Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.89 KB, 24 trang )

1


2


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP HCM
Khoa: Quản trị học

Tiểu luận: QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA TẬP ĐỒN
CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM

Mơn: Quản Trị Rủi Ro Doanh Nghiệp
Họ và tên:
Giảng viên hướng dẫn:
Lớp học phần:

3


PHỤ LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY.................................................................2
1.1. Giới thiệu tổng quan:...............................................................................................3
1.2. Tổng quan sản xuất:.................................................................................................3
CHƯƠNG 2: NHẬN DẠNG RỦI RO...........................................................................5
2.1. Quy trình quản lý rủi ro:.........................................................................................5
2.2. Nhận dạng rủi ro:.....................................................................................................6
CHƯƠNG 3: ĐỊNH LƯỢNG RỦI RO.........................................................................8
3.1. Tính giá trị cơ sở của Tập đoàn:.............................................................................8
3.2. Định lượng rủi ro riêng lẻ:....................................................................................17


3.2.1. Các giả định dữ liệu đầu vào:.............................................................................17
3.2.2. Tính tốn của mơ hình........................................................................................17
3.2.3. Kết quả đầu ra:...................................................................................................18
CHƯƠNG 4: RA QUYẾT ĐỊNH RỦI RO VÀ TRUYỀN THÔNG RỦI RO.......22
4.1. Ra quyết định rủi ro:..............................................................................................22
4.2. Truyền thông rủi ro:...............................................................................................23
4.2.1. Truyền thông rui ro trong nội bộ:.......................................................................23
4.2.2. Truyền thơng rủi ro bên ngồi:...........................................................................23
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN.............................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................25


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
1.1. Giới thiệu tổng quan:
Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (Mã chứng khoán: GVR) được thành
lập vào ngày 30/10/2006 với số vốn ban đầu là 40,000 tỷ VNĐ(1).
Công ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam là cơng ty nhà nước với
99 công ty con bao gồm doanh nghiệp cấp II là 65 công ty (công ty con 60, công ty
liên kết 5), doanh nghiệp cấp III là 34 công ty (công ty con 30 công ty, liên kết là 4
công ty) cùng với khoảng 42.770 người lao động.
Trụ sở chính ở 236 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 6, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh
GVR được giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh
(HOSE) từ tháng 03/2020(2)
Ngày 28/12/2020, cổ phiếu GVR của Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam
- Công ty cổ phần (VRG) xác lập kỷ lục giá mới ở mức 30.450 đồng/cổ phiếu lọt Top
10 cổ phiếu vốn hóa lớn nhất sàn HOSE(3).
Ngành nghề kinh doanh chính của Tập đồn là trồng, chế biến, kinh doanh cao
su; chế biến gỗ; sản xuất sản phẩm công nghiệp cao su; đầu tư kinh doanh hạ tầng khu
công nghiệp và nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao.
1.2. Tổng quan sản xuất:

Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam đóng vai trị trọng yếu trong chiến
lược phát triển cây cao su ở Việt Nam.
Tổng diện tích cao su tồn Tập đồn tính đến ngày 10/01/2019 là 413.523 ha,
trải rộng từ khu vực Đông Nam Bộ (164.345,99 ha), Tây Nguyên (65.644,74 ha),
Duyên hải miền Trung (36.447,39 ha), phía Bắc Việt Nam (29.177,50 ha) cho đến Lào
(28.292,86 ha) và Campuchia (89.614,79 ha).
Sản phẩm cao su thiên nhiên của Tập đoàn đã cung cấp trực tiếp cho các
doanh nghiệp sản xuất lốp xe trong và ngoài nước như: Michelin, Bridgestone, Sailun,
Kumho, Goodyear, Sumitomo ,Cheng Shin, Casumina, DRC, Sao Vàng v.v… ngoài
ra cung cấp cho các nhà tiêu thụ và phân phối lớn trên thế giới xuất khẩu gần 70 quốc
gia trên thế giới.
_________________
(1) Nguồn: (2022) />(2) Nguồn: GVR: Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam - CTCP - VRG | VietstockFinance />(3) Nguồn: "Giải Mã Đà Tăng Cổ Phiếu GVR Của Tập Đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam | Chứng Khoán |
Vietnam+ (Vietnamplus)". Vietnamplus, 2020, />

Đến tháng 8/2021, tồn Tập đồn đã có trên 54.500 ha cao su của 12 công ty
thành viên được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững VFCS/PEFC-FM và 22 nhà
máy chế biến mủ cao su được cấp chứng chỉ chuỗi hành trình sản phẩm PEFC - CoC(1)
Ngồi ra, vào ngày 09/12/2021, VRG có 20 cơng ty đạt doanh nghiệp bền
vững, trong đó, Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai đã thành công nằm trong Top 10(2)
Đứng trước những cơ hội, thách thức của thời đại đòi hỏi VRG cần có bước
đột phá và chuyển mình phù hợp để tiếp tục đạt được các thành tựu như trên.
Ban quản lý Tập đồn đã xác định tình hình khách quan và sức mạnh nội tại,
VRG đã xây dựng định hướng chiến lược phát triển lâu dài, tầm nhìn đến năm 2030.
Trong đó, mục tiêu giai đoạn 2021 – 2025 của VRG là bảo đảm quyền lợi cao
nhất cho Nhà nước và cổ đông trên cơ sở khai thác tối đa các nguồn lực của Tập đoàn
từ đất đai, nguồn lao động, khả năng luân chuyển nguồn vốn đến các thế mạnh của
từng doanh nghiệp trong hệ thống với tốc độ tăng trưởng kỳ vọng là 5-8%/năm(3);
ngoài ra bảo đảm khả năng cung ứng nguyên liệu cao su ngành công nghiệp cao su
trong nước phát triển và xuất khẩu; Gỗ cao su nguyên liệu và gỗ MDF cho ngành chế

biến gỗ.

