Ngày soạn: …../…../…..
Tuần:……...
Ngày dạy: từ ngày …/…/…. đến ngày …/…/….
Tiết theo ppct: 48; 49; 50.
Điều chỉnh:………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………….
Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn
(Số tiết: 03)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển
của sinh vật (nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, nước, chất dinh dưỡng)
- Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
(ví dụ: điều hoà sinh trưởng và phát triển của sinh vật bằng sử dụng chất kích
thích hoặc điều khiển yếu tố mơi trường).
- Vận dụng những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật để
giải thích một số hiện tượng thực tế ( ví dụ: diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng,
phịng trừ sâu bệnh, chăn ni).
2. Năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để đưa ra được các yếu tố chủ
yếu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lấy thêm được ví dụ ứng dụng sinh
trưởng và phát triển trong thực tiễn.
b. Năng lực khoa học tự nhiên
- Năng lực nhận biết kiến thức khoa học tự nhiên (mức độ 1): Kể tên được các
yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
- Năng lực tìm tịi, khám phá khoa học tự nhiên (mức độ 2): Trình bày được ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: biết vận dụng kiến thức đã học để
vận dụng tăng năng suất vật nuôi, cây trồng.
3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học: thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ học tập,
- Có trách nhiệm trong phối hợp với các thành viên khác trong nhóm để hồn
thành nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu về các các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Bài giảng trình chiêú.
- Hình ảnh liên quan đến bài học.
- Phiếu học tập.
b. Học sinh:
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
-.……………
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu
- Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung
- Học sinh thực hiện:Thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến cá nhân cho vấn đề: muốn
thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển ở vật nuôi, cây trồng để thu được
năng suất cao, chúng ta cần làm gì?
c. Sản phẩm
- HS đưa ra được ý kiến cá nhân cho vấn đề.
d. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên chiếu hình ảnh 1 đàn lợn (hoặc bò, gà...); 1 luống rau...
- Giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động cặp đôi trong thời gian 3 phút để hoàn
thành trả lời câu hỏi trong phần nội dung.
- Giáo viên gọi ngẫu nhiên các học sinh trình bày về dự đốn của nhóm và giải
thích dựa vào kiến thức đã biết, sau đó ghi lại vào góc bảng các quan điểm khác
nhau.
- Giáo viên đặt vấn đề: vậy có những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng
và phát triển của cây trồng và vật ni? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài
học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
I. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật
Hoạt động I.1: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng
và phát triển của sinh vật.
a. Mục tiêu: HS trình bày được vai trị của nhiệt độ đối với sự sinh trưởng
và phát triển của sinh vật.
b. Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập
số 1. Từ đó rút ra nhận xét về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng và phát
triển của cá rô phi VN.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I.1 và rút ra nhận xét về ảnh hưởng của
nhiệt độ đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
c. Sản phẩm
- Mỗi loài sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ
mơi trường thích hợp.
- Nhiệt độ mơi trường q cao hoặc quá thấp đều làm chậm quá trình sinh
trưởng và phát triển của sinh vật đặc biệt là thực vật và động vật biến nhiệt.
d. Tổ chức thực hiện
………………………………………………………………………
Tiến trình
thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu hình 37.1 và các thơng - HS tiếp nhận nhiệm
tin trên hình.
vụ, trao đổi, thảo luận.
Bước 1: Giao - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I.
nhiệm vụ học 1 quan sát hình 37.1 thảo luận cặp đơi
tập
hồn thành phiếu học tập số 1:
1. Nhận xét mức độ sinh trưởng và
phát triển của cá rô phi ở các mức
nhiệt độ khác nhau, từ đó cho biết sự
ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh
trưởng và phát triển của sinh vật.
2. Nhiệt độ thuận lợi nhất cho sự sinh
trưởng và phát triển của cá rô phi là
bao nhiêu? Nhiệt độ quá cao hoặc quá - HS trao đổi, thảo luận
thấp so với nhiệt độ cực thuận có ảnh theo cặp, thống nhất câu
hưởng như thế nào tới mức độ sinh trả lời.
Bước 2: Thực trưởng và phát triển của sinh vật?
- Đại diện nhóm trả lời
hiện nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn HS
câu hỏi.
- HS nêu được:
Bước 3: Báo - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày 1. Mức độ sinh trưởng
cáo, thảo luận sản phẩm, các nhóm khác nhận xét, bổ và phát triển của cá rô
phi không giống nhau ở
sung.
các mức nhiệt độ khác
nhau.
