Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Phương pháp viết tin bài cộng tác với báo chí (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.73 KB, 9 trang )

\1ột %ổ bíêti bèềt %ả kf Rểi{ cần Ibict khỉ %iei liu* bai iIIvẽII Iniyỉi Irrn cếc
phrnrng liệu thôn" lia d|i cliMiC
A. Bểo chí BƠể chung
l.ttáo cliẨ %à cảc the loại báo chi
I. Bảo chí li gi?- Báo chi lá mội htnh thải ý thúc xả hội, lảy hiện thực khách quan lảm đôi
tượng phán ảnh. Nghĩa là dối lượng phan ảnh dó phai xảc thực cụ thẻ. - Báo chi lả một hoại
dộng ihông lin dụi chung nhàu nảng dộng nhai trong các loại hinh hoại dộng iruycn thòng dại
chúng hiện nay,
IL Chức nảng cúa báo chỉ
Chứv nủng thông tin: dẳy lá chức nảng cơ bán cua báo chi. Thòng tin ơ đảv được hiẻu lả
tniyen tai nhừng sự kiện ibui sự urong các hoại dộng cua xâ hội dẽn vói bạn dọc, người xem,
người ngtw. Xả hội cáng phái trién thi nhu cáu thòng tin càng cao, phong phú vả da dạng. Tuy
nhiên, thỏng tin đòi hòi phái chinh xác, đáy đù và cập nhật kịp thời.
Chức nàng tuvèn truyẻn: Ngoài việc chuyén tai thỏng tin, báo chi còn giúp dộc giá năm, hiểu
được các chú trương, đường lôi, chinh sách, quan điém cùa Dang, Nhà nước ve mọi lĩnh vực
cùa đời sông xả hội. Nhừng chi đạo, điều hãnh, tô chức thực hiện cua các bộ, ban, ngành; các
tỏ chức chinh trị xả hội đối vái từng lĩnh vực, từng vẩn dề; thậm chí trong từng vụ việc, sự
kiện cụ thê.
ChủV năng giáo dục vù vởn hóa: Báo chi phai hướng dộc gia đên những giá trị nhản văn qua
việc chuyến tái thòng tin lành mạnh, lảm phong phú dơi song tinh thần, nhản vãn, góp phần
xảy dựng xả hội văn minh, lành mạnh. Báo chí cịn tham gia nhiệm vụ nâng cao trình độ hiẻu
bièt cho nhản dân, phát huy nhừng giả trị tốt dẹp trong sự kết hợp của hiện dại vả truyẻn
thong.
Ngoài ra, báo chi nói chung cịn có các chức năng khác như: chức nâng giám sáu chức nảng
giải trí và chức nảng tư tưởng.
IU. Các thê loại bảo chí
Thê loại là khái niệm đẽ chi một chinh thẻ cua một hình thức ỏn định tương ứng với nội dung
của nỏ.
Tin
Nói đẽn tin là nói đèn nhừng thịriii điệp vê các sự việc, sự kiện, hiện tữợng trong đời sống.
Tuy nhiẻn, không phai sự kiện hay hiện tượng nào cũng trờ thành tin tức. Sự kiện và hiện


tượng đó phải mới, mang tính giáo dục cao vả thu hút sự quan lảm của nhiêu người.
Vỉ dụ: Đại hội Đồn TNCS Hồ Chí Minh quản đội lần thử VIII. Xét về mặt sự kiện thì đáy là
một sự kiện được lặp đi lặp lại theo một khoang thời gian nhắt định (thông thường là 5 năm).
Nhung về mặt nội dung cùa sự kiện này chắc chẳn sẽ thu hút được sự quan tâm, chú ý cùa
đoàn viên, thanh
niên trong quân đội. Mọi người sẽ theo dõi sự kiện này qua báo chí đê biêt được Đại hội thảo
luận và quyêt định những vấn đê gi. Những vân đê được Đại hội thảo luận và qut định có
tác động, ảnh hướng gì đên từng tập thê, cá nhân...
Tường thuật
Tường là hiểu rõ, thuật là kể lại những sự kiện, sự việc, hiện tượng mà mình chứng kiến theo
tiến trình từ đầu đến cuối. Tường thuật là thê loại báo chí giúp cho bạn đọc biết và cảm nhận
sự việc, sự kiện, hiện tượng xảy ra như đang được trực tiếp chứng kiến. (Tường thuật bóng
đá; tường thuật trực tiêp lê trao giải Cánh Diêu vàng...)
Tường thuật phải bảo đảm trật tự diễn biến cúa sự kiện như nó diễn ra, khơng được đảo lộn
hay sắp xếp lại. Trong bài tường thuật, có thể lược bớt một số chi tiết không cần thiết nhằm
làm cho bài tường thuật ngắn gọn, súc tích, nhưng khơng được thêm chi tiết nào ngoại trừ
cung cấp thêm thông tin cho sự kiện đang diễn ra nhằm làm nổi bật chi tiết muốn đề cập.
Có hai thể loại tường thuật:
Tường thuật trực tiếp: Tường thuật sự kiện, sự việc khi nó đang diễn ra. (Phát thanh, truyền
hình, báo điện tử)