________________________________________

(1)

Nguồn: Ngành cao su Việt Nam đạt nhiều thứ hạng cao trên thế giới. (2021). />
(2)

Nguồn: VRG có 20 cơng ty trong top 100 Doanh nghiệp bền vững. (2021). />
(3)

VRG: Vị thế mới, tầm vóc mới (kỳ 3). (2021). />

CHƯƠNG 2: NHẬN DẠNG RỦI RO
2.1. Quy trình quản lý rủi ro:
Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam hoạt động trên nhiều ngành, nhiều
lĩnh vực, trải rộng trên nhiều địa bàn trong lãnh thổ Việt Nam và cả nước ngoài, với
một số sản phẩm chiếm thị phần lớn ở thị trường trong nước. Vì vậy, Tập đồn ln
phải đối mặt với vơ số rủi ro chính điều đó hoạt động quản lý rủi ro là một phần
không thể thiếu trong quá trình hoạt động của tổ chức.
Khung quản trị rủi ro:
- Xác định rủi ro
- Đo lường và đánh giá rủi ro
- Giảm thiểu rủi ro
- Báo cáo và giám sát rủi ro
- Quản trị rủi ro
Quy trình quản lý rủi ro:
Tập đoàn phải đối mặt với những rủi ro tiềm tàng gắn liền với từng đặc điểm
của từng ngành, từng lãnh thổ và từng điều kiện kinh tế riêng.

Quá trình quản trị rủi ro sẽ được phân cấp từ Công ty mẹ tới các CTTV. Ban
quản trị, Ban lãnh đạo của Tập đồn và cá nhân có thẩm quyền sẽ xem xét các nhóm
rủi ro và các rủi ro tiềm tàng, chúng sẽ được phân loại và đánh giá có khả năng ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển bền vững và chiến lược kinh doanh dài hạn của Tập đồn
hay khơng, sau đó hình thành các bộ phận quản lý riêng biệt của tập đoàn với bộ phận
quản lý ở các CTTV để tập trung theo dõi, giám sát thường xuyên các ảnh hưởng, tác
động của từng rủi ro để kịp thời đưa ra các biện pháp đề để phản ứng với rủi ro đó.
Mơ hình quản trị rủi ro của Tập đoàn triển khai và áp dụng đảm bảo được tính
thống nhất cũng như kịp thời đến toàn bộ Tập đoàn. Rủi ro sẽ được xem xét kỹ lưỡng
thông quá các bước: (1) xác định rủi ro tiềm ẩn; (2) phân tính, đo lường, đánh giá rủi
ro đó; (3) lên kế hoạch hành động chuyển xuống Cơng ty chịu tác động của rủi ro; (4)
thực hiện hóa các kế hoạch; (5) kiểm soát, xem xét, theo dõi và báo cáo q trình sau
đó.
Phương pháp quản trị rủi ro hiện tại giúp Tập đoàn phát hiện cũng như phản
ứng kịp thời với rủi ro và sự liên kết của Tập đoàn với các CTTV trước rủi ro bất ngờ
xảy ra. Thấy được phương pháp này rất phù hợp với một Tập Đồn có nhiều CTTV
như Tập Đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam.


2.2. Nhận dạng rủi ro:
Có 4 loại rủi ro tiềm ẩn chính thường ảnh hưởng tới VRG là: rủi ro hoạt động,
rủi ro tài chính, rủi ro luật định và rủi ro chiến lược. Bảng 1 dưới đây phân tích cụ thể
các rủi ro cụ thể mà VRG phải đối mặt làm ảnh hưởng trực tiếp tới dòng tiền của Tập
đồn.
Bảng 1: các rủi ro chính và tác động của nó tới VRG
Tên rủi ro

Nội dung
Tập đồn hoạt động chính trong lĩnh vực nông nghiệp
(trồng, khai thác, chế biến mủ cao su,..). một kế hoạch


1. Rủi ro chiến lược

được chiển khai kéo dài thường trong 7 với các thủ tục

- Rủi ro tiến độ triển pháp lý. Việc vướng mắc nảy sinh trong bất kỳ một khâu
khai dự án

nào cũng sẽ làm chậm tốc độ quay vòng vốn, ảnh hưởng
chất lượng cây trồng, sản lượng và dẫn tới tác động tiêu
cực đến doanh thu.

2. Rủi ro tài chính
- Rủi ro thị trường

- Sản phẩm của Tập đoàn phần lớn là xuất khẩu ra thế giới
giá cả các sản phẩm có sự liên thông chặt chẽ với thị
trường thế giới và biến động thường xuyên; chịu sự tác
động của các quỹ đầu tư hàng hóa, các thơng tin về biến
động kinh tế, chính trị, quân sự… của thế giới. Điều này
sẽ tác động trực tiếp đến khả năng tiêu thụ, lợi nhuận,
dòng tiền…. và khả năng thu hồi vốn đầu tư. Một số sản
phẩm được tiêu thụ vào một vài thị trường nhất định là
tiềm ẩn rủi ro trong chiến lược kinh doanh lâu dài.

- Rủi ro tỷ giá

- Việc biến động của tỷ giá ngoại tệ so với đồng Việt
Nam ln được Tập đồn xem là một trong những vấn
đề cần phải giám sát và quản lý để có những biện

pháp phịng ngừa rủi ro thích hợp, đề phịng những
ảnh hưởng khi những biến động lớn về tỷ giá có thể xảy ra,
dù rằng trong những năm gần đây, đồng tiền Việt Nam
không biến động nhiều so với các loại đồng ngoại tệ khác,
đặc biệt là đồng đô la Mỹ.