->Từ đó ta thấy nhiệt độ
có ảnh hưởng lớn đến sự
sinh trưởng và phát triển
của sinh vật.
2. Nhiệt độ thuận lợi
nhất cho sự sinh trưởng
và phát triển của cá rô
phi là ở nhiệt độ 300C
(trong khoảng 230C370C)
Nhiệt độ quá cao hoặc
quá thấp so với nhiệt độ
cực thuận gây giảm sự
sinh trưởng và phát triển
của sinh vật hoặc có thể
làm cho sinh vật chết.
* Các nhóm khác nhận
Bước 4: Kết - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến xét, sửa sai, bổ sung
luận,
nhận thức.
(nếu có)
định
- GV trình chiếu và lấy thêm ví dụ cho
HS về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với
các sinh vật khác và con người:
+ Khi nhiệt độ môi trường quá thấp
hoặc quá cao con người có những phản
ứng như thế nào? Khi đó nhiệt độ của
cơ thể có thay đổi khơng?
-> GV mở rộng cho HS khái niệm:
sinh vật hằng nhiệt.
Hoạt động I.2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng đến sự sinh trưởng
và phát triển của sinh vật.
a. Mục tiêu: Nêu được vai trị của ánh sáng thơng qua các ví dụ điển hình
về tác động của ánh sáng đối với 1 số thực vật trong thực tiễn.
b. Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin phần I.2 + chiếu cho HS quan sát một số hình
ảnh: hoa mười giờ, hoa quỳnh, … thằn lằn đang phơi nắng… trả lời câu hỏi:
+ Ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển của thực
vật và động vật?
+ Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số 2.
c. Sản phẩm
-Ánh sáng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển, thời kì ra hoa của
thực vật.
- Ánh sáng giúp cơ thể động vật hấp thụ canxi cần cho sự phát triển của
xương, hấp thụ nhiệt, thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể.
d. Tổ chức thực hiện
Tiến trình
thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV chiếu cho hs quan sát Quan sát hình + hiểu biết thực tế
Bước 1: Giao hoa mười giờ, hoa quỳnh,… trả lời câu hỏi nêu được:
nhiệm vụ học
trả lời câu hỏi:
tập
- 2 loài hoa này nở vào thời - Hoa mười giờ nở vào ban trưa
gian nào trong ngày? Từ đó từ 10h. Hoa quỳnh nở vào ban
cho biết ánh sáng có ảnh đêm
hưởng như thế nào đến sự -> Ánh sáng ảnh hưởng đến sự
sinh trưởng và phát triển của sinh trưởng và phát triển, thời kì
ra hoa của thực vật.
thực vật?
Bước 2: Thực
hiện nhiệm vụ Yêu cầu HS đọc thơng tin
mục I.2 và quan sát hình 37.2
thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi trong phiếu học tập số 2:
1.Nhiều lồi động vật có tập tính
1. Nhiều lồi động vật có tập phơi nắng, tập tính này ảnh
tính phơi nắng (Hình 37.2), hưởng tới sự sinh trưởng và phát
tập tính này có tác dụng gì triển của chúng. Vì ánh sáng mặt
đối với sự sinh trưởng và trời giúp cơ thể chúng tổng hợp
vitamin D - đóng vai trị quan
phát triển của chúng?
2. Giải thích vì sao nên cho trọng trong việc hấp thụ calcium
trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng để hình thành xương, từ đó tác
động đến sự sinh trưởng của cơ
sớm hoặc chiều muộn?
thể. Bên cạnh đó ánh sáng giúp
Bước 3: Báo
cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết động vật hấp thu thêm nhiệt từ
quả, nhóm khác nhận xét bổ mơi trường và giảm mất nhiệt
trong những ngày trời rét.
sung.
2.Tắm nắng cho trẻ nhỏ vào sáng
sớm hoặc hiều muộn, khi ánh
sáng yếu giúp đẩy mạnh quá trình
hình thành xương của trẻ. Tia tử
ngoại ở ánh nắng mặt trời làm
cho tiền vitamin D biến thành
vitamin D. Vitamin D có vai trị
trong chun hố canxi đê hình
thành xương, qua đó ảnh hưởng
lên quá trình sinh trưởng và phát
triển của trẻ.
