KỸ NĂNG THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ VỚI GIÁO VIÊN
CỦA HỌC SINH LỚP 8 TRƯỜNG THCS HƯƠNG GIANG,
HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH
NGUYỄN THỊ HẰNG
Khoa Tâm lý – Giáo dục
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thiết lập mối quan hệ là một trong những kỹ năng cần thiết giúp mỗi cá nhân duy trì
cuộc sống của bản thân, thực hiện được các hoạt động phù hợp, học hỏi nhiều kinh
nghiệm và cách ứng xử trong cuộc sống, từ đó có thể hội nhập tốt hơn vào cộng đồng và
thành công hơn trong công việc. Theo quan điểm của Vũ Dũng, trong Từ điển Tâm lý
học, kỹ năng thiết lập mối quan hệ là năng lực của con người biết vận hành các thao tác
của phương thức thiết lập mối quan hệ đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng [4]. Để có được kỹ năng này mỗi cá nhân phải học tập và rèn luyện
ở mọi lúc và nhất là khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường. Lứa tuổi THCS là giai đoạn
mà các em có nhiều thay đổi về tâm sinh lý, vì vậy việc thiết lập mối quan hệ với người
lớn, trong đó có GV, sẽ gặp nhiều khó khăn hơn [1], [6]. Trên thực tế hiện nay mối quan
hệ thầy trị đang có nhiều bất cập, giữa thầy và trị khó tìm thấy sự thấu hiểu và đồng
cảm với nhau [2], [8]. Ở một khía cạnh khác, hiện tượng HS do áp lực học tập nên ln
có cảm giác sợ GV [5], [7]. Vì vậy giữa thầy và trò tồn tại mối quan hệ trách nhiệm –
nghĩa vụ nhiều hơn là mối quan hệ thầy trị theo đúng nghĩa của nó. Mặt khác, nền kinh
tế thị trường hiện nay, bên cạnh sự tác động tích cực đến lứa tuổi THCS thì cũng tiềm
ẩn những tác động tiêu cực. Dưới những ảnh hưởng đó, các em dễ dàng rơi vào cảm
giác căng thẳng, lo lắng, bi quan, dẫn đến nhận thức, hành vi và thái độ sai lệch [9]. Vì
vậy, vai trị của người lớn đối với các em trong giai đoạn này là cực kỳ quan trọng. Tuy
nhiên, những bất đồng khi giao tiếp với bố mẹ khiến các em phải tìm đến GV, lúc này
việc thiết lập mối quan hệ với GV như thể nào trở thành một rào cản lớn đối với các em.
Hình thành kỹ năng thiết lập mối quan hệ đối với GV sẽ giúp các em tự tin hơn và nhận
được sự quan tâm, chia sẻ, động viên và định hướng kịp thời. Mặc dù mối quan hệ thầy
– trò đã được sự quan tâm nghiên cứu ở nhiều quốc gia trên thế giới nhưng ở Việt Nam,
số lượng các cơng trình, bài báo về vấn đề này cịn hạn chế, đặc biệt là những nghiên
cứu về kỹ năng thiết lập mối quan hệ với GV của HS.
Trên bình diện lý luận và thực tiễn như vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Kỹ năng
thiết lập mối quan hệ với GV của HS lớp 8, trường THCS Hương Giang, huyện Hương
Khê, tỉnh Hà Tĩnh” với mục đích tìm hiểu thực trạng kỹ năng thiết lập mối quan hệ với
GV của HS lớp 8, trường THCS Hương Giang, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh; từ đó
đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng này cho các em.
Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2013-2014
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, tháng 12/2013, tr: 279-287
280
NGUYỄN THỊ HẰNG
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để tìm hiểu kỹ năng thiết lập mối quan hệ với GV của HS lớp 8 trường THCS Hương
Giang, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu các tài liệu
có liên quan, hỏi ý kiến chuyên gia và xây dựng bộ phiếu điều tra gồm phiếu anket và
phiếu phỏng vấn dành cho HS. Phiếu anket chia thành hai phần A và B. Phần A hỏi về
các thông tin cơ bản như họ và tên, lớp, trường, giới tính, độ tuổi. Phần B gồm 9 câu hỏi
liên quan đến nhận thức và kỹ năng thiết lập mối quan hệ với GV của HS. Quá trình
điều tra thực trạng được tiến hành vào tháng 10 năm 2013, trên 70 HS lớp 8, trong đó có
31 HS nam và 39 HS nữ.
3. KỸ NĂNG THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ VỚI GV CỦA HS LỚP 8 TRƯỜNG
THCS HƯƠNG GIANG, HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH.
3.1. Nhận thức của HS về sự cần thiết và vai trò của kỹ năng thiết lập mối quan hệ
với GV
Để đánh giá nhận thức của HS về kĩ năng thiết lập mối quan hệ với GV chúng tôi đã
đưa ra một số câu hỏi để khảo sát thực trạng. Kết quả cho thấy 100% HS trong số mẫu
điều tra đều cho rằng cần phải thiết lập mối quan hệ với GV. Cụ thể, được thể hiện ở 2
bảng sau:
Bảng 1. Nhận thức của HS trường THCS Hương Giang
về sự cần thiết phải thiết lập mối quan hệ với GV
Mức độ
Rất cần thiết
Cần thiết
Bình thường
Ít cần thiết
Khơng cần thiết
Số lượng
Tỉ lệ %
Thứ tự
32
24
14
0
45,7
34,3
20,0
0,0
1
2
3
4
0
0,0
4
Từ kết quả ở bảng 1 chúng ta có thể nhận thấy rằng hầu hết HS đều nhận thức được sự
cần thiết phải thiết lập mối quan hệ với GV (mức độ “rất cần thiết”: 45,7% HS; mức độ
“cần thiết”: 34,3% HS). Như vậy, chính bản thân các em HS đều có nhu cầu, mong
muốn xây dựng được mối quan hệ với GV. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý của các em trong giai đoạn lứa tuổi THCS. Tuy nhiên, vẫn có 20,0% HS cho
rằng tầm quan trọng của thiết lập mối quan hệ với này là “bình thường”.
Qua bảng 2 chúng ta có thể thấy hầu hết HS đều nhận thức tốt vai trò của việc thiết lập
mối quan hệ với GV. Vai trị “GV hiểu HS hơn” có 21,4% HS “rất đồng ý” và 58,6% HS
“đồng ý”. Vai trò “tác động, điều chỉnh HS hiệu quả hơn” có 35,7% HS “rất đồng ý” và
có 50,0% HS “đồng ý”. Vai trị “HS hiểu GV hơn” có 45,7% HS “đồng ý”, 51,4% HS “rất
đồng ý” và 22,8% HS “đồng ý” rằng thiết lập được mối quan hệ với GV sẽ giúp “khơng
khí học tập thối mái”. Vai trị “hiệu quả giáo dục cao” có 52,8% HS “đồng ý”. Có
KỸ NĂNG THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ VỚI GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH LỚP 8...
281
81,4% HS đồng ý rằng thiết lập quan hệ với GV giúp HS “rèn luyện được kỹ năng giao
tiếp” (trong đó có 51,4% HS “đồng ý” và có 30,0% HS “rất đồng ý”).
Như vậy, HS lớp 8, trường THCS Hương Giang, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, đã
nhận thức được tầm quan trọng của việc thiết lập mối quan hệ với GV, trong đó, nổi bật
nhất là các em cho rằng việc thiết lập mối quan hệ với GV sẽ tạo cho các em có được
khơng khí học tập thối mái.