- Rủi ro lãi suất

- Dù sử dụng nguồn vốn vay khá thấp, Tập đoàn vẫn
chịu rủi ro về lãi suất theo những thay đổi của lãi suất
thị trường do các khoản vay chịu lãi suất thả nổi. Nếu
lãi suất tăng cao sẽ làm tăng chi phí lãi vay và gây
khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập
đoàn.

3. Rủi ro hoạt động
- Rủi ro tự nhiện vốn có

- Ngành kinh doanh chính của Tập đồn là nơng nghiệp
chính vậy thiên nhiên, điều kiện thời tiết thay đổi, dịch
bệnh, thiên tai, hạn hán, bão lụt, hỏa hoạn…các rủi ro này
ln tiềm ẩn và có khả năng làm ảnh hưởng đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của Tập đoàn. Tập đồn đã và đang
tăng cường cơng tác giám sát, đề phịng dịch bệnh có thể
xảy ra cho cây trồng.

4. Rủi ro luật định
- Rủi ro pháp lý


- Rủi ro pháp lý là rủi ro phát sinh từ việc tuân thủ và thay
đổi các chính sách pháp luật. Là một doanh nghiệp đã
niêm yết cổ phần, hoạt động kinh doanh của Tập đoàn
được chi phối chủ yếu bởi Luật Doanh nghiệp, Luật Đất
đai, Luật chứng khoán và các văn bản pháp luật có liên
quan.
Tập đồn đã xây dựng bộ phận pháp chế luôn thường
xuyên cập nhật các thay đổi về luật pháp

Nguồn: (2022) Vnrubbergroup.com. />%20thuong%20nien%202020.pdf

CHƯƠNG 3: ĐỊNH LƯỢNG RỦI RO
3.1. Tính giá trị cơ sở của Tập đồn:


3.1.1. Dữ liệu đầu vào:
Dữ liệu đầu vào để tính tốn giá trị cơ sở của cơng ty lấy từ bảng cân đối kế
toán hợp nhất sau kiểm toán của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam giai đoạn
2012 - 2021, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012 - 2021. số
liệu hai bảng báo cáo được lấy trên website của Tập đoàn:
/>Dữ liệu quá khứ của 10 năm (2012 - 2021) dùng làm dự báo xu hướng tương
lai của dòng tiền tự do (FCFt) từ 2022 đến 2026 của VRG
Có nhiều phương pháp tính giá trị của công ty trong nghiên cứu này, để dự báo
dịng ngân lưu tương lai của cơng ty, chúng ta sẽ sử dụng phương pháp % Doanh thu,
% COGS để dự báo các khoản mục tài chính trong tương lai. Phương pháp này khá
đơn giản tuy nhiên giá trị tính ra sẽ khơng được chính xác
Cơ sở dự báo theo % Doanh thu là giả định các khoản mục của báo cáo tài
chính có tỷ lệ theo doanh thu, do đó có thể ước lượng các khoản mục cho các năm
trong tương lai. Ngân lưu tương lai có thể dự báo từ 5 - 10 năm. Trong nghiên cứu
này chúng ta sẽ lấy giai đoạn 5 năm từ năm 2022 đến 2026

3.1.1. Cách tính tốn theo mơ hình
Các bước tính tốn giá trị cơ sở của cơng ty sẽ được thực hiện lần lượt như
sau:
- Xác đinh cơ cấu vốn,, chi phí sử dụng vốn và chi phí sử dụng vốn bình qn
có trọng số (WACC)
- Xác định dịng ngân lưu tự do hằng năm (FCFt)
- Tính giá trị hoạt động của cơng ty năm 2021
- Tính giá trị cơ sở của công ty và giá cổ phần của công ty vào ngày
31/12/2021
Xác định cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn của VRG:
Chi phí sử dụng vốn bình qn có trọng số (WACC) được sử dụng làm suất
chiết khấu hiện giá dòng ngân lưu tự do (FCFt) trong định giá hoạt động của cơng ty.
Tính cơ cấu vốn và chi phí vốn WACC của VRG được thể hiện trong bảng 10.2 và
10.3 sau:

Bảng 10.2: Cơ cấu vốn của VRG năm 2012 - 2021 (ĐVT : triệu đồng)


Khoản mục
tính
Nợ

2012

ngắn

13.555.774
hạn
Nợ dài hạn
7.171.739

Tổng nợ
20.727.513
Vốn chủ sở
40.798.832
hữu
Tổng nguồn 61.526.345

2013

2014

2015

2016

14.133.901

10.294.271

10.054.945

10.156.711

8.916.437
23.050.338

10.925.341
21.219.612

13.315.566

23.370.511

14.443.571
24.600.282

42.788.109

42.249.831

43.297.144

45.202.280

65.838.447

63.469.443

66.667.655

69.802.562

Nguồn: BCTC của VRG năm 2012 - 2021

Bảng 10.2: Cơ cấu vốn của VRG năm 2012 - 2021 (ĐVT : triệu đồng)
Khoản mục
tính
Nợ

2017


ngắn

10.474.302
hạn
Nợ dài hạn
15.974.140
Tổng nợ
26.448.442
Vốn chủ sở
48.034.267
hữu
Tổng nguồn 74.482.709

2018

2019

2020

2021

10.046.581

9.728.620

11.015.038

10.866.851

17.693.318

27.739.899

18.191.870
27.920.490

17.832.489
28.847.527

16.207.307
27.074.158

49.568.304

50.596.550

51.430.653

51.940.040

77.308.203

78.517.040

80.278.180

79.014.198

Nguồn: BCTC của VRG năm 2012 - 2021

WACC được tính theo cơng thức:

WACC = Wd*rd*(1-T%) + Ws*rs
Trong đó:
Wd: Tỷ lệ vốn vay trên tổng nguồn
Ws: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn
rd: Chi phí sử dụng vốn vay
rs: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
T%: Tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp

