Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

TIỂU LUẬN MÔN NGÔN NGỮ BÁO CHÍ đề TÀI NGÔN NGỮ CỦA BÌNH LUẬN VIÊN BÓNG đá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.13 KB, 30 trang )

lOMoARcPSD|14734974

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐHQG TP.HCM
KHOA: BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG
LỚP: BCK20-CQTT


TIỂU LUẬN
MƠN: NGƠN NGỮ BÁO CHÍ

ĐỀ TÀI: NGƠN NGỮ CỦA BÌNH LUẬN VIÊN BÓNG ĐÁ

NHÓM CON MỰC
Năm học: 2021-2022


lOMoARcPSD|14734974

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trên các phương tiện thông tin đại chúng hiện đại, (nhất là trên các tờ báo, kể
cả báo in và báo điện tử), đề tài bình luận bóng đá đặc biệt nở rộ. Hiếm có mơn thể
thao nào lại làm tốn nhiều giấy mực như mơn bóng đá. Cũng hiếm có loại bài bình
luận nào giành được số lượng độc giả nhiều như thể tài bình luận bóng đá. Cứ 10
người lại có đến 7 người u thích bộ mơn này. Bóng đá là một thứ "tôn giáo" và
người hâm mộ là những "tín đồ" cuồng nhiệt với một "đức tin" khơng dễ gì thay đổi.
Từ cách mạng cơng nghiệp 1.0 trải qua hơn 300 năm không ngừng phát triển thế giới
bây giờ đã là cách mạng công nghiệp 4.0 với sự phát triển vượt bậc của mạng internet.
Con người không cần đến xem trực tiếp các trận đấu mà cũng có thể ngồi ở nhà đón
chờ những trận đấu kịch tính, lơi cuốn nhất. Và cũng chính vì sự phát triển khơng
ngừng này mà nhu cầu về mãn nhãn âm thanh, sự thú vị của các trận bóng đá của họ


cũng ngày một càng cao. Thấu hiểu được mong muốn của những người u thích bộ
mơn này, từ đó bình luận viên bóng đá đã ra đời, họ dùng chun mơn, cảm xúc, từ
ngữ của mình để làm hấp dẫn, hâm nóng trận đấu. Cũng chính vì lẽ đó mà ngơn ngữ
của các bình luận viên đá bóng rất phong phú, đa dạng, có nhiều khía cạnh để chúng ta
khai thác. Dĩ nhiên, báo chí trong vai trị truyền thơng của mình, với mục đích cung
cấp những thơng tin đặc sắc mới lạ đến với khán giả, giúp họ hiểu hơn về ngơn ngữ
của bình luyện viên đá bóng và làm rõ được sự đặc sắc trong ngơn từ của họ thì nhóm
tụi em đã lựa chọn đề tài này để phân tích, khai thác sâu các khía cạnh về ngơn ngữ
của bình luyện viên đá bóng - người đứng sau làm nên hào quang mỗi trận đấu.
2. Lịch sử phát triển:
Bóng đá là môn thể thao được ưa chuộng nhất hành tinh. Nguồn gốc của bóng
đá hiện đang vẫn cịn tồn tại nhiều tranh cãi. Nhưng quan điểm được hầu hết các nhà
nghiên cứu thống nhất đó là bóng đá được khai sinh ở nước Anh.

Bóng đá là mơn thể thao lâu đời


lOMoARcPSD|14734974

Trên lĩnh vực phát thanh, những năm 1920 các trận đấu bóng đá mới được
tường thuật trực tiếp. Buổi tường thuật lại một trận đấu đầu tiên được phát sóng trên
sóng phát thanh của Italia ngày 6 tháng 10 năm 1921. Nghề bình luận viên bóng đá
cũng bắt đầu xuất hiện với những tên tuổi lớn như Georges Briquet, người được mệnh
danh là “vua bình luận” trên đài Phát thanh Pháp. Ngay cả sau khi truyền hình ra đời,
việc tường thuật trận đấu trên sóng phát thanh khơng vì thế mà lụi tàn vì nhiều người
khơng có điều kiện xem truyền hình có thể theo dõi trận đấu qua tường thuật trực tiếp
trên sóng phát thanh.
Ngày 16 tháng 9 năm 1937, buổi phát hình đầu tiên một trận đấu bóng đá được
đài BBC thực hiện với trận đấu giữa Arsenal và đội dự bị của họ. Arsenal được chọn
cho buổi phát hình này với lý do đơn giản là sân đấu của câu lạc bộ gần với trụ sở đài

BBC trên Alexandra Palace. Ở cấp độ quốc tế, World Cup 1954 là giải đấu lớn đầu
tiên được truyền hình. Ngay từ giai đoạn đầu mối quan hệ giữa truyền hình và bóng đá
đã có nhiều xung đột. Matt Busby, huấn luyện viên của Manchester United đã tuyên
bố vào năm 1957: "Các cầu thủ bóng đá phải được trả tiền cho giá trị của họ. Khơng
có thù lao, khơng có phát sóng." Mâu thuẫn về quyền lợi đã dẫn đến việc các sân bóng
khơng cho phép đài truyền hình mang máy quay vào tường thuật trận đấu. Mãi đến
thập niên 1980 khi các đài truyền hình chấp nhận chia sẻ lợi nhuận với các câu lạc bộ,
những trận đấu cấp câu lạc bộ mới bắt đầu được tường thuật thường xuyên hơn trên
màn ảnh nhỏ.

Sự phát triển của BLV bóng đá gắn liền với sự phát triển của truyền thông

Trên lĩnh vực truyền hình, các chương trình tường thuật và bình luận trực tiếp
các trận bóng đá ln thu hút sự theo dõi từ phía khán giả. Tại World Cup 2006, giải


lOMoARcPSD|14734974

đấu này đã được tổng cộng 367 kênh truyền hình phát sóng trực tiếp trên khắp thế giới
với tổng lượng khán giả lên tới hơn 26 tỷ lượt, tức là trung bình mỗi trận có khoảng
506 triệu người trên trái đất theo dõi.
Ở Việt Nam, chưa có trường lớp chính quy đào tạo nghề bình luận viên. Phần
lớn các vận động viên chuyên nghiệp đều xuất phát từ vận động viên hoặc phóng viên
thể thao. Trên các phương tiện thơng tin đại chúng, đặc biệt trên các tờ báo hiện nay,
những bài bình luận bóng đá cực kỳ phong phú và đa dạng. Hiếm có mơn thể thao nào
lại nhận được sự ưu ái của hầu hết các tờ báo, các trang web như bóng đá. Hàng loạt
tờ báo chuyên về thể thao nói chung và bóng đá nói riêng trở nên hết sức quen thuộc.
Thể thao và Văn hóa, Thể thao hàng ngày, Thể thao 24h, Bóng đá… là những tờ được
phát hành khắp cả nước.
Và bình luận viên bóng đá từ đó ngày càng có vai trị quan trọng hơn. Được

khán giả yêu mến và trở thành một bộ phận không thể thiếu trong mỗi trận đấu.
3. Định nghĩa về bình luận viên bóng đá:
Bình luận viên bóng đá được hiểu là dùng giọng nói để tường thuật lại những
diễn biến, chi tiết đặc sắc, những gì đang diễn ra của một trận thi đấu hay một sự kiện
trong thời gian thực, thường khi là phát sóng trực tiếp bằng những ngơn ngữ địi hỏi
độ chính xác, giàu chun mơn và cảm xúc. Bình luận viên là người truyền lửa thầm
lặng đằng sau những sự kiện, họ là những người truyền tải những thông tin và đưa
người xem những cảm xúc thăng hoa hay trầm lặng trong từng pha bóng.
Đài phát thanh là phương tiện đầu tiên cho các chương trình phát sóng thể thao, và các
nhà bình luận trên đài phát thanh phải mô tả tất cả các khía cạnh của hành động cho
những thính giả khơng thể tận mắt chứng kiến. Trong trường hợp đưa tin thể thao qua
truyền hình, các bình luận viên thường được trình bày dưới dạng thuyết minh, với
hình ảnh của cuộc thi được chiếu trên màn hình của người xem và âm thanh của hành
động và khán giả nghe được ở chế độ nền. Các nhà bình luận trên truyền hình hiếm
khi được chiếu trên màn hình trong một sự kiện, mặc dù một số mạng chọn để giới
thiệu những người thông báo của họ trên máy ảnh trước hoặc sau cuộc thi hoặc một
thời gian ngắn trong thời gian giải lao trong hành động.
4. Cấu trúc tiểu luận:
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận tiểu luận bao gồm, 4 phần:
Phần 1: Đặc điểm ngơn ngữ bình luận viên bóng đá
Phần 2: Phong cách ngơn ngữ bình luận viên bóng đá
Phần 3: Phân biệt: Tường thuật bóng đá và Bình luận bóng đá
Phần 4: Các lỗi thường gặp trong ngơn ngữ của bình luận viên bóng đá
Sau cùng là phần tài liệu tham khảo và danh sách thành viên của nhóm.


lOMoARcPSD|14734974

PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ CỦA BÌNH LUẬN VIÊN BĨNG ĐÁ
Cũng giống như nhiều lĩnh vực truyền thơng khác, nghề bình luận viên bóng đá

cũng sở hữu cho mình ngơn ngữ mang màu sắc rất riêng. Đó là sự kết hợp giữa
chuyên môn, câu từ giọng điệu của người làm bình luận sao cho có thể truyền tải hết
thơng điệp về trận đấu đến khán thính giả. Ngơn ngữ của bình luận viên bóng đá có
những đặc điểm hết sức đặc thù không giống với bất kỳ phong cách ngơn ngữ nào
khác.
1. Đặc điểm về từ ngữ
Ngơn ngữ bình luận bóng đá mang tính chọn lọc, mỗi bình luận viên có vốn từ
riêng mang sắc thái của mỗi người nhưng về chuyên môn, từ ngữ mang yếu tố kĩ
thuật, tiêu chuẩn thì phải tuân thủ. Những tình huống của trận đấu có các từ ngữ, thuật
ngữ khác nhau, việc vận dụng vào tình huống thực tế sao cho hợp lý thu hút phụ thuộc
vào q trình xử lý thơng tin, sáng tạo của bình luận viên.
Từ ngữ của bình luận viên bóng đá mang tính cố định khi những trường hợp
trong trận đấu khi những sự kiện nhất định, để lại một thuật ngữ cho tình huống đó.
Những từ ngữ khơng liên quan đến bóng đá nhưng áp dụng nhiều vào bình luận dần
được mọi người chấp nhận. Tổng hợp tình huống xây dựng thành hệ thống thuật ngữ
cho ngơn ngữ bình luận bóng đá, để tăng sự hấp dẫn bình luận viên chọn các từ ngữ
độc đáo, sáng tạo bằng vốn từ vựng phong phú có thể kết hợp với sự nhạy bén của
mình, đối với ngơn ngữ nói đây là sân khấu cho bình luận viên thể hiện tài năng,
chun mơn của mình.

