Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

báo cáo thực tập nhận thức báo thanh niên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.16 KB, 36 trang )
























Tên cơ quan thực tập : Báo Thanh Niên
Thời gian thực tập : 7/01/2013-5/03/2013
Người hướng dẫn : Võ Ba
Chức vụ : Trưởng Ban Giáo Dục TN
Sinh viên thực tập : Nguyễn Thị Bích Ngọc
Mã số sinh viên : 104645
Lớp : TC1011










TP.HCM
Tháng 3/2013























Tên cơ quan thực tập : Báo Thanh Niên
Thời gian thực tập : 7/01/2013-5/03/2013
Người hướng dẫn : Võ Ba
Chức vụ : Trưởng Ban Giáo Dục TN
Sinh viên thực tập : Nguyễn Thị Bích Ngọc
Mã số sinh viên : 104645
Lớp : TC1011











TP.HCM
Tháng 3/2013

i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………

………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………






ii
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………

………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………
………………………………………………………………

iii
LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có những nỗ lực hay sự thành công nào mà không gắn liền với
những hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của những người
xung quanh. Trong suốt quá trình thực tập nhận thức, em đã nhận được rất nhiều sự
quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô và đặc biệt là các anh chị tại Báo Thanh Niên.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gởi lời cảm ơn và sự kính trọng đến:
- Tiến sĩ Nguyễn Thanh Nam: Giáo Viên hướng dẫn quá trình thực tập nhận
thức tại doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, em cũng xin gởi ngàn lời cảm ơn đến:
- Nhà báo Võ Ba: Trưởng Ban Giáo Dục Thanh niên – Báo Thanh Niên.
- Nhà Báo Thùy Ngân: Phó Ban Giáo Dục Thanh Niên- Báo Thanh Niên.
- Phóng Viên Mỹ Quyên: công tác tại Báo Thanh Niên.
- Cùng toàn thể anh, chị hiện đang công tác tại ban Giáo dục Thanh Niên.













iv
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 1
GIỚI THIỆU VỀ BÁO THANH NIÊN 1
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Báo Thanh Niên 1
1.1.1 Logo, tên, địa chỉ 1
1.1.2 Các giai đoạn phát triển của Báo Thanh Niên 2
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Báo Thanh Niên 4
1.3 Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực hoạt động của Báo Thanh Niên 5
1.3.1 Cơ cấu tổ chức 6
1.3.2 Lĩnh vực hoạt động 8
CHƯƠNG 2 11
CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT SỐNGHIỆP VỤ THƯ KÝ TẠI BÁO
THANH NIÊN 11
2.1CÔNG TÁC TỔ CHỨC CUỘC HỌP, HỘI NGHỊ TẠI BÁO THANH NIÊN 11
2.1.1Mục đích của việc tổ chức cuộc họp. 11
2.1.3 Yêu cầu về việc tổ chức cuộc họptại Báo Thanh Niên 12
2.1.4 Quy trình tổ chức cuộc họptại Báo Thanh Niên 12
2.2 Công tác tổ chức tư vấn tuyển sinh tại TP.HCM và các tỉnh thành trong cả nước 13
2.2.1 Lập bảng kế hoạch cho chương trình tư vấn mùa thi 2013 14
2.2.2/ Lập danh sách các đối tượng trong đợt tư vấn tuyển mùa thi 2013: 15
2.2.3/ danh sách tư vấn tại lớp: tại cụm Ninh thuận 16

2.2.4/ Lập kịch bản cho chương trình tư vấn mùa thi 2013 17
2.3 CÔNG TÁC GIAO TIẾP CÔNG SỞ 22
2.3.1 Một số vấn đề chung về giao tiếp công sở 22
2.3.2 Các loại hình giao tiếp mà thư ký Báo Thanh Niên thực hiện 22
CHƯƠNG 3 24
NHẬN XÉT 24
3.1 Nhận xétchung 24
3.1.1 Đối với công tác tổ chức cuộc họp, hội nghị 24
3.1.2 Đối với công tác tổ chức tuyển sinh mùa thi 2013 25
3.1.3 Đối với công tác giao tiếp 26



v
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Thực tập nhận thức là cơ hội cho mỗi sinh viên tiếp xúc với môi trường thực
tiễn bên ngoài.Là khoảng thời gian, sinh viên ứng dụng lượng kiến thức vào công
việc.Từ đó, họ có thể nhận ra được những thiếu sót và rút ra kinh nghiệm.Tạo cơ
hội để hoàn thiện bản thân trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường. Nhận thấy
bản thân mình cần học hỏi và tu luyện từ những công việc cơ bản cho đến nâng cao
dần, tôi đã chọn Ban Giáo dục báo Thanh Niên làm nguồn học hỏi và rèn luyện các
kỹ năng.
Như chúng ta đã thấy: trong những năm gần đây với sự phát triển mạnh mẽ của
nền kinh tế đã kéo theo hàng loạt yêu cầu mới trong việc quản lý và xử lý thông tin.
Đặc biệt với hiện tượng bùng nổ thông tin và nhu cầu tất yếu của thời kỳ hiện đại
hóa và công nghiệp hóa thì nhu cầu hình thành, sắp xếp và truyền đạt thông tin đến
tay người nhận là một quá trình vô cùng quan trọng. Và Báo Thanh niên là nơi đã
giúp tôi đạt thêm rất nhiều kinh nghiệm.

2.Mục đích nghiên cứu
Để nắm vững hơn về nghiệp vụ của văn phòng, tiếp xúc kiến thức chuyên
ngành và hoàn thiện bản thân để trang bị cho công việc trong tương lai.
3. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Công tác tổ chức thực hiện một số nghiệp vụ văn phòng tại
Báo Thanh Niên
-Khách thể nghiên cứu: Báo Thanh Niên - Số 248, Cống Quỳnh, P. Phạm Ngũ Lão,
Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
4.Nội dung nghiên cứu
Trong quá trình khảo sát và làm quen với công việc thực tế, báo cáo thực
tậpbước đầu tìm hiểu về thực trạng tình hìnhthực hiện một số nghiệp vụ văn phòng
tại Báo Thanh Niên, báo cáo nghiên cứu tập trung về:Công tác tổ chức cuộc họp,
Tổ chức tư vấn mùa thi; Công tác giao tiếp công sởtại Báo Thanh Niên.