Bảng 10.3: Bảng tính tỷ trọng các loại vốn và chi phí vốn bq (WACC) của VRG


Khoản
mục

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

2019


2020

2021

tính
Wd

66,31%

64,99%

66,57%

64,94%

64,76%

64,49%

64,12%

64,44%

64,07%

65,74%

Ws

33,69%


35,01%

33,43%

35,06%

35,24%

35,51%

35,88%

35,56%

35,93%

34,26%

371.751

428.696

348.305

465.341

579.720

380.379


661.091

726.130

582.154

1.714.495

1.197.526

690.144

554.138

474.162

1.229.763

708.186

821.953

834.820

872.723

20,63%

24,01%


23,10%

21,56%

14,50%

26,12%

21,77%

17,66%

14,12%

14,05%

6.596.386

3.790.389

2.297.409

2.016.270

2.796.603

3.477.776

2.544.927


3.833.358

5.076.354

5.340.04
7

40.798.832

42.788.10
9

42.249.831

43.297.144

45.202.28
0

48.034.267

49.568.30
4

50.596.55
0

51.430.65
3


51.940.04
0

Chi
phí lãi vay
Thuế
TNDN
T%
Lợi
nhuận
sau
thuế
VCSH

WACC = 7,14%
Bảng 4: Bảng tính một số các khoản mục điều chỉnh (ĐVT : triệu đồng)
Khoản mục tính 2012
Tổng thu nhập
26.457.735
Tổng chi phí
19.527.170
Khoản phải trả
2.553.977
Chi phí tích lũy 1.714.495

2013
21.402.225
16.011.826
2.449.640

1.197.526

2014
17.217.670
14.031.767
2.199.241
690.144

2015
15.069.100
11.948.647
2.461.018
554.138

2016
15.544.946
12.172.741
1.718.492
474.162

Nguồn: BCTC của VRG năm 2012 - 2021

Bảng 4: Bảng tính một số các khoản mục điều chỉnh (ĐVT : triệu đồng)
Khoản mục tính
Tổng thu nhập
Tổng chi phí

2017
20.047.742
14.801.329


2018
14.081.510
10.828.996

2019
19.803.995
15.181.008

2020
21.116.314
16.517.119

2021
26.189.593
18.614.305


Khoản phải trả
Chi phí tích lũy

2.301.337
1.229.763

2.044.523
708.186

2.375.275
821.953


2.719.171
834.820

2.941.599
872.723

Nguồn: BCTC của VRG năm 2012 - 2021

Bảng 5: Bảng tính tỷ số tài chính

Khoản mục tính
COGS / Doanh thu
thuần
Doanh thu tài chính
& khác / Doanh thu
thuần
Chi phí (trừ COGS,
CP lãi vay) / Doanh
thu thuần
Chi phí lãi vay / Tổng
nợ
Tỷ suất thuế TNDN
Vịng quay đầu tư tài
chính ngắn hạn
Vịng quay khoản
phải thu
Vịng quay hàng tồn
kho
Vịng quay tài sản
ngắn hạn khác

Vòng quay tài sản cố
định
Vòng quay bất động
sản đầu tư
Vịng quay đầu tư tài
chính dài hạn
Vịng quay tài sản dài
hạn khác
Vòng quay vay ngắn
hạn
Vòng quay khoản
phải trả
Vòng quay nợ ngắn
hạn khác
Vòng quay nợ dài hạn

2012

2013

2014

2015

2016

73,81%

74,81%


81,50%

79,29%

78,31%

14,87%

11,30%

14,11%

14,99%

13,40%

9,65%

11,45%

12,77%

16,33%

11,05%

20,63%

1,70%
24,01%


1,94%
23,10%

1,56%
21,56%

1,94%
14,50%

6,22

5,97

5,80

5,99

5,18

4,95

5,01

5,33

2,70

2,91


3,55

4,40

22,16

20,00

18,52

19,96

1,74

1,33

1,14

1,03

33,61

25,00

19,69

17,08

6,49


5,12

4,87

4,86

0,94

0,63

0,47

0,45

4,74

3,98

3,65

3,48

14,20

13,19

12,95

14,37


1,71
2,66

1,84
1,74

2,00
1,24

2,11
1,12

Bảng 5: Bảng tính tỷ số tài chính


Khoản mục tính
COGS / Doanh thu
thuần
Doanh thu tài chính &
khác / Doanh thu
thuần
Chi phí (trừ COGS,
CP lãi vay) / Doanh
thu thuần
Chi phí lãi vay / Tổng
nợ
Tỷ suất thuế TNDN
Vịng quay đầu tư tài
chính ngắn hạn
Vịng quay khoản

phải thu
Vịng quay hàng tồn
kho
Vòng quay tài sản
ngắn hạn khác
Vòng quay tài sản cố
định
Vòng quay bất động
sản đầu tư
Vịng quay đầu tư tài
chính dài hạn
Vòng quay tài sản dài
hạn khác
Vòng quay vay ngắn
hạn
Vòng quay khoản
phải trả
Vòng quay nợ ngắn
hạn khác
Vòng quay nợ dài hạn