Tường thuật gián tiếp: Tường thuật lại sự kiện, sự việc tại hiện trường nhưng khơng phải cùng
thời điểm nó diễn ra (báo in)
Ghi nhanh
Là phóng sự viết nhanh, nhằm phản ánh nhanh chóng kịp thời sự kiện mới, liên quan đến dư
luận và mang tính định hướng dư luận nhận thức đúng sự việc, sự kiện.
Khác với phóng sự, ghi nhanh dừng ở việc mô tả sự kiện chứ khơng đi sâu nghiên cứu để
phân tích, bình luận sâu sắc vấn đề đặt ra của sự kiện. Bút pháp ghi nhanh có sự đan xen linh
hoạt giữa thơng tin sự kiện nóng hối kết hợp với mơ tả sinh động cùng những nhận xét, phân

tích ban đầu của sự kiện, sự việc đó.
Ghi nhanh được thực hiện để phản ánh những sự kiện nóng hổi, cấp bách quan trọng theo
dịng chủ lưu thời sự thơng qua bút pháp mơ tả trực tiêp hoặc tường thuật lại sự việc.
Phóng sự
Là thê loại báo chí quan trọng, thơng tin cụ thể, sinh động về con người, sự kiện có thật, có ý
nghĩa tuyên truyền, giáo dục theo một quá trình phát sinh, phát triển thông qua cái tôi của tác
giả với bút pháp linh hoạt.
Trên bình diện tổng thể, phóng sự có tính chất kế thừa và tổng hợp cùng lúc nhiều thể ỉoại báo
chí như: Tin, phỏng vấn, tường thuật, bình luận. Phóng sự phải phản ánh sự kiện “có vấn đề”,
liên quan đến tín đúng sai của một chương trình, của một quan hệ xã hội; là vấn đề đặt ra hàng
loạt câu hỏi cần được giải quyết theo hướng mong đợi của đa số quần chúng.
Khác với các thể loại khác, phóng sự đi vảo bản chát của sự kiện, phán tích, làm rơ sự kiện.
Tuy nhiẻn, khơng phải phóng sự nào củng có thẻ giải quyết hết vấn đề đặt ra trong cùng một
tác phâm. Phóng sự có thê chia nhỏ vấn để ra từng “lát cắt” đế phân tích mố xẻ tạo thành
phóng sự nhiêu kỳ, nhiều tập.
Phỏng vấn
Phỏng vấn là một hinh thức đối thoại có chủ đích ệiừa hai hoặc nhiêu người, trong đó câu hỏi
đưa ra nham thu nhận thông tin cân thiẻt từ người trả lời.
Có hai dạng phỏng vấn:
Phỏng vấn để trích dẫn nguồn tin. Tức phỏng vân nhân chứng để lấy phát biêu cho một bài
phóng sự, ghi nhận.
Phỏng vân trực tiêp những người có vai trị, có tẩm ảnh hưởng đên một chương trình hay kê
hoạch nào đó thơng qua hệ thông câu hỏi đã được sắp sẵn theo chủ đích của tác giả.
IV. Mơ hình của tác phấm báo chí
Đối với mơ hình của tác phẩm báo chí, một tác bao giờ cũng trả lời các câu hỏi theo công
thức: 6W + H:
When: xảy ra khi nào? Lúc nào? Mấy giờ, buôi nào, ngày nào?
Where: ở đâu? Địả điểm nào và địa bàn nào?
What: chuyện gì xảy ra?
Who: ai liên quan?