vi
5.Phương pháp nghiên cứu
Để viết được đề tài này tôi đã dùng phương pháp tổng hợp thông tin từ các bài
báo đã đăng trên Báo Thanh Niên qua các năm, cùng với phương pháp so sánh các
công việc mà tôi trực tiếp thực hiện và các công viêc tôi quan sát những phòng viên
tại nơi thực tập đã làm với các kiến thức đã học trên giảng đường và qua sách vở.
6. Cấu trúc báo cáo
Trên cơ sở kiến thức tài liệu thu thập được từ đợt thực tập cộng với kiến thức đã
học, qua các tài liệu có liên quan và các hồ sơ về công tác tổ chức cuộc họp hội
nghị, chuyến đi công tác tại Báo Thanh Niên. Báo cáo của tôi được trình bày gồm
những phần như sau:
- Phần mở đầu
- Phần nội dung: gồm ba chương
+ Chương 1: Giới thiệu về Báo Thanh Niên
+ Chương 2: Công tác tổ chức thực hiện một số nghiệp vụ văn phòng tại Báo Thanh
Niên.

+ Chương 3: Nhận xét
“Hiệu quả công việc quyết định sự thành công của mỗi người” điều đó là tất
yếu, và hơn bao giờ hết em mong muốn mình sẽ làm tốt được tất cả mọi công việc
nhưng để làm được điều đó cần phải có một sự nỗ lực rất lớn của bản thân cùng sự
giúp đỡ của mọi người. “Báo cáo thực tập nhận thức” là kết quả của một quá trình
thực tập, mặc dù đã cố gắng rất nhiều song sẽ không tránh khỏi nhiều điều thiếu
sót,emi rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy cô giáo và Quý cơ quan để cho
báo cáo thêm phần hoàn thiện hơn, rút ra những bài học kinh nghiệm để phục vụ
cho công việc sau này.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
NguyễnThị Bích Ngọc
Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ BÁO THANH NIÊN
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Báo Thanh Niên
1.1.1 Logo, tên, địa chỉ
- Logo:


- Tên tiếng việt: BÁO THANH NIÊN
- Tên tiếng anh: THANH NIEN NEWSPAPER
- Website:

- Trụ sở chính: 248 Cống Quỳnh - Phường Phạm Ngũ Lão – Quận 1 – Thành phố
Hồ Chí Minh.
+Điện thoại: (84.8) 38394046 - 38322026 – 38332955
+Fax: (84.8) 38322025
+E-mail:

1.1.1 Lịch sử hình thànhBáo Thanh Niên
Báo Thanh Niên cơ quan ngôn luận của Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam ra
số đầu tiên ngày 03 tháng 01 năm 1986. Lúc đó Báo còn mang tên Tuần Tin Thanh
niên, xuất bản vào ngày thứ hai, và trước đó gần một năm đã có tờ Thông Tin
Thanh Niên cũng của Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam mà số 01 ra trong tháng
4 năm 1985, Báo Thanh Niên ra đời ngay khi đất nước chuyển mình bước vào thời
kỳ đổi mới. Lúc ấy, sách báo chưa nhiều như bây giờ nên sự ra đời của Báo Thanh
Niên giống như đất nước có thêm một tín hiệu đổi mới.Thời gian đầu Báo có tên là
Tuần Tin Thanh niên với cái măng – sét rất thanh mảnh và khiêm tốn – có thể nghĩ
là nếu không vượt qua được những thử nghiệm, thử thách…tín hiệu đổi mới sẽ tắt,
báo sẽ chết.
Ít lâu sau, họa sĩ Hoàng Ngọc Biên kẻ cái măng - sét mới cho tờ báo. Hai từ
Thanh Niên được kẻ thành một khối chữ in hoa, nét ngang, nét sổ đều rất đậm, rất
thẳng, tạo dáng đứng khỏe mạnh, tự tin, nói chung là “có khí thế”. Những chữ A,
chữ N không kẻ thẳng luôn mà uốn cong thành vòm, theo họa sĩ Hoàng Ngọc Biên
Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
2
“Đó không phải là những mái vòm mà là những cái vai, Thanh Niên thì phải kề vai
sát cánh cùng gánh vác”.
Lúc tờ Tuần Tin Thanh niên mới ra đời nó thật lẻ loi làm sao, không có tòa soạn
phải ở nhờ căn nhà 145 Pasteur của Trung ương Đoàn, sau đó chuyển sang 1Ter
Nguyễn Thành Ý, rồi chuyển tiếp một lần nữa sang tận 20Ter Trần Hưng Đạo -
Quận 5 - Tp.Hồ Chí Minh và gần đây mới an cư lạc nghiệp ở 248 Cống Quỳnh -
Phường Phạm Ngũ Lão – Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh.
Đến năm 1991 Tuần Tin Thanh Niên chính thức được đổi tên thành Báo Thanh
Niên và vững bước phát triển từ đó đến nay.
1.1.2 Các giai đoạn phát triển của Báo Thanh Niên
Khởi đầu với tờ Tuần Tin Thanh Niên phát hành vào ngày thứ 2 hàng tuần, trải
qua bao khó khăn và thử thách đến nay Báo Thanh Niên đã có những bước phát
triển vững chắc trở thành một tờ nhật báo phát hành hơn 460.000 bản/ngày.