2017

2018

2019

2020

2021


73,83%

76,90%

76,66%

78,22%

71,08%

11,68%

17,22%

15,50%

22,53%

8,25%

11,48%

14,52%

11,99%

12,88%

11,23%


2,27%
26,12%

1,40%
21,77%

2,38%
17,66%

2,56%
14,12%

2,08%
14,05%

5,65

2,85

3,29

2,44

2,49

6,48

4,13


6,16

7,22

9,03

4,82

3,17

4,47

5,91

6,71

26,59

15,98

20,24

23,03

30,60

1,06

0,60


0,75

0,72

0,83

19,21

12,40

15,66

14,97

17,73

5,80

4,04

5,63

6,41

8,84

0,61

0,47


0,74

0,88

1,24

4,22

3,23

4,93

5,04

5,79

15,90

10,23

15,07

18,38

21,82

2,52
1,32

1,85

0,84

2,62
1,10

2,67
1,17

2,71
1,54

Dự báo các khoản mục theo % doanh thu với tình huống rủi ro được thể hiện ở
bảng 6.
Nguyên tắc chỉ dự báo trong khoản thời gian dùng ngân lưu có tăng trưởng
không ổn định khi tăng trưởng ổn định chúng ta khơng dự báo tiếp bảng 7 trình bày
kết quả dự báo một phần các BCTC của VRG giai đoạn 2022 - 2026
Bảng 6: Dự báo các khoản mục theo % doanh thu với tình huống rủi ro
Khoản mục Tình huống rủi ro
Rất bi quan Bi quan

Cơ sở

Lạc quan

Rất lạc quan


tính
Tốc độ tăng


-2%
trưởng FCF
WACC
11%
Tỷ suất thuế
24%
TNDN
Tỷ lệ Chi
20%
phí / DT
Tỷ
lệ
100%
GVHB / DT

0%

1%

3%

5%

8,50%

7,14%

6,50%

5,50%


22%

19,75%

18,00%

15%

15%

12,34%

9,00%

7%

85%

76,44%

65,00%

50%

Bảng 7: Kế hoạch ngân lưu của VRG giai đoạn 2022 - 2025

Khoản mục

2021A


Tiền mặt
5.303.619
Khoản phải
thu
2.849.079
Hàng tồn kho
3.470.646
Tài sản cố 32.558.96
đinh rịng
2
Vay ngắn hạn
2.661.903
Phải trả người
bán
852.576

2022E

2023E
5.146.544

2024E
2025E
(27.646.920
)
8.885.473

2026E
(25.168.034

)

(29.596.807)
6.402.869
6.320.906

3.175.132
3.588.107

6.686.418
6.452.172

3.266.204
3.564.822

6.816.390
6.626.944

33.718.441
5.107.327

35.872.832
2.804.385

37.198.004
5.665.175

38.064.957
2.933.036


39.455.893
5.927.375

1.927.258

981.919

2.035.451

999.173

2.085.227

Bảng 8 trình bày kết quả dự báo dòng ngân lưu năm 2022 - 2026 và giá trị
hoạt động tại thời điểm 31/12/2021 của VRG. Do tỷ lệ tăng trưởng của ngân lưu các
năm cuối là không đổi và bằng 3% nên chúng ta giả định rằng từ năm 2026 trở đi
VRG có tỷ lệ tăng trưởng ổn định là 3%
Áp dụng các công thức tính giá trị hoạt động của cơng ty trong chương 3, ta có
giá trị cuối cùng (hay giá trị thời điểm) và giá trị hoạt động của VRG trong năm 2021
như bảng sau

Bảng 8: Định giá FCF và giá trị hoạt động của công ty VRG


Khoản mục
Tài sản ngắn
hạn
Nợ ngắn hạn
khơng chịu lãi
Vốn lưu động

hoạt
động
rịng (NOWC)
Tài sản cố
định ròng
Vốn
hoạt
động
ròng
(NOC)

2021A
2022E
22.769.35
2
(3.474.153)

2023E

2024E

2025E

2026E

24.110.083

73.845

28.671.165


3.814.550

8.204.948

8.852.784

14.167.975

9.027.282

14.499.677

13.468.913

14.564.40
4

(14.094.129

(10.685.127

(16.943.066)

15.257.299

)

19.643.882


)

33.718.441

35.872.832

37.198.004

38.064.957

39.455.893

16.775.375

51.130.131

57.708.840

34.354.757

23.103.875
(28.026.256
)

34.604.964

28.770.766
(28.938.073
)


7.227.052

7.588.011

7.977.620

8.415.662

19,66%

19,23%

18,84%

18,57%

5.805.962
(28.548.795
)

6.128.914

6.474.492
(28.130.472
)

6.852.860

32.558.96
2

47.123.36
6

ΔNOC
(30.347.991)
Lợi
nhuận
trước thuế và
lãi
vay
(EBIT)
6.794.924 7.042.459
Tỷ suất thuế
TNDN
14,05%
19,75%
Lợi
nhuận
ròng
hoạt
động sau thuế
(NOPAT)
5.840.424 5.651.481
Dịng tiền tự
do (FCF)
35.999.473
Giá trị cơng
457.175.20
ty
9


34.155.170

35.790.934

Bảng 9: Giá trị cơ sở, giá cổ phần và EPS của VRG năm 2020 (DVT : triệu VND)
Giá trị hoạt động của công ty
+ Giá trị tài sản đầu tư
= Tổng giá trị nội tại của DN
- Nợ
- Cổ phiếu ưu đãi
=Giá trị nội tại vốn cổ phần thường
Tổng số cổ phiếu đang lưu hành
Giá trị nội tại của 1 cổ phiếu thường
Thu nhập sau thuế/CP

457.175.209
0
457.175.209
27.074.158
0
430.101.051
4000
107.525
1.460

Giá trị cơ sở của VRG năm 2021 là 430.101.051 triệu đồng, đây là giá trị mà
nhà đầu phải trả ngày 31/12/2021 nếu họ tin rằng VRG sẽ thực hiện đúng kế hoạch
chiến lược và mọi thứ đều đi đúng hướng như kế hoạch đã định