With: sự kiện đó, sự việc đó cịn liên quan đên ai, những ai?
How: xảy ra như thế nào?
Why: tại sao xảy ra như thế? Nguyên nhân?
Ngoài ra, thơng qua tác phấm báo chí, nhà truyền thơng muốn nhắn gửi thơng điệp gì đến độc
giả.
Lưu ý
Đứng trước nguồn tin bao la, đê xác định xem có nên đưa tin hay không, người định viết cần
phải trả lời được các câu hỏi sau:
Đó là sự kiện gì?
Sự kiện đó có mới khơng?
Có liên quan đến nhiều người khơng?
Thơng tin sự kiện, sự việc này mang lại lợi ích gì? Lợi ích cho ai?
Trả lời được các câu hởi đó, người định viêt yên tâm phản ánh sự kiện, sự việc này ở thế loại


tin.
Để chọn thể loại ghi nhanh, tường thuật hay phóng sự, người định viết cần phải trả lời được
mức độ quan trọng và tâm ảnh hưởng của sự kiện, sự việc đó:
Hình thức xảy ra của sự kiện? Lễ, hội nghị? Hiện trường?
Tầm quan trọng đặc biệt của sự kiện?


Sự kiện nảy cỏ gì đặc biệt so với cùng sự kiện ớ nơi khác?
Sự kiện này có được nhiêu người quan tảm khơng?
Đẻ làm được phóng sự, người định viết phài trả lời các câu hói:
Vì sao cỏ sự đặc biệt của sự kiện đỏ?
Đàng sau vấn dề đặc biệt đỏ là gì?
Từ sự kiện này cỏ sự tác động từ phía ai hay sè ảnh hướng đẻn ai?
Báo chí là một thê loại của truyền thơng, là cơng
việc tưởng

chừng như nho
bé và âm thầm, nhưng đóng góp rất hiệu quả
cho sự nghiệp cách mạng
của
Đảng, sự phát triển của đat nước. Báo chí cũng góp phần giáo dục, hình thành nhân cách, lối
sống; củng cố và ngày càng vun đăp nhừng giá trị đạo đức của xã hội...
Tóm lại: Báo, hay gọi đầy đủ là báo chí (xuất phát từ 2 từ "báo" - thơng báo - và "chí” - giấy),
nói một cách khái quát là nhừng xuất bản phẩm định kỳ. Nhưng cũng đế chỉ cả các loại hình
truyền thơng khác như đài phát thanh, đài truyền hình. Định nghĩa này cũng áp dụng được cho
một tạp chí liên tục xuất bản trên web. Tên gọi này có gốc thuân Việt.
Các loại báo chỉ
Báo chí là tên gọi chung của các thể loại thơng tin đại chúng. Có những loại báo chí sau:
Bảo viết: Thể loại báo chí xuất hiện lâu đời nhất, hình thức thể hiện trên giấy, có hình ảnh
minh họa. Ưu điểm: Tính phổ cập cao, có nội dung sâu, người đọc có thể nghiên cứu. Nhược
điểm: thông tin chậm, khả riăng tương tác hai chiều (giữá người đọc và người viết) kém.
Bảo nói: Thơng tin được chuyển tải qua thiết bị đẩu cuôi là radio bằng ngôn ngữ. Ra đời thế
kỷ 19. Ưu điểm: Thơng tin nhanh. Nhược điếm: khơng trình bày được các thơng tin bằng hình
ảnh (phóng sự ảnh) hoặc các thơng tin có hình ảnh minh họa.
Báo hình: Thơng tin được chuyển tải bằng hình ảnh và âm thanh qua thiết bị đầu cuối là máy
phát hình (đài truyền hình) và máy thu hình (television). Ưu điểm: thơng tin nhanh; khuyết
điểm: khả năng tương tác hai chiều chưa cao.
Báo điện tử: Sử dụng giao diện website trên Internet để truyền tải thơng tin bằng bài viết, âm
thanh, hình ảnh, các đoạn video gồm cả hình ảnh động và âm thanh (video clip). Ưu điểm:
thơng tin cập nhật nhanh, tính tương tác hai chiêu cao. Khuyết điểm: tính phổ cập yếu.
Báo chí và tun truyền hay cịn nói cách khác là một dịch vụ quảng cáo truyền thống. Sức
mạnh của báo chí rất rất to lớn có thể cứu sống được nghìn người thơng qua báo chí nhưng
ngược lại điều đó nghề báo còn nhiều bất cập và tiêu cực vẫn còn những nhà báo (người làm
báo) trước khi đặt bút viết lên một bài báo họ chưa nghĩ về kết cục sau khi bài báo đã được
đăng hay phát hành rộng rãi trên khắp cả nước.
B. Báo chí Quân đội