- GV đánh giá, nhận xét, -Không nên tắm cho trẻ khi ánh
Bước 4: Kết
chuẩn kiến thức.
sáng mạnh vì nhiều tia cực tím sẽ
luận,
nhận
u cầu hs lấy thêm các ví có hại cho sự phát triển của của
định
dụ thực tế thể hiện sự ảnh trẻ.
hưởng của ánh sáng đối với
sự sinh trưởng và phát triển HS liên hệ thực tế.
của sinh vật.
- Giáo dục HS thường xuyên
vận động tắm nắng trước 9h
sáng để hấp thụ tiền Vitamin
D.
Hoạt động I.3: Tìm hiểu ảnh hưởng của nước đến sự sinh trưởng và
phát triển của sinh vật
a. Mục tiêu
HS nêu được sự ảnh hưởng của nước đến sự sinh trưởng và phát triển của
sinh vật.
b. Nội dung
HS đọc thông tin mục I.3 trong SGK trả lời câu hỏi:
Nước có ảnh hưởng tới q trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật
như thế nào? Vì sao nước có thể ảnh hưởng đến các q trình này?.
c. Sản phẩm
- Nước tham gia vào quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng nên ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật
d. Tổ chức thực hiện
Tiến trình
thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu HS đọc thông tin HS đọc thông tin mục I.2 và quan
Bước 1: Giao mục I.2 và quan sát hình 37.2 sát hình 37.2 thảo luận cặp đôi trả
nhiệm vụ học
thảo luận cặp đôi trả lời câu lời câu hỏi, nêu được:
tập
hỏi:
Bước 2: Thực - Nước có ảnh hưởng tới q Nước có vai trị quan trọng tới
hiện nhiệm vụ
trình sinh trưởng và phát quá trình sinh trưởng và phát
triển của sinh vật như thế triển ở sinh vật.
nào? Vì sao nước có thể ảnh Vì nước tham gia vào quá trình
hưởng đến các quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng nên ảnh hưởng đến sinh
này?.
trưởng và phát triển của sinh vật.
* Các nhóm khác nhận xét, sửa
Bước 3: Báo
cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết sai, bổ sung (nếu có)
quả, nhóm khác nhận xét bổ
sung.
Bước 4: Kết
luận,
nhận - GV đánh giá, nhận xét, HS nêu được:
chuẩn kiến thức.
định
GV phân tích và đặt câu hỏi: Thiếu nước, quá trình sinh
- Nước là thành phần cấu tạo trưởng và phát triển của sinh vật
sẽ bị chậm hoặc ngừng lại, thậm
của tế bào nên nước ảnh chí là chết. do nước là nguyên
hưởng đến quá trình phân liệu cấu tạo nên tế bào và tham
chia và lớn lên của tế bào gia vào quá trình tổng hợp các
chất trong cơ thể, do đó ảnh
thực vật. Thiếu nước sẽ ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng và
hưởng như thế nào đến sự phát triển của sinh vật.
sinh trưởng và phát triển của
sinh vật?
Hoạt động I.4: Tìm hiểu ảnh hưởng của chất dinh dưỡng đến sự sinh
trưởng và phát triển của sinh vật.
a. Mục tiêu
HS nêu được sự ảnh hưởng của chất dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và
phát triển của sinh vật.
b. Nội dung
HS đọc thông tin mục I.4 trong SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong
phiếu học tập số 3:
1. Chất dinh dưỡng có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của
sinh vật như thế nào? Cho ví dụ?
2.Giải thích tại sao chất dinh dưỡng lại có thể tác động tới sự sinh trưởng
và phát triển của sinh vật?
c. Sản phẩm
- Chất dinh dưỡng là nhân tố quan trọng tác động đến sự sinh trưởng và phát
triển của sinh vật.
d. Tổ chức thực hiện
Tiến trình
thực hiện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đặt tình huống để HS trả lời: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi theo
Nếu động vật không được quan điểm cá nhân.
Bước 1: Giao
nhiệm vụ học cung cấp thức ăn cịn thực
vật khơng được cung cấp
tập
chất khống thì cơ thể thực
vật và động vật sẽ như thế
nào?
