Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Chương 1 vấn đề và quyết định quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 27 trang )

CH

NG I

VẤN Đ
Ề VÀ QUYẾT Đ
Ị NH QUẢN TRỊ


I.
-

BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ VÀ QUYẾT ĐỊNH
Quyết định là một sản phẩm có nguồn gốc từ vấn đề
Mối quan hệ vấn đề và quyết định là mối quan hệ nhân quả. Nếu khơng có vấn đề thì
khơng có nhu cầu về quyết định


1.1 Vấn đề là gì?

-

Trong quá trình lãnh đạo điều hành tổ chức, các nhà
quản trị thường hay phải đối mặt với cái gọi là "vấn
đề".
Vấn đề là những tình huống và trạng thái diễn ra
không theo mong muốn của chủ thể


1.2.Nguồn gốc phát sinh vấn đề


-

Trong mọi hoạt động của các tổ chức/doanh nghiệp, việc tồn tại những rủi ro, nguy cơ, hiểm họa,.. có thể tạo ra những vấn đề, sự cố, thấm
chí khủng hoảng

-

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, thị trường không ngừng thay đổi,tạo ra áp lực cho nhà quản trị phải đối phó với các vấn đề khác nhau và
thường là trong tình trạng khẩn trương làm cho nhà quản trị đưa ra những quyết định thiếu sáng suốt

-

Trước khi giải quyết vấn đề cần xem xét kỹ vấn đề tránh lãng phí thời gian và sức lực giải quyết những vấn đề không quan trọng
Vấn đề không được hiểu cặn kẽ sẽ dẫn đến cách giải quyết sai lệch,hoặc vấn đề không được giải quyết triệt để


1.3. Nhìn nhận vấn đề đúng đắn
1.3.1. Nhận diện vấn đề

-

Khi nhìn nhận vấn đề đúng, chúng ta sẽ dễ dàng tìm ra giải pháp khả thi để giải quyết vấn đề.
Khi nhìn nhận về một vấn đề cụ thể, các nhà quản trị thường bị ảnh hưởng bởi các giả định, mục tiêu, hiểu biết,kinh nghiệm, mong muốn và cả
thành kiến.

Ví dụ : Xếp hàng chờ phục vụ ở bưu điện
Tại một bưu điện địa phương, có khoảng 30 khách hàng xếp hàng dài chờ đến lượt được phục vụ, nhưng chỉ có hai nhân viên bưu điện làm việc. Trong dịng người đó có ba người
gồm một anh chàng là dân nhập cư đến từ một nước lạc hậu, một người là giám đốc một nhà máy địa phương và người thứ ba là một doanh nhân đồng thời là nhà sáng lập của vài
công ty thành công.



Thái độ của 3 người như thế nào ?

Anh chàng nhập cư cảm thấy thỏa mãn với dịch vụ ở đây.

Vị giám đốc nhà máy lại có quan điểm khác. Ông tự nhủ: "Lại vẫn là kiểu làm ăn cổ lỗ! Đã đến lúc cần phải có một ai đó tái
thiết lập lại tồn bộ quy trình để cơng việc tiến triển nhanh chóng và ít tốn kém hơn".

Doanh nhân có vẻ hài lịng với việc xếp hàng bởi vì nó đem lại cho ơng giá trị rất lớn, đó là một ý tưởng kinh doanh mới. "Khách hàng sẽ trả bao nhiêu
để khỏi phải chờ ở bưu điện? Có nên phát triển các quầy bưu điện tự phục vụ không?". Vị doanh nhân đang nghĩ tới việc áp dụng công nghệ hiện đại
vào các quầy bưu điện nhằm tiết kiệm thời gian cho khách hàng và mang lại khoản lợi nhuận cho hình thức kinh doanh mới này.