Bảng 2. Nhận thức của HS trường THCS Hương Giang
về vai trò của kỹ năng thiết lập mối quan hệ với GV trong nhà trường
Stt
1
2
3
4
5
6
Vai trò
GV hiểu HS hơn
Tác động, điều
chỉnh HS hiệu quả
hơn
HS thẩu hiểu GV
hơn
Khơng khí học tập
thối mái
Hiệu quả giáo dục
cao
Rèn luyện được kỹ
năng giao tiếp
(trao đổi, ghi nhớ,
làm chủ cảm xúc,
tự học...)
Rất
đồng ý
Tỉ lệ
SL
%
15 21,4
Đồng ý
41
Tỉ lệ
%
58,6
SL
Bình
thường
Tỉ lệ
SL
%
14 20,0
Khơng
đồng ý
Tỉ lệ
SL
%
0
0,0
Rất khơng
đồng ý
Tỉ lệ
SL
%
0
0,0
25
35,7
35
50,0
5
7,1
1
1,4
4
5,7
7
10,0
32
45,7
27
38,6
2
2,8
2
2,8
36
51,4
16
22,8
15
21,4
1
1,4
2
2,8
13
18,6
37
52,8
15
21,4
3
4,2
2
2,8
8
11,4
36
51,4
21
30,0
3
4,2
2
2,8
3.2. Kỹ năng thiết lập mối quan hệ với giáo viên của học sinh lớp 8 trường THCS
Hương Giang, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh
3.2.1. Nội dung, biểu hiện và đánh giá của HS về rèn luyện kỹ năng thiết lập mối
quan hệ với GV
Để có được kỹ năng thiết lập mối quan hệ với GV, HS phải lựa chọn được những nội
dung để giúp cho mình rèn luyện. Trong quá trình thiết lập mối quan hệ với GV, HS lớp
8, trường THCS Hương Giang đã lựa chọn những nội dung được thể hiện ở bảng 3 dưới
đây nhằm giúp cho các em thiết lập mối quan hệ tốt với GV.
Từ kết quả đã điều tra được ở bảng 3 chúng ta thấy rằng HS đã biết lựa chọn những nội
dung thích hợp để trao đổi và trị chuyện với GV. 71,4% HS lựa chọn nội dung “Học
tập”, 14,3 % HS lựa chọn nội dung “Suy nghĩ, đánh giá, nhận xét của em về vấn đề gì
đó” và ở nội dung “Cảm xúc của em” có 8,6% HS lựa chọn.
282
NGUYỄN THỊ HẰNG
Như vậy, HS lớp 8, trường THCS Hương Giang, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh lựa
chọn nội dung để trao đổi trò chuyện với GV chủ yếu là vấn đề về học tập. Theo kết quả
phỏng vấn, các em cho rằng học tập là chủ đề dễ nhất để mở đầu câu chuyện với GV.
Các em có thể hỏi về một nội dung chưa rõ trong bài giảng, một bài tốn khó chưa tìm
ra đáp án hoặc hỏi về phương pháp học tập. Với chủ đề này, các HS thừa nhận rằng các
em cảm thấy thoải mái và tự nhiên nhất để bắt chuyện với GV. Ngoài ra nội dung về
suy nghĩ, đánh giá, nhận xét của mình về vấn đề gì đó hoặc nội dung về cảm xúc của
bản thân cũng được các em lựa chọn làm nội dung của cuộc trò chuyện với GV. Điều
này chứng tỏ bước đầu các em đã biết trao đối những suy nghĩ của mình để xin lời
khuyên từ GV. Theo hướng này, GV cũng dễ dàng nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng
và suy nghĩ, cảm xúc của HS, từ đó có định hướng và điều chỉnh cho các em. Tuy
nhiên, cũng từ bảng 3 cho thấy, vì chưa được rèn luyện về kỹ năng thiết lập mối quan hệ
với GV nên các em chưa biết nghệ thuật trong giao tiếp và ứng xử; thể hiện 100% HS
chưa quan tâm đến cảm xúc, suy nghĩ, công việc của đối tượng giao tiếp (ở đây chính là
GV của các em). Khi được hỏi lí do vì sao các em khơng hỏi thăm về sức khỏe, cơng
việc hay gia đình của GV, hầu hết các em đều cảm thấy ngại và “không phù hợp”.