1.1. Hệ thống thuật ngữ bình luận viên bóng đá
1.1.1 Lớp từ ngữ chun mơn
Bóng đá là một môn thể thao đặc biệt, như bất cứ mơn thể thao nào cũng có hệ
thống luật chơi và thuật ngữ riêng. Thuật ngữ bóng đá mang tính ngắn gọn, chính xác
và đại chúng được thể hiện trên các phương diện:
 Từ, thuật ngữ chỉ vị trí trên sân như: thủ môn, tiền đạo, tiền vệ, hậu vệ, hậu vệ
cánh, vòng cấm, khung thành, xà ngang, xà dọc, biên dọc,…
 Từ, thuật ngữ kỹ thuật: rê bóng, chuyền bóng, dẫn bóng, đi bóng, đoạt bóng,
đánh đầu, lừa bóng, bấm bóng,…



lOMoARcPSD|14734974

 Từ, thuật ngữ chỉ luật chơi, chiến thuật: việt vị, ném biên, thẻ đỏ, thẻ vàng, phạt
góc, phạt đền, khu vực 11 mét, sơ đồ chiến thuật 4-4-1-1, đội hình 5-3-2, đội
hình 4-2-3-1,…
Ngồi ra cịn một số từ, thuật ngữ như: chuyển nhượng, mùa giải, thầy trò HLV,
danh thủ, giải nghệ, giao hữu, cầu thủ nhập tịch, VAR(Video Assistant Referee, công
nghệ hỗ trợ trọng tài bằng video)….
Phần lớn các từ, các thuật ngữ trong bình luận bóng đá xuất phát từ các tình
huống thực tế, nên nếu khơng am hiểu về bóng đá người xem vẫn có thể hiểu được
điều gì xảy ra trong trận đấu với ngơn ngữ bình luận. Ngơn ngữ bình luận bóng đá
xuất hiện nhiều từ chun mơn, ngồi những từ thuần Việt cịn xuất hiện thêm từ Hán
- Việt, từ ngữ dùng để xây dựng các thuật ngữ chuyên ngành như: văn học, triết
học,chính trị…vận dụng từ Hán Việt vào phong cách bình luận bóng đá làm ngắn gọn,
chính xác, khái qt, chặt chẽ hơn. Các từ Hán - Việt với trật tự chính - phụ cùng lối
ghép linh hoạt phù hợp với thuật ngữ chun mơn bóng đá nên đảm bảo tính chính
xác, chặt chẽ. Hệ thống các thuật ngữ Hán - Việt được xây dựng phù hợp với thể loại
chính luận, đạt sự biểu đạt cao, hạn chế các thành phần không cần thiết trong ngơn
ngữ bình luận bóng đá như: thủ môn, tiền vệ, hậu vệ, tiền đạo, luân lưu…
Từ ngữ, thuật ngữ bóng đá mượn từ tiếng Anh, với hệ thống từ, thuật ngữ bóng
đá phong phú hay trong các lĩnh vực khác việc mượn từ là điều không thể tránh khỏi
khi hệ thống tiếng Việt không thể diễn đạt hết những khái niệm khổng lồ như vậy.
Tiếng Anh trong thuật ngữ bóng đá vẫn giữ nguyên bản do có phần như: penalty,
hattrick, fair-play, highlight, hooligan,… khi bóng đá mang tính quốc tế thì việc sử
dụng các thuật ngữ đó vẫn chấp nhận được và mọi người cũng đã quen thuộc với cách
gọi như thế. Trong ngơn ngữ bình luận viên bóng đá từ vựng tiếng Anh đã làm giàu
hơn những khái niệm mới trong bóng đá, đáp ứng kịp thời nhu cầu thơng tin. Cần biết
phải giữ gìn, sự phát triển của tiếng Việt song cũng cần thời gian để tiếng Việt hồn
thiện hơn.

Trong ngơn ngữ bình luận báo đá cụm từ được sử dụng nhiều hơn từ như
những cụm từ mang ý nghĩa định danh: sân vận động. người hâm mộ, vòng cấm địa,
khu vực giữa sân, đội hình thi đấu, trọng tài chính, huấn luyện viên,…ngồi ra cịn có
sự kết hợp với danh từ với từ chỉ số thứ tự: sơ đồ chiến thuật 5-3-2, phút 90+2, hiệp 1,
hạng 12,…
Hệ thống ngơn ngữ bình luận bóng đá khơng cứng nhắc trong một từ chun
mơn nhất định, có thể thay thế những từ đó bằng nhiều từ khác với sự khái quát về
hành động, hình ảnh, liên tưởng,…trên nhiều lĩnh vực khác. Ví dụ như: thủ mơn có
thể gọi là thủ thành, người canh giữ khung thành, người gác đền,…huấn luyện viên có


lOMoARcPSD|14734974

thể gọi là thầy, người dẫn dắt, chiến lược gia,…khung thành được gọi là cầu môn, lưới
nhà, gôn,… sử dụng linh hoạt các từ đồng nghĩa làm cho câu văn trở nên thu hút, chặt
chẽ hơn. Lớp từ ngữ chuyên mơn là trọng tâm trong ngơn ngữ bình luận bình luận
bóng đá, có thể thể hiện được vấn đề xảy ra, đáp ứng về mặt thông tin, là thành phần
không thể thiếu làm nên đặc trưng riêng của bình luận bóng đá.

1.1.2 Lớp từ mượn lĩnh vực khác
Một điểm đáng chú ý của bài bình luận bóng đá, có các từ, thuật ngữ quen
thuộc khi chúng không mang ý nghĩa về bóng đá nhưng lại được sử dụng như một
phần của ngơn ngữ bóng đá. Tổng hợp các từ đó lại, có thể nhóm chúng vào các lĩnh
vực như: quân sự, nghệ thuật, xã hội, chính trị, võ thuật, kinh tế, âm nhạc, hội họa,
lịch sử,… hay những từ mang tính xu hướng cũng được vận trong bóng đá.
 Các từ thuộc lĩnh vực quân sự:
Từ ngữ được sử dụng tùy theo mức độ của trận đấu sẽ dùng các từ có mức độ
tương ứng như: quyết đấu, báo thù, cuộc chiến, quyết chiến, trận tử chiến,… vnhư: cổ
xe tăng, nã đại bác, đấu súng, dội bom,…Ngồi ra cịn các cụm từ: phản công nhanh,
tấn công dồn dập, tổng phản cơng, lui về phịng ngự, đợt tấn cơng,…

VD : -Trong cuộc gặp nhau trước đó, Việt Nam chủ động cầm bóng, tổ chức nhiều đợt
tấn cơng. Cịn trong trận chung kết, HLV Park Hang Seo đã thay đổi khi chỉ đạo các
học trò chơi thiên về sức mạnh hơn.(Báo Indonesia: Cịn Evan Dimas, U22 Indonesia
vẫn tấn cơng khơng hay, Tuổi trẻ, 11/12/2019).
- Thắng Olympiakos với tỷ số khá chật vật (2-1) nhưng cũng đủ cho thấy "Pháo thủ"
đang dần tìm lại chính mình sau những màn khởi động nghèo nàn ở mùa giải này.
(Ibra trở lại, Milan ca khúc khải hoàn, Thanh niên, 29/9/2011)
Từ ngữ quân sự được sử dụng trong ngơn ngữ bình luận viên bóng đá cho những tình
huống quyết liệt, gây cấn trên sân cỏ.
 Các từ thuộc lĩnh vực nghệ thuật, chính trị, lịch sử, kinh tế:
Nghệ thuật dùng để thưởng thức, các từ ngữ dùng trong bình luận bóng đá chỉ
những kĩ thuật của một đội bóng hay cầu thủ sự khéo, tài năng nâng tầm nghệ thuật
mang lại sức hút cho người hâm mộ. Từ thuộc lĩnh vực nghệ thuật liên quan đến đội
bóng, kỹ thuật cá nhân với việc định hình phong cách như: trường phái tấn công, lối


lOMoARcPSD|14734974

chơi chậm rãi, lối đá lăn xả, lối đá phòng ngự, lối đá cá nhân,... với sự xuất hiện của
các tên gọi đậm chất nghệ thuật. Các từ quen thuộc xuất hiện như: sân khấu, khiêu vũ,
nhạc trưởng, vũ điệu,…

VD: - Đại khái, Hamann cho rằng kỹ thuật tuyệt luân trong lối chơi chậm rãi
của Thiago sẽ làm trì hỗn nhịp độ của một Liverpool mà ai cũng biết là luôn tấn
công ào ạt. Với ý tương tự,giới cầm bút bàn "mỹ miều" hơn: thứ bóng đá "heavy
metal" của Liverpool sẽ bị Thiago biến thành "điệu slow rock! (Thiago Alcantara sẽ
làm thế công của Liverpool lỗi nhịp: Nghe cho vui!, Thanh niên, 21/01/2021) mang
tính cảm thán của ngơn ngữ bình luận viên bóng đá. Từ, thuật ngữ chính trị lại mang
tính thời cuộc như: cuộc cách mạng, cuộc viễn chinh, địa vị thống trị,…
- Trên lý thuyết, Brazil sẽ là điểm dừng chân tuyệt vời để Honda hoàn tất hành trình

viễn chinh của mình. (Keisuke Honda và cuộc 'viễn chinh' đến Brazil, Thanh
niên,11/02/2020). Sử dụng từ ngữ chính trị mang sắc thái trang trọng cho ngơn ngữ
bình luận viên bóng đá. Trên lĩnh vực kinh tế, yếu tố thị trường xuất hiện trên bóng đá
vì bóng đá là lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận, không lạ khi ngôn ngữ bình
luận bóng đá xuất hiện các từ: kì chuyển nhượng, định giá, hợp đồng,cổ đơng, tài
chính, thương vụ,…
- Dù đã sa sút phong độ rất nhiều, Honda vẫn được Transfermarkt định giá khoảng 1
triệu euro. Chỉ có 2 cầu thủ ở Botafogo được định giá cao hơn Honda và họ đều đang
ở độ tuổi đỉnh cao phong độ.
- Khi Miura lần đầu tiên đến Ý thi đấu (khoác áo Genoa), anh phải chịu sức ép lớn vì
tính chất thương mại của vụ chuyển nhượng. (Keisuke Honda và cuộc 'viễn chinh' đến
Brazil, Thanh niên,11/02/2020). Từ, thuật ngữ kinh tế dùng chỉ những hoạt động liên
quan đến bóng đá làm phong phú thêm ngơn ngữ bình luận, góc nhìn khác về vấn đề
thể thao. Từ, thuật ngữ bình luận viên bóng đá cịn có yếu tố lịch sử, được sử dụng
như tên gọi: nhà vua, triều đại, lên ngôi, vương miện, thịnh trị, đế chế…

2.1 Biệt danh trong ngơn ngữ bình luận bóng đá
Biệt danh là tên gọi cụ thể, phân biệt với tên gọi khác. Trong bình luận bóng
đá, biệt danh được đặt cho đội bóng, cầu thủ, huấn luyện viên, khi họ có những điểm
đặc biệt. Các điểm khác biệt làm nên biệt danh như: tài năng cá nhân, phong cách đội
bóng, về quốc gia, địa lý, lịch sử, văn hóa…việc sử dụng biệt danh song song với tên


lOMoARcPSD|14734974

chính thức mang tính cảm xúc, khơng nhàm chán so với việc gọi tên chính của một
đội bóng nhiều lần trong bài bình luận.
Biệt danh đặt theo con vật như: bầy sói (CLB Wolfsburg), quỷ đỏ (CLB
Manchester United), chim ưng xanh (tuyển Saudi Arabia), những chú gà trống Gô-loa
(tuyển Pháp), kền kền trắng (CLB Real Madrid), những chú chim hoàng yến (CLB

Norwich), cáo sa mạc (tuyển quốc gia Algérie),…
Biệt danh theo văn hóa, địa lý: đội bóng xứ Wales (đội tuyển Wales), đội bóng
xứ Catalan (CLB Barcelona), đội bóng đến từ đất nước hình chiếc ủng (đội tuyển
Ý)... Liên qua đến văn hóa như: đội bóng xứ bị tót (đội bóng Tây Ban Nha, vũ điệu
Samba (đội bóng Brazil), đội kỵ binh hoàng gia (CLB Chelsea),…
Biệt danh liên quan đến màu sắc: Chelsea có biệt danh là The Blues thể hiện
cho màu áo của họ và biểu tượng cho những thành cơng của mình, Barcelona
biệt danh chính thức của câu lạc bộ này là El Blaugrana. Blaugrana đơn giản là màu
xanh và màu đỏ trong tiếng Catalunya chính là màu áo của họ, AS Roma biệt danh
Giallorossi (đội bóng màu bã trầu), được hiểu là màu vàng và đỏ,…
Biệt danh về tài năng , đặc điểm nhận diện của cầu thủ, huấn luyện viên: gã
mặt sẹo (Tiền vệ người Pháp Franck Ribery), Trường híp (tiền vệ tuyển Việt Nam
Lương Xuân Trường), người 3 phổi (Tiền vệ người Hàn Quốc Park Ji-sung), đứa con
của thần gió ( tiền đạo người Pháp Thierry Henry), thiên thần (Ricardo Kaka
tiền vệ tài hoa Ricardo Kaka của ĐT Brazil)…Đối với các huấn luyện viên cũng có
nhiều biệt danh như: người đặc biệt (HLV Jose Mourinho), giáo sư (HLV Arsene
Wenger), phù thủy (HLV Guus Hiddink), máy sấy tóc (HLV Ferguson), tulip thép
(HLV Louis Van Gaal), cáo già (HLV Capello)…
Sử dụng dụng biệt danh làm đơn giản hóa các từ nước ngồi khó nắm bắt, tạo
dấu ấn trong bài bình luận bóng đá, tránh nhàm chán, thể hiện sự tơn vinh đối với đội
bóng, cầu thủ, HLV. Ngơn ngữ bình luận bóng đá sử dụng tiếng lóng nhưng rất hạn
chế, tiếng lóng là ngơn ngữ khơng chính thức, thường được hiểu theo nghĩa bóng.
Tiếng lóng được sử dụng như một nhu cầu giao tiếp khi tránh nói từ chuẩn xác hơn
nhưng nó có dấu hiệu để nhận biết, có thể được dùng trong một cộng đồng nào đó.
Bình luận bóng đá, người hâm mộ sử dụng tiếng lóng đặc trưng cho cộng đồng họ làm
cho từ ngữ bóng đá trở nên đời thường.
VD : - Nếu phải nhận thêm 1 thẻ vàng nữa trong trận đấu này, 3 cầu thủ này sẽ bị
treo giò giống như Quang Hải ở trận gặp Indonesia. (‘Án treo giò’ lơ lửng trên đầu 3
cầu thủ Việt Nam, nhưng UAE lo gấp đôi, Thanh niên, 11/06/2021).



lOMoARcPSD|14734974

- Khi đó Đinh Thanh Bình chỉ mới 18 tuổi. Đúng “trẻ trâu” giữa rừng sao trẻ HAGL.
Khuôn mặt non với quả đầu cạo sát trông lạc tông hẳn các đàn anh sớm nổi danh gần
xa với hàng chục lần khoác áo các đội tuyển quốc gia. (Tuyển thủ Việt Nam Đinh
Thanh Bình: ‘Bị húc trẻ trâu’ đang dần trưởng thành, Thanh niên, 21/12/2018).
- Những đội đá phóng khống, hay đẩy cao như Man City là “mồi ngon” cho cách
chơi này của Solskjaer. (M.U 'buồn ngủ' thường xuyên ngáng đường Man City,Thanh
niên,10/03/2021).
Ngơn ngữ bình luận bóng đá gồm từ, thuật ngữ chuyên ngành kết hợp với từ ngữ của
các lĩnh vực khác làm phong phú thêm vốn từ của ngôn ngữ bình luận bóng đá. Trong
q trình đó cịn mượn thêm từ nước ngoài bổ sung vào hệ thống thuật ngữ bóng đá.
Biệt danh được đặc ra cho một đối tượng nhằm định danh thường xuyên cho sau nay.
Tiếng lóng thể trong bình luận bóng đá thể hiện sự gần gũi với đời sống tuy nhiên lạm
dụng sẽ gây phản cảm, gây khó chịu với người tiếp nhận. Từ ngữ trong bình luận đá
bóng được sử dụng linh hoạt với vốn từ đa dạng của các lĩnh vực quân sự, nghệ thuật,
chính trị,… bằng phương thức chuyển nghĩa. Về mặt từ ngữ các yếu tố trên đã đáp
ứng yêu cầu trong ngơn ngữ bình luận bóng đá.
2.2 Giọng điệu
Trong q trình theo dõi trận cầu, đam mê với bóng đá cháy thành cảm xúc.
Người bình luận bóng đá khơng chỉ đơn thuần là tường thuật lại những gì đang diễn ra
trên mặt sân, họ còn truyền tải đến khán giả sự hồi hộp, vui sướng, tiếc nuối, tức giận,
… Tất cả những yếu tố cảm xúc ấy được biểu hiện một cách trực quan thơng qua
giọng điệu.
Giọng nói chính là một trong những điều kiện tiên quyết để trở thành một
người bình luận bóng đá bên cạnh những yếu tố như chun mơn, kinh nghiệm, đam
mê. Bởi tính chất đặc thù của nghề nghiệp, giọng nói của bình luận viên phải tuân theo
một quy chuẩn nhất định: giọng phổ thông, dễ nghe, dễ hiểu, không mắc những tật về
phát âm, giọng nói của bạn cịn phải thật sự truyền cảm, lôi cuốn, hoạt ngôn để truyền

tải cảm xúc đến khán giả. Một trận đấu bóng đá vốn dĩ khơng có kịch bản trước nên
phải biết linh hoạt trong mỗi pha bóng.
Giọng điệu của một bình luận viên được xem như cái tôi cá nhân của riêng họ,
là yếu tố để phân biệt họ giữa muôn vàn những anh em khác trong nghề. Chất giọng
còn ảnh hưởng đến cả cảm xúc của người xem bởi dù trận đấu có hấp dẫn, kịch tính và
hay đến mấy mà giọng khơng phù hợp sẽ khiến khán giả tụt hứng khi theo dõi trận
đấu.
Người ta u mến bình luận viên Vũ Quang Huy chính là sự trầm ấm, đưa cảm
xúc cá nhân ở mức vừa phải, những lời bình sâu sắc mà chí lý. Quang Tùng có chất
giọng bình luận đặc trưng và tầm hiểu biết sâu rộng về bóng đá, là một trong những
bình luận viên hàng đầu và già cội nhất của Việt Nam. Anh Ngọc có giọng điệu bình
luận khí thế hào hoa như các cầu thủ Italia xung trận. Bình luận viên Long Vũ thì


lOMoARcPSD|14734974

được biết đến với giọng bình luận rất phiêu từ những câu nói hóm hỉnh, phá phách
khiến người hâm mộ phải phì cười.
Khi những cầu thủ đang thi đấu, ngọn lửa nhiệt huyết cháy trên sân cỏ. Bình
luận viên đóng vai trị là người truyền lửa. Giọng điệu bình luận không chỉ là màu sắc
riêng của mỗi người, mà trong lúc trận cầu đang diễn ra, giọng điệu của bình luận viên
cũng phải thay đổi để phù hợp với những tình huống bóng nhất định.
Lúc bắt đầu trận, bình luận viên khởi đầu bằng một giọng chào mừng đầy hào
sảng. Lúc các cầu thủ đang di chuyển bóng, bình luận viên thường duy trì giọng điệu
chậm rãi, ngắt quãng theo nhịp bóng lăn, xen lẫn bàn luận về những yếu tố chun
mơn thuộc về đội bóng, cầu thủ. Khi cầu thủ có bóng và đang tiến về khung thành,
người bình luận cất cao giọng, bình luận nhanh, cuốn hút. Khi bóng bay vào lưới,
người bình luận viên hơ vang “Vào…” như một khán giả thực thụ.
Một sự kiện thể thao thường thu hút rất đông đảo người theo dõi. Do vậy, giọng
điệu khi bình luận đơi khi cũng nên được tiết chế để phù hợp với tính chất quần

chúng. Giọng điệu có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng ngơn ngữ BLV Bóng đá.
3. Kiểu câu và phép tu từ trong ngơn ngữ BLV bóng đá:
3.1 Các kiểu câu:
3.1.1 Câu tường thuật
Với mục đích chính là tái hiện cho người đọc, người xem những gì đang và đã
diễn ra tại các trận cầu, câu tường thuật là loại câu được sử dụng với tần suất cao. Câu
tường thuật thường được dùng để kể, nhận xét, xác nhận, mô tả các cầu thủ hoặc diễn
biến, hoạt động chi tiết trong trận đấu. Nếu là bài bình luận trên báo in, báo điện tử,
các pha cướp bóng điêu luyện, những cú đánh đầu đến những màn cản phá bóng thần
sầu đều như hiện lên trước mắt độc giả.
Câu tường thuật khơng có những dấu hiệu, hình thức riêng. Trong các bài bình
luận bóng đá, câu tường thuật có được cấu trúc đơn giản, điều này giúp khán giả xem
đài dễ dàng nắm bắt thông tin. Các câu thường đi theo mạch diễn biến của trận đấu
hoặc đi từ kết quả trở về tìm nguyên nhân, ngọn nguồn của sự việc, sự kiện. Cấu trúc
này tương đối ổn định đối với hầu hết các bài bình luận. Câu tường thuật thường được
dùng với mục đích sau:

 Câu tường thuật với mục đích kể, tả:
Trong các bài bình luận bóng đá, câu tường thuật kể, tả chiếm số lượng rất lớn
trong tổng số câu. Phần lớn là câu tường thuật kể về diễn biến trận đấu. Loại câu này
thường dùng để kể lại sự việc, hoạt động được nhận định là có tồn tại.
VD: - Cú sút xa cháy lưới Yan Yunling ở phút 15, cùng pha băng cắt ghi bàn ở cuối
hiệp một của Al Naji giúp Saudi Arabia bước vào giờ nghỉ với lợi thế dẫn 2-0 - kết
quả xứng đáng sau khi họ lấn lướt đối thủ trong 45 phút đầu.


lOMoARcPSD|14734974

 Câu tường thuật với mục đích khẳng định hoặc phủ định:
Khi nhận xét, đánh giá một vấn đề trong trận đấu, bình luận viên ln tồn tại

hai loại thái độ: khẳng định hoặc phủ định một điều gì đó từ những đối tượng được
nêu ra để bình luận. Ứng với mỗi loại biểu hiện đó thường cho ta hai kiểu câu: câu
tường thuật với mục đích khẳng định và câu tường thuật với mục đích phủ định. Trong
bình luận bóng đá, câu tường thuật khẳng định chiếm một lượng rất lớn, nó tạo ra 2
thế đối lập: khẳng định cái này – phủ định cái kia, giúp người đọc nắm bắt được bản
chất của đối tượng sự việc được bình luận là gì. Câu tường thuật phủ định là loại câu
nhằm tường thuật lại sự việc nhưng theo chiều phủ định. Câu tường thuật với mục
đích phủ định thường được xác nhận sự vắng mặt hay không tồn tại của sự vật hiện
tượng.
VD: - Ít phút sau, Elkeson suýt gỡ hịa sau khi tận dụng sai lầm mất bóng trong vịng
cấm của hậu vệ Saudi Arabia.
- Việt Nam khơng sở hữu chất lượng những tình huống uy hiếp khung thành tốt như
hai đối thủ này.
3.1.2 Câu nghi vấn
Câu nghi vấn là loại câu hỏi với mục đích là bày tỏ những điều mình khơng
biết, đang thắc mắc hoặc nghi vấn để tìm ra câu trả lời. Trong các bài bình luận bóng
đá, câu nghi vấn tồn tại chủ yếu dưới dạng nghi vấn gián tiếp. Điều đó có nghĩa mục
đích của câu nghi vấn khơng phải chờ đợi câu trả lời của người đọc, người nghe. Câu
nghi vấn gián tiếp thường là câu hỏi mở, thường đặt cuối bài bình luận.
Đối với những bài bình luận trước trận đấu, biên tập viên thường có những dự
đốn dựa vào sự phân tích, mổ xẻ tương quan lực lượng, ưu thế. Tuy nhiên, bóng đá
ln tồn tại những điều bất ngờ, khó đốn, thế nên sự xuất hiện của câu nghi vấn là rất
cần thiết. Những vấn đề nếu ra trong câu hỏi có khi là sự khẳng định cho một tính
chất, quan hệ nào đó và có khi đặt ra để đi tìm những luận giải khách quan, chân thực.
Loại câu hỏi này cịn có ý nghĩa quan trọng góp phần tạo ra sức lôi cuốn, dẫn dắt
người đọc nắm bắt sâu hơn về sự việc, hiện tượng, tạo ra tính có vấn đề cho bài bình
luận. Bên cạnh đó, có những trường hợp đặt nhiều câu nghi vấn cạnh nhau nhằm tăng
thêm tính quan trọng cho vấn đề.
VD: - Tại sao UEFA (Liên đồn bóng đá châu Âu) phải duy trì quy định "bàn thắng
trên sân đối phương" một cách quá máy móc - nhất là ở những trận đấu hồn tồn

khơng có "sân đối phương" hay "sân nhà"?
- Thách thức cho đại gia mới nổi Newcastle? Hay đơn giản đó là nước đi để Barca
nhanh chóng thốt nợ?
3.1.3 Câu cầu khiến

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

Trong bình luận bóng đá, câu cầu khiến thường xuất hiện với tần suất rất thấp,
chủ yếu được dùng với mục đích thục giục, dặn dị hay động viên. Câu cầu khiến
thường có phương tiện biểu thị riêng chủ yếu là phụ từ mệnh lệnh. Phụ từ rất có ý
nghĩa về mặt ngữ pháp, nó thường đi kèm động từ, tính từ để để bổ sung ý nghĩa cho
động từ, tính từ. Các phụ từ biểu thị ý nghĩa cầu khiến đa phần đứng ở giữa câu hoặc
cuối câu, phụ từ khơng đứng cuối câu trong bài bình luận bóng đá. Các phụ từ thường
gặp: hãy, chớ, đừng,.... Tuy xuất hiện với tần suất thấp, câu cầu khiến vẫn có ý nghĩa
trong việc tạo ra sắc thái biểu cảm, tình thái chủ quan của người cầm bút, câu cầu
khiến mang đậm thái độ, cách nhìn nhận của bình luận viên.
VD: - Do vậy, đừng tin lời HLV Mourinho về việc sẽ giải phóng Rooney khỏi vị trí
tiền vệ.
3.1.4 Câu cảm thán
Câu cảm thán là loại câu thể hiện thái độ, cảm xúc của người đối diện với hiện
thực. Các câu cảm thán thường được dùng để chỉ mức độ tình cảm nhất định, thái độ
đánh giá, trạng thái tinh thần khác thường của người nói đối với sự vật, sự kiện được
nhắc đến trong câu. Trong bình luận, thái độ của bình luận viên đóng vai trị quan
trọng trong việc lựa chọn các sắc thái biểu cảm để đi kèm với phương tiện ngôn ngữ,
tạo nên giá trị cho câu.
Cùng một sự kiện, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, bình luận viên có thể tinh
tế đồng tình hoặc mềm dẻo phản đối. Thái độ của bình luận viên sẽ được thể hiện

trong phương thức diễn đạt, trong sử dụng các phương tiện cú pháp. Ở mỗi trận đấu, ta
đều thấy đa dạng cung bậc cảm xúc được đan xen nhau. Có thể là thất vọng khi bóng
khơng vào lưới, vỡ ịa khi giành được chức vơ địch hay đau xót khi một cầu thủ gặp
phải chấn thương. Trong các bài bình luận bóng đá, đây là loại hình phản ánh có tính
đặc thù thế nên chỉ tồn tại một vai giao tiếp.
3.2 Các biện pháp tu từ
3.2.1 Biện pháp so sánh
Trong những trận cầu nóng bỏng, các lối nói so sánh, ví von tựa như chất kích
thích mang đến sự hưng phấn cho người đọc, người nghe. Sẽ thật nhàm chán nếu ngôn
từ chỉ đơn thuần là sự sao chụp nguyên dạng những gì đang và đã diễn ra. Phép so
sánh giúp người đọc, người xem dễ dàng hình dung, có những nhận thức cơ bản từ sự
giống, khác nhau của các đối tượng nhằm tăng khả năng gợi hình và gợi cảm khi diễn
đạt. Nhờ vào năng lực phô diễn ngôn từ, sự tinh tế, nhạy cảm trong cảm xúc, các bình
luận viên có thể dễ dàng tái hiện bằng ngơn từ hình ảnh một cầu thủ, một cú sút bóng
hay một pha trình diễn vơ cùng kỹ thuật,... bằng cách nói so sánh ví von.
3.2.2 Xét về hình thức

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

Biện pháp so sánh tu từ trong các bài bình luận bóng đá đều bao gồm 2 vế được
hiển thị trên câu hay trên phát ngôn. Mỗi vế gồm 1 hay nhiều đối tượng mà đối tượng
có thể là người, sự vật, hành động, tính chất. Dựa vào các đặc điểm, hành động, trạng
thái,... tương đồng nhau hoặc khác nhau các bình luận viên sẽ xem đây là cơ sở để
hình thành phép so sánh trong lời bình luận. Các vế gắn với nhau và lập thành các
hình thức so sánh:
 A như (tựa như, chừng như,…B):
VD: - Nói cách khác, Lukaku có phẩm chất để đá như một trung phong cổ điển,

nhưng sở trường của anh không giống.
 A là B:
Ở công thức này, phép so sánh tạo ra được sắc thái khẳng định trong ý nghĩa
câu. Giữa A (đối tượng được so sánh) và B (về so sánh) có sự tương đồng nhau về tính
chất, hành động hay trạng thái. Trong bình luận bóng đá, A thường là đối tượng cụ thể
trong khi B lại mang tính biểu trưng cao, tăng khả năng liên tưởng, đối chiếu cho độc
giả với A để có nhận thức, cảm nhận sâu hơn về A.
VD: - Nằm cùng bảng đấu với 2 “ơng kẹ” của bóng đá châu Âu (PSG, Man City), và
một thế lực đáng gờm của bóng đá Đức (RB Leipzig), Brugge được dự đốn là kẻ lót
đường.
3.2.3 Xét về nội dung
Các đối tượng nằm trong 2 vế so sánh tu từ thường khác loại nhau nhưng
chúng sở hữu những điểm chung, những nét giống nhau, tạo thành cơ sở cho so sánh
tu từ. Những nét giống nhau của 2 vế có thể được biểu hiện thơng qua thơng qua các
từ ngữ cụ thể, những hình ảnh dùng để so sánh phong phú, đa dạng, phô diễn được sự
sáng tạo, phá cách, độc đáo của tác giả. Khi ấy, ta có so sánh tu từ nổi.
VD: - Sự lì lợm, khả năng đánh chặn cùng một lối chơi không ngại va chạm như một
chiếc máy quét giúp Essien luôn chiến thắng.
Khi những khía cạnh tương đồng của 2 vế khơng được phơi bày bằng từ ngữ
mà ẩn sâu vào bên trong, khiến người đọc phải tự tìm ra, tạo điều kiện cho sự liên
tưởng rộng rãi hơn, khi ấy ta có phép tu từ so sánh chìm.
VD: - Tuyển Anh ra sân hầu như chỉ vắng duy nhất R.Sterling (chấn thương nhẹ). Có
vẻ Anh chỉ là "sư tử giấy" khi đối đầu các đội mạnh thay vì gầm vang như CĐV chờ
đợi.
3.2.4 Biện pháp ẩn dụ
Mối quan hệ gần nhau của các đối tượng ở nhiều khía cạnh cũng là cơ sở để
hình thành nên các biện pháp ẩn dụ trong bình luận bóng đá. Nếu khơng có chung,

Downloaded by quang tran ()



lOMoARcPSD|14734974

ngơn ngữ trong các bài bình luận bóng đá sẽ tựa như một miếng vải sờn rách, thô
cứng. Tương tự như so sánh ngầm, ẩn dụ cũng có cơ sở cấu tạo là dựa trên sự liên
tưởng về những nét tương đồng của 2 đối tượng khác loại. Biện pháp ẩn dụ mang tính
hàm ý cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật,
hiện tượng được diễn đạt. Phép ẩn dụ thường được lồng ghép chằng chịt vào tấm thảm
ngôn ngữ dựa vào sự tương đối về hành động, trạng thái, tính chất,.…
 Ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về trạng thái
VD:- Xe tăng tuột xích bỗng trở nên vơ dụng trước dàn “hậu duệ mặt trời” đỏ chói:
“Xe tăng tuột xích” ẩn dụ cho trạng thái đánh mất phong độ của đội tuyển Đức khi bị
dẫn trước 2-0 bởi đội tuyển Hàn Quốc. Đây cũng là hình ảnh ẩn dụ thường thấy sau
những trận cầu đội tuyển Đức ngậm ngùi trắng tay ra về.
VD: “Hùm xám” chỉ thật sự là chính mình khi Ribery chơi tốt, bằng khơng tất cả chỉ
là một guồng máy khơng có dầu nhớt, cũng chẳng có xăng : Đây là hình ảnh ẩn dụ cho
trạng thái mệt mỏi, rệu rã, rất cần được tiếp năng lượng của “hùm xám” Ribery. Năng
lượng chính là xăng, là nhớt, là nguồn nhiên liệu giúp Ribery có thể là chính mình và
mang đến những pha rung lưới đối thủ, ghi điểm cho đội nhà.
 Ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về hành động
VD: “Tarzan” Leverkusen đã nhốt “Hùm xám” vào tủ kính để thiên hạ chiêm
ngưỡng: Động từ “nhốt” mang hàm ý loại bỏ khả năng tiến sâu vào vòng sau của
“Hùm xám” Ribery do Leverkusen thực hiện.
 Ẩn dụ dựa trên sự tương đồng về tính chất
VD: - Khơng cịn bóng dáng một "tam sư" với nanh vuốt dũng mãnh từng khuấy động
cả đấu trường World Cup, tuyển Anh lần đầu tiên sau 30 năm phải nhận 3 thất bại
liên tiếp (trước Croatia, Bỉ, Tây Ban Nha), sau 11 năm mới phải nhận thất bại đầu
tiên trên sân nhà Wembley.
3.2.5 Biện pháp hoán dụ
Nếu logic trong ẩn dụ tu từ mang tính chủ quan do con người tạo ra dựa vào sự

liên tưởng thì hốn dụ tu từ lại là logic có thật, mang tính khách quan, do con người
nhận thức và phản ánh lại. Chính vì thế, biện pháp hốn dụ mang tính chân thực,
khách quan, có khả năng nhấn mạnh một đặc điểm nào đó của đối tượng cụ thể. Hốn
dụ là phương thức chuyển đổi tên gọi, sử dụng tên gọi của sự vật này thành sự vật
khác theo quan hệ tiếp cận giữa 2 sự vật. Các quan hệ đó có thể là quan hệ giữa sự vật,
quá trình, con người, vị trí, thời gian, sự kiện,…Hốn dụ tu từ cũng tồn tại 2 vế: vế
biểu hiện và vế được biểu hiện dựa trên sự liên tưởng về nét tương đồng giữa 2 vế. Ở

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

biện pháp tu từ hốn dụ trong bình luận bóng đá, vế biểu hiện thường có ý nghĩa phơ
diễn ra trên câu. Ngược lại, vế được biểu hiện được tiếp nhận thơng qua liên tưởng
logic khách quan. Có nhiều kiểu quan hệ tạo cơ sở cấu tạo của phép hoán dụ tu từ
trong bình luận bóng đá:
 Quan hệ khách quan giữa bộ phận với tổng thể
- Với cú đúp bàn thắng vào lưới Hungary, Ronaldo chính thức vượt qua Michel
Platini để độc chiếm ngôi vị chân sút ghi bàn nhiều nhất vòng chung kết EURO:
Mượn bộ phận “chân sút” để mang hàm ý nói đến cầu thủ (tổng thể).
- Chủ sân Bernabeu chỉ mất 7 phút để làm rung lưới đội bóng đến từ xứ Andalusia:
“Chủ sân” (bộ phận) biểu thị cho “CLB Barcelona” (tổng thể).
 Quan hệ logic khách quan giữa chủ thể và vật sở thuộc
VD: - Các áo trắng dồn lên tấn công ngay từ những phút đầu và tạo ra những sóng
gió về phía khung thành của thủ môn Văn Toản: “Áo trắng” (vật sở thuộc, áo của đội
tuyển Oman) biểu thị “cầu thủ Oman” (chủ thể).
 Quan hệ logic khách quan giữa hành động, tính chất và kết quả của hành
động, tính chất
VD: - Sergio Ramos đã vượt qua Buffon, trở thành cầu thủ châu Âu có số lần khốc

áo đội tuyển quốc gia (ĐTQG) nhiều nhất: Hành động “khoác áo” mang ý nghĩa đại
diện cho đội tuyển quốc gia thi đấu trên trường Quốc tế.
VD: - Bằng một cú sút rất quyết đoán bằng chân phải, Benayoun đã buộc thủ môn
Mark Schwarzer phải vào lưới nhặt bóng sau nhiều lần gặp may: “Vào lưới nhặt
bóng” biểu thị cho việc thủ mơn bị đối phương ghi bàn vào lưới.
 Quan hệ logic khách quan giữa cái cụ thể và cái trừu tượng
VD: - HA Gia Lai đã qua nhiều ngọn núi và bây giờ họ phải chuẩn bị cho ngọn núi vô
địch với tư thế của đội bóng đầu tiên vào đến top 6 và đang tiếp tục tích điểm: “Qua
nhiều ngọn núi” ám chỉ những trải nghiệm, những giai đoạn khó khăn mà HA Gia Lai
đã chinh phục trong quá khứ.
3.2.6 Phép tu từ nói quá
Bên cạnh các phép tu từ trên, nói quá cũng là biện pháp tu từ được sử dụng
nhiều nhất trong ngơn ngữ bình luận bóng đá. Nói q thường được sử dụng để phóng
đại mức độ, quy mơ, tính chất sự việc, hiện tượng với mục đích chính là tạo ấn tượng,

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

tạo điểm nhấn, tăng sức biểu cảm cho diễn đạt. Trong bình luận bóng đá, phép cường
điệu thường hay gặp nhất trong biệt hiệu của các cầu thủ.
Nhờ vào các ưu điểm như thể lực mạnh mẽ, sức bền tuyệt vời, có thể thi đấu
trọn vẹn 90’ đầy nhiệt huyết, Park Ji Sung thường được gán ghép với biệt danh có
phần cường điệu là “Người 3 phổi”. “Đứa con của thần gió” là cái tên được ưu ái dành
cho các cầu thủ của thế mạnh về tốc độ, khả năng xử lý tình huống nhanh nhẹn. Khi
sử dụng phép tu từ nói quá vào các biệt danh, người đọc, người xem hình dung được
các ưu điểm, thế mạnh của các cầu thủ, mang đến ấn tượng, đồng thời tăng sức gợi
hình, gợi cảm.
Bên cạnh đó, phép tu từ nói q cũng tăng sự hưng phấn, kích thích hay phẫn

nộ, buồn bã nếu được đặt vào một tình huống cụ thể, nó góp phần nhấn mạnh, phóng
đại và phơ trương quy mô sự vật, hiện tượng được nhắc đến.
VD: - Liverpool đã có khởi đầu hồn hảo tại Champions League từ đầu chiến dịch,
nhưng họ sẽ đứng trước thách thức to lớn khi hành quân tới “Pháo đài” Wanda
Metropolitano.

PHẦN II: PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÌNH LUẬN VIÊN BĨNG ĐÁ
1. Phong cách ngơn ngữ bình luận chun mơn
1.1. Đặc điểm
Phong cách ngơn ngữ chun mơn trong bình luận viên bóng đá đi sâu vào việc
dùng từ ngữ chuyên mô, được sàng lọc trau chuốt kỹ trước khi được dùng trong từng
cầu nhận định, mơ tả tình huống trên sân. Phong cách này địi hỏi bình luận chun
mơn địi hỏi BLV phải giàu kinh nghiệm, tích lũy nhiều kiến thức, hiểu biết rộng về
bóng đá. BLV bóng đá trước hết cần nắm rõ luật, phải hiểu được tình huống và phán
đốn chuẩn xác dựa trên nền tảng kiến thức sâu rộng. Khi bình luận một trận đấu phải
có tính khách quan, tập trung phân tích tình huống, diễn biến trận đấu để truyền tải
thơng tin về chun mơn, nâng cao trình độ kiến thức bóng đá cho người xem. Nhóm
Con Mực quyết định chọn phong cách bình luận của BLV Quang Huy để phần tích ở
phần này.
1.2. Phong cách bình luận của BLV Quang Huy
Quang Huy là bình luận viên bóng đá giàu kinh nghiệm có hơn 20 năm gắn bó
với bóng đá nước nhà. Chất giọng ấm, cách bình luận có lửa với nền tảng kiến thức

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

uyên thâm về thể thao, về bóng đá trong nước và quốc tế, có thể nói Quang Huy là
một trong những bình luận viên bóng đá được u mến nhất ở Việt Nam.

Với phong cách bình luận khác biệt, tạo nên dấu ấn riêng của bản thân. Sự tích
lũy kiến thức, hiểu biết rộng, cách bình luận trong mỗi trận đấu của BLV Quang Huy
đều rất sắc sảo. Tuy nói không nhiều nhưng những từ ngữ của BLV Quang Huy sử
dụng đều rất chuẩn mực. Trong các trận cầu, anh luôn đưa ra những nhận xét xác
đáng, ngắn gọn, đi đúng vào trọng tâm câu chuyện đúng chất dân Tự nhiên hay hội
những người khơng thích "văn vở". Cách dẫn của BLV Quang Huy khơng nói q
nhiều mà hịa cùng khơng khí trên sân, tập trung phân tích diễn biến trận đấu, chiến
thuật và nói thêm thơng tin về những cầu thủ đang thi đấu. Dù thông tin bên lề khơng
liên quan đến trận đấu nhưng nó đủ để người xem mở rộng thêm phần hiểu biết.
BLV Quang Huy sở hữu một trí nhớ "siêu phàm". Vào thời chưa phổ cập
Internet, các phương tiện tìm kiếm thơng tin cịn rất hạn chế nhưng tất cả các kiến
thức thể thao đều được anh ghi nhớ một cách rõ ràng, chính xác. Từ việc nhớ rõ tên
các cầu thủ, vị trí trên sân cho tới đội hình, chiến thuật đều được anh truyền tải đầy đủ
và cụ thể tới khán giả. Thêm một lý do nữa đó là tâm lý bình tĩnh trước mọi tình
huống và sự cơng tâm trong những lời bình luận, cũng khiến khán giả đặc biệt yêu quý
anh. BLV Quang Huy chia sẻ những video, bài viết nhận định, phân tích chun sâu
về chun mơn, đánh giá khách quan của mình về bóng đá thơng qua kênh youtube và
fanpage để khán giả có thể hiểu hơn về các vấn đề, sự kiện diễn ra trong thế giới bóng
đá. Có thể nói, ở Việt Nam khi nhắc đến bình luận viên bóng đá, chắc chắn một trong
số những người đầu tiên được nhắc tới là BLV Quang Huy.
1.3. Những câu bình luận của BLV Quang Huy
- Q hay! Cơng Phượng dứt điểm rất kĩ thuật bằng mu trên bóng đi tung nóc lưới
khơng thể cản phá được. Một pha bóng mà chúng ta đã có được tốc độ và sự chính
xác với sự góp mặt của 2 cầu thủ HAGL vào sân thay người Cơng Phượng và sau đó
là Văn Tồn.
- Có thể nói những tính tốn của ơng Park Hang Seo về cơ bản đến lúc này đều rất
đúng mặc dù có những thời điểm mà mọi người có những băn khoăn.
-Chúng ta đã nói về việc bộ đôi trung vệ của họ xoay xở chậm và đôi khi bọc lót cho
nhau khơng tốt, một pha phản kích rất nhanh từ sân nhà, hàng thủ Syria đã lúng túng.
Vâng! Và Văn Toàn cầu thủ cuối cùng vào sân thay người đã lập công, pha ghi bàn

đầu tiên của Văn Tồn tại ASIAD lần này.
- Sút bóng! Vàooo! 2-0 cho đội tuyển Việt Nam, thêm một pha đánh úp rất bất ngờ,
bàn thắng của Đức Huy, bất ngờ rất lớn đã xảy ra tại Bukit Jalil, những pha lên bóng
như lị xo nén của đội tuyển Việt Nam và bây giờ chúng ta đã có được 2 bàn thắng,
Phan Văn Đức trả bóng lại Đức Huy có cú đá rất tốt từ tuyến hai, Đức Huy là cầu thủ
đa năng anh đã tung ra cú đá chân trái rất tốt.

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

Mặc dù chưa từng được đào tạo qua trường lớp chính quy, chỉ tự học hỏi kinh
nghiệm từ những người đi trước cùng với sự nhiệt huyết, tình yêu với trái bóng trịn
cộng thêm chất giọng ấm thuộc “hàng hiếm”, BLV Quang Huy đã để lại dấu ấn đậm
nét trong lòng người hâm mộ dù chỉ một lần được nghe anh bình ln. BLV Quang
Huy tâm niệm phải tơn trọng khán giả tối đa, có trách nhiệm với những lời mình nói
ra. Khán giả thực sự ấn tượng với sự nhiệt huyết và sức khỏe tuyệt vời của bình luận
viên.
2. Phong cách ngơn ngữ bình luận cảm xúc
2.1. Đặc điểm
Phong cách ngơn ngữ bình luận cảm xúc là việc người bình luận viên tập trung
vào việc nhấn nhá, dùng từ ngữ truyền cảm, nhiều câu cảm thán để cộng hưởng thành
một phong Cách ngơn ngữ xun suốt q trình bình luận. cá tính bình luận của BLV
có thể truyền cảm hứng tới khán giả, "mềm mại hóa" thơng tin để đưa một trận đấu
thăng hoa bằng chính lối diễn đạt tự nhiên, gần gũi nhưng cũng đầy "chất lửa". Bản
thân BLV là người truyền lửa góp phần làm cho trận cầu trở nên hấp dẫn hơn. Cá tính
là cần thiết, nhưng khơng lấn át tính trung thực và sự khách quan. Ở phần này nhóm
chọn BLV Anh Quân để phân tích phong cách ngơn ngữ bình luận cảm xúc.
2.2. Phong cách bình luận của BLV Anh Quân

BLV Anh Quân là một bình luận viên bóng đá trẻ và được biết đến rộng rãi
trong cộng đồng với những khoảnh khắc bình luận đầy cảm xúc, nhận được nhiều sự
yêu mến từ khán giả. Anh khơng chỉ có vẻ ngồi điển trai mà cịn có một giọng nói
trầm ấm, dễ nghe. Trong công việc, anh là một người cầu tiến cùng niềm đam mê với
tình u bóng đá mãnh liệt.
Với kiến thức bóng đá sâu rộng, cùng với niềm đam mê mãnh liệt với bóng đá,
lối bình luận sâu sắc, đầy cảm xúc, sử dụng các câu từ, lời bình dẫn dắt khán giả từ
cảm xúc này đến cảm xúc khác từ cảm thăng hoa, bùng nổ qua những bàn thắng
không tưởng, những cuộc lội ngược dòng ngoạn mục, những trận đấu kịch tính, sơi
nổi cho đến cảm xúc hụt hẫng, tiếc nuối khi cầu thủ bỏ lỡ cơ hội ghi bàn, bỏ lỡ cơ hội
giành chiến thắng. Những cảm xúc đặc biệt đó làm cho người xem qua màn ảnh nhỏ
cảm thấy phấn khích, vỡ ịa và tiếc nuối như đang hịa mình cùng với các cầu thủ thi
đấu, các cổ động viên xem trực tiếp trên sân. Đó là cảm xúc của một người đam mê
nhiệt huyết với bóng đá.
Những lời bình luận cảm xúc q khích, khơng giữ được bình tĩnh đơi khi cũng
nhận được những ý kiến trái chiều, phê bình của khán giả khơng thích phong cách
bình luận này, bởi nó gây ảnh hưởng đến thính giác, tạo cảm giác khó chịu cho người
nghe. Tuy nhiên, đối với người đam mê bóng đá cảm xúc thì đó là “gia vị” của món ăn
tinh thần.

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

Anh Quân là một biên tập viên, bình luận viên đa năng khi anh có thể làm hết
sức mình để đưa bóng đá đến gần hơn với người hâm mộ bằng cảm xúc, niềm tự hào,
“hâm nóng” tình u bóng đá trong con người họ. Anh áp dụng công nghệ và mạng xã
hội để chia sẻ những điều thú vị trong bóng đá qua kênh youtube thể thao chất lượng
của mình. Nơi đây cập nhật những video mới nhất về các giải đấu bóng đá trong nước

và quốc tế cũng như các quan điểm, bình luận của BLV Anh Quân. Anh đã lập 1
fanpage để đăng thơng tin vệ bóng đá thú vị và hấp dẫn, các bài viết là góc nhìn của
anh về các tình hình tin tức bóng đá đang diễn ra rất chuyên sâu và dí dỏm. Anh
nghiền ngẫm tạo ra những bài viết, bài bình luận hấp dẫn, phân tích rất sâu để khán
giả có thể tìm hiểu và thỏa mãn những thắc mắc về trận đấu, huấn luyện viên và cầu
thủ.
2.3. Những câu bình luận của BLV Anh Quân:
- Tỉ số được quân bình 2-2 cho Chelsea ở những giây cuối cùng của trận đấu, một
trận đấu không phải quá hay về chất lượng chuyên môn nhưng rất hay về diễn biến,
một trận đấu quá kịch tính.
- Dứt điểm! Vàooo… 1-0 cho Manchester City rất nhanh chóng. Đó là bàn thắng của
sự tinh quái đến từ Kevin De Bruyne, tốc độ của Bernardo Silva và khả năng chiếm
lĩnh khoảng trống của Raheem Sterling khi mà hàng phịng ngự của Chelsea đã khơng
ổn định, mối liên kết giữa Marcos Alonso và Eden Hazard bị phá vỡ thì đó là lúc mà
Man City đã tận dụng được.
- Đường chuyền rất tốt! đánh đầu… Tỉ số được mở cho Liverpool người ghi bàn là
Roberto Firmino cầu thủ của những cuộc đối đầu lớn của Liverpool ở mùa giải năm
nay.
BLV Anh Quân với niềm đam mê cháy bỏng với bóng đá, tiềm ẩn tố chất của
một bình luận viên tài năng. Anh giúp tạo cầu nối và truyền lửa những trận đấu bóng
đá đến hàng triệu khán giả hâm mộ Việt Nam.
3. Phong cách bình luận hoa mỹ
3.1. Đặc điểm
Phong cách ngơn ngữ hoa mỹ của bình luận viên bóng đá là một phong cách
hay nhưng kén người sử dụng. Ở phong cách này, người bình luận kết hợp nhiều biện
pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật với một câu nhận định, mơ tả tình huống vừa diễn ra
trên sân hoặc khái quát chung cho một hiệp đấu hay cả trận đấu. Những câu bình luận
khi được kết hợp với nghệ thuật ngơn từ sẽ tăng sự thích thú và giảm độ nhàm chán
cho người xem. Hai biện pháp thường được dùng nhất trong phong cách này là so
sánh và ẩn dụ, bình luận viên có thể đối chiếu một tình huống bóng, một câu chuyện

đang diễn ra trên sân với một sự vật hiện tượng khác nhưng giữ chúng có sự tương
đồng nhất định. Bình luận viên có thể hình tượng hóa sân vận động với “đấu trường”,

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

các cầu thủ là “chiến binh”, một cú sút xoáy với “đường cong của cầu vồng”, một cú
sút mạnh với “đường đi của tên lửa đạn đạo”, đôi khi những hình tượng đó giúp người
khơng theo dõi bóng đá thường xuyên hoặc còn mơ hồ với các khái niệm chuyên mơn
vẫn tiếp cận được thơng điệp mà bình luận viên muốn gửi gắm. Ngồi ra lối chơi chữ,
tiếng lóng cũng được bình luận viên bóng đá sử dụng nhiều. Mục đích nhắm đến việc
tạo yếu tố hài hước, châm biếm một pha bóng nào đó trên sân. Tuy nhiên, hai thủ pháp
này cần cân nhắc trước khi vận dụng vào câu bình luận vì dễ gây hiểu nhầm thành một
câu chỉ trích hay chế nhạo cá nhân.
Việc dùng phong cách ngơn từ hoa mỹ chỉ phù hợp trên sóng truyền hình, nơi
bình luận viên dùng lời nói để truyền đạt đến khán thính giả. Phong cách này khơng
nên sử dụng trong các bài bình luận bóng đá trên nền tảng báo chí. Vì tác phẩm báo
chí u cầu sự chuẩn chỉnh trong từ ngữ, câu cú không thể chơi chữ hoặc áp dụng
tiếng lóng giống ngơn ngữ nói đơn thuần được
3.2. Phong cách bình luận của BLV Tạ Biên Cương
Bình luận viên Biên Cương là một đại diện tiêu biểu cho lối sử dụng ngôn từ
hoa mỹ. Anh mô tả trận đấu một cách sống động như một bức tranh phong cảnh đầy
màu sắc. Mặc dù hoa mỹ là vậy nhưng tính chun mơn trong mỗi câu từ vẫn được
Biên Cương đảm bảo. Biên Cương luôn bám sát vào diễn biến trên sân để đưa ra góc
nhìn cá nhân nhưng vẫn mang tính khách quan vừa đủ. Những mỹ từ khi được sử
dụng phải được chọn lọc tránh sa đà vào việc làm dụng, điều đó sẽ biến hoa mỹ trở
thành màu mè gây khó chịu cho người xem. Anh luôn biết phát huy sự hoa mỹ đúng
lúc, đúng chỗ, luôn nắm bắt linh hoạt diễn biến trận đấu để đưa ra quyết định phù hợp

cho mỗi câu bình luận. Bên cạnh sự hoa mỹ về ngôn từ, khả năng giữ nhịp bình luận
của Biên Cương khá tốt, điều này mang lại cảm giác dễ chịu cho người xem khi nghe
những câu tường thuật hoa mỹ và giàu nghệ thuật từ ngữ. Biên Cương là cái tên gắn
liền với nhiều thế hệ khá giả yêu bóng đá Việt Nam. Khả năng thổi cảm xúc vào lời lẽ
của anh rất phù hợp để bình luận các trận đấu của đội tuyển quốc gia. “Đứa con của
thần gió” là cái biệt danh thân thương mà cổ động viên đặt cho Tạ Biên Cương để chỉ
khả năng dùng ngôn từ hoa mỹ của bình luận viên này.
3.3. Những câu bình luận của BLV Tạ Biên Cương
- Năm xưa vượt tuyết Thường Châu/Năm nay nắng nóng cũng đâu nản lịng.
- Xin phép dùng từ đáng yêu đối với ông Park nữa.
- Dây chuyền sản xuất bàn thắng của Việt Nam trong hiệp 2 còn nhanh hơn tốc độ ăn
thẻ của Indo trong hiệp 1.
- Khơng khí nóng nực được tắm mát bằng cơn mưa bàn thắng của đội tuyển Việt Nam.

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

PHẦN III: PHÂN BIỆT GIỮA TƯỜNG THUẬT VÀ BÌNH LUẬN
Hiện nay, hai thuật ngữ này thường bị hiểu nhầm là một, khiến một số khán giả
khơng phân biệt được tính chất của hai khái niệm này. Chính vì thế, chúng ta cần phân
biệt rõ tường thuật bóng đá và bình luận bóng đá. Đây thật chất là hai cơng việc khác
nhau trong lĩnh vực bóng đá.
Tường thuật bóng đá là hoạt động tả thực, nói đó bằng lời nói trên phát thanh
hoặc bằng chữ nghĩa trên báo. Qua đó giúp cho khán giả khơng có dịp được chứng
kiến trực tiếp, bỏ mất trận đấu trên tivi dễ dàng hình dung được diễn biến và nắm
được cụ thể những gì đang xảy ra. Người tường thuật giỏi có thể khiến người nghe,
người đọc hình dung được tồn bộ trận đấu cùng với khơng khí, quang cảnh sân vận
động gần giống như được xem tại sân.


Tường thuật bóng đá thuật lại diễn biến xuyên suốt trận bóng

Thời chưa có tivi, phải nghe radio thì đây đích thị là tường thuật. Thứ nhất,
phải để cho người nghe biết được diễn biến cụ thể từng pha bóng, ai cầm bóng, đi
bóng bên trái bên phải thế nào,… Thứ hai, do là phát thanh nên cũng không thể giông
dài. Những người tường thuật như vậy quả thực rất tài giỏi và đương nhiên là hiếm
hoi. Thời nay, tivi thành một phương tiện quá phổ biến, tường thuật qua phát thanh
hầu như biến mất.
Bình luận bóng đá là bàn về và đánh giá hay, dở, đúng, sai một vấn đề nào đó
diễn ra trong trận bóng chủ yếu hướng đến đối tượng khán giả xem truyền hình. Vì
khán giả chứng kiến trận đấu qua màn ảnh nhỏ nên họ khơng cần bình luận viên phải
kể lại diễn biến giống như trên đài hoặc trên báo mà cần sự bình luận đúng nghĩa giúp

