Tải bản đầy đủ (.pptx) (87 trang)

giải phẫu vật nuôi 2 thực hành , hình ảnh cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 87 trang )

I. Cơ vùng đầu

Nhóm cơ vùng mặt

7.

1. Cơ trán
2. Cơ vịng mi
3. Cơ lệ
4. Cơ vịng mơi
5. Cơ cằm
6. Cơ gị má
Cơ nâng chung cánh mũi và mơi trên

8.

Cơ nanh

9. Cơ nâng môi trên
10. Cơ hạ môi dưới
11. Cơ thổi
12. Cơ ngang mũi
13. Cơ nở mũi

Nhóm cơ nhai

2.

1.

Cơ hàm



Cơ cánh(trong & ngoài)

3.
4.
5.

Cơ thái dương
Cơ nhị thân
Cơ chẩm hàm


1. Nhóm cơ vùng mặt

Cơ trán
Cơ vịng mi

-

vị trí: mỏm hố mắt của xương trán đến cơ vòng
mi

-

Tác dụng: co, kéo nhăn da trán


1. Nhóm cơ vùng mặt

Cơ vịng mi


-

Vị trí: cơ vịng quanh hố mắt, chung cho cả hai mi và
bám sát vào da.

-

Tác dụng: cơ co làm nhắm mắt lại


1. Nhóm cơ vùng mặt

Cơ vịng mi
Cơ lệ

-

Cơ lệ
vị trí: ở phía dưới mi dưới, kéo lên về phía trước với cơ nâng chung cánh mũi và môi
trên

-

Tác dụng: cơ co làm hạ mi dưới


1. Nhóm cơ vùng mặt

-


vị trí: cơ vịng vây quanh cửa trước miệng. Mặt ngoài
cơ bám sát vào da. Mặt trong có tuyến mơi và niêm

Cơ vịng mơi

mạc miệng.

-

Tác dụng: cơ co làm khép kín miệng


1. Nhóm cơ vùng mặt

Cơ cằm

-

vị trí: cơ này tạo nên cái cằm và bám vào thân xương hàm dưới và đi tới da cằm
Tác dụng: cơ co kéo môi dưới bập vào mơi trên

Cơ cằm

Cơ hạ mơi dưới
Cơ vịng môi

Cơ cằm



1. Nhóm cơ vùng mặt

Cơ gị má

-

vị trí: là 1 băng hẹp, đầu sau bám vào mào gò má rồi đi về phía trước tới mép thì lẫn lộn với cơ vịng mơi
và cơ thổi.

-

Tác dụng: cơ co kéo mép về phía sau


1. Nhóm cơ vùng mặt

Cơ nanh

-

Vị trí: hình băng tam giác bám vào mặt trước gai hàm bằng 1 gân nhỏ sợi cơ đi về trước rộng
dần qua giữa 2 nhánh cơ nâng chung cánh mũi và môi trên đến tận cùng cánh mũi ngoài

-

Tác dụng: cơ co kéo cánh mũi về 1 bên làm nở rộng lỗ mũi.


1. Nhóm cơ vùng mặt


Cơ nâng chung cánh mũi và mơi trên

-

Vị trí: là cơ nằm 2 bên sống mũi, cùng với cơ bên kia bám vào cơ trán, cơ
vòng mi

-

Tác dụng: cơ co kéo môi, mép lên và nở rộng lỗ mũi

Nhánh sâu
Bị cơ nanh phủ ngoài đến tận cùng ở cánh mũi ngồi
và mơi trên

Nhánh nơng
Phủ ngồi cơ nanh đến tận cùng của mép.

Cơ nâng chung cánh mũi và môi trên


1. Nhóm cơ vùng mặt


1. Nhóm cơ vùng mặt

Cơ nâng mơi trên

- Vị trí: nằm 2 bên xương mũi, phần lớn bị cơ
nâng chung cánh mũi và môi trên trùm lên.