Yêu cầu HS đọc thông tin HS đọc thông tin mục I.2 và quan
mục I.2 và quan sát hình 37.2 sát hình 37.2 thảo luận nhóm trả
thảo luận nhóm trả lời câu lời câu hỏi, nêu được:
hỏi:
1. Chất dinh dưỡng có ảnh 1.Chất dinh dưỡng có ảnh hưởng
hưởng tới sự sinh trưởng và tới sinh trưởng và phát triển của
sinh vật : nếu thiếu các chất dinh
Bước 2: Thực phát triển của sinh vật như dưỡng, đặc biệt là protein, động
hiện nhiệm vụ thế nào? Cho ví dụ?
vật sẽ chậm lớn, gầy yếu sức đề
2.Giải thích tại sao chất dinh kháng kém, thừa chất dinh dưỡng
sẽ khiến quá trìnhh sinh trưởng sẽ
dưỡng lại có thể tác động tới
bị ức chế, thậm chí có thể bị chết
sự sinh trưởng và phát triển
VD: thiếu prôtêin động vật chậm
của sinh vật?
lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh.
Đại
diện
nhóm
báo
cáo
kết
Bước 3: Báo
Thiếu vitamin D gây bệnh cịi
cáo, thảo luận quả, nhóm khác nhận xét bổ xương, chậm lớn ở động vật và
người.
sung.
2.Do các chất dinh dưỡng có
trong thức ăn là ngun liệu cho
q trình tổng hợp các chất trong
cơ thể từ đó làm tăng số lượng và
kích thước tế bào, hình thành các
cơ quan và hệ cơ quan. Các chất
dinh dưỡng còn là nguồn cung
cấp năng lượng cho các hoạt
động sống của động vật thông
qua hơ hấp tế bào. Vì vậy chế độ
dinh dưỡng lại có thể tác động tới
sự sinh trưởng và phát triển
Đại diện nhóm báo cáo.
* Các nhóm khác nhận xét, sửa
sai, bổ sung (nếu có)
- GV đánh giá, nhận xét,
Bước 4: Kết
chuẩn kiến thức.
luận,
nhận
định.
II. Tìm hiểu ứng dụng của sinh trưởng và phát triển trong thực tiễn
Hoạt động II.1. Ứng dụng của sinh trưởng và phát triển trong trồng
trọt.
a. Mục tiêu
Nêu được biện pháp điều khiển sự sinh trưởng và phát triển trong trồng
trọt bằng các yếu tố bên trong và bên ngồi.
b. Nội dung
HS đọc thơng tin mục 1 và quan sát hình 37.3 trả lời câu hỏi trong phiếu
học tập số 4:
1. Nêu các biện pháp điều kiển sinh trưởng, phát triển ở thực vật trong
hình 37.3 và tác dụng của từng biện pháp. Kể thêm các biện pháp khác mà em
biết.
2. Người trồng rừng đã điều khiển quá trình sinh trường của cây lấy gỗ
bằng cách để mật độ dày khi cây còn non và khi cây đã đạt đến chiều cao mong
muốn thì tỉa bớt. Giải thích ý nghĩa của việc làm này.
c. Sản phẩm
- Con người có thể chủ động điều khiển quá trình sinh trưởng và phát
triển của sinh vật nhằm nâng cao năng suất của vật nuôi và cây trồng bằng
cách sử dụng các chất kích thích hoặc ức chế nhân tạo; cải thiện chế độ dinh
dưỡng, điều chỉnh chế độ chiếu sáng, tưới nước,…
d. Tổ chức thực hiện
Tiến trình
thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc thông tin 1.Các biện pháp điều kiển sinh trưởng,
mục 1a và quan sát hình phát triển ở thực vật trong hình 37.3 và
Bước
1:
tác dụng của từng biện pháp:
37.3
trả
lời
câu
hỏi
trong
Giao nhiệm
vụ học tập
phiếu học tập số 4:
1. Nêu các biện pháp
điều kiển sinh trưởng,
phát triển ở thực vật
trong hình 37.3 và tác
dụng của từng biện pháp.
Kể thêm các biện pháp
khác mà em biết.
2. Người trồng rừng đã
điều khiển quá trình sinh
Bước
2: trường của cây lấy gỗ
Thực hiện bằng cách để mật độ dày
nhiệm vụ
khi cây còn non và khi
cây đã đạt đến chiều cao
mong muốn thì tỉa bớt.
Giải thích ý nghĩa của
việc làm này.
