Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

ĐÁP án ôn hè TIẾNG VIỆT 3 lên lớp 4 năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 31 trang )

DẠNG 1
Bài 1.
a) Che chở, trơ trụi, cách trở, con chó.
b) Lúa nếp, lo lắng, lời nói, lên lớp, nên người, non nước.
c) Sản xuất, sọ dừa, sơ suất, thổi sáo, lao xao, xáo trộn.
d) Thong dong, giá đỗ, dòng kẻ, ròng rã, rong ruổi, ráo riết.
Bài 2.
a) Giấy khen, cái xẻng, thổi kèn, đánh kẻng.
b) Giọt sương, tới trường, sườn núi, mái trường.
c) Con sâu, câu văn, trước sau, cây cau.
Bài 3.
a) Chung
Long lanh đáy nước in trời

b)

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.
Bài 4.
a) Đường đi khúc khuỷu, gồ ghề.
Bé viết nguệch ngoạc.
b) Chân, dâng, dâng
Bài 5.
- Trở, châu, chính
Bài 6.
- Giễn
 Sửa lại: diễn
Bài 7.
- Vịng => vồng
- Triêm => chiêm
- Xắc => sắc
- Rọt => giọt




DẠNG 2
Bài 1.
- Con người: người, cha mẹ, cô dâu, chú rể, học sinh
- Con vật: hổ, cá, dê
- Cây cối: phượng vĩ, hoa mai, cây cam, thược dược
- Đồ vật: hòn đá, bàn, ghế, cái kéo, hoa tai
- Cảnh vật: thác, rừng, cánh đồng

Bài 3.
a) Sương muối, cành cây, bãi cỏ, gió, núi, đồi, thung lũng, bản làng, biển, sương mù
b) Chim, nắng, hoa tràm, gió, rừng, kì nhơng, lưng, gốc cây mục.
Bài 4.
a) Ngơi trường của em có rất nhiều cây xanh.
b) Đường tối dần, đèn bắt đầu sáng lên.


Bài 5.
a) Ngủ, trải, buông, quét, thức, lim dim
b) Loay hoay, cầm, viết, giúp đỡ, quét, rửa, giặt
c) Nhấn, đèo, dẫn, lang thang, nhấc, gõ
Bài 6.
- Uống, ăn, chuyển, chào, vào, chơi, đốn, nói, chơi, vui.
Bài 7.
- Từ chỉ màu sắc: trắng tinh, vàng hoe, đỏ chót.
- Từ chỉ hình dạng, kích thước: chật hẹp, rộng rãi, cao vút, bát ngát, mênh mơng.
- Từ chỉ tính nết: lễ phép, dũng cảm
Bài 8.
- Từ chỉ màu sắc: đen bóng, trắng trẻo, xám xịt

Từ chỉ hình dạng, kích thước: to béo, gầy gò, khẳng khiu
Bài 9.
-

Từ chỉ sự vật: quê hương, cái chổi, sách, vở, bố, mẹ

-

Từ chỉ hoạt động, trạng thái: ngủ, bay bổng, lăn tăn, uốn khúc, xuôi ngược,
mát mẻ, vui vẻ, náo nức.

-

Từ chỉ đặc điểm: lồng lộng, xa lắp, um tùm, ríu rít, đẹp, thơng minh, qn.