- Khi ra mắt Thanh Niên Nguyệt san số 1(ngày 15-5-1991) nhân kỷ niệm 16 năm
ngày giải phóng miền Nam, cũng là lúc Thanh Niên được cấp giấy phép mới với tên
gọi là Báo Thanh Niên. Thanh Niên nguyệt san là một tạp chí xuất bản hàng tháng,
bìa giấy couché, in 04 màu, khổ 20x28, có 40 trang. Đây là phụ trương của Báo
tuần, tập trung nhiều về các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể thao, xã hội….
Sự ra đời của Thanh Niên nguyệt san có một ý nghĩa rất quan trọng, đó là bước
đi đầu tiên trong quá trình phát triển của Báo về sau được biểu hiện bằng sự xuất
hiện của hàng loạt số Báo phụ trương, tăng kỳ.
- Cụ thể là đến đầu năm 1992, Báo phát hành thêm Thanh Niên thứ 5, số đầu tiên ra
mắt ngày 20- 02- 1992 gồm 08 trang khổ 30x40, phát hành vào thứ tư hàng tuần.
Cùng với tờ chủ nhật phát hành vào thứ bảy, đến năm 1992, Thanh niên đã phát
hành được ba loại Báo: Thanh Niên thứ 5, Thanh Niên Chủ Nhật và Thanh Niên
Nguyệt san với số lượng ngày càng cao.
- Đến đầu năm 1993, Thanh Niên tăng kỳ thêm Thanh Niên thứ ba. Số ra đầu tiên ra
mắt bạn đọc ngày 30-11-1993 gồm 16 trang (có 8 trang màu và 8 trang thường),
khổ 30x40. Đến đầu năm 1994, số Báo Thanh Niên Chủ Nhật được cải tiến từ khổ
20x28 như bình thường thành khổ 30x40, có 16 trang. Đến lúc này Thanh Niên có 3
số định kỳ trong tuần: thứ ba, thứ 5 và số chủ nhật, phát hành vào các ngày thứ 2, 4,
Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
3
7. Thanh Niên định kỳ 3, 5, chủ nhật gọn, nhẹ, nhạy bén với tình hình thời sự, có
nhiều chuyên mục mới, độc đáo ngang hàng với Báo định kỳ khác.
- Bước vào năm 1995 Thanh Niên đã đánh dấu thêm một bước phát triển của mình
bằng một sự kiện tăng kỳ của các số Báo. Từ ngày 01-04-1995 Thanh Niên nguyệt
san được nâng lên thành Thanh Niên bán nguyệt san phát hành vào ngày 01 và 15
mỗi tháng. Đồng thời đến ngày 20-04-1995, ra mắt Thanh Niên Chủ Nhật 20 trang,
bìa in màu trên giấy couché, khổ 30x40, phát hành vào thứ 7 hàng tuần. Lúc này các
số Báo định Kỳ 3, 5, 7 (số thứ 7 là số chủ nhật lúc trước) đã được ghi đúng ngày
phát hành, trở thành các số thứ 2, 4 và thứ 6. Như vậy sau 10 năm ra mắt bạn đọc
(1986-1996), Thanh Niên đã có tất cả 5 số Báo: Báo trong tuần 2- 4- 6, Báo Thanh

Niên Chủ Nhật hàng tuần và Thanh Niên bán nguyệt san 2 kỳ/1 tháng.
- Tuy nhiên, Thanh Niên Chủ Nhật đế số 107 (ra ngày 06- 7- 1997) cũng trở thành
một tờ Báo thường có 16 trang như các số: 2- 4- 6. Và tháng 10- 1999 Thanh Niên
bán nguyệt san phát triển thành Thanh Niên cuối tuần, phát hành vào thứ 7.Đến
giữa tháng 3- 2000, Thanh Niên bước vào một giai đoạn mới.Tuy không phải là
nhật báo nhưng các số Báo thường được phát hành liên tục trong tuần từ thứ hai đến
thứ sáu, cùng với số cuối tuần thứ bảy.
Từ một bản tin phát hành 1 kỳ/tuần, cho đến nay Thanh Niên đã có một hệ
thống ấn phẩm truyền thông mạnh: Báo in là một trong những nhật báo có số lượng
phát hành lớn nhất cả nước, có tờ Thanh Niên Tuần san in ấn hiện đại trở thành ấn
phẩm thú vị cho bạn đọc vào những ngày cuối tuần; có tờ báo Tiếng Anh Weekly là
một trong những tờ báo Tiếng Anh tại Việt Nam được bạn đọc yêu thích nhất hiện
nay,báo điện tử Tiếng Việt có Thanh Niên Online, điện tử Tiếng Anh có Thanh
Niên News là hai tờ báo điện tử được bạn đọc, đồng nghiệp trong và ngoài nước rất
quan tâm.
Trải qua chặng đường 25 năm xây dựng và phát triển, Báo Thanh Niên - diễn
đàn của Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam, cơ quan của Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh - đã trở thành một trong những tờ nhật báo lớn nhất cả nước, được đông đảo
bạn đọc mến mộ.


Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
4
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Báo Thanh Niên
Xuất hiện với vai trò là diễn đàn của giới trẻ, không phân biệt họ ở thành phần
nào, lý lịch gia đình ra sao, miễn là họ sinh ra và lớn lên trên dải đất hình chữ S này,
không kể quá khứ giàu – nghèo và họ xuất thân như thế nào.Báo Thanh Niên đã lấy
tiêu chí cao nhất “Thanh Niên - tờ báo vì Thanh niên và của Thanh niên” làm mục
đích hoạt động của mình vì “Báo Thanh Niên xét về thực chất là diễn đàn của tuổi
trẻ xoay quanh nhiệm vụ công nghiệp hóa- song song với nhiệm vụ đảm bảo an toàn

cho Tổ quốc”.
Báo Thanh Niên luôn khẳng định chức năng, nhiệm vụ của mình là đại diện cho
tiếng nói của Thanh Niên, phản ánh tâm tư nguyện vọng của Thanh Niên, là người
bạn đồng hành trong đời sống và việc làm của tuổi trẻ cả nước, góp phần nâng cao
nhận thức, tuyên truyền và động viên tầng lớp Thanh Niên tham gia tích cực vào
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tôn chỉ, mục đích ấy của Tuần Tin được cọ xát trong thực tế, va chạm với
những khó khăn, thử thách tồn tại trong đời sống xã hội với muôn hình vạn dạng
của nó là đối tượng phản ánh của báo chí, cũng chính là nơi “thử lửa” của những
tiêu chí, mục đích được đặt ra cho bản thảo tờ báo. Sau khi ra mắt bạn đọc hơn một
năm, được sự giúp đỡ quan tâm tận tình của các cấp lãnh đạo và sự ủng hộ nhiệt
tình của đông đảo độc giả, Báo Thanh Niên lại một lần nữa khẳng định: “làm một tờ
báo dưới dạng “công báo”, “quan báo” chắc không khó – làm báo chỉ chuyên minh
họa râu ria mà không có một quan sát riêng, làm một tờ báo chạy theo thị hiếu của
một số lượng người đọc nào đó, mị dân để “ăn khách” cũng không khó. Mà làm một
tờ báo vừa trách nhiệm vừa lương tâm, truyền bá điều cần truyền bá, phản ánh điều
cần phản ánh để nắm bắt được lớp trẻ đang nghĩ gì, đang cần gì, để bạn đọc lớn lên
theo tầm đất nước thật khó”. “Tuần Tin Thanh Niên” với ý nghĩa ấy là tờ báo vì
Thanh niên và của Thanh niên thì phải phấn đấu nhiều hơn nữa.
Cũng cần nhấn mạnh rằng Báo Thanh Niên xuất hiện trong một thời điểm vô
cùng quan trọng. Năm 1986 là cột mốc của sự nghiệp đổi mới do Đảng và Nhà nước
chủ trương thực hiện. Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ
VI là chiếc chìa khóa mở tung cánh cửa, đón luồng gió mới làm thay đổi nếp nghĩ,
nếp làm cũ mà nay đã không còn phù hợp với tình hình mới. Đảng xác định: “Đối
Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
5
với đất nước ta, đổi mới tư duy là yêu cầu cấp thiết của sự nghiệp cách mạng và là
vấn đề sống còn”. Đổi mới tư duy là đổi mới cách suy nghĩ, cách làm việc cho thích
ứng với tình hình xã hội, nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng CNXH ở đất nước ta.
Thói quan liệu, chủ quan, duy ý chí dẫn đến bệnh giáo điều xa rời quần chúng,

