Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương môn lịch sử 8 thi học kỳ I đợt 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.97 KB, 3 trang )

Trường THCS Đề Thám
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I
Họ và tên: …………………
MÔN HỌC: LỊCH SỬ
Lớp: …… Mã số: …………
• Câu 1: Bài 8 và bài 22: Chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII – XIX.
Bài 8: I. Những thành tựu chủ yếu về kỹ thuật:
a)
b)
c)
-

Cơng nghiệp
Hàng loạt máy móc ra dời, đưa nền kinh tế các nước phát triển nhanh chóng.
Giao thơng vận tải
Năm 1807, Phơn-tơn (Người Mĩ) đã đóng được tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước có thể vượt đạt dương.
Năm 1814. Xti-phen-xơn (Người Anh) đã chế tạo thành công xe lửa chạy trên đường sắt.
Thông tin liên lạc
Giữa thế kỉ XIX, máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ. Một người Mĩ là Móoc-Xơ đã sáng chế bảng chữ cái cho điện
tín gồm những gạch và chấm.
d) Nơng nghiệp
- Có nhiều tiến bộ về kĩ thuật và phương pháp can tác góp phần nâng cao năng suất.
- Máy kéo chạy bằng hơi nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt được sử dụng.
e) Quân sự
- Nhiều nước đã sản xuất ra nhiều loại vũ khí hiện đại như đại bác, sung trường bắn nhanh, kí cầu, ngư lôi,… Phục vụ cho
chiến tranh.
Bài 22: I. Sự phát triển của Khoa học – kĩ thuật của tế giới nửa đầu XX:
a) Vật lí
- Sự ra đời của Lý thuyết tương đối của nhà bác học An-be Anh-xtanh (Đức).
 Tạo ra cuộc cách mạng trên lĩnh vực vật lí học.
b) Các khoa học khác


- Các ngành khoa học cơ bản như Hóa học, Sinh học, các khoa học về Trái Đất,... đều đạt được những tiến bộ phi thường.
- Boom nguyên tử chế tạo 1945
- Máy tín điện tử ra dời 1946
c) Tác động
- Tích cực: Việc đưa vào sử dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật trong cuộc sống đã mang lại đời sống vật chất và
tinh thần cho đời sống con người.
- Một số phát minh khoa học được sử dụng trở thành phương tiện chiến tranh thảm họa cho nhân loại qua 2 cuộc
chiến tranh thế giới.
• Câu 2: Bài 11: Các nước Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu XX
I.
Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á
- Các quốc gia Đơng Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến yếu.
- Các nước tư bản cần thị trường, cần thuộc địa.
- Đến nữa sau thế kỉ XIX tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược.
- Đến cuối thế kỉ XIX các nước tư bản Phương Tây hoàn thành q trình xâm lược Đơng Nam Á.
• Câu 3: Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XĨX đầu thế kỉ XX
I.
Cuộc Duy Tân Minh Trị
a) Hoàn cảnh
- Đến giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản khủng hoảng nghiêm trọng.
- Các nước tư bản phương Tây đi đầu là Mĩ tìm cách xâm nhập Nhật Bản.
- Năm 1868, Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách.
*Nội dung cải cách
+ Chính trị xã hội
- Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản.
- Ban àn iến pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
+ Kinh tế
- Thống nhất tiền lệ, phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ giao thông, liên lạc.
+ Văn học giáo dục

- Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật.
- Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây.

Trang 1


+ Quân sự
- Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng
b) Kết quả
- Nhật Bản trở thành một nước tư bản cơng nghiệp.
• Câu 4: Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
I.
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh
*Nguyên nhân sâu xa
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản.
- Các nước đế quốc mâu thuẫn với nhau gay gắt về thị trường và thuộc địa.
=> Hình thành 2 khối quân sự đối lập với nhau
- Khối liên minh: (Đức, Áo, Hung – 1882)
- Khối hiệp ước: (Anh, Pháp, Nga – 1907)
*Nguyên nhân trực tiếp
- Ngày 28/6/1914 thái tử Áo – Hung bị một phần tử ở Xéc-bi ám sát. Ngày 28/7/1914 Áo Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
- 1/8 Đức tuyên chiến với Nga
- 3/8: Đức tuyên chiến với Pháp
- 4/8: Anh tuyên chiến với Đức
=> Chiến tranh thế giới bùng nổ.
III. Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
- Quy mô: Cuộc chiến tranh thế giới
- Tính chất: Là cuộc ciến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa, pản động.
- Hậu quả: Gây ra niều tai ọa cho nân loại:
+ 10 triệu người chết.

+ 20 triệu người bị thương.
+ Tiêu tốn 85 tỉ đô la.
- Chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các nước chiến thắng trận.
- Bản đồ chính trị tế giới được chia lại, Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa.
• Câu 5: Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
II.
Châu Âu trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó
*Nguyên nhân: Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận => Hàng hóa ế thừa, cung vượt cầu, người dân khơng có tiền mua sắm.
*Hậu quả: Năm 1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ kéo dài đến năm 1933.
- Đẩy lùi sản xuất hàng chục năm.
- Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp.
- Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ.
*Để thốt khỏi khủng hoảng
- Anh, Pháp,… Tiến hành cải cách dân chủ.
- Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật tiến hành phát xít hóa chế độ thống trị và phát động chiến tranh phân chia lại thế giới.
• Câu 6: Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh (1918-1939)
II.
Nước Mĩ trong những năm 1929-1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế
- Năm 1929-1933, nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế toàn diện và sâu sắc.
- Hậu quả: Kinh tế bị tàn phá, xã hội khủng hoảng.
2. Chinh sách mới
- Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, tổng tống Ph. Ru-dơ-ven đã thực hiện chính sách mới bao gồm những
biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển kinh tế với nội dung:
+Tài chính: Chính phủ Ru-dơ-ven đã ban hành các đạo luật về phục hưng.
+Công nghiệp, nông ngiệp và ngân hàng: Với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
+Nhà nước tư sản: Tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ tống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người
tất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn địn tình hình xã hội.
*Kết quả:

- Cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ.
- Giải quyết phần nào khó khăn của người lao động.
- Góp phần duy trì chế độ dân chủ tư bản.
• Câu 7: Phong trào độc lập dân tộc ở các nước Châu Á (1918-1939)
I.
Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc Châu Á.

Trang 2


-

1. Những nét chung
Thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 đã ảnh hưởng lớn đến phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á.
Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực: Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Nam Á, Tây Á. Tiêu biểu là ở Trung
Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a.
Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Đảng cộng sản đã được thành lập và giữ gìn vai trị lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước như Trung Quốc,
Việt Nam.
Made by: Minh An Hứa_Cậu vàng (Hứa Văn An)

Trang 3



×