- Tác dụng: cơ co kéo nâng môi trên lên


1. Nhóm cơ vùng mặt

- Vị trí: cơ dài, nằm cạnh ngoài xương hàm dưới, lần
theo cạnh dưới cơ thổi. Cùng với cơ thổi, các sợi cơ
bám vào bờ trước xương hàm dưới chỗ gần mỏm
vẹt, tới chỗ răng hàm 1 thì tách thành 1 cơ riêng
đếm tận cùng bằng gân ở môi dưới.
- Tác dụng: cơ co kéo hạ môi dưới

Cơ hạ môi dưới


1. Nhóm cơ vùng mặt
Cơ ngang mũi
Cơ nâng trung cánh mũi và
mơi trên

Cơ lệ

-

vị trí: phần chủ yếu của thành bên xoang miệng. Cơ áp sát vào niêm mạc má, nằm giữa
xương hàm trên và xương hàm dưới. Gồm 2 lớp:
+ Lớp nơng: rất mỏng hình lơng chim, giữa có 1 sọc gân, đi từ mép đến cơ hàm.
+ Lớp sâu: phần trước bị lớp nông che phủ, sau bị cơ hàm che. Lớp này bám vào mỏm

Cơ gò má


vẹt xương hàm dưới, đi về trước tận cùng ở mép.
- Tác dụng: cơ co, làm hóp má đẩy thức ăn rơi ra ngoài hàm lúc nhai.
Cơ thổi


1. Nhóm cơ vùng mặt

- vị trí: gồm 4 bó, nằm trong diện tam giác, do xương
Cơ nở mũi
Cơ ngang mũi
- vị trí: nằm ngồi sụn cánh mũi, sợi cơ đi
từ sụn mũi bên này ngang qua phía bên
kia, đồng thời những bó cơ ở cạnh dưới
cơ ngang mũi thì kéo tới cơ vịng mơi.
- Tác dụng: cơ co, làm nở mũi.

mũi và mỏm mũi xương liên hàm giới hạn nên, gồm
những sợi ngang chạy đến cánh mũi trong.
- Tác dụng: cơ co, kéo cánh mũi trong làm nở lỗ mũi.


2. Nhóm cơ nhai

- Vị trí: bắt đầu bằng 1 gân bám dọc theo cung gò má và gai hàm, tận cùng
ở phần đứng của xương hàm dưới
+ Lớp nông: hướng theo chiều trên dưới, trước sau, kéo xuống
cạnh cong xương hàm dưới
Cơ hàm


+ Lớp sâu: các sợi có chiều thẳng đứng dính sát vào lớp nơng
- Tác dụng: cơ co, kéo xương hàm dưới lên khi nhai


2. Nhóm cơ nhai

Cơ cánh ngồi
- Đầu bám: bám ở mào cánh khẩu đến tận cùng ở

Cơ cánh

mặt trong nhánh đứng xương hàm dưới.
- Tác dụng: cơ co kéo hàm dưới lên và đẩy về trước

- Vị trí: Nằm đối diện với cơ hàm, ở mặt trong phần
đứng xương hàm dưới

Cơ cánh trong

-

Đầu bám: bám vào mào cánh khẩu và đầu dưới xương cánh đến bám
vào mỏm vẹt xương hàm dưới

-

Tác dụng: cơ co đẩy hàm dưới về trước, nếu co 1 bên thì kéo hàm dưới
về phía bên kia



2. Nhóm cơ nhai
Cơ thái dương

Vị trí: nằm trong hố thái dương, có nhiều nhánh gân và 1 màng xà cừ bọc ngoài
Đầu bám: cơ bám trên vào mặt trong hố thái dương và mỏm gò má tập trung về bám ở
mỏm vẹt và cạnh trước nhanh đứng xương hàm dưới

-

Tác dụng: cơ co kéo xương hàm dưới lên.


2. Nhóm cơ nhai

Cơ nhị thân

-

Vị trí: nằm giữa xương hàm dưới và xương chẩm
Đầu bám: + gốc: mỏm trâm xương chẩm
+ tận: mặt trong cạnh dưới nhanh ngang xương hàm dưới.