3.2. Định lượng rủi ro riêng lẻ:
3.2.1. Các giả định dữ liệu đầu vào:
Chúng ta giả định rằng từ năm 2026 trở đi tỷ lệ tăng trưởng là không đổi (do
tốc độ tăng trưởng của FCF = g = 3 là khồng đổi) để tính tốn các tác động của rủi ro
riêng lẻ lên giá trị cơ sở của FPT
Dữ liệu đầu vào để tính tốn tác động của cá rủi ro riêng lẻ lên giá trị cơ sở
của VRG lấy từ bảng cân đối kế toán hợp nhất sau kiểm tốn của cơng ty trong giai
đoạn 2012 - 2021, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012 - 2021.
3.2.2. Tính tốn của mơ hình
Trong định lượng rủi ro riêng lẻ, chúng ta có thể dựa vào phân tích những cú
sốc làm giảm giá trị cơ sở công ty, giảm tỷ lệ tăng trưởng donah thu, giảm chỉ tiêu ÉP,
giảm mức xếp hạn,....
Rủi ro riêng lẻ được định lượng bởi các tác động tiềm năng của chúng đến giá
trị cơ sở của công ty. Rui ro ở đây được hiểu là những sai lệch so với kỳ vọng. Giá trị
kỳ vọng được định nghĩa là giá trị cơ sở của công ty.
Trước tiên chúng ta sẽ chọn một số biến rủi ro quan trọng, cho rằng chúng tác
động mạnh đến giá trị cơ sở của VRG
Biến rủi ro được định nghĩa là biến khi có sự thay đổi (+/-) cho dù là rất nhở,
nhưng có ảnh hưởng lớn đến giá trị cơ sở của công ty.
- Thay đổi tốc độ tăng trưởng FCF
- Thay đổi WACC
- Thay đổi tỷ suất thuế TNDN
- Thay đổi tỷ lệ chi phí/DT
- Thay đổi tỷ lệ GVHB/DT
Chúng ta xem xét 5 biến tuit to này vù đây là các biến có sự biến động nhiều
trong giai đoạn 2012 - 2021
3.2.3. Kết quả đầu ra:
Để đánh giá rủi ro riêng lẻ, chúng ta dùng kỹ thuật phân tích đọ nhạy một
chiều với 5 tình huống: rất lạc quan, lạc quan, cơ sở, bi quan, rất bi quan (rất lạc quan,

lạc quan làm tăng giá trị của công ty; cơ sở không làm thay đổi giá trị của công ty; bi
quan, rất bi quan làm giảm giá trị cơ sở của công ty). Ta xem xét các tình huống ảnh
hưởng đến giá trị cơ sở của công ty như thế nào.
Để xác định được tác đồng của từng rủi ro riêng lẻ đến giá trị công ty, cần phải
ước lượng được xác xuất khả năng xảy ra của từng tình huống rủi ro. Việc này mất


nhiều thời gian và phải có số liệu thống kê cho các rủi ro xảy ra, trong nghiên cứu này
chúng ra giả định 5 tình huống với xác xuất xảy ra như sau:
- Rất lạc quan: 0,05 - 0,15
- Lạc quan: 0,15 - 0,3
- Cơ sở: 0,3 - 0,4
- Bi quan: 0,25 - 0,3
- Rất bi quan: 0,1 - 0,2
Tác động của việc thay đổi tốc độ tăng trưởng FCF đến giá trị của công ty và giá
cổ phần
Bảng 9.1: Bảng phân tích tác động của thay đổi tốc độ tăng trưởng FCF
Tình

Rất
quan
15%

huống
Xác suất
Tốc
độ

bi
Bi quan

25%

Cơ sở
40%

Lạc quan
15%

Rất lạc quan
5%

tăng
tưởng
FCF
Vc

-2%
0%
1%
3%
5%
457.175.20 312.156.24 395.302.76 457.175.20 670.502.02 1.281.811.94
9
9
8
9
9
0

Giá


trị

định

giá

mỗi

cổ

phần

107.525

71.271

92.057

107.525

160.857

313.684

Tính huống cơ sở: tỷ lệ tốc độ tăng trưởng FCF bằng 1% là giá trị công ty đạt
457.175.209 triệu đồng và giá cổ phần thường là 107.525 đồng/cp
Khi tốc độ này tăng từ -2% lên 5% làm cho giá trị cơ sở của công ty tăng từ
312.156.249 triệu đồng lên tới 1.281.811.940 triệu đồng
Giá trị công ty trung bình tổng hợp theo tình huống: 443.168.565 triệu đồng

Tác động của việc thay đổi WACC đến giá trị của công ty và giá cổ phần
Bảng 9.2: Bảng phân tích tác động của thay đổi WACC
Tình huống
Xác suất
Tốc độ tăng

Rất
quan
5%
11%

bi
Bi quan
25%
8,50%

Cơ sở
30%
7,14%

Lạc quan
15%
6,50%

Rất lạc quan
5%
5,50%


tưởng FCF

Vc

457.175.20 251.470.63 359.714.68 457.175.20 520.879.40
9
5
0
9
6

656.875.746

107.525

157.450

Giá trị định
giá mỗi cổ
phần

56.099

83.160

107.615

123.451

Tính huống cơ sở: tỷ lệ WACC bằng 7,14% là giá trị công ty đạt 457.175.209
triệu đồng và giá cổ phần thường là 107.525 đồng/cp
Khi WACC thay đổi giảm từ 11% xuống cịn 5% làm cho giá trị cơ sở của

cơng ty tăng từ 251.470.635 triệu đồng lên tới 656.875.746 triệu đồng và giá trị định
giá mỗi cổ phần tăng từ 107.525 đồng/cp lên 157.450 đồng/cp
Giá trị cơng ty trung bình tổng hợp theo tình huống: 421.495.047 triệu đồng
Tác động của việc thay đổi tỷ suất thuế TNDN đến giá trị của cơng ty và giá cổ
phần
Bảng 9.3: Bảng phân tích tác động của thay đổi tỷ suất thuế TNDN
Tình huống