Bài 10.
a)
-

Từ chỉ hoạt động, trạng thái: nghe, xòe, bày, ca ngợi, đổi mới, giục

-

Từ chỉ đặc điểm: trong suốt, đẹp, xanh tươi, dìu dặt

b)
-

Từ chỉ đặc điểm: trong vắt


-

Từ chỉ sự vật: chim, chào mào, gốc cây, phía đơng, trời


DẠNG 3

Bài 1.
a) Trong giờ tập đọc, chúng em được nghe cô giáo giảng bài, luyện đọc đúng và đọc hay.
b) Lớp chúng em đi thăm Thảo Cầm Viên, Công viên Đầm Sen vào chủ nhật vừa qua.
c) Bạn Hưng lớp 3B vừa nhận được 2 giải thưởng lớn: giải Nhất cờ vua dành cho học sinh tiểu
học của quận, giải Nhì chữ đẹp trong kì thi viết chữ đẹp của học sinh tiểu học toàn tỉnh.
d) Chiếc áo xanh mơ màng của chị Cỏ như tươi hơn, đẹp hơn khi có giọt sương mai đính lên.
e) Cơ giáo ln nhắc nhở chúng em phải chăm học, chăm làm và giúp đỡ bố mẹ việc nhà.
Bài 2.
Hậu là cậu em họ của tôi sống ở thành phố. Mỗi lần về q, Hậu rất thích đuổi bắt bướm, câu
cá. Có khi cả buổi sáng, em chạy tha thẩn trên khắp thửa ruộng của bà để đuổi theo mấy con bướm
vàng, bướm nâu. Một lần, em mải miết ngồi câu từ sáng đến chiều mới được một con cá to bằng
bàn tay.
Bài 3.
a) .
b) .
c) .
d) ?
Bài 4.
Dê Trắng vào rừng tìm lá non, bỗng gặp Sói, Sói quát:
-

Dê kia mi đi đâu?
Dê Trắng run rẩy:


-

Tơi đi tìm lá non.

-

Trên đầu mi có cái gì thế?

-

Đầu tơi có sừng.


-

Tim mi thế nào?

-

Tim tôi đang run sợ.

Bài 5.
a) Trần Thủ độ bảo người ấy:
- Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, khơng thể ví như những câu đương khác.
Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Người từ khắp các nơi đổ về sân đình xem hội: có người từ các làng xung quanh đến, có những
người xa quê đi làm ăn nay trở về, có người ở tận Hà Nội cũng lên xem.
Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

c) Con chuột thứ nhất là con chuột được đưa xuống ăn đầu tiên, nó nói: “Mỡ chỉ có một tí
như thế này mà mỗi người ăn một ít thì cũng chả bõ dính răng”
Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật.
d) Đến khi về thấy lạ:
Sân nhà sao sạch quá
Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

?
?
.


!

!
?

.
.

!

:
,
,
.

,
:
!

,

,
.
.

!


:

,

.

.

,
,

,
,

.

,

.
,


,

,

,

,
,

.


DẠNG 4


Bài 10.
a) Bạn lớp trưởng là người gương mẫu nhất lớp em.


Cặp sách là người bạn đồng hành với em mỗi ngày.
b) Các bạn học sinh nô đùa trên sân trường.
Cả nhà em đang ăn tối.
c) Đại bàng có đơi cánh rất to.
Bầu trời màu xanh tuyệt đẹp.
Bài 11.
a) Con gì là loài thú nhát, sống trong rừng?
b) Các học sinh làm gì?
c) Mẹ làm gì?
d) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
Bài 12.

a) Con trâu là bạn của nhà nơng.
b) Hoa phượng là lồi hoa có màu sắc rực rỡ.
c) Sách, vở, bút, thước kẻ, cặp sách là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến lớp.
d) Cô giáo là người dìu dắt chúng em nên người.
Bài 13.
a) Ai làm gì?
b) Ai thế nào?


DẠNG 5

Bài 1. B, C
Bài 2. A, C

Bài 5. B
Bài 6.
a) Trăng tròn – mắt cá
b) Lưng còng – dấu hỏi
Bài 7.
a) Cái trống – chiếc vại lớn
b) Tiếng đàn tơ – rưng so sánh với tiếng thác đổ và tiếng suối reo.
c) Ngọn cau – chiếc ô, nõn cau – mũi kiếm.
Bài 8.
a) Sự vật với con người
b) Âm thanh với âm thanh
c) Sự vật với hoạt động


Bài 9.
- Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như ngọn lửa xanh.

- Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun.
Bài 10.
a) Con sông quê em quanh co uốn khúc như tấm lụa dài.
b) Tiếng mưa rơi ầm ầm như thác nước, xáo động cả một vùng quê yên bình.
Bài 11. A
Bài 12. A
Bài 13. A
Bài 14. C
Bài 15. D
Bài 16. D
Bài 17. A
Bài 18.
a) Con đê quê tơi đã phơi mình ra cần cù ngàn năm mà khơng hề mệt mỏi.
b)

Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.
Bác nồi đồng hát bùng boong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà.

c) Trống nằm ngẫm nghĩ
Buồn không hả trống.
Bài 19.
a) Bài thơ trên đã nhân hóa con mèo.
b) Con vật đó được nhân hóa bằng cách miêu tả hoạt động của sự vật bằng những
từ ngữ dùng để tả hoạt động của người.
Bài 20.
a) Cái trống trường em rất buồn mỗi khi kì nghỉ hè đến.
b) Cây bảng dang rộng vòng tay để che chở chúng em vào lòng.
c) Cái cặp sách như đang ôm lấy em, tiếp sức cho em đến trường.

d) Cái chổi chăm chỉ và ngoan ngoãn nhất nhà.


Bài 21.
a) Câu số 1 và câu số 2 sử dụng biện pháp so sánh.
b) Câu số 3 sử dụng biện pháp nhân hóa.
c) Câu số 2 sử dụng cả biện pháp so sánh và nhân hóa.


DẠNG 6

,
,

,
,
,
,


Bài 5. C
Bài 6. C
Bài 7. C
Bài 8. B
Bài 9. B
Bài 10.
a) Cao Bá Quát nổi tiếng là người như thế nào?
b) Chú gà trống thổi kèn như thế nào?
c) Những người xem triển lãm ngắm nhìn bức tranh như thế nào?
d) Mô-da là một nhạc sĩ như thế nào?

e) Cầu thủ Quang Hải đá bóng như thế nào?
Bài 11.
a) Bộ phận cho câu hỏi “Vì sao”: Vì thương dân.
Vì sao Chử Đồng Tử và Tiên Dung đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi
tằm, dệt vải?
b) Bộ phận cho câu hỏi “Vì sao”: Vì nhớ ơn Chử Đồng Tử
Vì sao nhân dân lập đền thờ ơng và mỗi dịp mùa xuân lại nô nức làm lễ, mở hội
để tưởng nhớ ơng?
c) Bộ phận cho câu hỏi “Vì sao”: Vì đó là những việc làm tơi đã nói trong bài văn
Vì sao tơi vui vẻ nhận lời?
d) Bộ phận cho câu hỏi “Vì sao”: Vì ham chơi
Vì sao em quên làm bài tập cô giao?
e) Bộ phận cho câu hỏi “Vì sao”: Vì khơng chăm học trong học kì vừa qua
Vì sao em khơng đạt kết quả học tập tốt?


Bài 12.
a) Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”: để xem mặt, xem tài ơng Cản Ngũ.
Người tứ xứ đổ về như nước chảy để làm gì?
b) Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”: để sáng mai vượt sóng
Đàn cá hồi gặp thác phải nghỉ lấy lại sức để làm gì?
c) Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”: để kịp đi xem hội
Sáng hôm ấy, Sẻ Non dậy rất sớm để làm gì?
Bài 13.
a) Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào?
b) Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
c) Ở nhà văn hóa thiếu nhi, chúng em làm gì?
d) Hằng năm cứ vào dịp Tết, người dân làm gì?
e) Cô ấy là người như thế nào?
f) Bác nông dân đang cấy lúa ở đâu?

g) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?


DẠNG 7

Bài 1a. C
Bài 1b. D
Bài 1c. C
Bài 1d. Thiếu nhi, nhi đồng, búp măng
Bài 1e. C
Bài 1g. C
Bài 2a. Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô chú, bác, bá, dì, cậu
Bài 2b.
- Cha mẹ đối với con cái: Con có cha như nhà có nóc; Con cái khơn ngoan/ Vẻ vang
cha mẹ; Con có mẹ như măng ấp bẹ.
- Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: Con hiền cháu thảo
- Anh chị em đối với nhau: Chị ngã em nâng
Bài 2c. B
Bài 2e. Điền lần lượt vào chỗ trống: em, anh em, tay chân, đùm bọc
Bài 2g.