I. Báo chí Qn đội nói chung
Báo chí trong qn đội nhừng năm qua phát triên khá mạnh và rộng khăp. Trước đây, ngồi
Báo ỌĐND, Chương trình Phát thanh QĐND; chương trình Trun hình ỌĐND và một số
tạp chí chun ngành, thì hiện nay báo chí qn đội khơng chỉ nhiều về số lượng, mà cịn rất
đa dạng về loại hình như: Báo in, báo nói, báo hình, báo mạng. Hầu hết trong từng lĩnh vực
cơng tác của qn đội đều có báo in, tạp chí, báo mạng. Ví dụ các tờ báo của Ọuân khu, quân
chủng, bộ đội biên phòng; các loại tạp chí như: Tạp chí thanh niên; phụ nữ, cơng đồn, tạp chí
lịch sử qn sự Việt Nam; tạp chí lý luận chính trị; tạp chí dân quân, tạp chí quân huấn, tạp
chí hậu cân, tạp chí nhà trường.... Trong cùng một cơ quan báo chí có thể cùng tơn tại nhiều
4
loại hình báo chí: Báo Biên phịng, tạp chí QPTD, tạp chí Văn nghệ Qn đội...
có cả báo in,
báo mạng;
Với Báo Quăn đội nhăn dăn
+ Hiện nay, Báo QĐND có 4 ấn phẩm gồm: Báo QĐND hằng ngày; Báo QĐND cuối tuần;
Nguyệt san Sự kiện&nhân chứng: Báo QĐND điện tử (với ba ngôn ngữ: Tiếng Việt, Anh,
Trung Quốc). Ngồi ra, Báo QĐND điện tử cịn có bản tin media.
Mục đích các ấn phẩm của Báo QĐND khơng có mục đích nào khác là tuyên truyền các chủ
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng... đến với


đơng đảo bạn đọc trên cả nước; trong đó ưu tiên những chủ trương, chính sách, quan điêm của
Đảng, Nhà nước về xây dựng nền QPTD, xây dựng LLVT nhân dân, xây dựng QĐND; phản
ánh sinh động, phóng phú đời sống sinh hoạt, học tập, công tác, huân luyện, xây dựng đom vị
của cán bộ, chiến sĩ QĐND, DQTV và DBĐV; đâu tranh phản bác lại các âm mưu chống phá
Đảng, chống phá chế độ, chống phá Nhà nước; chống phá quân đội và sự nghiệp QPTD của
các thế lực thù địch, cơ hội chính trị.
Vê nhiệm vụ, chức năng, nội dung tuyên truyên cùa Phòng Biên tập CTĐ, CTCT Báo Quân
đội nhân dân:
Phòng Biên tập CTĐ,CTCT là một trong 10 phòng biên tập, cùng 4 ban đại diện, thường trú ở

TP Hồ CHÍ Minh, cần Thơ, Đà Nằng, Nghệ An.
Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Biên tập CTĐ,CTCT: Chịu trách nhiệm trước Đảng ủy, Ban
Biên tập Báo QĐND trong việc tô chức tuyên truyền các nội dung về hoạt động CTĐ,CTCT
trong và ngồi qn đội. Ví dụ như: Cơng tác tổ chức xây dựng Đảng, công tác cán bộ, tuyên
huân, chính sách, dân vận, hoạt động của các tổ chức quần chúng: Thanh niên, phụ nữ, cơng
đồn; hoạt động của MTTQ...
Nội dung tuyên truyền do Phòng Biên tập CTĐ,CTCT rộng lớn, có tính ngun tãc cao; cỏ‘Sự
ảnh hưởng lớn đôi với xà hội vỉ vậy đặt ra yêu cảu rât cao đơi với cán bộ, phóng viên, biẻn tập
viên của phịng...
về kết cấu:
Ngồi các vấn đề thời sự chính trị quan trọng của Đang, Nhà nước, Ọuân đội được phản ánh
trên trang nhất báo ỌĐND hằng ngày; phòng Biên tập CTĐ,CTCT đảm nhiệm tô chức nội
dung của trang 2. Từ thứ 2 đến thứ 5 với tiêu đê: Chính trị-xã hội. Trang 2 ngày thứ sáu: Tiếp
lửa truyền thống. Trang 2 ngày thứ 7: Hậu phương cùa chúng ta. Đặc biệt là trang 2 ngày chủ
nhất: Tuổi trẻ với Tổ quốc.
Vê trang Tuổi trẻ với Tổ quốc: Đây là một trang chuyên đề được báo QĐND hăng ngày duy
trì trong nhiêu năm qua. Nơi bật với chun mục “Nghìn lẻ một cách ngỏ lời” trước đây và
bây giờ là “Tình yêu chiên sĩ\
Nội dung của trang: Tập trung phản ánh mọi mặt hoạt động của tuôi trẻ cả nước; hoạt động
của tơ chức đồn... Ưu tiên các hoạt động của Ti tré Qn đội.
Ket cấu: Trang có bài chính, bài phụ và các chuyên mục như: Tình yêu chiến sĩ; góc nhìn trẻ...
Ngồi ra, trong trang 2 ngày thứ 6 “Tiếp lửa truyền thống’ cịn có chun mục “Tuổi trẻ đồng
hành”.
Phụ trách trang hiện nay: Phóng viên, Biên tập viên Đào Hông Thạnh; điện thoại:
0978.708.579; em mail:
;