Rất
quan
5%

Xác suất
Tỷ suất thuế
TNDN
Vc

bi
Bi quan
25%

Cơ sở
30%

Lạc quan
15%

Rất
quan
5%


24%
22%
19,75%
18,00%
15%
457.175.20 456.221.49 456.670.44 457.175.20 457.568.32 458.241.74
9
8
1
9
7
2

Giá trị định
giá mỗi cổ
phần

lạc

107.525

107.287

107.399

107.615

107.624


107.792

Tính huống cơ sở: tỷ suất thuế TNDN bằng 19,75% là giá trị công ty đạt
457.175.209 triệu đồng và giá cổ phần thường là 107.525 đồng/cp
Khi tỷ suất giảm từ 24% xuống còn 15% làm cho giá trị cơ sở của công ty tăng
từ 456.221.498 triệu đồng lên tới 458.241.742 triệu đồng
Giá trị công ty trung bình tổng hợp theo tình huống: 365.678.584 triệu đồng
Tác động của việc thay đổi tỷ lệ chi phí/DT đến giá trị của công ty và giá cổ phần
Bảng 9.1: Bảng phân tích tác động của thay đổi tỷ lệ chi phí/DT


Tình huống

Rất
quan
5%

Xác suất
Thay đổi tỷ
lệ

bi
Bi quan
25%

Cơ sở
30%

Lạc quan
15%


Rất
quan
5%

lạc

chi

phí/DT
Vc

20%
15%
12,34%
9,00%
7%
457.175.20 451.796.09 455.305.43 457.175.20 459.516.63 460.920.36
9
4
0
9
3
8

Giá trị định
giá mỗi cổ
phần

107.525

106.180
107.058
107.615
108.111
Tính huống cơ sở: tỷ lệ chi phí/DT bằng 12,34% là giá trị cơng ty đạt

108.462

457.175.209 triệu đồng và giá cổ phần thường là 107.525 đồng/cp
Khi tỷ lệ giảm từ 20% xuống còn 7% làm cho giá trị định giá mỗi cổ phần
tăng từ 106.180 đồng/cp lên 108.462 đồng/cp
Giá trị cơng ty trung bình tổng hợp theo tình huống: 365.542.238 triệu đồng
Tác động của việc thay đổi tỷ lệ GVHB/DT đến giá trị của cơng ty và giá cổ phần
Bảng 9.1: Bảng phân tích tác động của thay đổi Tỷ lệ GVHB/DT
Tình huống

Rất
quan
5%

Xác suất
Tỷ
lệ
GVHB/DT
Vc

bi
Bi quan
25%


Cơ sở
30%

Lạc quan
15%

Rất
quan
5%

100%
85%
76,44%
65,00%
50%
457.175.20 385.307.64 431.063.39 457.175.20 492.071.06 537.826.81
9
3
5
9
3
5

Giá trị định
giá mỗi cổ
phần

lạc

107.525


89.558

100.997

107.615

116.249

127.688

Tính huống cơ sở: tỷ lệ GVHB/DT bằng 76,44% là giá trị công ty đạt
457.175.209 triệu đồng và giá cổ phần thường là 107.525 đồng/cp
Khi GVHB/DT thay đổi giảm từ 100% xuống còn 50% làm cho giá trị cơ sở
của công ty tăng từ 385.307.643 triệu đồng lên tới 537.826.815 triệu đồng và giá trị
định giá mỗi cổ phần tăng từ 89.558 đồng/cp lên 127.688 đồng/cp
Giá trị công ty trung bình tổng hợp theo tình huống: 364.885.794

triệu đồng

Bảng 10: Tác động của từng rủi ro riêng lẻ đến giá trị của cơng ty
Các tình huống rủi ro

TB

TB - CS

% giảm giá trị
công ty



RR1 - Thay đổi tốc độ tăng
trưởng FCF dài hạn
RR2 - Thay đổi WACC
RR3 - Thay đổi thuế thu nhập
RR4 - Thay đổi tỷ lệ chi
phí/doanh thu
RR5 - Thay đổi GVHB/doanh
thu

443.168.565
421.495.047
365.678.584

(14.006.644)
(35.680.162)
(91.496.625)

-3,06%
-7,80%
-20,01%

365.542.238

(91.632.971)

-20,04%

364.885.794


(92.289.415)

-20,19%

Từ kết quả định lượng và phân tích tác động của 5 biến rủi ro riêng lẻ đối với
giá trị cơ sở của công ty. Ta thấy RR3, RR4, RR5 có ảnh hưởng tương đối nghiêm
trọng tới hoạt động của cơng ty. Từ đó xếp hạng các tình huống rủi ro được thể hiện
trong bảng sau:
Bảng 11: Bảng sắp xếp ưu tiên rủi ro theo % giảm GTDN

Sắp xếp ưu tiên rủi ro
RR5 - Thay đổi GVHB/doanh thu
RR4 - Thay đổi tỷ lệ chi phí/doanh thu
RR3 - Thay đổi thuế thu nhập
RR2 - Thay đổi WACC
RR1 - Thay đổi tốc độ tăng trưởng FCF dài hạn
-25%

-20%

-15%

-10%

-5%

0%

CHƯƠNG 4: RA QUYẾT ĐỊNH RỦI RO VÀ TRUYỀN THÔNG RỦI RO
4.1. Ra quyết định rủi ro:

Mức độ chấp nhận rủi ro của tập đoàn(hay khẩu vị rủi ro) là mức cao nhất mà
doanh nghiệp có thể chấp nhận được. Các giới hạn cứng được thiết lập như là giới hạn
tối đa hiếm khi vượt q. Các giới hạn mềm đơi khi có thể được vượt qua nhưng chỉ
trong thời gian ngắn. Các giới hạn mềm được thiết lập để tăng mức độ chú ý và cuối
cùng làm giảm rủi ro doanh nghiệp trong ngưỡng giới hạn mềm.
VRG phải đưa ra những quyết định những điều chỉnh sao cho sự phân bổ rủi ro phải
cân bằng với lợi nhuận để làm tăng giá trị công ty.
- Ra quyết định với ERM:
- Ra quyết định ưu tiên RR: ưu tiên QLRR DN trong phạm vi khẩu vị RR;


- Ra quyết định ưu tiên LN: quyết định mà mục tiêu trước tiên liên quan đến
tăng giá trị công ty.
Theo bảng 11 ở chương 3 thấy được mức độ ưu tiên của các rủi ro theo thứ tự
tăng dần là:
RR1 - Thay đổi tốc độ tăng trưởng FCF dài hạn
RR2 - Thay đổi WACC
RR3 - Thay đổi thuế thu nhập
RR4 - Thay đổi tỷ lệ chi phí/doanh thu
RR5 - Thay đổi GVHB/doanh thu
4.2. Truyền thông rủi ro:
4.2.1. Truyền thông rui ro trong nội bộ:
Tích hợp ERM vào phân tích kết quả kinh doanh
Phương pháp ERM dựa trên giá trị cung cấp các thang đo rui ro và lợi nhuận
nghiêm ngặt => hỗ trợ phân tích hiệu quả kinh doanh một cách chặt chẽ. Điều đó có
thể giúp VRG một tập đồn lớn với nhiều cơng ty con kiểm sốt nội bộ được chặt chẽ
và hiệu quả hơn
Hiệu quả kinh doanh được đo lường trên mức giá trị của công ty trong các kỳ
kinh doanh trước sau đó so sánh mới giá tị tăng trưởng mong đợi trong kế hoạch
chiến.

Kết hợp ERM vào chính sách đãi ngộ
Đưa cổ phiếu hoặc quyền chọn cổ phiếu vào chính sách đãi ngộ quản lý sẽ tại
động lực kích thích sự đóng góp của các nhà quản lý vào giá trị của công ty.
Tại Tập đoàn hệ thống chi trả tiền lương được thực hiện dựa trên thành tích và
năng lực, với tổng mức đãi ngộ ở mức độ rất cạnh tranh và hấp dẫn so với mức trung
bình của tồn ngành. Tiền thưởng khuyến khích nhân viên được chi trả dựa trên thành
quả đạt được của tồn cơng ty.
4.2.2. Truyền thơng rủi ro bên ngồi:
Cổ đơng
Có thể nói, việc truyền thơng đối với cổ đông công ty được VRG thực hiện
khá tốt dưới hình thức cơng bố trên website. Mọi thơng tin, báo cáo ln cập nhật
nhanh chóng, chính xác, kịp thời đến các vị cổ đông của công ty đảm bảo quyền tiếp
cận các thông tin và tham gia vào các quyết định quan trọng của Tập đoàn.
VRG nhận định rằng nhà đầu tư, cổ đơng,.. có vai trị rát quan trọng trong q
trình hoạt động của Tập đồn


Truyền thơng RR cho nhà phân tích cổ phiếu:
Tương tự với các vị cổ đơng, các nhà phân tích cũng cung cấp thêm góc nhìn
thấu đáo khi họ muốn tìm hiểu về tác động của một sự kiện RR đến giá trị cơng ty.
Chính nhờ điều đó vào ngày 09/12/2021trong 100 doanh nghiệp xuất sắc nhất
mà Ban tổ chức Doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2021 đã lựa chọn thì VRG
có 20 cơng ty đạt doanh nghiệp bền vững, trong đó, Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai
nằm trong Top 10
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
Trong một nên kinh tế với nhiều biến động các rủi ro mới ngày càng nảy sinh
ra, quản trị rủi ro doanh nghiệp luôn luôn là một q trình liên tục để có thể xử lý
được nhanh chóng và kịp thời.
Có nhiều phương pháp quản trị rủi ro doanh nghiệp được ứng dụng trong thực
tế của các doanh nghiệp. Trong bài nghiên cứu này, ta sử dụng phương pháp ERM

dựa trên giá trị cơ sở của công ty, tốc độ tăng trưởng doanh thu và thu nhập sau thuế
trên một cổ phiếu.
Cơ sở dữ liệu đầu vào để tính tốn tác động của cá rủi ro riêng lẻ lên giá trị cơ
sở của VRG lấy từ bảng cân đối kế toán hợp nhất sau kiểm tốn của cơng ty trong giai
đoạn 2012 - 2021, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2012 - 2021.
Theo phương pháp dự báp %DT chính ta tính được giá trị cơ sở của VRG năm
2021 là 430.101.051 triệu đồng, đây là giá trị mà nhà đầu phải trả ngày 31/12/2021
nếu họ tin rằng VRG sẽ thực hiện đúng kế hoạch chiến lược và mọi thứ đều đi đúng
hướng như kế hoạch đã định.
Mơ hình tính tốn và các giả định trong tình huống chỉ mang tính chất học
thuật và khơng có tính chỉ dẫn về kinh tế, đầu tư cổ phiếu hay các hoạt động khác của
VRG
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- (2022) />- GVR: Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam - CTCP - VRG | VietstockFinance />- "Giải Mã Đà Tăng Cổ Phiếu GVR Của Tập Đồn Cơng Nghiệp Cao Su Việt Nam |
Chứng Khốn | Vietnam+ (Vietnamplus)". Vietnamplus, 2020,
/>

- (2022) Vnrubbergroup.com.
/>%20nien%202020.pdf



×