không bám sát hiện thực phát triển của cách mạng, làm cho nó trở thành một lực
cản đối với xã hội cho nên cần phải bị thủ tiêu tận gốc. Sợi chỉ đỏ của Đại Hội VI là
nắm vững định hướng mục tiêu xây dựng CNXH làm cho dân giàu nước mạnh, xã
hội công bằng dân chủ văn minh, đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực từ kinh
tế đến chính trị, tư tưởng đến văn hóa.
Nhiệm vụ chính của Báo lúc này là người hướng dẫn cổ vũ, tổ chức cuộc vận
động đổi mới, phân tích các mâu thuẫn và tham gia tìm lời giải đáp từ thực
tiễn.Khám phá được cái mới, báo chí đồng thời phải khích lệ và bảo vệ nó trước cái
xấu, cái tiêu cực vẫn đang còn len lõi trong cuộc sống, trong cơ chế quản lý bộ máy
nhà nước. Tuần Tin Thanh Niên ra đời đã góp vào một tiếng nói mạnh mẽ lên án
những mặt xấu của cái cũ vẫn còn đang hoành hành. Đó là một tiếng nói lạ trong
giới báo chí lúc bấy giờ nhưng đã bắt kịp nhịp thở của xã hội, của thời đại. Từ
những số đầu tiên, Tuần Tin Thanh Niên đã tự xác định cho mình nhiệm vụ đấu
tranh với mọi bất công, tiêu cực trong xã hội, vạch trần những mờ ám trong các hoạt
động kinh tế, phơi bày các sai xót nghiêm trọng trong công tác quản lý… Có thể nói
mục tiêu chống cái cũ, xây dựng cái mới là một trong những mục đích cao nhất của
BáoThanh Niên.
Trong thời buổi hiện nay với một xã hội đang phát triển không ngừng, một nền
kinh tế mở cửa và một hệ thống chính trị ổn định, thì vai trò và nhiệm vụ của Báo
Thanh Niên càng phải được phát huy hơn nữa, không chỉ tập trung vào số lượng báo
phát hành mà điều quan trọng phải là chất lượng của tờ báo, luôn luôn đáp ứng cho
người đọc những thông tin chất lượng cao, nhanh nhạy,những bài điều tra nóng
bỏng, các trang văn hóa – văn nghệ, giáo dục và khoa học, nhịp sống thanh
niên…có nhiều chuyên mục mới và thích hợp với tuổi trẻ.
1.3 Cơ cấu tổ chức và lĩnh vực hoạt động của Báo Thanh Niên
Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
6
1.3.1 Cơ cấu tổ chức
Khi mới ra đời Ban Biên tập của tờ Thông Tin Thanh Niên và Tuần Tin Thanh
Niên gồm các ông Huỳnh Tấn Mẫn – giữ chức Tổng Biên tập, Nguyễn Công Khế -

giữ chức Phó Tổng Biên tập cùng một số cộng tác viên chính như Lê Quang Vịnh,
Hoàng Ngọc Biên, Phạm Trọng Cầu, Trịnh Công Sơn, Hoàng Phủ Ngọc Phan,
Nguyễn Nhật Ánh, Đỗ Trung Quân…Lúc đó Nhà báo Nguyễn Công Khế giữ chức
Phó Tổng Biên tập đã phải tự tập hợp bài, rồi biên tập, sửa mo-rát, mọi việc đều làm
hết. Và chính vợ của nhà báo cũng đã dành một thời gian dài để làm thư ký đánh
máy cho tờ báo.
Lúc đó, gọi là có tòa soạn nhưng tờ báo lại không có kinh phí, nhân sự thì mời gọi
cộng tác, vật tư giấy thì đề nghị các nhà in cấp trước rồi trả tiền sau.
- Đến năm 1990 Tổng Biên tập Huỳnh Tấn Mẫn chuyển công tác, Phó Tổng Biên
tập Nguyễn Công Khế lên giữ chức Tổng Biên tập của tờ báo.
- Tháng 12 năm 2008 nguyên Tổng Biên tập Nguyễn Công Khế rời chức vụ sau gần
20 năm làm Tổng Biên tập Báo Thanh Niên, nay chuyển sang giữ chức Chủ tịch
HĐQT Công ty truyền thông Thanh Niên và Giám đốc Hãng phim Thanh
Niên.Thay và đó Phó Tổng Biên tập Đặng Thanh Tịnh tạm thời nắm trách nhiệm
điều hành tờ báo.
- Sáng ngày 7 tháng 9 năm 2009, tại Tòa soạn Báo Thanh Niên, Ban Bí thư Trung
ương Đoàn đã triển khai quyết định về việc kiện toàn nhân sự lãnh đạo Báo Thanh
Niên.Ông Võ Văn Thưởng, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội Liên
hiệp Thanh niên Việt Nam đã trao các quyết định:
+ Bổ nhiệm ông Nguyễn Quang Thông, Phó Tổng Biên tập Báo Thanh Niên giữ
chức vụ Tổng Biên tập Báo Thanh Niên.
+ Điều động bà Đặng Thị Phương Thảo, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban
Tuyên giáo Trung ương Đoàn sang công tác tại Báo Thanh Niên và bổ nhiệm giữ
chức vụ Phó Tổng Biên tập.
+ Bổ nhiệm ông Đặng Ngọc Hoa (Đặng Việt Hoa), Ủy viên BCH Trung ương
Đoàn, Tổng thư ký tòa soạn giữ chức Phó Tổng Biên tập.
- Tổng Biên tập và các Phó Tổng Biên tập báo Thanh niên được bổ nhiệm có thời
hạn 5 năm, kể từ ngày 7/9/2009.
Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
7