Bảng 3. Nội dung rèn luyện kỹ năng thiết lập mối quan hệ với GV của HS
Nội dung
Học tập
Suy nghĩ, đánh giá, nhận xét của em về vấn đề gì đó
Cảm xúc của em
Tình u, tình bạn
Gia đình của em
Gia đình của thầy cơ giáo
Cuộc sống của thầy cơ giáo
Công việc của thầy cô giáo
Nội dung khác
Số lượng
50
10
6
3
1
0
0
0
0
Tỷ lệ %
71,4
14,3
8,6
4,3
1,4
0,0
0,0
0,0
0,0
Thứ tự
1
2
3
4
5
6
6
6
6
Từ kết quả ở bảng 4, chúng ta có thể nhận thấy rằng phần lớn HS đã chú trọng vào việc
rèn luyện kỹ năng thiết lập mối quan hệ với GV. 94,3 % HS luôn luôn “Lễ phép với thầy
cơ giáo” (trong đó “ln ln”: 65,7 % HS và “thường xuyên: 28,6 % HS”). Điều này
cho thấy đối với HS các em luôn coi trọng và đặt vấn đề lễ phép với GV là quan trọng
hàng đầu. Ở biểu hiện “Em lắng nghe và tin tưởng thầy cô giáo” có 28,6 % HS “ln
ln” và 45,7 % HS “thường xuyên”. Biểu hiện “Em làm theo những ý kiến, nhận xét
của thầy cơ” có 41,4 % HS “ln ln” và 31,4 % HS “thường xuyên”. Tuy nhiên, chỉ
có 54,3% HS thỉnh thoảng mới “Cảm thấy nói chuyện với thầy cơ rất thoái mái”, 44,3%
HS sẵn sàng trao đổi ý kiến với GV khi cần thiết (14,3 % HS “luôn luôn” và 30,0 % HS
“thường xuyên”). Tuy nhiên vẫn còn một tỉ lệ rất lớn HS chỉ thỉnh thoảng mới trao đổi ý
kiến với GV khi cần thiết.
Như vậy, các em HS lớp 8, trường THCS Hương Giang, huyện Hương Khê, tỉnh Hà
Tĩnh đều mong muốn rèn luyện kỹ năng thiết lập mối quan hệ với GV và bước đầu đã
biết lựa chọn những nội dung phù hợp để thiết lập mối quan hệ ấy. Tuy nhiên, nội dung
KỸ NĂNG THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ VỚI GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH LỚP 8...
283
này vẫn mang tính nghèo nàn, chưa linh hoạt do tính tự tin của các em còn ở mức độ
thấp.