Yêu cầu HS đọc thông tin
mục 1a và quan sát hình
37.3 thảo luận cặp đơi
hồn thành PHT số 5:
Đọc thông tin ở mục 1b,
lựa chọn loại hormone
phù hợp cho các đối
tương trong bảng bằng
cách đánh dấu X vào ơ
tương ứng và nêu lợi ích
của việc sử dụng loại
hormone đó rồi hồn
thành bảng 37.1.
- Qua nội dung bảng em
hãy cho biết vai trị của
các chất kích thích và ức
chế sinh trưởng nhân
tạo?
-Chiếu sáng nhân tạo trong nhà kính
để sẽ giúp cây tích nước, quang hợp và
sinh trưởng tốt hơn kể cả trong điều
kiện thiếu sáng, hạn chế tình trạng cháy
cây, sâu bệnh và các loại nấm gây hại.
- Ủ rơm chống rét cho cây trồng để hạn
chế đến mức thấp nhất thiệt hại do rét
đậm, rét hại gây ra
- Bón phân cho cây trồng để cung cấp
thêm dinh dưỡng cho cây
- Tưới nước cho cây trồng. cây cần
nước để sinh trưởng và phát triển, do
vậy phải tưới nước đầy đủ và kịp thời
- Làm cỏ, vun xới sau khi hạt đã mọc
để diệt cỏ dại, làm đất tươi xốp, cây dễ
hấp thụ chất dinh dưỡng hơn
2.Khi cây gỗ còn non để mật độ dày
nhằm thúc cây gỗ non mọc vống nhanh
nhờ điều kiện ánh sáng yếu dưới tán
rừng. Khi cây trưởng thành thì tỉa bớt
để lại tăng lượng ánh sáng lọt xuống
làm chậm sinh trưởng chiều cao nhưng
lại tăng sinh trưởng theo đường kính
Đọc thơng tin ở mục 1b, hoạt động cặp
đơi hồn thành bảng 37.1:
đối Hormon Hormon Lợi ích
tượng kích
ức chế
thực thích
vật
Cây
lấy
sợi,
lấy
gỗ
Cây
quất
x
Kích thích
tăng chiều
cao cây
trồng
x
Kìm hãm sự
phát triển
cảnh
Bước
3:
Báo
cáo,
thảo luận.
của thân và
lá duy trì
hình dáng
của cây quất
cảnh
x
Kìm hãm sự
GV nhận xét, chuẩn kiến Hành,
Bước 4: Kết
tỏi
nảy mầm củ
luận, nhận thức. yêu cầu hs liên hệ khoai
để bảo quản
định.
thực tế trong trồng trọt tại tây
địa phương em đã áp
dụng những biện pháp Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm
nào?
khác nhận xét bổ sung.
HS liên hệ thực tế tại địa phương.
Hoạt động II.2. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn ni
a. Mục tiêu: tìm hiểu được ứng dụng của sinh trưởng và phát triển trong
hoạt động chăn nuôi tại địa phương.
b. Nội dung
HS đọc thông tin mục 1 và quan sát hình 37.3 trả lời câu hỏi trong phiếu
học tập số 5:
1. Những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật đã được con
người ứng dụng như thế nào trong chăn ni? Vì sao?
2. Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng trong chăn ni chúng ta
cần chú ý điều gì? Vì sao?
c. Sản phẩm
Để vật nuôi sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, cần cho vật
nuôi ăn uống đầy đủ, chăm sóc vệ sinh chuồng trại thường xuyên, chống nóng,
chống rét cho vật ni,…
d. Tổ chức thực hiện
Tiến
trình
thực
hiện
Hoạt động của
GV
Yêu cầu HS đọc
thông tin mục 2 và
Bước
1: Giao trả lời câu hỏi
nhiệm trong phiếu học tập
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 và trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập số 5:
1. Những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở
sinh vật đã được con người ứng dụng vào việc cho
vụ học số 5:
tập
1. Những hiểu biết
về sinh trưởng và
phát triển ở sinh
vật đã được con
người ứng dụng
như thế nào trong
chăn ni? Vì
sao?
2. Khi sử dụng các
chất kích thích
Bước
sinh trưởng trong
2:
chăn ni chúng ta
Thực
cần chú ý điều gì?
hiện
nhiệm Vì sao?
vụ
ăn, chăm sóc vật ni, vệ sinh chuồng trại thường
xun, chống rét cho vật ni,...