c. Kỹ năng viết và cộng tác:
Như phần trên đã đề cập, thực tế
khi viết ở

lĩnh vực
nào cũng cần
phải suy xét, cân nhăc và trả lời cho được những câu hỏi được đê cập. Trả lời được những câu
hỏi ấy chính là chúng ta đã có thê viêt và cơng tác được với bất kỳ cơ quan báo chí nào, mà
khơng phải riêng cho báo QĐND. Tuy nhiên, ở đây cần lưu ý SỊT khác biệt giữa viết bài cho
báo in, báo nói và tạp chí (chỉ xin so sánh ba loại hình này)
Đối với báo in: Ưu tiên đầu tiên là tính thời sự
Đối với tạp chí: Là sự đúc kết kinh nghiệm về một hoạt động, một phong trào, hay việc tổ
chức một sự kiện nào đó. Bài viết cho tạp chí địi hỏi sự soi chiếu hiện thực 5khác quan và lý
luận gơc đê so sánh tìm ra sự phù hợp (khẳng định) hay chưa phù hợp (đề xuất, kiến nghị)
Báo nói (phát thanh): Cách viết,
cách thể
hiện gần
giống báo
in,
nhưng cần thiết và rất cần thiết phải có tiếng động (âm thanh) bảo đảm tính chân thực, sinh
động.
Cách viết một số thê loại:
Xin chỉ tập trung vào ba thể loại: Tin, bài phản ánh và gương người tốt việc tốt.
Đối với tin


Cỏ rất nhiều khái niệm về tin. Tuy nhiên, nôm na chúng la cản hiẻu rẳng: Tin là nhừng thông
điệp về các sự kiện, hiện tượng trong đời sông xâ hội hiện được được phàn ánh trên báo (tờ
báo, bàn tin, chương trinh PT-TH). Tin là một thể loại thông dụng nhất của báo chí. Tin là mội
thê loại phàn ánh nhanh nhát những sự kiện thời sự có ỷ nghĩa trong đời sông xã hội với ngôn
ngữ ngắn gọn, cơ đọng, trực tiếp và dễ hiểu. Như vậy, nói đến tin là nói đến sự kiện. Sự kiện
là đối tượng nhận thức, phản ánh của thê loại tin; đông thời nó cũng chính là nội dung của tin.
Tuy nhiên, không phải sự kiện nào cũng trở thành đối tượng cùa tin tức báo chí. Đối tượng
trung tâm mà tin báo chí quan tâm là các sự kiện thời sự cấp bách, có tác động lớp đơi với xã