Bảng 4. Biểu hiện của kỹ năng thiết lập mối quan hệ với GV của HS
Luôn luôn
Stt
1
2
Biểu hiện
Em cảm thấy dễ dàng và thoải
mái khi mở lời nói chuyện với
thầy cơ về một vấn đề gì đó
Em cảm thấy nói chuyện với
thầy cơ rất thối mái
Thường
xun
Tỉ lệ
SL
%
Thỉnh
thoảng
Tỷ lệ
SL
%
SL
Tỉ lệ
%
6
8,6
22
31,4
32
10
14,3
7
10,0
Khơng
bao giờ
Tỉ lệ
SL
%
Ít khi
SL
Tỉ lệ
%
45,7
6
8,6
4
5,7
38
54,3
11
15,7
4
5,7
3
Em lễ phép với thầy cô giáo
46
65,7
20
28,6
0
0,0
4
5,7
0
0,0
4
Em sẵn sàng trao đổi ý kiến
với thầy cô khi cần thiết
10
14,3
21
30,0
32
45,7
2
2,8
5
7,1
5
Em lắng nghe và tin tưởng thầy
cô giáo
20
28,6
32
45,7
7
10,0
7
10,0
4
5,7
6
Em hỗ trợ, giúp đỡ thầy cơ
trong khá năng có thể
9
12,8
24
34,3
19
27,1
12
17,1
6
8,6
Em ngưỡng mộ thầy cô giáo
12
17,1
20
28,6
28
40,0
9
12,8
1
1,4
Em làm theo những ý kiến,
nhận xét của thầy cô
29
41,4
22
31,4
11
15,7
8
11,4
0
0,0
7
8
Bảng 5. Tự đánh giá của HS về kỹ năng thiết lập mối quan hệ với các GV
Stt
1
2
3
4
5
6
Giáo viên
GV chủ nhiệm
GV các bộ môn
tự nhiên
GV các bộ mơn
xã hội
GV giảng dạy
các mơn năng
khiếu
GV phụ trách
cơng tác đồn
đội
GV không trực
tiếp giảng dạy
em
Rất tốt
Tỉ lệ
SL
%
42 60,0
Tốt
Tỉ lệ
SL
%
20 28,6
Khá
Tỉ lệ
SL
%
7 10,0
Trung bình
Tỉ lệ
SL
%
1
1,4
Yếu
Tỉ lệ
SL
%
0
0,0
11
15,7
33
47,1
19
27,1
6
8,6
1
1,4
6
8,6
25
35,7
29
41,4
9
12,8
1
1,4
14
20,0
29
41,4
16
22,8
4
5,7
7
10,0
9
12,8
10
14,3
15
21,4
27
38,6
9
12,8
5
7,1
9
12,8
20
28,6
19
27,1
19
24,3
Từ bảng 5, chúng ta thấy rằng phần lớn HS đều thiết lập được mối quan hệ tốt với
những GV có nhiều thời gian tiếp xúc với các em. Có 60,0 % HS có mối quan hệ “rất
tốt” và 28,6% HS có quan hệ “tốt” với GV chủ nhiệm. Đây là điều dễ hiểu vì GV chủ
nhiệm luôn là người gần gũi các em nhất và hàng tuần GV chủ nhiệm đều có thời gian
284
NGUYỄN THỊ HẰNG
dành riêng để trò chuyện với HS. Với “GV các bộ mơn tự nhiên” có 47,1 % HS tốt. 41,4
% HS có quan hệ “tốt” với “GV giảng dạy các mơn năng khiếu”. Tuy nhiên, chỉ có 12,8
% HS có mối quan hệ “rất tốt” với “GV phụ trách cơng tác đồn đội”.
Như vậy, kỹ năng thiết lập mối quan hệ với GV được HS thực hiện tốt đối với những
GV có nhiều thời gian giảng dạy đối với các em, nhất là GV chủ nhiệm lớp, còn những
GV khác các em vẫn còn hạn chế. Nguyên nhân của sự khác biệt trong các kết quả này
cần được điều tra để làm rõ thêm.