Ví dụ:
Tạo mơi trường sống sạch sẽ, thống mát, ấm mùa
hè mát mùa đơng để động vật dễ phát triển
Trộn chất kích thích tăng trượng trộn lẫn thức ăn
vật nuôi tuân theo các nguyên tắc về liều lượng và
thời điểm
2.Khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng
trong chăn nuôi chúng ta cần chú ý tuân theo các
nguyên tắc nhất định về liều lượng, thời điểm, đối
tượng. Vì sử dụng q nhiều chất kích thích cho
động vật sẽ kiến mức độ tồn dư trong cơ thể vật
nuôi nhiều sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận
xét bổ sung.
Bước
3: Báo GV nhận xét, HS liên hệ thực tế tại gia đình hay địa phương.
cáo,
chuẩn kiến thức.
thảo
yêu cầu hs liên hệ
luận.
thực tế trong chăn
Bước
ni tại gia đình
4: Kết
hay địa phương em
luận,
đã áp dụng những
nhận
định.
biện pháp nào?
Hoạt động II.3. Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật trong
phòng trừ sinh vật gây hại
a. Mục tiêu: Nêu được ứng dụng của sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
trong việc phịng trừ sinh vật gây hại.
b. Nội dung
HS đọc thơng tin mục 3 + Quan sát hình 37.5 thảo luận cặp đôi trả lời câu
hỏi trong phiếu học tập số 6:
1. Nhận xét về hình thái của muỗi và bướm ở các giai đoạn khác nhau trong
vòng đời.
2. Theo em, diệt muỗi ở giai đoạn nào cho hiệu quả nhất? Vì sao? Hãy đề xuất
các biện pháp diệt muỗi và ngăn chặn sự phát triển của muỗi
3. Hãy đề xuất các biện pháp diệt bướm bảo vệ mùa màng
c. Sản phẩm
Có thể áp dụng biện pháp phòng trừ sinh vật gây hại bằng cách cắt đứt
một giai đoạn nào đó trong vịng đời của chúng.
d. Tổ chức thực hiện
Tiến
trình
thực
hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc thông
tin mục 3 + Quan sát
Bước
1: Giao hình 37.5 thảo luận
nhiệm cặp đơi trả lời câu hỏi
vụ học trong phiếu học tập số
tập
6:
1. Nhận xét về hình
thái của muỗi và bướm
ở các giai đoạn khác
nhau trong vịng đời.
HS đọc thơng tin mục 3 + Quan sát hình 37.5 thảo
luận cặp đơi trả lời câu hỏi, nêu được:
2. Theo em, diệt muỗi
ở giai đoạn nào cho
hiệu quả nhất? Vì sao?
Hãy đề xuất các biện
pháp diệt muỗi và
ngăn chặn sự phát triển
của muỗi.
Con trưởng thành => trứng => ấu trùng => nhộng
=> phá nhộng thành con trưởng thành.
2. Diệt muỗi ở giai đoạn khi chúng đẻ trứng và
thành ấu trùng vì đây là các giai đoạn dễ tác động
nhất.
Bước
2:
Thực
hiện
nhiệm
vụ
3. Hãy đề xuất các
Bước
biện pháp diệt bướm
3: Báo
bảo vệ mùa màng
cáo,
thảo
luận.
Bước
4: Kết GV nhận xét, chuẩn
luận,
kiến thức. yêu cầu hs
nhận
1.Nhận xét: Ở mỗi giai đoạn muỗi và bướm mang
hình thái, cơ thể khác nhau nhưng nhìn chung sẽ
giống nhau vịng đời phát triển:
Biện pháp:
•
•
•
Loại bỏ các vũng nước đọng
Phát quang bụi cây, bụi rậm gần nhà
Nơi chăn nuôi gia súc luôn sạch sẽ, cách xa
nơi ờ để tránh muỗi sinh sôi
3. Các biện pháp diệt bướm bảo vệ mùa màng:
•
•
Sử dụng thiên địch
Sử dụng biện pháp đốt đèn, bẫy bướm trên
diện rộng
định.
liên hệ thực tế
Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ
sung.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Ở thực vật, ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
bao nhiêu quá trình dưới đây?
a. Sinh trưởng
b. Thụ phấn
c. Quang hợp
d. Thốt hơi nước
e. Phát triển
g. Ra hoa
A. 6
B. 3
C. 7
h. Hình thành quả
D. 4
Câu 2: Ở động vật, ánh sáng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
bao nhiêu q trình dưới đây?