 Mô hình tổ chức của Thanh Niên hiện nay gồm có:
- Đứng đầu tờ Báo là: Tổng Biên Tập, hỗ trợ cho Tổng Biên tập là 3 PhóTổng Biên
tậpvà các Uỷ viên Ban Biên tập.
- Tổ chức của Báo được chia làm hai bộ phận là: Tòa soạn và Trị sự - Phát hành
+Bộ phận Tòa soạn chịu trách nhiệm trực tiếp về nội dung và hình thức của tờ Báo.
Bộ phận này gồm nhiều Ban khác nhau, đứng đầu là Ban Thư Ký tòa soạn với vai
trò cao nhất thuộc về Tổng Thư Ký tòa soạn, hỗ trợ cho Tổng Thư Ký tòa soạn là
hai phó Tổng Thư ký và các Uỷ viên Thư ký là những kỹ thuật viên trực tiếp biên
soạn tin, bài của phóng viên, cộng tác viên, quyết định nội dung của Báo.
 Dưới Ban Thư Ký gồm có các Ban như:Ban kinh tế, Ban chính trị - Xã hội,
Ban công tác bạn đọc, Ban Thanh niên – Giáo dục, Ban Thanh niên Tiếng Anh
- Đứng đầu mỗi Ban là Trưởng ban phụ trách phần nội dung và hình thức của các
trang thuộc Ban đó trên Báo. Mỗi Ban có lực lượng phóng viên riêng, viết về
những mảng đề tài riêng được thể hiện trên từng trang. Trong mỗi trang sẽ có các
chuyên mục tương ứng.
+ Bộ phận Trị sự - Phát hành được tổ chức thành các phòng như sau:Phòng hành
chính, Phòng Kế toán, Phòng phát hành, Phòng quảng cáo
- Đứng đầu mỗi Phòng là Trưởng phòng.( Xem phụ lục 1)
 Phân công nhiệm vụ và quyền hạn trong Ban lãnh đạo Báo Thanh Niên
 Ban Biên tập
- Tổng Biên tập Nguyễn Quang Thông là thủ trưởng cơ quan, chịu trách nhiệm
chung toàn diện, mọi mặt công tác của báo trước pháp luật và Ban Bí thư Trung
ương Đoàn, chủ tài khoản, được các Phó Tổng Biên tập, các Ủy viên Ban Biên tập
giúp việc trên từng lĩnh vực do Ban Biên tập phân công. Trực tiếp phụ trách công
tác tổ chức nhân sự, công tác quản lý các dự án của Báo Thanh niên, trực tiếp phụ
trách khối báo Tiếng Anh.
- Hỗ trợ cho Tổng Biên tập gồm các Phó Tổng Biên tập: .
+ Ông Đặng Việt Hoa – Phó Tổng Biên tập: Thay mặt Tổng Biên tập điều hành
công tác nội dung của Báo, trực tiếp điều hành các kênh xuất bản của Báo Thanh
Niên, ký duyệt các văn bản điều hành phối hợp chuyên môn trong nội bộ, nhuận

Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
8
bút, ký các văn bản gửi các bộ, ngành, địa phương, cơ quan chức năng về những
việc liên quan, theo ủy quyền của Tổng Biên tập.
+ Bà Đặng Thị Phương Thảo – Phó Tổng Biên tập: Thay mặt Tổng Biên tập điều
hành các hoạt động, công tác của tòa soạn Hà Nội, điều hành mối quan hệ của tòa
soạn Hà nội với Tổng Biên tập và tòa soạn Tp.Hồ Chí Minh, được Tổng Biên tập ủy
quyền ký duyệt đóng dấu trên một số lĩnh vực ở tòa soạn Hà nội.
+ Ông Nguyễn Ngọc Toàn – Phó Tổng Biên tập: Trực tiếp phụ trách công tác kinh
tế tài chính trị sự, thừa ủy quyền của Tổng Biên tập ký duyệt chứng từ, sổ sách kế
toán, các báo cáo tài chính, báo cáo thuế, ký duyệt chi các hồ sơ, hợp đồng, chứng
từ liên quan đến khối tài chính, trị sự của cơ quan theo sự phân công của Tổng Biên
tập, phụ trách toàn diện nhà in Báo Thanh Niên.
Ban thư ký
- Tổng thư ký tòa soạn: Bảo Phước (Hải Thành) – Trực tiếp quản lý, phụ trách toàn
diện Báo Thanh Niên Tiếng Việt hàng ngày, trực duyệt nội dung xuất bản Báo
Thanh Niên Tiếng Việt hàng ngày, trực tiếp phụ trách mảng công nghệ thông tin, ký
duyệt các văn bản có liên quan đến công tác nội dung, đầu tư, quản trị.
- Bà Đào Thương Hồng Hạnh - Phó Tổng thư ký tòa soạn: Trực tiếp, quản lý, phụ
trách toàn diện Thanh Niên Điện tử Tiếng Việt, trực duyệt nội dung xuất bản Thanh
Niên Điện tử Tiếng Việt.
- Ông Trần Việt Hưng - Phó Tổng thư ký tòa soạn: Tham mưu cho Phó Tổng Biên
tập phụ trách tòa soạn Hà Nội về những vấn đề liên quan đến công tác nội dung.
Từ khởi sự ban đầu là mộttờ tin hằng tuần của Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt
Nam, đến nayBáo Thanh Niên đã có bước phát triển vững chắc, có lực lượng cán bộ
quản lý, phóng viên, biên tập viên gần 400 người, có cơ ngơi làm việc khang trang
tại Hà Nội và TP.HCM, có văn phòng thường trú ở Thái Lan và Singapore và có hệ
thống văn phòng đại diện trải dài từ Bắc vào Nam.
1.3.2 Lĩnh vực hoạt động
Báo Thanh Niên là tờ báo đưa tin về các hoạt động kinh tế, chính trị, giáo dục,