3.2.2. Yếu tố ảnh hướng đến quá trình thiết lập mối quan hệ với giáo viên của học
sinh
Trong quá trình thiết lập mối quan hệ với GV của HS lớp 8, trường THCS Hương
Giang, ngoài nguyên nhân từ bản thân thì một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng khơng
nhỏ đến q trình thiết lập mối quan hệ với GV của các em. Nếu xác định được đầy đủ
các yếu tố này, từ đó sẽ tìm hiểu và đề xuất được những biện pháp để nâng cao kỹ năng
thiết lập mối quan hệ với GV của các em, một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng này ở
HS được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thiết lập mối quan hệ với GV của HS lớp 8,
trường THCS Hương Giang
Rất đồng ý
Stt
Yếu tố
1
Tính cách của GV
19
Tỉ lệ
%
27,1
2
Tính cách của HS
15
30
Tỉ lệ
%
42,8
21,4
37
52,8
32
45,7
18
25,7
24
34,3
27
38,6
23
32,8
14
20,0
SL
3
4
5
Kiểu ứng xử của GV
trong nhà trường
Thời gian tiếp xúc
HS và GV
Tác động xã hội
Đồng ý
SL
Bình
thường
Tỉ lệ
SL
%
19 27,1
17 24,3
13
18,6
17
24,3
6
8,6
Không
đồng ý
Tỉ lệ
SL
%
2
2,8
Rất không
đồng ý
Tỉ lệ
SL
%
0
0,0
1
1,4
0
0,0
4
5,7
3
4,2
2
2,8
0
0,0
11
15,7
16
22,9
Từ kết quả điều tra, chúng ta thấy rằng có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thiết lập
mối quan hệ với GV của HS. Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến các em là do tính cách của
chính các em (74,2% HS đồng ý). Qua phỏng vấn và quan sát, hầu hết HS đều tỏ vẻ
không tự tin khi đứng trước GV. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả đã trình bày ở
trên. Yếu tố thứ hai là “thời gian tiếp xúc giữa HS và GV” vẫn còn hạn chế (có 72,9%
HS đồng ý). Ngồi ra các yếu tố như kiểu ứng xử của GV trong nhà trường (71,4% HS
đồng ý), tính cách của GV (69,9% HS đồng ý) và tác động xã hội 52,8% HS đồng ý)
đều có ảnh hưởng khá mạnh đến quá tình thiết lập mối quan hệ với GV của HS lớp 8
trường Hương Giang. Nếu tác động phù hợp đến những yếu tố ảnh hưởng này thì việc
thiết lập mối quan hệ với GV sẽ đạt được kết quả tốt hơn, giữa GV và HS sẽ tạo ra được
mối quan hệ thân thiện và khơng khí học tập thối mái hơn.
KỸ NĂNG THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ VỚI GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH LỚP 8...
285
3.3. Những khó khăn học sinh gặp phải trong quá trình thiết lập mối quan hệ với
giáo viên
Trong quá trình thiết lập mối quan hệ với GV của HS lớp 8 trường THCS Hương Giang,
huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh gặp rất nhiều khó khăn. Nếu xác định được những khó
khăn này, từ đó đề xuất những biện pháp phù hợp sẽ hỗ trợ cho quá trình rèn luyện nâng
cao kỹ năng này ở các em, các khó khăn các em gặp phải được biểu diễn trong bảng 7
dưới đây:
Bảng 7. Những khó khăn HS gặp phải trong quá trình thiết lập mối quan hệ với GV
Ln ln
Stt
Khó khăn
2
3
4
Khơng có thời gian
Thiếu tự tin vào bản
thân
Khơng có sự giúp
đỡ, định hướng từ
người khác (cha mẹ,
thầy cơ giáo,...)