a. hấp thụ canxium
b. chuyển hố protein
c. hình thành xương
d. ổn định thân nhiệt
e. hấp thụ nước
g. chuyển hoá năng lượng
h. bài tiết chất thải
A.6
B.4
C.7;
D.5
Câu 3: Ghép các thông tin ở cột A với cột B sao cho phù hợp:
Cột A
Cột B
1. Sự sinh trưởng và phát triển của cây
a. Kìm hãm sự phát triển của cây trồng
2. Chất kích thích
b. chịu ảnh hưởng từ các yếu tố bên
trong cơ thể là chất kích thích và chất
ức chế
3. chất ức chế
c. Kìm hãm sự nảy mầm để bảo quản
nông sản
4. con người đã sử dụng chất kích thích d. làm cho cây sinh trưởng và phát
triển nhanh
5. Con người đã sử dụng chất ức chế
c. Sản phẩm
e. để kích thích sự ra hoa hoặc tạo quả
của cây trồng
Câu 1: đáp án A. 6 (a, c, d, e, g, h)
Câu 2: đáp án B. 4 (a,c,d,g)
Câu 3: 1-b; 2-d; 3- a; 4- e; 5- c
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Phát triển năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS nghiên cứu trả lời các câu hỏi:
Câu 1: vận dụng các yếu tố bên ngồi tác động đến q trình sinh trưởng
và phát triển của thực vật, hãy đề xuất các biện pháp canh tác giúp cây trồng
sinh trưởng tốt, cho năng suất cao theo mẫu sau:
Yếu tố bên ngoài
Biện pháp canh tác
Nhiệt độ
Ánh sáng
Chất dinh dưỡng
Độ ẩm
Câu 2: vận dụng các yếu tố bên ngồi tác động đến q trình sinh trưởng
và phát triển của sinh vật, hãy đề xuất các biện pháp trong chăn nuôi để vật nuôi
sinh trưởng tốt, cho năng suất cao theo mẫu sau:
Yếu tố bên ngoài
Biện pháp canh tác
Dinh dưỡng
Nhiệt độ
Ánh sáng
Chất kích thích tăng trưởng
c. Sản phẩm: HS nộp bài vào tiết học sau:
Câu 1:
Yếu tố bên ngồi
Biện pháp canh tác
Nhiệt độ
Làm nhà kính trồng cây nhằm ổn định nhiệt độ khi mơi
trường q nóng hoặc quá lạnh; phủ rơm rạ lên mặt đất khi
gieo hạt...
Ánh sáng
Trồng xen cây ưa sáng và cây ưa bóng; làm luống tạo
khoảng cách tránh sự che khuất nhau giữa các cây.
Chất dinh dưỡng Bón phân hợp lí theo từng loại cây; trồng luân phiên các cây
trên cùng 1 mảnh đất.
Độ ẩm
Tưới tiêu hợp lí đảm bảo độ ẩm thích hợp với mỗi loại cây
trồng.
Câu 2:
Yếu tố bên ngoài
Biện pháp canh tác
Dinh dưỡng
Cho vật nuôi ăn uống đầy đủ về cả lượng và chất, phù hợp
với đặc điểm dinh dưỡng với từng loại vật ni.
Nhiệt độ
Xây chuồng trại có khả năng chống nóng, lạnh. Sử dụng các
thiết bị làm mát, giữ ấm khi nhiệt độ quá nóng hoặc quá
lạnh.
Ánh sáng
Thiết kế nơi ở cho vật ni có ánh sáng phù hợp với mỗi
lồi; dọn chuồng trại sạch sẽ.
Chất kích thích Sử dụng chất kích thích tăng trưởng cho vật ni đúng cách,
tăng trưởng
đúng liều lượng giúp tăng năng suất mà không gây hại cho
người sử dụng sản phẩm vật nuôi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS về nhà học sinh tìm hiểu và
làm 2 bài tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tìm hiểu và thực hiện cá nhân tại nhà.
Bước 3: Báo cáo, kết quả:
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét.
4. Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thiện bài tập ở phần em có thể.
- Học bài.
- Chuẩn bị bài 38
5. Kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra đánh giá nội dung thảo luận nhóm của HS bằng hình thức thang đo
hoặc bảng kiểm.
- Đánh giá mức độ nhận thức và khả năng liên hệ thực tế, mức độ hoàn thành
các bài tập.
……, ngày….tháng….. năm……
Tổ trưởng
Ký duyệt