- Tác dụng: cơ co làm kéo hàm xuống dưới khi há miệng ( gân giữa 2 thân thịt có vịng gân của cơ trâm thiệt
vì vậy cơ nhị thân có thể nâng lên hay hạ xuống cả bộ xương lưỡi ).


2. Nhóm cơ nhai

-


vị trí: nằm dưới tuyến mang tai
Đầu bám: + gốc: mỏm châm xương

chẩm

+ tận: cạnh sau xương hàm dưới
Cơ chẩm hàm

-

Tác dụng: cơ này chỉ có ở ngựa, trực tiếp phân từ cơ nhị thân


II. Giải phẫu cục bộ xoang ngực

Nhóm cơ nối đai vai vào thân 8 cơ










Cơ thang
Cơ trám
Cơ chũm cánh tay
Cơ giác vai

Cơ lưng to
Cơ răng cưa lớn
Cơ ngực nông
Cơ ngực sâu

Nhóm cơ vùng lưng 6 cơ








Cơ cánh sống lưng
Cơ răng cưa nhỏ trước
Cơ răng cưa nhỏ sau
Cơ liên sườn chung
Cơ hồnh gai lưng hơng
Cơ trên sườn

Nhóm cơ vùng sườn 5 cơ







Cơ liên sườn ngồi

Cơ liên sườn trong
Cơ ngang sườn
Cơ tam giác ức
Cơ hoành


1. Nhóm cơ nối đai vai vào thân

Cơ lưng to phần cơ

-

Vị trí: Cơ này rộng, hình tam giác, gồm 2 phần: + phần cân mạc: là 1 màng rộng, cùng
cân mạc lưng hông bám từ mỏm gai đốt hông cuối đên đốt lưng 3-4.
+ phần cơ: nằm ở thành bên lồng ngực, sợi cơ đi về trước xuống dưới, tận cùng bằng 1 gân

dẹp bám vào diện tròn mặt trong xương cánh tay
Phần cơ

Phần cân mạc

- Tác dụng: cơ co kéo cánh tay và vai về sau.


1. Nhóm cơ nối đai vai vào thân

Cơ răng cưa lớn

-Vị trí: cơ này hình quạt phần lớn bị vai phủ lên
-Đầu bám: +gốc: mặt trong xương bả vai

+ tận: mặt ngoài 8 xương sườn đầu tiên
-Tác dụng: Cơ co kéo sườn lên trên về phía trước khi thở( đầu trên), kéo hạ đầu trên trên
vai( đầu dưới)


1. Nhóm cơ nối đai vai vào thân

Cơ ngực nơng trước và sau

Ngực nơng trước

-

vt,db: mỏm khí quản xương ức đến tận cùng ở rãnh xoắn xương cánh tay bằng cân
mạc

Ngực nông sau:

-

vt,db: cạnh dưới phần trước xương ức đến rãnh xoắn xương cánh tay

Tác dụng: Cơ co khép chi trước vào trong


1. Nhóm cơ nối đai vai vào thân

Ngực sau trước:

-


vt,db: nửa trước mặt bên xươgn ức đến chỗ cơ trên gai
và cân mạc vai

Ngực sâu sau:

-

vt,db: mặt dưới xương ức và mỏm kiế, đếm tận cùng ở
gò trong cánh tay.

Cơ ngực sâu trước và sau

Tác dụng: cơ co kéo khép chi trước vào trong, về sau


1. Nhóm cơ phần lưng

Cơ cánh sống lưng

- vị trí: nằm 2 bên mỏm gai xương sống lưng và hông. Mặt ngồi có lợp cân mạc.

-

Đầu bám: xương chậu đến vùng cổ rồi chia thành 2 nhánh: + nhánh trên: mỏm gai bốn đốt cổ dưới
+ nhánh dưới: đầu trên các xs và mỏm ngang bốn đốt cổ sau.

Tác dụng: cơ co cả 2 bên làm ruỗi xương sống lưng, hơng. 1 bên co thì kéo nghiêng cột sống về 1 bên.



×