Không được dạy và
rèn luyện kỹ năng
thiết lập mối quan hệ
với người khác, đặc
biệt là với GV
Thính
thoảng
Tỉ lệ
SL
%
29 41,4
2
Tỉ lệ
%
2,8
29
41,1
18
25,7
5
6
8,6
30
42,9
5
7,1
9
12,8
SL
1
Thường
xuyên
Tỉ lệ
SL
%
14 20,0
Ít khi
Khơng bao
giờ
Tỉ lệ
SL
%
5
7,1
20
Tỉ lệ
%
28,6
7,1
10
14,3
8
11,4
15
21,4
9
12,8
10
14,3
15
21,4
25
35,7
16
22,8
SL
Từ kết quả điều tra cho thấy hầu hết HS lớp 8 trường THCS Hương Giang đều gặp phải
những khó khăn nhất định trong quá trình thiết lập mối quan hệ với GV, trong đó khó
khăn lớn nhất là thiếu tự tin vào bản thân với tỷ lệ % gặp phải ở HS là 41,1% ở mức độ
luôn luôn; 25,7% ở mức độ thường xuyên và chỉ có 7,1% HS chưa bao giờ gặp khó
khăn này. Kết quả này chứng tỏ, đối với các em, đứng trước thầy cô giáo là một áp lực
lớn. Qua quá trình phỏng vấn, nhiều HS chia sẻ rằng “cử mỗi lần đứng gần thầy hoặc cô
là tim đập chân run”; một số HS khác thừa nhận họ luôn né tránh bằng cách bỏ đi chỗ
khác khi nhìn thấy thầy cơ từ phía xa. Các em khơng giảm chủ động trao đổi, trị chuyện
với GV vì cho rằng mình chưa đủ năng lực, sự hiểu biết so với GV. Nếu vượt qua được
sự tự ti của bản thân khi đứng trước thầy cô giáo, chắc chắn HS sẽ cải thiện được đáng
kế khả năng thiết lập mối quan hệ của mình với GV; từ đó xây dựng mối quan hệ tốt
đẹp và gần gũi hơn.
Để thiết lập mối quan hệ với GV có hiệu quả, ngồi sự nổ lực của bản thân, HS cũng rất
cần sự giúp đỡ từ người lớn, đặc biệt là cha mẹ và chính từ GV. Qua bảng trên chúng ta
thấy có đến 42,9% HS thường xuyên gặp khó khăn này ở mức độ “thường xuyên” và
21,4% học sinh ở mức độ “thỉnh thoảng”. Qua phỏng vấn, chúng tôi nhận thấy rằng,
một số GV, đặc biệt là GV bộ môn chưa thật sự quan tâm đến việc chủ động xây dựng
mối quan hệ xa hơn với HS ngồi bài giảng trên lớn; đồng thời, vì hạn chế về thời gian
nên GV cũng rất hiếm khi đề cập đến vấn đề thiết lập quan hệ với GV cho HS.
286
NGUYỄN THỊ HẰNG
Sự hạn hẹp về thời gian cũng là một trong những khó khăn lớn mà HS lớp 8 trường
THCS Hương Giang, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh gặp phải. 20% HS thường xuyên
gặp khó khăn này và 41,4% HS thỉnh thoảng gặp. Như vậy, ngoài việc học tập, rèn
luyện, vui chơi và sinh hoạt hàng ngày, việc thiết lập mối quan hệ với GV dường như
chưa phải là điều quan trọng đối với HS để các em dành nhiều thời gian để hình thành
và phát triển kỹ năng này.
Như vậy, nhìn chung, HS lớp 8 trường THCS Hương Giang, huyện Hương Khê, Hà
Tĩnh gặp khá nhiều khó khăn trong việc thiết lập mối quan hệ với GV. Đáng lưu ý nhất
là phần lớn HS đều thiếu tự tin vào bản thân khi tiếp xúc với GV.
4. KẾT LUẬN
Kỹ năng thiết lập mối quan hệ là một trong những kỹ năng khó trong hệ thống các kỹ
năng giao tiếp; đặc biệt, đối với HS THCS với những thay đổi rõ nét về tâm sinh lý,
thiết lập mối quan hệ với GV càng trở nên khó khăn hơn. Qua quá trình nghiên cứu lý
luận và thực trạng chúng tơi thấy rằng: HS lớp 8 trường THCS Hương Giang, huyện
Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đã có những hiểu biết đúng đắn về tầm quan trọng của việc
thiết lập mối quan hệ với GV, bước đầu biết lựa chọn những nội dung cơ bản để thiết
lập và duy trì mối quan hệ này. Tuy nhiên, kỹ năng này của các em vẫn còn ở mức độ
thấp. Nguyên nhân là do trong quá trình thiết lập mối quan hệ với GV, HS gặp rất nhiều
khó khăn, trong đó khó khăn lớn nhất xuất phát từ sự thiếu tự tin của chính bản thân các
em. Ngồi ra, q trình thiết lập mối quan hệ này còn chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố
khác như tính cách của GV, tính cách của HS, kiểu ứng xử của người lớn trong trường,
thời gian tiếp xúc HS và GV, tác động xã hội; trong đó tính cách của chính các em là
rào cản lớn nhất. Nếu khắc phục được sự tự tin, giúp HS tự tin, chủ động hơn thì khả
năng thiết lập mối quan hệ với GV của HS lớp 8 trường Hương Giang sẽ được cải thiện.