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

cho họ nắm được góc nhìn chun mơn. Người bình luận giỏi là người biết nâng niu
cảm xúc của khán giả trong từng pha bóng.
Tuy nhiên tình hình phổ biến hiện nay là người bình luận trên đài truyền hình
đã nhầm lẫn, dễ mắc vào sai lầm: việc người xem khơng cần (tường thuật) thì làm
nhiều, cịn điều người xem mong muốn (bình luận) thì khơng hoặc ít được đáp ứng.
Có lẽ do cho rằng khán giả cũng đã tận mắt chứng kiến nên người bình luận viên cho
phép mình không đi quá chi tiết về diễn biến trận đấu, lạm dụng việc có nhiều thời
gian để nói chuyện khác, chẳng đâu vào đâu. Hậu quả là chính họ là người có thể phân
tâm khơng bám sát được trận đấu. Từ đó thua cả khán giả - những người chăm chú
xem chứ không phải tán chuyện.
Khán giả màn ảnh nhỏ ln được nghe những lời như sau của một bình luận

viên suốt trận đấu: “Bóng đã đến chân đội X. Cầu thủ Y có bóng, anh chuyền bóng
cho đồng đội của mình. Khơng được rồi, bóng đã đi hết đường biên dọc. Cầu thủ T
ném biên. Anh ném cho đồng đội của mình, V đánh đầu...”. Hoặc: “Thủ mơn A phát
bóng lên, anh phát rất dài sát khu vực 16m50 của sân đối phương, 2 cầu thủ C và D
đang tranh nhau bóng...” Những lời lẽ được coi là bình luận ở trên thật là khôi hài và
vô nghĩa. Thực tế khán giả đang xem truyền hình đã biết rành rọt diễn biến như thế
nên việc gì phải nói nữa. Nói như vậy là tường thuật trên đài phát thanh cho thính giả
nghe, chứ khơng phải bình luận cho người đang xem.
Nếu phục vụ khán giả màn ảnh nhỏ thì chủ yếu phải là bình luận cụ thể: Nhận
định về đấu pháp của các đội, việc xử trí các tình huống bóng của các cầu thủ. Cầu thủ
cụ thể nào đó nên đột phá hay chuyền cho đồng đội? Trong tình huống cụ thể nào đó,
nên chọc khe hay nên chuyền bóng bổng? Việc di chuyển có bóng và khơng bóng của
các cầu thủ đã hợp lý chưa, nên như thế nào? Vì khán giả truyền hình nhiều lúc nhìn
khơng rõ các tình huống phạm lỗi nên rất muốn nghe bình luận viên nhận định về cú
va chạm vừa rồi là vơ tình hay cố ý và có nghiêm trọng hay không?
Việc xử lý của trọng tài trên sân rất đáng được người bình luận chú ý để bộc lộ
quan điểm của mình. Ví dụ như Pha bóng này trọng tài xử chuẩn xác, pha bóng kia
ơng ta thổi cịi chưa thuyết phục hoặc bỏ qua một vài lỗi rất nặng. Nếu chưa chuẩn
xác, nên thế này thế khác...

PHẦN IV: CÁC LỖI TRONG NGƠN NGỮ BLV BĨNG ĐÁ
Bình luận viên bóng đá được coi là “tiếng nói” trong các trận thi đấu. Họ có
trách nhiệm cho người xem biết những gì đang diễn ra trên sân cỏ. Họ phải ngồi trước

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

màn hình, căng tai để nghe, căng mắt để xem diễn biến và đọc dữ liệu tổng hợp trong

sổ tay, trên mạng (thậm chí có thể phải đọc cả tin nhắn, chat... từ lãnh đạo, đồng
nghiệp), rồi phải giữ cho cảm xúc tinh khơi, giọng nói khỏe khoắn để tác nghiệp.
Chuẩn bị cả kiến thức, tâm thế lẫn sức khỏe để thức khuya cả tháng trời, lao động
nghề báo của nhiều BLV quả rất vất vả, không dễ dàng. Tuy nhiên, vì cũng là người
hâm mộ say mê bóng đá nên đơi lúc họ sai sót, cái “tật” của các BLV rất dễ bị nặng
lời.
1. Lạm dụng hình ảnh ẩn dụ, chơi chữ
Đã là bình luận viên bóng đá là phải ứng khẩu. Tất nhiên, cần có kỹ năng diễn
đạt. Khơng phải ai cũng có thể nói trước máy liên tục hàng giờ mà không bị lỗi và lúc
nào cũng có thể bay bổng. Các BLV ln biết khai thác những kỹ thuật ngôn từ. Đây
là một nỗ lực sáng tạo đáng quý, nhưng trong một số trường hợp, họ quá lạm dụng
gây khó chịu cho khán giả.
VD: - “Người ta vẫn nói rằng Hữu Dũng thì vơ mưu nhưng đường chuyền của Hữu
Dũng lại mang đến một thông điệp khác, một đường chuyền đầy mưu mẹo và thông
minh.” (BLV Tạ Biên Cương, trận đấu giữa U23 Việt Nam và U23 Malaysia
2/6/2015).
- Trận đấu giữa ĐT Đức và ĐT Hàn Quốc (bảng F Word Cup 2018): “Xúc xích trở
nên nhạt nhẽo trước biến hóa đầy gia vị của kim chi” và “Xe tăng tuột xích bỗng trở
nên vơ dụng trước dàn “hậu duệ mặt trời” đỏ chói”.
- “Đây là cuộc đối đầu giữa cầu thủ đá bóng và các võ sĩ” hay “Qúy vị cũng đừng
ngạc nhiên khi thấy Quang Hải ghi bàn bằng đầu” (BLV Tạ Biên Cương & BLV
Khắc Cường trận đấu giữa ĐT Việt Nam và ĐT Indonesia vòng loại thứ 2 Word Cup
2022).
Những khoảnh khắc mà cảm xúc của người hâm mộ dâng cao, các BLV cũng khó kìm
được những từ “mạnh” để diễn đạt sự kiện: Ác mộng, cơn địa chấn, bế tắc, bẽ mặt,
thất vọng, nhục nhã...
Vì muốn làm mới cấu trúc câu, muốn chơi chữ, điệp từ trong diễn đạt, nhiều
BLV hay rơi vào lối nói màu mè khơng cần thiết. Ví dụ: “Có vẻ như quyết định của
trọng tài đã khơng chính xác. Nhưng cú sút phạt của Dzyuba thì vơ cùng chính xác!”,
“Abu Bakar khơng phải là một thủ mơn tồi, nhưng hôm nay anh đã đối mặt với các

tiền đạo xuất sắc của Việt Nam. Một buổi tối ác mộng của Abu Bakar!”, “Người ta
thường nói hữu dũng thì vơ mưu nhưng đường chuyền của Hữu Dũng đã mang đến 1
thông điệp khác, một đường chuyền đầy mưu mẹo và thơng minh!”. Những người
khắt khe về câu chữ có thể nhận ra nhiều lỗi sử dụng ngơn ngữ trong bình luận viên
bóng đá: Nào là kiểu diễn đạt ảnh hưởng văn Tây, nào là chuyện dùng từ chưa chính
xác, nào là chuyện bị quán ngữ chi phối...

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|14734974

1. Khoe kiến thức, sai kiến thức
Đây là hạn chế thường gặp và dễ thấy nhất ở các BLV hiện nay. Nhìn chung,
các BLV vướng phải lỗi này nhiều nhất là lúc trận đấu đang diễn ra. Thật ra, với một
BLV bóng đá chun nghiệp thì việc nhớ nhiều những sự kiện bóng đá đã từng xảy ra
trong quá khứ, những chuyện bên lề liên quan đến một cầu thủ hay huấn luyện viên
nào đó... là rất quan trọng và cần thiết. Bởi những kiến thức này sẽ hỗ trợ tích cực cho
các BLV trong việc liên hệ, xâu chuỗi những sự việc có liên quan nhằm làm sáng tỏ
hơn cho một nhận định, một đánh giá, một phán đoán nào đó trong q trình bình
luận. Những kiến thức này nếu được sử dụng đúng nơi, đúng lúc, đúng thời điểm và
có chừng mực sẽ mang lại hiệu quả tốt trong việc dẫn dắt khán giả thâm nhập vào câu
chuyện mà BLV muốn đề cập trong khi bình luận. Khi ấy, khán giả xem truyền hình
khơng những cảm thấy thỏa mãn, thích thú về những lời bình luận hay, sắc sảo, có ý
nghĩa mà cịn có thể bổ sung phần nào đó những kiến thức bóng đá mà bản thân họ
còn khiếm khuyết.
VD: - “Trọng tài điều khiển trận đấu hôm nay là người Australia, ông cao 1m75 nặng
72kg và có nhóm máu O. Theo thống kê cho thấy trên sân hơm nay có 7 cầu thủ có
nhóm máu O, 8 cầu thủ nhóm máu A, 4 cầu thủ nhóm máu B và 4 cầu thủ nhóm máu
AB. Điều trùng hợp thú vị là cả hai trọng tài biên đều có nhóm máu B”

- “Lewandowski sinh ra trong một gia đình thể thao. Cha anh là vận động viên Judo,
mẹ anh là vận động viên bóng chuyền. 2 người muốn đặt một cái tên cho anh thật dễ
nhớ và dễ gọi. Cho nên đặt tên cho anh là Lewandowski…”
(BLV Tạ Biên Cương)
Nhìn chung, lỗi thường gặp ở các BLV trong khi bình luận là khơng biết tiết
chế cảm xúc và sự nhạy bén trong vấn đề nắm bắt tâm lý khán giả nên thường hay xa
rời diễn biến cụ thể của trận đấu, để theo đuổi những vấn đề bên lề nhiều khi rất... tào
lao vì khơng ăn nhập gì. Họ quên rằng với sự phát triển của công nghệ thơng tin hiện
nay việc tìm hiểu những vấn đề này khơng khó (nhất là những khán giả có niềm đam
mê mãnh liệt với quả bóng, sự hiểu biết của họ có khi cịn sâu sắc hơn cả các BLV).
Đã có lần, BLV cứng nghề như Vũ Quang Huy đã phải thốt lên: “Các BLV trẻ hiện
nay có nhược điểm là kiến thức rất vênh giữa mảng thể thao trong nước và thể thao
quốc tế. Họ cần phải đầu tư nghiêm túc, thu thập kiến thức nhiều hơn về thể thao trong
nước bởi đẳng cấp của BLV thể hiện nhiều qua việc bình luận các trận đấu thể thao
trong nước. Tơi khơng đồng tình với việc khi vừa vào trận, chưa biết đấu pháp ra sao
đã rê dắt lung tung. Người BLV cần phải thể hiện sự tôn trọng khán giả”.
3. Tiết chết không tốt cảm xúc cá nhân nhẫn đến thiếu tính khách quan, thiên vị

Downloaded by quang tran ()


×