Cả ba người trong tình huống trên đều quan sát cùng một sự
việc diễn ra ở bưu điện nhưng cách họ hiểu và nhận diện vấn đề
khác nhau. Đây là điều tự nhiên vì kinh nghiệm và mong muốn
của mỗi người khác nhau nên sẽ tác động không giống nhau đến
cách nhìn nhận sự việc.

=> Khi cần ra quyết định, việc bắt đầu bằng cách đưa ra vấn để không phù hợp hoặc sai lầm có thể dẫn các nhà quản trị đến
một kết luận khơng hiệu quả. Khi đó, họ có thể giải quyết thành cơng một vấn đề sai, hay chính xác hơn là việc giải quyết
vấn đề khơng có ý nghĩa.


1.3.2. Tầm quan trọng của việc nhận diện vấn đề đúng

-

Một số hướng dẫn giúp bạn nhìn nhận đúng vấn đề:
• Đừng mặc nhiên chấp nhận cách đặt vấn đề ban đầu, mà hãy ln tự hỏi: "Có phải đây là cốt lõi vấn đề?".

Cách nhìn nhận ban đầu đó có thể khơng phù hợp, hoặc vì ai đó có thể đang cố chuyển hướng suy nghĩ của bạn
theo một cách nhìn nhận đặc biệt.
• Tìm kiếm nhiều quan điểm xoay quanh vấn đề đó. Trước khi bạn ra quyết định, hãy xem xét vấn đề từ nhiều
góc độ khác nhau, sau đó hãy bàn về các khả năng có thể xảy ra.


• Cố tìm hiểu cách đặt vấn đề để mọi người trong nhóm ra quyết định, kể cả của chính bạn.
Những cách đặt vấn đề như vậy đang phản ánh điều gì?
• Phát hiện và phân tích bất kì giả định nào đang bị chi phối bởi thành kiến, kể cả giả định của
chính bạn. Đây là cách tốt nhất để bạn chống lại sự bảo thủ của người khác trước các quan điểm
của họ.
• Thử đặt bản thân vào vị trí của người khác khi tiếp cận vấn đề.


1.3.3. Tìm ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề

-

Mọi người đều cho rằng cách nhìn nhận vấn đề của mình là đúng và tìm mọi cách để thuyết phục người khác tin
tưởng vào điều đó. Tuy nhiên, bạn phải cố gắng tránh tình trạng này dù biết rằng đây là một việc khó khăn.

-

Nhiều nhà quản trị đã phạm sai lầm khi áp đặt cách nhìn nhận của mình lên người khác. Làm như vậy không
khác nào việc đi tìm giải pháp trước khi hiểu được bản chất vấn đề.


1.3.4. Vận dụng tư duy sáng tạo

-


Phương pháp sử dụng tư duy sáng tạo : xem xét quyết định hay vấn đề từ quan điểm của người đứng ngoài cuộc, nghĩa là bạn phải tách rời
quan điểm thông thường của mình để nhìn nhận sự việc.

-

Cố gắng tiếp cận, đánh giá vấn để theo nhiều cách khác nhau và phân tích những thơng tin hỗ trợ cho các giả định.

-

Hãy đặt những câu hỏi mở nhằm khuyến khích việc tìm hiểu vấn đề một cách chi tiết và cặn kẽ hơn. Việc thảo luận và chia sẻ ý kiến cùng
đồng nghiệp cũng là cách giúp bạn tìm ra cách nhìn nhận vấn đề đúng đắn nhất.


1.4. Quyết định quản trị

1.4.1. Khái niệm và đặc điểm của quyết định quản trị

a.

Quyết định quản trị là gì?

-.

Quyết định quản trị là sản phẩm lao động trí óc của nhà quản trị nhằm giải quyết một vấn để được xác định. Vì vậy, quyết định chỉ có
thể có khi xuất hiện vấn đề và ra quyết định chính là hành vi mang tính trách nhiệm cá nhân của nhà quản trị nhằm giải quyết vấn đề.

-.