Vì đây là giai đoạn khủng hoảng thứ 2 trong tiến trình phát triển tâm lý của con người,
sự hỗ trợ từ phía người lớn, trong đó có GV là điều rất quan trọng. Vì vậy, hình thành
kỹ năng thiết lập mối quan hệ với GV cho HS sẽ tạo nhiều cơ hội cho chính bản thân
SV và cho việc giáo dục các em trong nhà trường. Với ý nghĩa như vậy, nhà trường cần
khuyến khích GV gần gũi hơn với HS, chủ động thiết lập mối quan hệ với các em, quan
tâm, chia sẻ và sẵn sang hỗ trợ tâm lý cho các em khi cần thiết để hạn chế tính tự ti ở
các em. Ngồi ra, để có thể thực hiện tốt hơn vấn đề này, nhà trường nên có ít nhất một
chun gia tư vấn tâm lý trong nhà trường để hỗ trợ tâm lý các em, trong đó có việc
giúp đỡ các em xây dựng mối quan hệ với GV trong nhà trường. Một số biện pháp khác
đó là: Tổ chức các cuộc giao lưu giữa GV và HS; mở rộng phạm vi giao tiếp cho HS
qua các hoạt động; tập huấn kỹ năng ứng phó với những khó khăn về mặt tâm lý trong
quá trình giao tiếp, kỹ năng thiết lập mối quan hệ, kỹ năng làm quen, kỹ năng giao
tiếp… là những hoạt động thiết thực cần được tổ chức để tạo điều kiện cho HS nâng cao
kỹ năng giao tiếp và thiết lập mối quan hệ, đáp ứng nguyện vọng và nhu cầu thiết lập
mối quan hệ HS với GV.
KỸ NĂNG THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ VỚI GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH LỚP 8...
287
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
[8]
[9]
Võ Thị Minh Chí (2011). Hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học trò – cơ sở xây dựng
mối quan hệ thầy – trò, Báo Giáo dục & Thời đại.
Nguyễn Thị Kim Dung, Mối quan hệ thầy – trò trong trường phổ thông hiện đại,
Viện Nghiên cứu Sư phạm – ĐHQGHN.
Nguyễn Thị Kim Dung (2003). Cá tính và một số định hướng giáo dục nhằm phát
triển cá tính của học sinh trong nhà trường phổ thơng, Tạp chí giáo dục, số 60, tr. 1012.
Vũ Dũng (1997). Từ điển Tâm lý học, NXB Hà Nội.
Thúy Ngà (2013). Học sinh uống thuốc ho gây nghiện để… hết sợ thầy cô, truy cập
trang web ngày 09/10/2013.
Nguyễn Bá Phu (2011). Tâm lý học phát triển, Đại học Sư phạm – Đại học Huế.
Phan Sáng (2012). Trò đánh thầy nhập viện, báo Tiền Phong, số 4/12/2012.
Trần Trọng Thủy (1994). Quan hệ thầy trò – một nhân tố giáo dục quan trọng, Tạp
chí Nghiên cứu giáo dục, 11, tr, 2-3.
Trần Thị Tú Anh (2011). Kỹ năng ứng phó với những khó khăn tâm lý của trẻ vị
thành niên, Đề tài cấp Bộ, ĐHSP Huế.
NGUYỄN THỊ HẰNG
SV lớp TLGD 3, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế
ĐT: 0167 643 5856, Email: