Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

GIÁO án 23 bài địa 7 và 2 CHỦ đề CHUNG CHÂN TRỜI SÁNG tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 14 trang )

Trường:
Tổ:

Họ và tên giáo viên:

GIÁO ÁN 23 BÀI PHẦN ĐỊA LÍ VÀ 2 CHỦ ĐỀ CHUNG
MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 - BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC 2022-2023
MẪU BÀI 1
QUÝ THẦY CÔ CẦN CẢ GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ 238 TRANG VUI
LỊNG LIÊN HỆ ZALO 0333133345
PHÍ 150K
CHƯƠNG 1. CHÂU ÂU
BÀI 1. THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU
Phần: Địa lí,
Lớp: 7,
Thời lượng: dạy 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.
- Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính, đặc điểm phân hố khí hậu;
xác định được trên bản đồ các con sơng lớn Rai-nơ, Đa-nuyp, Von-ga; các đới thiên
nhiên.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học: khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: làm việc nhóm có hiệu quả.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ
bài học, biết phân tích và xử lí tình huống.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:


+ Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.
+ Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính, đặc điểm phân hố khí hậu,
các đới thiên nhiên.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Khai thác kênh hình và kênh chữ trong SGK từ tr97-101.
+ Sử dụng quả Địa cầu, hình 1.1 SGK tr99 để xác định vị trí, hình dạng và kích
thước lãnh thổ châu Âu, xác định các dãy núi, đồng bằng và các con sông cửa châu
lục.
+ Sử dụng lược đồ hình 1.2 SGK tr99 và biểu đồ hình 1.4 trang 101 để kể tên và
trình bày đặc điểm các đới và kiểu khí hậu của châu Âu.


- Năng lực vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: sưu tầm
những hình ảnh về sơng ngịi hoặc đới thiên nhiên của châu Âu.
3. Về phẩm chất: ý thức học tập nghiêm túc, say mê u thích tìm tịi những thơng
tin khoa học về thiên nhiên châu Âu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- Giáo án, SGK, sách giáo viên (SGV), quả Địa cầu, tập bản đồ (TBĐ) Địa lí 7.
- Bản đồ tự nhiên châu Âu, hình 1.2 SGK tr99, 1.3 SGK tr101 phóng to.
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Học sinh (HS): SGK, vở ghi, TBĐ Địa lí 7.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học
tập cho HS.
b.Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vượt chướng ngại vật” cho HS.
c. Sản phẩm: HS giải mã được “Chướng ngại vật” GV đặt ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:

* GV treo bảng phụ trò chơi “Vượt chướng ngại vật” lên bảng:

1

2

3

4

* GV phổ biến luật chơi:
- “Chướng ngại vật” là tên hình ảnh ẩn sau 4 mảnh ghép được đánh số từ 1 đến 4
tương ứng với 4 câu hỏi.
- Các em dựa vào TBĐ Địa lí 7 và sự hiểu biết của bản thân để trả lời, các em có
quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, mỗi câu hỏi có 1 lượt trả lời.


- Em nào trả lời đúng sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ (ví dụ 1 cây bút) và mảng ghép
sẽ biến mất để hiện ra một góc của hình ảnh tương ứng, trả lời sai mảnh ghép sẽ bị
khóa lại, trong quá trình trả lời, em nào trả lời đúng “Chướng ngại vật” thì sẽ nhận
được phần quà lớn hơn (ví dụ 3 cây bút).
* Hệ thống câu hỏi:
Câu 1. Beclin là thủ đô của quốc gia nào?
Câu 2. Quốc gia nào được mệnh danh là “xứ sở sương mù”?
Câu 3. Đất nước nào được danh là “đất nước hình chiếc ủng”?
Câu 4. Tháp Eiffel là biểu tượng của quốc gia nào?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát TBĐ Địa lí 7 và sự hiểu biết của bản thân, suy nghĩa để trả lời câu
hỏi.
* GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Câu 1: Đức
Câu 2: Anh
Câu 3: I-ta-li-a
Câu 4: Pháp

CHÂU ÂU
chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản

* HS khác lắng nghe, bổ sung,
phẩm của cá nhân.
Bước 4. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Châu Âu là một bộ phận của lục địa
Á-Âu, có phần lớn lãnh thổ nằm trong đới ơn hịa. Thiên nhiên nơi đây đẹp như một


bức tranh đầy màu sắc. Vậy, thiên nhiên châu Âu có những đặc điểm gì nổi bật và
phân hóa như thế nào? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài học hơm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (100 phút)
2.1. Tìm hiểu vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Âu (25
phút)
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước
châu Âu.
b. Nội dung: Quan sát quả Địa cầu, hình 1.1 kết hợp kênh chữ SGK tr 97, 98
suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV.

c.
Sản
lời được các

GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1. Giao nhiệm vụ:

phẩm: trả
câu hỏi của

Nội dung ghi bài
1. Vị trí địa lí, hình dạng
và kích thước lãnh thổ


* GV gọi HS đọc nội dung mục 1 SGK.

châu Âu

* GV treo bản đồ tự nhiên châu Âu lên bảng.