Quyết định quản trị phản ánh một lựa chọn của nhà quản trị đối với các phương án (có thể thay thế nhau) được dự kiến nhằm giải

quyết một vấn đề đã được nhận diện.


b. Đặc điểm của quyết định quản trị
- Các quyết định quản trị là sản phẩm của lao động quản trị, được sử dụng ở tất cả các cấp trong tổ chức, và trực tiếp hướng vào tập thể.
- Các quyết định đưa ra khi vấn đề đã chín muồi nhằm khắc phục sự khác biệt giữa tình trạng tất yếu và tình trạng hiện tại của hệ thống quản trị.
- Liên quan đến việc xử lý thông tin về vấn đề cần giải quyết, bằng cách đưa ra một phương án hành động thích hợp trong số các phương án lựa chọn
trên cơ sở phân tích thơng tín.
- Quyết định quản trị liên quan mật thiết tới vai trò người lãnh đạo và uy tín của hệ thống thực hiện quyết định đó.


1.4.2. Phân loại quyết định

Cách thức ra quyết

Phạm vi tác động

định

Thời gian tác
động

Nội dung quyết định.


a.
-

Theo cách thức ra quyết định


Quyết định theo chuẩn: bao gồm những quyết định hàng ngày theo lệ thường và có tính chất lặp đi lặp lại. Giải pháp cho những quyết định loại này thường là những thủ tục, luật
lệ và chính sách đã được quy định sẵn. Quyết định loại này tương đối đơn giản do đặc tính lặp đi lặp lại của chúng. Bạn có khuynh hướng ra những quyết định này bằng cách suy
luận logic và tham khảo các quy định có sẵn. Vấn để có thể phát sinh nếu bạn không thực hiện theo đúng các quy tắc sẵn có.

-

Quyết định tức thời là những quyết định yêu cầu phải hành động nhanh, chính xác và kịp thời. Quyết định này thường được nảy ra khơng có sự thơng báo trước và địi hỏi bạn
phải có sự tập trung chú ý cao độ. Những tình huống quyết định tức thời không cho bạn nhiều thời gian suy nghĩ hoặc liên quan đến nhiều người.

-

Quyết định có chiều sâu bao gồm q trình chọn lọc, thích ứng, và sáng tạo hoặc đổi mới. Việc chọn lọc từ những phương án của quyết định cho phép đạt được sự thích hợp tốt
nhất giữa quyết định sẽ được thực hiện và một số giải pháp đã được đem thực nghiệm. Cơng việc quản trị của bạn có hiệu quả hay không tùy thuộc vào việc bạn chọn quyết định,
quyết định này phải được chấp thuận nhiều nhất, sinh lợi và hiệu quả nhất.


b. Theo nội dung quyết định

Trong quyết định về chiến lược có

Các quyết định có những loại
khác nhau, như: quyết định về

các loại như: quyết định về hoạch

Trong quyết định về tác nghiệp, có các
quyết định chi tiết hơn như: quyết định

Trong quyết định về rủi ro, có thể
có các quyết định như : quyết định

về nhận diện rủi ro, quyết định về

định chiến lược, quyết định về thực

về nhân sự, quyết định về tài chính, đầu

chiến lược, quyết định về tác

thi chiến lược, quyết định về kiểm

tư, quyết định về marketing, quyết định

phòng ngừa rủi ro, quyết định về

nghiệp, quyết định về rủi ro.

soát chiến lược.

về sản xuất...

khắc phục rủi ro...