hội và cơng chúng
Ví dụ: Hơm qua (20-3), tại Hà Nội, Ban Thanh niên Quân đội tô chức lớp tập huấn cho hơn
200 cán bộ đoàn trong toàn quân.... (Báo viêt)
Hoặc: Sáng nay, tại Đoàn 871, Ban Thanh niên Quân đội đã khai mạc lớp tập huấn nghiệp vụ
cho hom 200 cán bộ đoàn toàn quân... (Phát thanh và báo mạng...)
Vậy, để khu biệt sự kiện thời sự cấp bách với các sự kiện khác, chúng ta cần xem xét và nắm
chắc một số đặc điểm sau:
a. về thời gian: Sự kiện cấp bách thường ở xảy ra ở những khoảng thời gian sau:
+ Mới xảy ra. Ví dụ: Sáng nay (20-3), hơn 200 cán bộ đồn trong tồn qn đã có mặt đầy đủ
tại Đồn 871 tham dự bi khai mạc lớp tập huân do Ban Thanh niên Quân đội tô chức...
+ Đang xảy ra: Ví dụ: Tại lớp tập huấn cho hơn 200 cán bộ đoàn do Ban Thanh niên Quân đội
tổ chức, nội dung về nâng cao chất lượng đội ngữ cán bộ đồn được thảo luận rất sơi nổi trong
chương trình làm việc sáng ngày... tháng....
+ Sắp xảy ra: Theo Thiếu tá.... cho biết: Kết thúc lớp tập huấn cán bộ đoàn toàn quân năm
2013 do Ban Thanh niên Quân đội tổ chức các đại biểu sẽ tham dự một chương trình giao lưu
nghệ thuật nhằm gây quỹ ủng hộ, giúp đỡ đồn viên thanh niên có hồn cảnh khó khăn trong
tồn qn
+ Mới phát hiện: Ngày...tháng...năm, trong một chuyến kiểm tra thường kỳ vê hoạt động đoàn
và phong trào thanh niên ở đơn vị X, Ban Thanh niên Quân đội đã phát hiện và tuyển chọn
được 2 cán bộ đồn rất có triển vọng...
Hoặc: Sau một thời gian làm việc, ngày... tháng... năm, Ban Giám khảo cuộc thi X đã có kêt
luận: Thí sinh Nguyễn Văn A khơng đủ điều kiện tham gia vịng chung khảo do vi phạm quy
chế. Trước đó, tại vịng sơ khảo....
về thời điếm: Sự kiện thời sự cấp bách thường được tập trung phản ánh vào hai thời điểm: Bẳt
đầu và kết thúc.
Nói về thời điếm bắt đẩu cùa sự kiện trong tin là đặt nó trong khn khổ tiến trình vận động
của sự kiện đó. Ví dụ, khi đưa tin về lề khai mạc lớp tập huân cán bộ đoàn toàn quân là thời
điểm phản ánh mở đâu của lớp tập huấn (mở đầu sự kiện). Tuy nhiên, trẻn thực tế, khi tin này
được phản ánh trên báo thì lễ khai mạc đâ tiến hành xong. Và nếu chúng la tách lớp tập huấn
này thành nhiều sự kiện thì tin khai mạc cũng chính là phản ánh thời điêm kết thúc của một sự

kiện: Đó là lễ khai mạc.
Trên thực tế, tuyệt đại bộ phận tin đều đề cập ở thời điêm kết thúc sự kiện. Chính vì thế có thể
nói: Tin là nghệ thuật của điêm chót. Ví dụ, sau một tuần làm việc nghiêm túc, lớp tập huấn
nghiệm vụ cơng tác đồn tồn qn năm 2013 đã hồn thành nội dung, chương trình đặt ra.
Tại lớp tập huân này, hơn 200 cán bộ đoàn trong toàn quân được nghiêm cứu, tiêp thu một số
chủ trương, biện pháp, mục tiêu trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh niên6của Quân ủy
Trung ương, Bộ Quốc phòng và TCCT. Cũng tại lớp tập hn này, đội ngũ cán bộ đồn cịn có
dịp trao đôi kinh nghiệm, phô biên những cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả từ thực tiễn cơng
tác đồn và phong trào thanh niên ở đơn vị cơ sở. Tiêp đên là ý nghĩa của lớp tập huân, những
nội dung cần chú trong trong quá trình tập huân và hoạt động thực tiên; kêt hoạch tiêp theo
của Ban Tô chức và các cơ quan chức năng (nêu thây cân thiết)...
Hoặc: Từ ngày 2 đến 5-3, tại nhà Văn hóa Quân đoàn 1 diễn ra hội thi hùng biện dành cho cán
bộ đoàn toàn quân Hội thi do Ban Thanh niên Quân đội tổ chức. Đây là một sáng kiến của


Ban Thanh niên Quân đội và đã được Thủ trưởng TCCT phê duyệt (Đây là một trong nhiều
hoạt động hướng ứng thanh Thanh niên trong Quân đội theo kế hoạch của TCCT.. .)• Tham
dự giải có hơn 50 thí sinh là những cán bộ, đoàn viên, thanh niên tiêu biểu được lựá chọn qua
các hội thi cấp cơ sở và từng khu vực. Ket quả, Thiếu úy Nguyễn Thị Thu A của Đội Quyết
thắng (Quân đoàn 1) đã đoạt giải nhất; giải nhìn thuộc về Thượng sĩ Phạm Văn c của Đội
Hương Giang (Quân đoàn 2) và giải ba là Trung úy Trần Thị Hồng H của Đội Sông Hồng
(Quân khu 3). Ngồi ra, Ban tổ chức cịn trao 15 giải thưởng tặng cho các cá nhân đoạt thành
tích cao ở từng nội dung như: Người có giọng nói hay nhất, người có khn mặt đẹp nhất;
người có trang phục đẹp nhất...
Cuộc thi không chỉ là hoạt động trong tâm trong thánh thanh niên, mà còn là dịp đê Ban
Thanh niên Quân đội lựa chọn và thành lập đội tuyên tham gia hội thi hùng biện toàn quốc sẽ
được tổ chức vào cuối tháng 3-2013.
Vê ý nghĩa xã hội: Tác dụng của sự kiện được phản ánh có ảnh hưởng như thê nào đôi với xã
hội và công chúng.
Ị^fli ' ■

