Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tư tưởng HCM Thuyết trình về quan điểm XHCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 11 trang )

Bài thuyết trình

Nhóm thực hiện: Nhóm 2


1. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Cách tiếp cận

Từ khát
vọng giải
phóng dân
tộc

Từ đạo đức

Từ văn hóa


1. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Quan niệm của Hồ Chí Minh về xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Đặc trưng bản
chất XHCN ở Việt
Nam

Là chế độ
chính trị do
dân làm chủ

Là xã hội có
nên kinh tế


phát triển cao,
găn liền với
sự phát triển
của KHKT

Là chế độ xã
hội khơng cịn
người bốc lột
người

Là một xã hội
phát triển cao
về văn hóa,
đạo đức


2. Quan niệm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của
CNXH ở Việt Nam
a. Những mục tiêu cơ bản
Mục tiêu chung:
- Độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân
- Mục tiêu cao nhất của CNXH là nâng cao đời sống nhân dân


a. Những mục tiêu cơ bản
Mục tiêu cụ thể:
Chế độ chính trị phải do
nhân dân lao động làm chủ,
Nhà nước là của dân, do
dân, vì dân

Mục tiêu chính trị
Nhà nước có hai chức năng:
dân chủ với nhân dân,
chun chính với kẻ thù


a. Những mục tiêu cơ bản
Mục tiêu cụ thể:

Mục tiêu kinh tế

Cơng nơng nghiệp hiện đại,
KH-KT tiên tiến

Cách bóc lột theo chủ nghĩa
tư bản được bỏ dần, đời
sống vật chất của nhân dân
ngày càng được cải thiện

Phát triển toàn diện các
ngành


a. Những mục tiêu cơ bản
Mục tiêu cụ thể:
Về bản chất của nền VH-XH chủ nghĩa Việt Nam, Người
khẳng định: “Phải xã hội chủ nghĩa về nội dung”

Mục tiêu
văn hóa,

xã hội

Phương châm xây dựng nền văn hóa mới là: độc lập, khoa
học, đại chúng
Hồ Chí Minh đặt lên nhiêm vụ hàng đầu của cách mạng XHCN
là đào tạo con người
Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh đến trau dồi, rèn luyện đạo đức
cách mạng, đồng thời Người rất quan tâm đến mặt tài năng


b. Các động lực của XHCN ở Việt Nam
- Có nhiều loại động lực: vật chất, tinh thần, nội sinh và ngoại sinh.
- Động lực quan trọng và quyết định nhất là con người – là người
lao động mà nòng cốt là liên minh công – nông – tri thức.
Con người

Hệ thống
chính trị

Nội
lực
Văn hóa,
khoa học,
giáo dục

Kinh tế


b. Các động lực của XHCN ở Việt Nam
Ngoại lực:

- Phải kết hợp với sức mạnh thời đại, tang cường đoàn kết quốc tế
- Chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế của giai
cấp công nhân
- Sử dụng tốt thành quả khoa học, kĩ tuật thế gới





×