II. Vấn đề không chắc chắn và quyết định từng giai đoạn

-

Những điều khơng chắc chắn được nhìn nhận như nguy cơ rủi ro và trở ngại lớn đối với việc ra quyết định đúng đắn. chúng ta không thể dự đốn
chính xác mà chỉ dự đốn dựa vào những kiến thức, kinh nghiệm đã có trong quá khứ và hiện tại để vận dụng vào tương lai



2.1 Ba bước để đối phó với những vấn đề không chắc chắn

Bước 2

Bước 3

Xác định những lĩnh vực không

Xác định những yếu tố không chắc

Trong khả năng về thời gian và nguồn

chắc chắn

chắn nào có khả năng tác động lớn

lực, bạn hãy tìm cách giảm thiểu

nhất đến việc ra quyết định của bạn

những yếu tố khơng chắc chắn có tầm

Bước 1

ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến quyết
định của bạn


2.2. Quyết định theo từng giai đoạn


-

Những nhà cấp vốn mạo hiểm chịu nguy cơ khá cao khi cấp vốn cho các cơng ty cịn non trẻ. Do đó để kiềm chế nguy cơ rủi ro đó họ quyết định
góp tiền thông qua những quyết định theo từng giai đoạn
Mỗi quyết định trong chuỗi quyết định được xử lý như một cuộc thử nghiệm - một hoạt động đem lại thông tin tham khảo cho quyết định kế tiếp


2.2. Quyết định theo từng giai đoạn


2.2. Quyết định theo từng giai đoạn
Quy trình quyết định theo giai đoạn này trở nên quen thuộc với bất kỳ ai làm việc trong lĩnh vực phát triển sản phẩm mới, nơi mà hệ thống giai đoạn - cổng để kiểm tra
lại và cấp vốn được sử dụng rộng rãi nhằm loại bỏ những ý tưởng kém và đẩy nhanh thời gian tung ra thị trường những ý tưởng khả thi. Nó điều khiển mọi hoạt động từ lúc phát
sinh ý tưởng đến lúc đưa vào quá trình thương mại hóa


2.2. Quyết định theo từng giai đoạn
Cách thức hoạt động của hệ thống giai đoạn - cổng

-

Giai đoạn: là các giai đoạn của quá trình phát triển và thương mại hóa là giai đoạn cuối cùng.
Cổng: là những trạm kiểm sốt mà tại đó người có thẩm quyền phân bố nguồn lực sẽ xác định xem liệu dự án này có nên hủy bỏ, gửi trở lại để
phát triển thêm hay chuyển sang giai đoạn tiếp theo. Nó được sử dụng ở nhiều điểm khác nhau để xác định xem nó có phù hợp với chiến lược
khơng


2.3 Dùng trực giác trong việc xác định vấn đề và ra quyết định quản trị


-

Trực giác là một quy trình trong tâm thức để đánh giá tình huống và đưa ra
kết luận mà khơng có sự can thiệp của thơng tin hay phân tích thực tế.
Trực giác được hình thành dựa trên ký ức, hình tượng ngưỡng mộ, kinh
nghiệm tích lũy, suy nghĩ đã định hình trong q khứ và những định kiến cá
nhân lâu dài.


2.3 Dùng trực giác trong việc xác định vấn đề và ra quyết định quản trị

-

Trực giác có thể hữu ích, nhưng chi trong chừng mực khi được kết hợp với phân tích
hợp lý.
Các nhà quản trị phải dựa vào trực giác để xác định vấn đề và ra quyết định, nhất là
trong những tình huống cấp bách, họ buộc phải quyết định nhanh chóng trước khi có thể
thu thập và phân tích các dữ kiện liên quan
Trực giác ln cần thiết với các quyết định liên quan đến chiến lược, nguổn nhân lực và
phát triển sản phẩm hơn là với những quyết định khác như sản xuất và tài chính.


2.4 Xác định vấn đề và ra quyết định dựa theo phương thức Hollywood

-

Lĩnh vực kinh doanh điện ảnh là lĩnh vực buộc người ra quyết định
phải dựa vào bản năng của mình nhiều hơn cả.
Sherry Lansing đã nói rằng “Điện ảnh vốn là một loại hình nghệ thuật.
Bạn phải nhìn vào mắt các nhà làm phim và đạo diễn mới thấy niềm

đam mê của họ"
Các nhà làm phim phải đối mặt với những khán giả khó tính, những
đối thủ nặng ký, rủi ro và chi phí làm phim lên đến hàng triệu đôla.


×