- Nằm ở phía tây lục địa
Á-Âu, trên bán cầu Bắc,
trải dài từ khoảng 360B và
710B.
- Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp Bắc Băng
Dương.
+ Phía nam giáp Địa
Trung Hải.
+ Phía tây giáp Đại Tây
Dương.

+ Phía đơng giáp châu Á.
- Diện tích: khoảng 10,5
triệu km2.

* GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 1.1, TBĐ Địa lý 7,
quả Địa cầu và thông tin trong bày, lần lượt trả lời các câu
hỏi sau:
1. Châu Âu nằm trên lục địa nào? Thuộc bán cầu nào?
Trải dài từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào?
2. Xác định trên lược đồ vị trí tiếp giáp của châu Âu.
3. Châu Âu có diện tích là bao nhiêu?
4. Đường bờ biển châu Âu dài bao nhiêu km?
5. Nêu tên các biển, bán đảo, đảo ở châu Âu.
6. Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ châu Âu thuận lợi gì
cho phát triển kinh tế?
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát hình 1.1, TBĐ Địa lí 7, quả Địa cầu và đọc
kênh chữ trong SGK, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS
trình bày sản phẩm của mình:
1. Nằm ở phía tây lục địa Á-Âu, trên bán cầu Bắc, trải dài
từ khoảng 360B và 710B.
2. Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Phía nam giáp Địa Trung Hải.
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.
+ Phía đơng giáp châu Á.

3. Diện tích: khoảng 10,5 triệu km2.
4. Đường bờ biển châu Âu dài 43000km.
5. Các biển: Biển Bắc, biển Ban-tích, biển Đen…; các bán
đảo: Xcan-đi-na-vi, I-ta-li-a, I-bê-rich…; các đảo: Ai-xơlen, Ai-len, Xi-xin…
6. Thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế và trao đổi hàng
hóa với các châu lục khác.
* HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp


bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
2.2. Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên châu Âu (75 phút)
a. Mục tiêu: Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính, đặc điểm
phân hố khí hậu; xác định được trên bản đồ các con sông lớn Rai-nơ, Đa-nuyp,
Von-ga; các đới thiên nhiên.
b. Nội dung: Quan sát hình 1.1, 1.2, 1.3 kết hợp kênh chữ SGK tr98-101, thảo
luận nhóm để trả lời các câu hỏi của GV.

. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung ghi bài

Bước 1. Giao nhiệm vụ:
* GV gọi HS đọc nội dung mục 2 SGK.
* GV treo hình 1.2 lên bảng.

* GV chia lớp làm 8 nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 em, yêu
cầu HS, yêu cầu HS quan sát TBĐ Địa lí 7, hình 1.1-1.3
và thơng tin trong bày, thảo luận nhóm trong 10 phút để

2. Đặc điểm tự nhiên
châu Âu
a. Địa hình
- Đồng bằng: chiếm phần
lớn diện tích, phân bố ở
phía đơng và trung tâm.


trả lời các câu hỏi theo phiếu học tập sau:
1. Nhóm 1, 2 – phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi

Phần trả lời

- Kể tên các
đồng bằng ở
châu Âu và nơi
phân bố.
- Kể tên các dãy
núi già, núi trẻ ở
châu Âu và nơi
phân bố.

- Đới khí hậu cực và cận
cực phân bố ở phía bắc.


2. Nhóm 3, 4 – phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi

Phần trả lời

- Kể tên, nêu đặc
điểm và nơi
phân bố các đới,
các kiểu khí hậu
ở châu Âu.

- Kể tên và xác
định trên bản đồ
các con sơng
quan trọng nhất
châu Âu. Cho

+ Ơn đới hải dương: phân
bố ở các đảo và ven biển
phía tây.

- Đới khí hậu cận nhiệt:
phân bố ở phía nam.
c. Sơng ngịi

3. Nhóm 5, 6 – phiếu học tập số 3
- Nêu đặc điểm
sông ngịi châu
Âu.


- Đới khí hậu ơn đới gồm
2 kiểu khí hậu:

+ Ôn đới lục địa: phân bố
ở vùng trung tâm và phía
đơng.

- Giải thích vì
sao phía tây
châu Âu có khí
hậu ấm áp và
mưa nhiều hơn ở
phía đơng?
Phần câu hỏi

- Miền núi: gồm núi già
phân bố ở phía bắc, trung
tâm và núi trẻ phân bố ở
phía nam.
b. Khí hậu
Khí hậu châu Âu phân hóa
đa dạng thành các đới và
kiểu khí hậu:

Phần trả lời

- Mạng lưới sơng ngịi dày
đặc, phần lớn các sơng đầy
nước quanh năm, khơng
có lũ lớn.

- Các sơng quan trọng
nhất: Von-ga, Đa-nuyp,
Rai-nơ.
d. Các đới thiên nhiên
- Đới lạnh: phân bố ở phía
bắc châu lục với động thực


vật nghèo nàn.

biết các sơng đó
đổ ra biển và đại
dương nào?
4. Nhóm 7, 8 – phiếu học tập số 4
Phần câu hỏi

Phần trả lời

- Kể tên và xác
định trên bản đồ
nơi phân bố các
đới thiên nhiên ở
châu Âu.
- Cho biết thiên
nhiên ở đới ơn
hịa của châu Âu
có sự phân hóa
như thế nào?
Giải
thích

nguyên nhân.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:
* HS quan sát TBĐ Địa lí 7, hình 1.1-1.3 và thơng tin
trong bày, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
* GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái
độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS
trình bày sản phẩm của mình, đại diện nhóm 1, 3, 5 ,7 lên
thuyết trình câu trả lời trước lớp:
1. Nhóm 1 – phiếu học tập số 1
Phần câu hỏi
Phần trả lời
- Kể tên các đồng bằng ở châu Âu và nơi phân bố.
- Các đồng bằng: Pháp, Bắc Âu, Đông Âu,…
- Phân bố ở phía đơng và trung tâm.
- Kể tê

- Đới ơn hịa: thiên nhiên
phân hóa đa dạng:
+ Khu vực ven biển phía
tây: phổ biến rừng lá rộng.
+ Khu vực lục địa phía
đơng: từ bắc xuống nam
chuyển từ rừng lá kim =>
rừng hỗn giao => thảo
nguyên => bán hoang
mạc.
+ Phía nam châu lục: có
rừng lá cứng địa trung hải.



các dãy núi già, núi trẻ ở châu Âu và nơi phân bố.
- Các dãy núi già: Xcan-đi-na-vi, U-ran phân bố ở phía
bắc và trung tâm.
- Các dãy núi trẻ: Pi-rê-nê, An-pơ, Ban-căng,…phân bố ở
phía nam.
2. Nhóm 3 – phiếu học tập số 2
Phần câu hỏi

Phần trả lời

- Kể tên, nêu đặc
điểm và nơi
phân bố các đới,
các kiểu khí hậu
ở châu Âu.

- Đới khí hậu cực và cận cực: khí
hậu lạnh giá quanh năm, lượng mưa
ít; phân bố ở phía bắc.
- Đới khí hậu ơn đới gồm 2 kiểu khí
hậu:
+ Ơn đới hải dương: khí hậu điều
hịa, mùa hè mát, mùa đông không
lạnh lắm, mưa quanh năm; phân bố
ở các đảo và ven biển phía tây.
+ Ơn đới lục địa: mùa hè nóng hơn,
mùa đơng lạnh hơn, lượng mưa ít;
phân bố vùng trung tâm và phía

đơng.
- Đới khí hậu cận nhiệt: mùa hè
nóng khơ, mùa đơng ấm có mưa rào;
phân bố ở phía nam.

- Giải thích vì
sao phía tây
châu Âu có khí
hậu ấm áp và
mưa nhiều hơn ở
phía đơng?

Phía tây châu Âu giáp biển, có dịng
biển nóng bắc Đại Tây Dương, gió
tây ơn đới mang theo hơi ẩm và ấm
vào trong đất liền gây mưa lớn ở
vùng ven biển; càng vào sâu phía
đơng và đơng nam, ảnh hưởng của
biển ít đi nên lạnh và khơ hơn.

3. Nhóm 5 – phiếu học tập số 3

Phần câu hỏi

Phần trả lời

- Nêu đặc điểm Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phần


sơng ngịi châu lớn các sơng đầy nước quanh năm,

Âu.
khơng có lũ lớn.
- Kể tên và xác
định trên bản đồ
các con sơng
quan trọng nhất
châu Âu. Cho
biết các sơng đó
đổ ra biển và đại
dương nào?

- Các sông quan trọng nhất: Von-ga,
Đa-nuyp, Rai-nơ.
+ Von-ga đổ ra biển Cax-pi.
+ Đa-nuyp đổ ra biển Đen.
+ Rai-nơ đổ ra biển Bắc.

4. Nhóm 7 – phiếu học tập số 4
Phần câu hỏi

Phần trả lời

- Kể tên và xác
định trên bản đồ
nơi phân bố các
đới thiên nhiên ở
châu Âu.

- Đới lạnh: phân bố ở phía bắc châu
lục.


- Cho biết thiên
nhiên ở đới ơn
hịa của châu Âu
có sự phân hóa
như thế nào?
Giải
thích
ngun nhân.

- Đới ơn hịa: thiên nhiên phân hóa
đa dạng:
+ Khu vực ven biển phía tây: phổ
biến rừng lá rộng. Nguyên nhân: khí
hậu ấm áp, mưa quanh năm.
+ Khu vực lục địa phía đơng: từ bắc
xuống nam chuyển từ rừng lá kim
=> rừng hỗn giao => thảo ngun
=> bán hoang mạc. Ngun nhân:
phía bắc có khí hậu lạnh, càng
xuống phía nam khí hậu nóng và
khơ hơn.
+ Phía nam châu lục: có rừng lá
cứng địa trung hải. Nguyên nhân:
mùa hè nóng khơ, mùa đơng ấm, có
mưa rào.

- Đới ơn hịa: chiếm phần lớn lãnh
thổ châu Âu (phía tây, phía đơng và
phía nam châu lục).



* HS các nhóm 2, 4, 6, 8 lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa
sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá
kết quả hoạt động của HS và chốt lại nội dung chuẩn kiến
thức cần đạt.
* Mở rộng: Ở các dãy núi cao phía nam châu Âu, thảm
thực vật có sự thay đổi theo độ cao. Ví dụ ở sườn bắc dãy
An-pơ:
+ Từ 200-800m: rừng lá rộng.
+ Từ 800-1800m: rừng hỗn giao.
+ Từ 1800-2200m: rừng lá kim.
+ Từ 2200-3000m: đồng cỏ núi cao.
+ Trên 3000m: băng tuyết.
3. Hoạt động luyện tập (20 phút)
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS đã
được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân để
hồn thành bài tập. Trong q trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào hình 1.2, 1.4 và kiến thức đã học, hãy trả lời các câu
hỏi sau:
a. Cho biết trạm khí tượng Bret (Pháp) và Ca-dan (Nga) thuộc kiểu khí hậu
nào?
b. Nhận xét đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa tại hai trạm khí tượng trên.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ:

* HS dựa vào hình 1.2, 1.4, kiến thức đã học, suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả
lời câu hỏi.


* GV quan
sát, trợ giúp
HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của
HS.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình:
a. - Trạm khí tượng Bret (Pháp) thuộc kiểu khí hậu ơn đới hải dương.
- Trạm khí tượng Ca-dan (Nga) thuộc kiểu khí hậu ơn đới lục địa.
b. * Trạm khí tượng Bret (Pháp)
- Nhiệt độ:
+ Khơng có tháng nào trong năm nhiệt độ dưới 0oC.
+ Nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 18oC (tháng 8), nhiệt độ tháng thấp nhất
khoảng 80C (tháng 1), biên độ nhiệt năm không quá lớn (10oC).
- Lượng mưa: 820mm/năm.
=> Khí hậu mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm, mưa quanh năm, lượng mưa
nhiều.
* Trạm khí tượng Ca-dan (Nga)
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 20 oC (tháng 6, 7), nhiệt độ thấp nhất khoảng
– 8oC (tháng 1), biên độ nhiệt năm lớn (28oC).
- Lượng mưa: 443 mm/năm.
=> Khí hậu mùa hè nóng, mùa đơng lạnh khơ, lượng mưa ít.
* HS cịn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của
cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:

GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của
HS.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)


a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết
những vấn đề mới trong học tập.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ở lớp và hồn thành bài tập ở
nhà.
c. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi mà GV giao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy lựa chọn thực hiện
một trong hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Hãy sưu tầm những thơng tin về khí hậu ở châu Âu hiện nay và viết
một đoạn văn ngắn thể hiện tóm tắt những thông tin em sưu tầm được.
Nhiệm vụ 2: Hãy sưu tầm những hình ảnh về sơng ngịi hoặc đới thiên nhiên
của châu Âu. Chia sẻ với các bạn.
Hoạt động này nếu còn thời gian GV hướng dẫn HS làm việc ở lớp, nếu khơng
cịn thời gian thì hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ: HS tìm kiếm thơng tin trên Internet và thực
hiện nhiệm vụ ở nhà.
Bước 3. Báo cáo kết quả và trao đổi, thảo luận:
* Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của
mình vào tiết học sau: (Chọn nhiệm vụ 2)

Sơng Von-ga

Sơng Đa-nuyp

Sơng Rai-nơ


* HS cịn lại lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của
cá nhân.
Bước 4. Đánh giá:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS, đánh giá kết quả hoạt động của
HS.



×