng
giữa
các

chủ
thằ
-17-
kinh
tế
ương
hoạt
động
kinh
doanh).
Thái độ
của
Nhà nước
đối với
vấn đề
quôc hữu hóa
tài sản, vốn
liếng
của
người
nước ngoài được
thể
hiện

bằng
các đạo
luật.
Từ
việc
tuyên bố không

quốc
hữu hóa
hay
quy định rõ
thời
hạn
chuyên
giao
quyền
sự hữu

quyền
sử
dụng
công
trinh
được xây
dựng
từ vốn
nước
ngoài
(trong
trường hợp này
chủ yếu là vốn FDI)
sao cho
người
đầu tư
thu
được
phần

lợi
nhuận
thích đáng
sẽ tạo
nên
sức
hấp dẫn đặc
biệt
đối với
nhà
đầu tư

cho vay
quốc
tế.
* Chính sách
xuất
nháp khấu:
Mự cửa nền
kinh
tế thực
hiện
tự
do hóa thương
mại, tạo
nên sức hấp
dẫn lớn đối với
các
đối
tác nước

ngoài.
Tận
dụng
những
lợi
thế
so sánh của
đất
nước
cho
phép nâng
cao
năng
lực
cạnh
tranh
của sản
phẩm
xuất
khẩu
trên
thị
trường
thế
giới
thông
qua chủ yếu
bằng
con
đường

xuất
nhập
khẩu.
Một
chính sách
xuất
nhập
khẩu
phù hợp sẽ đem
lại
những
lợi
ích
lớn
cho đất
nước.
Thu hút
vốn
bằng
ngoại tệ
được bao nhiêu và sử
dụng
nó như
thế
nào
qua hệ
thống
ngân hàng thương
mại phụ thuộc chủ yếu
vào chính sách

xuất
nhập
khẩu.
Do
vậy,
chính sách
xuất
nhập
khẩu
chi phối
đến
hoạt
động
huy
động
vốn ngoại
tệ
của
ngân hàng thương
mại.
1.2.3.2.
Nhân
tố
thuộc về
ngân hàng
à) Nhăn
tố
thuộc
về Ngân hàng Trung ương
Trong

quá
trình
thực
thi
chính sách
tiền
tệ của
Chính
phủ,
Ngân hàng
trung
ương sử
dụng
các công cụ

mô nhằm ổn định nền
tài
chính,
tiền
tệ
quốc
gia.
Trong
các công cụ đó thì lãi
suất

tỷ
giá là
những
công cụ hay

được
sử
dụng
và có
hiệu
quả nhất.
Lãi
suất

tỷ
giá
hối
đoái
không
chỉ ảnh
hưựng
trực
tiếp
đến hoạt
động
xuất
nhập
khẩu,
đến
hoạt
động
thu
hút
vốn
nước

ngoài,
nó còn tác động đến
giá
trị
đầu tư
và mức
lợi
nhuận
thu
được
tại
một
thị
trường
xác
định.
THƯ
VIÊM
Ì
NGOAI- THƯ3NÌ;


'ĩHj.coeẵo',
l
ẬM . •
- 18-
Trong
bối
cảnh của
thị

trường
tài
chính toàn
cầu,
lãi
suất

tỷ
giá hôi
đoái
tại
thị
trường
địa
phương có
quan
hệ
trực
tiếp
đến mức độ
lợi
ích của
lượng
vốn đầu tư
tại
địa
phương đó
trong
tương
quan so

sánh
với
các
quốc
gia
khác có mức
lãi suất

tỷ
giá
tương đương.
* Cơ
chế
điều hành
tỳ
eiả hối
đoái
Tỷ giá
hối
đoái mặc dù đã có
lịch
sở lâu dài
trong
các
giai
đoạn
phát
triển
của
nhân

loại,
nhưng
cho đến nay vẫn
còn

vấn
đề
hết
sức phức
tạp.
Sự
phức
tạp
của vấn
đề
tỷ
giá
thể hiện
trên
hai
phương
diện:
một mặt ảnh hưởng
của
yếu
tố
bên ngoài
(tình
hình
kinh

tế,
thị
trường
tài
chính
quốc
tế
và chính
sách
can
thiệp
của
các
nước)
không nằm
trong
tầm
khống chế của
một
quốc
gia.
Mặt
khác,
tác
động
nhiều chiều
của
các chính sách
kinh
tế,

tài
chính,
tiền
tệ

mỗi
nước.
Hình
thức biểu hiện tổng
hợp về sự tương tác
từ
hai
phương
diện
trên
chính
là quan
hệ
cung cầu
ngoại tệ
trên
thị
trường.
Như
vậy,
đòi
hỏi
phải

tỷ

giá
thích
hợp
với
sự
phát
triển
của nền
kinh tế đất
nước
trong từng
thời
kỳ.

nghĩa
là tỷ
giá
phải
ổn
định.
Điều
kiện
đầu tiên

phải
duy
trì tỷ
giá
hối
đoái phù hợp để cho các

nhà
sản
xuất kinh
doanh
thương mại
trong
nước bán các
sản
phẩm,
dịch
vụ
của
họ
ra thị
trường
thế
giới.
Ở các nước đang
phát
triển
thực hiện chiến
lược
xuất
khẩu,
thường
tiến
hành phá
giá
để
đạt

được mức
tỷ
giá cân
bằng
được
thị
trường
chấp nhận

sau
đó
duy
trì tỷ
giá
tương
qua
với chi
phí

giá cả
đang
bị lạm
phát
trong
nước.
Tỷ
giá
hối
đoái,
trên


thuyết lẫn thực
tiễn
đều
xác
nhận
rằng
tỷ
giá
hối
đoái càng
linh
hoạt, tức
khả
năng
thu
lợi
từ
xuất
khẩu
càng
lớn,
thì sức hấp
dẫn
vốn nước ngoài càng
lớn.
Hơn
thế, trong
mô hình tăng trưởng
kinh

tế
hiện
đại,
tăng
trưởng
xuất
khẩu
đồng
nghĩa
với
tăng
trưởng
kinh tế
nói
chung.
Một
tỷ
giá
hối
đoái phù hợp
với
tình hình phát
triển
kinh tế
của
đất
nước sẽ

×