Bài 2h. B
Bài 3a. A
Bài 3b. A


Bài 3c. D
Bài 3d. B
Bài 3e. B
Bài 3g. D

Bài 3h. B
Bài 3i. D
Bài 4a.

Bài 4b.
- Từ chỉ người trong cộng đồng: đồng hương, đồng đội, cộng đồng, đồng bào
- Từ chỉ thái độ, hoạt động trong cộng đồng: đồng cảm, cộng tác, đồng tâm, đồng
tình
Bài 4c.


Bài 4d.

Bài 5.
- Quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, quê quán.
Bài 6a.
- Từ dùng ở miền Bắc: mẹ, bố, anh cả
- Từ dùng ở miền Nam: má, ba, anh hai
Bài 6b.
- Từ dùng ở miền Bắc: quả, bát, hoa
- Từ dùng ở miền Nam: bông, chén, trái
Bài 6c.
- Bông, thơm, vịt xiêm, hột vịt
Bài 6d. B
Bài 6e.
- Chi – gì
- Rứa – thế
- Hắn – nó
- Tui – tơi
Bài 7a.

- Tên người: Vừ A Sính, Trịnh Bảo Hân, Kim Đồng, Hà Thanh
- Tên dân tộc thiểu số: Ba Na, Ê dê, Nùng, Tày, Thái Trắng


Bài 7b.
- Dân tộc kinh là dân tộc đông người nhất ở nước ta.
Bài 7c.
a) Nòi giống
b) Dân tộc
c) Cồng chiêng
d) Nương rẫy
Bài 7d.
a) Bậc thang
b) Chăm
c) Nhà sàn
Bài 8a. D
Bài 8b.
- Thành thị: Đồng Nai, Hải Phòng, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
- Nơng thơn: huyện Cần Giờ, xã Cao Phong.
Bài 8c.
- Thành thị: nhà cao tầng, cầu vượt, ô tô, xe máy
- Nông thông: cày cuốc, nghề nông, nhà lá, đường đất, con trâu
Bài 9a. A, D, E, G, C
Bài 9b. Giữ gìn, bảo quản
Bài 9c. A
Bài 10a.
- Từ chỉ người trí thức: kĩ sư, nhà báo, bác sĩ, giáo viên
- Từ chỉ hoạt động của trí thức: thiết kế, chữa bệnh, giảng bài, nghiên cứu, viết báo



Bài 11a.
- Từ chỉ người: diễn viên, nhà thơ, kiến trúc sư, nhạc sĩ, nhà ảo thuật, ca sĩ
- Từ chỉ hoạt động: quay phim, ca hát, vẽ tranh, đóng phim, múa
- Từ chỉ các môn: ảo thuật, hội họa, cải lương, kịch nói, múa rối.


Bài 12b.
- Lễ hội: Hội Đền Hùng, Hội Lim, Hội Bà Chúa Kho, Hội Chùa Hương
- Hội: hội chọi trâu, hội vật, hội bơi trải.
- Hoạt động trong lễ hội: ném cịn, đua thuyền, đấu vật, chọi trâu

Bài 13a. Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng nước
Bài 13b. Chạy việt dã, chạy vượt rào, chạy ma-ra-tông, chạy bộ
Bài 13c. Đua xe đạp, đua mô-tô, đua ô tô, đua thuyền, đua ngựa, đua voi
Bài 13d. Được, thua, thắng, hòa
Bài 14a.
- Châu Á: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan
- Châu Âu: Pháp, Italia, Hung-ga-ry, Anh.
- Châu Phi: Li-bi, Ai Cập, Nam Phi.