"
'
Chúng ta cùng nhau phản tích tin được nêu ở phân trên để làm rõ điều
này:
Việc gì xảy ra: Hội thi hùng biện
Kêt quả ra sao: Lựa chọn được 3 thí sinh tiêu biểu đế trao giải
Việc xảy ra ờ đâu: Nhà Vãn hóa Quản đồn 1
Xảy ra khi nào ? (thồi gian): Từ 2 đến 5-3.
Ai làm việc đó: Ban Thanh niên Quân đội
Việc xảy ra thế thào: Thông qua hội thi
Tại sao xảy ra:
+ Thực hiện sáng kiến của Ban Thanh niên Quân đội
+ Thực hiện chỉ đạo của TCCT
+ Lựa chọn đội tuyển...
Và còn nhiều nội dung khác như: Thái độ, phản ứng của các đôi tượng có liên quan (tơ chức,
cá nhân); người ta giải qut sự việc ây ra sao
9
Tóm lại:
* Đối với bài phản ánh:
Đe viết được một bài báo, người viêt trải qua ba công đoạn cụ thê sau: 1) Phát hiện sự kiện,
vấn đề. 2)Khai thác tài liệu. 3) Xử lý tài liệu và thê hiện tác phẩm.
Phát hiện sự kiện, vân đẽ
Đây là vấn đề sống còn, yếu tố số một phản ánh tài năng của người viết (nhà báo). Điều này
phụ thuộc vào nhiêu u tơ như: Trình độ nhận thức, vốn tri thức, vốn sống và kinh nghiệm
thực tiễn.
Vấn đề đặt ra là vậy làm thế để phát hiện được vấn đề, sự kiện. Trước hết, người viết phải
bám sát thực tiễn đời sống khách quan diễn ra xung quanh mình. Những thơng tin mới thu nạp
được từ việc quan sát các sự vật, hiện tượng diễn ra xung quanh hay cụ thê vào từng vân đê là
cơ sờ, điêu kiện đê người viết xem xét, phân tích, lựa chọn và quyết định nội dung cho bài
báo.

Tiếp đó, người viết phải nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến sự kiện 7mà mình đã lựa
chọn, như: Các chủ trương, chính sách, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, Quân đội, đơn vị; dư luận
xã hội về vấn đề đang được mình quan tâm; các thơng tin được đăng tải trên báo...
Tuy nhiên, đây mới chỉ là những thông tin “thô”. Tất cả những tư liệu ây cân được phân tích,
đánh giá, xem xét một cách kỹ lưỡng đê từ đó người viêt có thê tiên đốn được sự vận động
trong tương lai của sự kiện, vấn đề; đông thời săn sàng trả lời cho những câu hỏi mà xã hội
đặt ra sau khi bài báo đuợc đăng tải.
Trong nhiều trường hợp, đề tài (sự kiện, vấn đề) đến với người viết từ những gợi ý của lãnh


đạo; từ câu chuyện nghe được của những người xung
quanh; từ sự tình cờ đợc được thơng tin trên một tở báo... Tuy nhiên, sự quan sat, phát hiện
của chính người viết ln là yếu tố quyết định. Bới nó sè giúp người viết tư duy một cách độc
lập, phát huy cao nhất khả năng sáng tạo.
Khai thác tư liệu
Đây là công việc đôi lúc diễn ra rất phức tạp, khó khăn, địi hởi nhiều cơng sức, trí tuệ mới
giải quyết được. Vì vậy, trong làng báo người ta thường dùng khái niệm như “săn tin”, “moi
tin”.
Khi đầ lựa chọn được sự kiện, vấn đê (đê tài), người viêt hình dung ra dàn ý cho tác phẩm của
mình. Trên cơ sở dàn ý người viẻt sẽ hình thành kê hoạch hay dự kiến những công việc cần
phải tiến hành đẻ thu thập tài ỉiệu.
Ví như gặp ai, hỏi vấn đề gì, nghiên cứu văn bản nào...
Tiến hành khai thác tài liệu: Nghiên cứu tài liệu, văn bản có liên quan. Quan sát, gặp gỡ, trò
chụyện với những người nắm giữ thơng tin, hoặc nhân vật. Q trình khai thác tài liệu vừa là
q trình kiêm chứng tính chân thật của thơng tin, vừa hình thành cách thể hiện bài viết, đồng
thời có quyết định hay khơng quyết định đi theo dàn ý đã được chuân bị. Trong nhiêu trường
hợp, khi thu thập tài liệu người viêt đã hoàn toàn thay đôi ý tưởng dựa trên những giá trị
thông tin thu thập được.
Cái khó nhất và cũng là cái quyết định nhất đối với người viết trong quá trình thu thập thơng
tin là làm thế nào đê bảo đảm được tính khách quan. Hay nói cách khác là bảo đảm được tính