sức khỏe, khoa học, công nghệ thông tin… mang đậm hơi thở cuộc sống thường
nhật của người dân, phản ảnh tất cả mọi mặt của đời sống xã hội trong mọi thời
điểm.
Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
9
Ngoài ra, tờ báo không chỉ mang trọng trách về thông tin, Báo Thanh Niên còn
có những hoạt động tự nguyện gánh vác trách nhiệm đối với xã hội, đối với đồng
bào cả nước. Đi đôi với những dòng tin là những hoạt động xã hội ngoài mặt Báo
mang lại hiệu quả kinh tế - văn hoá - xã hội rất lớn được Trung ương Đoàn và nhà
nước đánh giá cao như:
-Chương trình Tư vấn mùa thi và chương trình Tiếp sức mùa thi giúp sức cho hàng
triệu thí sinh đi thi.
-Ngoài ra Báo Thanh Niên còn tổ chức các chương trình nghệ thuật như: duyên
dáng Việt Nam và khát vọng trẻ phục vụ cho hoạt động phong trào Thanh niên,
thông qua hai chương trình này đã có rất nhiều sinh viên, học sinh nghèo hiếu học
được nhận học bổng giúp vượt qua những khó khăn ban đầu.
- Bên cạnh đó Báo Thanh Niên còn là đơn vị tổ chức giải bóng đá trẻ U21 Quốc gia
và U21 Quốc tế Báo Thanh Niên, tuyên truyền vận động quyên góp ủng hộ nhân
dân Nhật Bản trong trận động đất vừa qua…Những hoạt động của Báo đã gây nên
tiếng vang lớn, được các cấp bộ, đoàn hội đánh giá cao.





Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
10
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BÁO THANH NIÊN

























BAN BIÊN TẬP
(Tổng Biên tập)

TÒA SOẠN

TRỊ SỰ
PHÁT HÀNH


BAN THƯ KÝ
(Tổng thư ký)

BAN KINH TẾ

BAN CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI

BAN VĂN NGHỆ

BAN QUỐC TẾ

BAN CÔNG TÁC BẠN
ĐỌC

BAN THANH NIÊN
GIÁO DỤC

BAN THỂ THAO

BAN ONLINE
TIẾNG VIỆT


BAN THANH NIÊN
TIẾNG ANH

BAN THANH NIÊN
TUẦN SAN


PHÒNG VẬT TƯ
PHÒNG QUẢNG CÁO
PHÒNG PHÁT HÀNH
PHÒNG KẾ TOÁN
PHÒNG HÀNH CHÍNH
PHÒNG DỰ ÁN
PHÒNG KỸ THUẬT
VI TÍNH
Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
11
CHƯƠNG 2
CÔNG TÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN MỘT
SỐNGHIỆP VỤ THƯ KÝ TẠI BÁO THANH NIÊN

2.1CÔNG TÁC TỔ CHỨC CUỘC HỌP, HỘI NGHỊ TẠI BÁO THANH NIÊN
Báo Thanh niên cơ quan ngôn luận của Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam, là
tờ báo của Thanh Niên và vì Thanh Niên, đưa tin văn hóa xã hội hàng ngày, cùng
với những hoạt động vô cùng đa dạng và phong phú. Tại tòa soạn Báo Thanh Niên
việc tổ chứccuộc họp, hội nghị là một hoạt dộng diễn ra thường xuyên, và không thể
thiếu cho sự phát triển của Báo.Vì vậy, để tổ chức cho các cuộc họp, hội nghị được
diễn ra đúng mục đích và kịp thời thì trước đó cần phải có những kế hoạch, và
những phương án dự trù cụ thể nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.
Tổ chức cuộc họp, hội nghị là hoạt động gồm nhiều người tham dự, được thực
hiện theo một thủ tục nhất định của cơ quan nhằm để thực hiện các nhiệm vụ liên
quan tới chức năng, nhiệm vụ của cơ quan.
2.1.1Mục đích của việc tổ chức cuộc họp.
Với đặc thù là một tổ chức truyền thông báo chí việc tổ chức cuộc họp, hội nghị
có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc kiểm soát và quản lý mọi hoạt động của
Báo Thanh Niên.
- Thông qua các cuộc họp, hội nghị Ban lãnh đạo của tòa soạn tổng hợp được những

thông tin từ các phòng ban, tình hình hoạt động của cơ quan và qua đó các phóng
viên, công nhân viên của tòa soạn cũng nắm bắt được thông tin và nhiệm vụ thực
hiện công việc.
- Thể hiện tinh thần dân chủ, tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên
trong tòa soạn với nhau.
- Nhằm giúp cho việc phân công nhiệm vụ, phân công lực lượng được hiệu quả và
khoa học.
2.1.2 Các loại hình cuộc họptại Báo Thanh Niên
Tại Báo Thanh Niên thông thường có rất nhiều cuộc họp dưới đây là một vài cuộc
họp tiêu biểu:
- Họp giao ban
- Họp sơ kết, tổng kết công tác
Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
12
- Họp chuyên môn tư vấn
- Họp khen thưởng, kỷ luật
- …
Việc phân loại rõ ràng từng cuộc họp giúp cho Ban lãnh đạo, các phòng ban, các cá
nhân có liên quan xác định được rõ mục đích và ý nghĩa của từng cuộc họp, từ đó
có sự chuẩn bị và tiến hành thực hiện đạt hiệu quả tốt nhất.
2.1.3 Yêu cầu về việc tổ chức cuộc họptại Báo Thanh Niên
Công tác tổ chức cuộc họp tại Báo Thanh Niên phải đảm bảo được các yếu tố sau:
- Trước tiên phải xác định chính xác mục đích của việc tổ chức cuộc họp là gì?
- Xác định thành phần tham dự cuộc họp này là ai? Ai là chủ trì và ai là khách mời
tham dự.
- Kế hoạch và các phương án dự phòng cho cuộc họp phải được chuẩn bị chu đáo
và chặt chẽ.
- Các khoản chi phí cho cuộc họp, hội nghị phải được chi tiêu hợp lý và tiết kiệm.
2.1.4 Quy trình tổ chức cuộc họptại Báo Thanh Niên
 Lập kế hoạch tổ chức: Là việc văn bản hóa các dự định cần phải thực hiện