Bài 15a.
- Trên mặt đất: biển cả, cây cối, sông ngòi, núi non
- Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ kim cương, mỏ vàng
Bài 15b. d, g
Bài 15b. C
Bài 15b. B
Bài 15e.
- Động vật: cá heo xanh, hổ bạch, gấu trúc, hồng hạc
- Thực vật: trắc, sâm ngọc linh, trầm hương, tam thất



DẠNG 8

Bài 1.
Nam Định, ngày 15 tháng 04 năm 2020
Hải Yến thân mến!
Từ ngày chúng mình chia tay nhau ở Đà Lạt trong chuyến du lịch đầy hấp
dẫn ấy, đến nay đã gần bốn tháng, đứa Nam Định, đứa Vĩnh Long, không biết
đến bao giờ gặp lại? Rất may là mình cịn lưu lại địa chỉ của cậu trong cuốn sổ
mà trước lúc chia tay cậu tặng cho mình. Nên mình viết thư cho cậu đây.
Hải Yến ơi! Cậu vẫn khỏe đấy chứ? Học tập và sinh hoạt có vui khơng? Có
cịn nhớ đến người bạn gái ở đất Bắc này nữa khơng, hay đã qn rồi. Cịn mình
thì chẳng bao giờ quên được cậu. Một người bạn gái phương Nam hồn nhiên
vui tính và thật dễ thương. Thư này, mình muốn trao đổi với cậu một điều, đó
là: từ nay trở đi cứ mỗi tháng, chúng ta gửi thư cho nhau một lần và thông báo
cho nhau số điểm mười trong tháng. Cuối năm học, tổng cộng lại, ai nhiều điểm
mười hơn thì người đó thắng. Và tất nhiên người thua phải đãi một món đặc
sản của q mình. Chúng mình cùng cố gắng học thật tốt trong học kì mới nhé!
Đồng ý như thế Hải Yến nhé! Mình tạm dừng bút đây. Nhớ gửi thư cho mình
nha!
Bạn gái
Hồng
Trịnh Minh Hồng


Bài 2.
Hôm nay, nhân ngày chủ nhật, khu phố em phát động phong trào “Làm
sạch đường phố”. Mới sáng sớm nhà nào nhà ấy đã ra trước cổng nhà mình để
làm vệ sinh. Em và mẹ được ông tổ trưởng tổ dân phố phân công một đoạn

đường. Em cùng mẹ quét rất cẩn thận, moi từng cọng rác ở hai bên đường. Em
và mẹ quét đến đâu, anh Minh, cô Hoa nhà hàng xóm thu gom rác lại rồi lấy đồ
hót rác đổ vào sọt. Chả mấy chốc con đường đã trở nên sạch sẽ. Ông tổ trưởng
đi kiểm tra lại một lần. Ông dừng trước cửa nhà em và khen em ngoan, chăm
chỉ lao động. Em rất vui vì đã làm được việc tốt cùng mọi người.
Bài 3.
Hà Nội, ngày 14 tháng 4 năm 2020
Chào Gi-li-mê!
Bạn có khoẻ khơng? Mình là Trang học sinh lớp 3G trường tiểu học Cát
Linh, Việt Nam. Mình may mắn biết bạn qua chương trình “Giới thiệu học trị”.
Mình thấy Gi-li-mê rất đáng khen: Cậu là một học trị ngoan ngỗn, cậu học
giỏi và cịn rất thơng minh, sáng tạo ra rất nhiều điều hay nữa.
Mình viết bức thư này muốn làm quen với Gi-li-mê. Mình cịn biết đất nước
của bạn là xứ sở sương mù và có rất nhiều cảnh đẹp. Nếu có dịp cậu hãy đến
thăm Việt Nam, mọi người ở đây mến khách và có nhiều món ăn ngon lắm đấy.
Tớ mong một ngày nào đó sẽ được gặp cậu ở Việt Nam. Nếu cậu đồng ý kết bạn
với tớ, cậu hãy viết và gửi thư lại cho tớ nhé!
Chào cậu, chúc cậu mãi mạnh khỏe!
Người bạn mới
Nguyễn Thuỳ Trang


×