chân thực của ngn thơng tin. Bởi báo hồn tồn khác với văn học. Báo là thông tin trung
thực, phản ánh thực tại khách quan đã được lựa chọn và xử lý qua “lăng kính” của tác giả.
Cịn trong văn học, người ta cho phép hư cấu đê nhằm mục đích đạt được giá trị tư tưởng của
một tác phâm cụ thê. Nhân vật trong văn học có thê dựa vào một nguyên mẫu, nhưng cũng có
thê phụ thuộc vào khả năng tưởng tượng của nhà văn. Báo chí khơng cho phép làm điều đó.
Neu có những nhận định, đánh giá đều phải được dựa trên những thơng tin có thật.
3) Xử lỷ tài liệu và thê hiện tác phâm
Hình thành ý tưởng; lập dàn ý cho bài viết.
Tiến hành viết bài báo theo dàn ý. Cũng có người viết liên tục; nhưng cũng có người viết theo
tùng đoạn. Tuy nhiên, viết theo cách nào thì người viết cũng cần phải lưu ý một số yếu tố sau:
Đường hướng chính trị (mục đích chuyển tải thơng tin); phong cách tổng thể (gu) của tờ báo.
Một số điểm lưu ý:
+ Cách đặt vấn đề cho bài viết (vào đề)
+ Cách diên đạt thông tin và truyền tải thông tin: Ở phần này cần hết sức chú ý đên việc sử
dụng chi tiết trong từng tác phẩm.
Thê nào là chi tiết: Chi tiết là những bộ phận nhỏ nhất của sự kiện. Chi tiêt có thê là một hành
vi, một lời nói, một cử chỉ của con người hay một
trạng thái cụ thể của hồn cảnh diễn ra sự kiện. Thơng qua chi tiết, người viêt phàn ánh, mô tả
sự kiện.
Trong hoạt động báo chí sự lựa chọn, xác định chi tiêt diễn ra sau khi người viết đã lựa chọn
được sự kiện. Để phát hiện những chi tiêt “đăt”, đòi hòi người viết phải cỏ sự hiểu biết tồn
diện mọi khía cạnh của sự kiện; tỉm hiêu một cách tý mỉ với sự quan sát kỷ càng từng bộ
phận, từng biểu hiện của sự kiện. Đó chính là điều kiện để người viết so sánh, phân tích tìm ra
nhừng chi tiết có sức biểu cảm, có ý nghĩa to lớn đối với nội dung tác phâm.8
Chi tiết có ý nghĩa rất quan trọng trong mỗi tác phâm báo chí. Chi tiết chính là áci khách quan
đầu tiên để tạo thành cái khách quan chung cho tồn bộ sự kiện. Chính vì vậy, chi tiết cỏ sức
thuyết phục lớn, có khả năng tạo ra tâm lý tin tường cho bạn đọc. Thực tế, đơi khi chi cần một
vài chi tiết “đắt” có khả năng tạo nên sức nặng của cả một tác phâm.
+ Cách kết luận vấn đề
+ Dung lượng của một bài viết

Viết Gương người tốt việc tốt


Đây cũng là loại bài báo mà tồn bộ thơng tin chỉ tập trung vào một cá nhân cụ thê. Có hai
dạng viết về gương người tơt, việc tơt:
Viết về việc tốt: Lựa chọn một việc nổi bật mà ai đó đã làm được trong những hồn cảnh đặc
biệt. Ví dụ như chiến sĩ A nhặt được của rơi; Chiến sĩ B dũng cảm cứu người trong bão lũ;
Chiến sĩ c xung phong hiên máu trực tiếp để cứu chữa đồng đội...
+Một số điểm lưu ý
Viết về người tốt: Có tính tồn diện, phản ánh đầy đủ về tính cách, cơng việc, trình độ, hiệu
quả và chất lượng cơng tác; hồn cảnh của đơi tượng (nhân vật). Hiện trên báo Qn đội nhân
dân có chun mục “Những tấm gương bình dị mà cao quý”
+ Một số điểm lưu ý
Cộng tác:
Vơi báo QĐND
Tạp chí Thanh niên (Ban Thanh niên Quân đội)

9



×