khi tiến hành một cuộc họp nhằm đảm bảo sự thành công cho cuộc họp.
 Nội dung của kế hoạch tổ chức cuộc họp:
Một bản kế hoạch cần thể hiện được đầy đủ các yếu tố sau:
- Tên của cuộc họp.
- Mục đích (ý nghĩa, yêu cầu) của của cuộc họp.
- Thời gian, địa điểm tổ chức
- Thành phần tham dự
- Phân công nhiệm vụ chuẩn bị
- Chương trình của cuộc họp.
- Dự toán chi phí củacuộc họp.
Cuộc họp là nơi để trao đổi và bàn bạc công việc, vì vậy thường có không khí trang
trọng. Để có được cuộc họp, hội nghị đạt hiệu quả cần có công tác chuẩn bị thật chu
đáo
Đối với cuộc họpthông thường trong nội bộ Báo Thanh Niên
 Cuộc họp nội bộ Ban Thanh Niên - Giáo Dục ngày 4/03/2013
Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
13
- Chuẩn bị phòng họp: Thư ký liên hệ với phòng hành chính để đăng ký phòng họp
và thời gian họp, thông thường họp tại phòng họp lầu 3 – tòa soạn Báo Thanh Niên.
- Thời gian cuộc họp: Vào lúc 9h00sáng thứ 2 hàng tuần.
- Thành phần tham dự:
1. Nhà báo Võ Văn Ba - Trưởng ban Ban Thanh Niên - Giáo Dục
2. Nhà báo Nguyễn Trần Thùy Ngân - Phó ban Ban Thanh Niên - Giáo Dục
3. Chị Như lịch - Phóng viên Ban Thanh Niên - Giáo Dục
4.Chị Bích Thanh - Phóng viên Ban Thanh Niên - Giáo Dục
5. Chị Mỹ Quyên - Phóng viên Ban Thanh Niên - Giáo Dục
6. Chị Hà Ánh - Phóng viên Ban Thanh Niên - Giáo Dục
7. Anh Đăng Khoa - Phóng viên Ban Thanh Niên - Giáo Dục
8.Anh Lê Thanh - Phóng viên Ban Thanh Niên - Giáo Dục
Trước đó để chuẩn bị tốt cho cuộc họp thực tập viên có nhiệm vụ:

- Thông báo cho những người tham dự cuộc họp, do có thể có hoạt động đột xuất
làm thay đổi thời gian, địa điểm tổ chức cuộc họp.
- Chuẩn bị các tài liệu liên quan đến cuộc họp cho lãnh đạo, và các tài liệu dành cho
các Phóng viên (nếu có).
- Chuẩn bị các phương tiện làm việc phục vụ cho cuộc họp như: máy tính, máy
chiếu, micro…
2.2 Công tác tổ chức tư vấn tuyển sinh tại TP.HCM và các tỉnh thành trong cả
nước
- Lập bản kế hoạch chuyến đi công tác dù là một chuyến đi đơn giản chỉ cần liên hệ
bằng điện thoại hay một chuyến đi có nhiều tiết mục hơn thì cũng cần phải tuân
theo một số điều như sau:
+ Xác định ngày, giờ khởi hành chuyến đi, địa điểm nơi đến, những địa điểm dừng
chân, những địa điểm cần ghé thăm, các địa phương sẽ lưu lại và ngày trở về…
+ Mục đích của chuyến đi công tác này là để làm gì, mang lại tác dụng gì…
+Nội dung làm việc: những công việc phải giải quyết, nhiệm vụ cần đạt được…
+Thành phần: số lượng người đi công tác
+ Phương tiện di chuyển: di chuyển bằng xe ôtô, máy bay, tàu hỏa hay xe của cơ
quan.
Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
14
Thực tế chuyến đi công tác tổ chức “chương trình tư vấn mùa thi năm 2013”
của Báo Thanh Niên.
Trong khoảng thời gian đi thực tập tại Báo Thanh Niên em đã được trực tiếp tham
gia tổ chức chuyến đi công tác thực hiện chương trình tư vấn mùa thi năm 2013 do
Báo Thanh niên phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Tư vấn mùa thi
chính là một hoạt động xã hội cần thiết dính liền với nhu cầu của học sinh THPT và
các bậc phụ huynh, trong năm 2013chương trình được tổ chức tại 18 tỉnh, thành và
trực tiếp trên Báo điện tử, chương trình không chỉ giúp cho học sinh phổ thông lựa
chọn được những ngành nghề phù hợpvới khả năng của bản thân mình mà còn giúp
cho xã hội ổn định về cơ cấu lao động qua việc hướng nghiệp toàn diện. Để chuẩn

bị cho chương trình tư vấn mùa thi năm 2013 diễn ra tại 18 tỉnh, thành trong cả
nước, đội ngũ Phóng viên Ban Thanh Niên& Giáo dục đã cùng làm việc trong suốt
2 tháng để chuẩn bị cho từng đợt tư vấn trực tiếp tại các tỉnh, thành.
2.2.1 Lập bảng kế hoạch cho chương trình tư vấn mùa thi 2013
KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH TƯ VẤN MÙA THI NĂM 2013

KẾ HOẠCH
Chương trình Tư vấn mùa thi 2013
Thực hiện chỉ đạo của Ban Biên tập Báo Thanh Niên, Ban GD-TN triển khai
chương trình Tư vấn mùa thi 2013 trên tinh thần đổi mới để nâng cao hiệu quả của
chương trình. Cụ thể như sau:
 Dự kiến lịch Tư vấn mùa thi
Chương trình Tư vấn mùa thi năm 2013 sẽ tổ chức tại 18 tỉnh, thành phố, được chia
thành 7 cụm. Chương trình gồm 2 phần: Tư vấn lớp và tư vấn truyền hình trực tiếp.
Có tổ chức gian hàng tại một số tỉnh, thành.
Cụm 1: TP.HCM
Cụm 2: Tây Ninh, Bình Phước
Cụm 3: Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu
Cụm 4: Đồng Tháp, Hậu Giang, Bạc Liêu
Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
15
Cụm 5: Ninh Thuận, Đà Lạt, Đức Trọng, Di Linh
Cụm 6: Đắk Lắk, Gia Lai,Phú Yên, Bình Định, Quãng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng
Cụm 7: Thái Nguyên, Hải Dương, Nghệ An
Theo bảng kế hoạch tư vấn trên, em cùng các anh chị trong bộ phận tuyển sinh đã
lập ra bảng kế hoạch thời gian cho từng cụm tỉnh, thành.
Cụm 1: TP.HCM
Ngày 12/01: tư vấn tuyển sinh trực tiếp lúc 7h30tại THPT Nguyễn Hữu Cầu (tổ
chức gian hàng cả ngày).
Ngày 20/01: tư vấn truyền hình trực tiếp lúc 13h30 tại THPT Marie Curie ( tổ chức

gian hàng cả ngày).
Cụm2:Tây Ninh- Bình Phước
Ngày 26/01: Tư vấn truyền hình trực tiếp và tư vấn lớp tại Tây ninh.
Ngày 27/01: Tư vấn truyền hình trực tiếp và tư vấn lớp tại Bình Phước.
Cụm 3: Đồng Nai- Bà Rịa Vũng Tàu
Ngày 23/02: Tư vấn truyền hình và tư vấn lớp tại Đồng Nai.
Ngày 24/02: Tư ván truyền hình và tư vấn lớp tại Bà Rịa –Vũng Tàu.
Cụm 4: Đồng Tháp- Hậu Giang- Bạc Liêu
28/02: Tư vấn truyền hình và tư vấn lớp tại Đồng Tháp.
1/03: Tư vấn truyền hình và tư vấn lớp tại Hậu Giang.
3/03: Tư vấn truỳnh hình và tư vấn lớp tại Bạc Liêu.
Cụm 5: Ninh Thuận- Đà Lạt
8/03: Tư vấn truyền hình và tư vấn lớp tại Ninh Thuận.
10/03: Tư vấn truyền hình và tư vấn lớp tại Lâm Đồng.
Cụm 6+7: Đang lên kế hoạch.
2.2.2/ Lập danh sách các đối tượng trong đợt tư vấn tuyển mùa thi 2013:
a/ Danh sách tư vấn truyền hình: Tại cụm Ninh Thuận
STT
TÊN TRƯỜNG
NGƯỜI TƯ VẤN
CHỨC VỤ
1
ĐH Kinh tế - Luật
(ĐH Quốc gia TP.HCM)
TS Trần Thanh
Long
GĐ TT hỗ trợ SV

QHDN
2

ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM


3
ĐH Tài Chính Marketing
Thầy Châu Minh
Quí
Phó phòng ĐT
Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
16
4
ĐH Giao Thông Vận Tải
TpHCM
ThS. Cổ Tấn Anh

Trưởng phòng ĐT
5
ĐH Tài Nguyên Môi Trường
TPHCM
Ths Lê Văn Phùng
TP Khảo thí và
bảo đảm chất
lượng GD
6
ĐH Nông lâm TP.HCM
PGS.TS Phạm Văn
Hiền
Phó Hiệu trưởng,
Phân
Hiệu Trưởng

Phân hiệu
Ninh Thuận,
7
ĐH Sài Gòn
Ths La Hoàng
Dũng
PP công tác HS-
SV
8
ĐH Công nghiệp thực phẩm
TP.HCM
THS PHẠM THÁI SƠN
PHÓ PHÒNG ĐT
9
ĐH Lạc Hồng
TS. Nguyễn Văn
Nam
Phó Hiệu Trưởng
10
CĐ Kinh Tế TPHCM
THs. Nguyễn
Phước Hải
Trưởng Phòng
Đào tạo
11
CĐ Bách Việt
Ths. Trần Mạnh
Thành
Phó Hiệu trưởng



2.2.3/ danh sách tư vấn tại lớp: tại cụm Ninh thuận
STT
TÊN TRƯỜNG
NGƯỜI TƯ VẤN
CHỨC VỤ
1
ĐH Giao thông vận tải CS2
Ths Võ Xuân Lý
Phó GĐ,
2
ĐH Quốc Tế Sài Gòn
Phạm Đức
Quỳnh

3
ĐH Lâm Nghiệp- Cơ sở 2
THs. Vũ Thu
Hương

4
ĐH Nguyễn Tất thành
Thầy Tôn
Quang Toàn

5
ĐH Công Nghệ Sài Gòn
Thầy Nguyễn
Ngọc Diện
Chánh Văn

phòng
6
ĐH Quốc tế Hồng Bàng
Thầy Trần Hải
Nguyên

7
Cao Đẳng Kinh Tế- Kỹ thuật
miền Nam
Trần Trung
Tính

8
CĐ Nghề Giao Thông Vận
Tải Trung ương 3
Trần Tiến Anh

Báo cáo thực tập nhận thức GVHD: Nguyễn Thanh Nam
17
9
CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex
TPHCM
Thầy Nguyễn
Ngọc Lan
Trưởng khoa
CNTT
10
Hệ thống đào tạo lập trình viên
quốc tế Aptech



11
Trường đạo tạo Mỹ Thuật đa phươngtiện
Arena Multimedia


12
CĐ Kỹ Thuật công nghệ Vạn Xuân

Cô Võ Thị Trà
My

13
Trung học thủy sản
Lê Thái Tú Tiền

14
CĐ Công nghệ thông tin TP.HCM
Thầy Lê Vũ
Hùng

15
CĐ Công nghệ Thủ Đức
thầy Hân

16
Cao đẳng nghề Ninh Thuận


17

TC Y tế Ninh Thuận



Ban quản lý nhà máy điện hạt nhân Ninh
Thuận. (làm bảng tên)



Kinh nghiệm đạt được:
Được các phóng viên cung cấp thông tin cùng với những kỹ năng văn phòng được
rèn luyện dưới ghế nhà trường đã giúp em thực hiện tốt trong việc kết hợp giữa
thực tiễn và lý thuyết đại cương.Bên cạnh đó, kỹ năng tập hợp, xử lý thông tin và độ
nhạy bén được cải thiện.
2.2.4/ Lập kịch bản cho chương trình tư vấn mùa thi 2013
Đây được xem là bước chuyển giao giữa công tác chuẩn bị và sự thành công của
mỗi đợt tư vấn tại các tỉnh thành. Việc sử dụng thông tin của các danh sách và công
tác liên hệ với các bên liên quan ( nhà truyền hình, tỉnh ủy , trường đại học sở tại và
các chuyên gia tư vấn) đã góp phần hình thành nên kịch bản cho mỗi đợt tuyển sinh.
Nhờ vậy mà công tác tư vấn đến các em học sinh đã gửi gắm gần như trọn vẹn
thông tin cần thiết.Đối cụm TP.HCM- đây là tỉnh thành mở đầu cho đợt tư vấn mùa
thi của Báo Thanh Niên, dưới sự hỗ trợ của phó ban Thùy Ngân, em và các anh chị
đã lập kịch bản cho đợt tuyển sinh như sau:


×