Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất chế phẩm bột huyết từ huyết heo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 54 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
==== ====

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG

NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT
CHẾ PHẨM BỘT HUYẾT TỪ HUYẾT HEO
Mã số: 2142012

Chủ nhiệm đề tài: ThS. LÊ NHẤT TÂM
Cộng tác viên: Ths. LÊ VĂN NHẤT HỒI

TP. HỒ CHÍ MINH, 11/2013


CHƢƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Thức ăn gia súc là một trong những nguồn cung cấp thức ăn chủ yếu cho các động
vật nuôi gia súc, gia cầm trong từng hộ gia đình hay chăn ni với quy mơ cơng nghiệp.
Trên thị trƣờng hiện nay số liệu mới nhất từ báo tinkinhte.com viết theo số liệu
thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, ―kim ngạch nhập khẩu mặt hàng thức ăn gia
súc và nguyên liệu trong tháng 1/2010 đạt 148,93 triệu USD, chiếm 2,4% tổng kim ngạch
nhập khẩu của cả nƣớc và tăng 163,5% so với cùng kỳ năm ngoái‖[1]. Và dự báo trong
các năm tới tổng kim ngạch nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu sẽ tăng cao không
ngừng.


Hiện nay các nƣớc đang đua nhau sản xuất thức ăn gia súc với giá trị lợi nhuận cao
do sản xuất từ các nguồn nguyên liệu rẻ tiền, q trình sản xuất khơng phức tạp nhƣng
hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.
Trong khi hiện nay dân số tăng nhanh nhu cầu thực phẩm tăng cao chƣa từng thấy
đã thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển vƣợt bậc gia súc cũng nhƣ gia cầm với quy mơ từ
hộ gia đình cho đến quy mơ cơng nghiệp.
Tại Việt Nam đã có nhiều cơng ty sản xuất thức ăn gia súc mang những thành tựu
lớn. Dựa trên nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dồi dào nhƣ ngô, sắn lát, cám gạo, tấm.. hay các
phế phẩm chứa hàm lƣợng dinh dƣỡng cao nhƣ bột cá tra, basa, bột cá biển, bột vỏ sò, ốc,
cua, ghẹ… hay men bia và men rƣợu chiếm hàm lƣợng đạm đến 70-73%.
Nƣớc ta là một trong những nƣớc có ngành chăn ni phát triển mạnh, trong đó
ngành chăn ni lợn với sản lƣợng thịt lợn đứng thứ 6 trên thế giới với tổng đàn lợn trên
27 triệu con năm 2010. Do đó nguồn nguyên liệu huyết lợn là một trong những nguồn

1


nguyên liệu dồi dào rẻ tiền tại Việt Nam rất thuận lợi cho việc sản xuất bột huyết bổ sung
thức ăn gia súc cho ngành chăn nuôi.
Mặt khác nhằm đa dạng hóa sản phẩm thức ăn chăn ni trên thị trƣờng và cung cấp
nguồn thức ăn chứa hàm lƣợng dinh dƣỡng cao mà không sử dụng các chất phụ gia tăng
trƣởng cho vật ni đảm bảo sức khỏe an tồn cho ngƣời tiêu thụ gia súc gia cầm.
1.2 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nƣớc ngành chăn
nuôi gia súc đã có nhiều tiến bộ vƣợt bậc cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Giá trị sản lƣợng
ngành chăn nuôi tăng theo hàng năm mức tăng trƣởng từ 7- 8%.
Theo thống kê Cục Chăn Nuôi sản lƣợng thịt lợn hơi nƣớc ta trung bình mỗi tháng
cả nƣớc sản xuất và tiêu thụ khoảng 290-300 ngàn tấn thịt lợn hơi, mức tiêu thụ thịt lợn
chiếm 78-80%, gia cầm chiếm 12-13%, trâu, bò chiếm 7-8%, dự báo tổng sản lƣợng thịt
lợn hơi sản xuất trong 6 tháng đầu năm 2010 sẽ đạt khoảng 1,77 triệu tấn, tăng khoảng

3,5% so với cùng kỳ năm 2009.
Trong đó các vùng sản xuất thịt lợn hơi có tỷ trọng lớn nhất lần lƣợt là: đồng bằng
sông Hồng 29%, ĐBSCL 18% và Đông Nam bộ khoảng 12%... Tuy nhiên từ 1/3 đến một
nửa cơ thể gia súc cho thịt, sữa, trứng hoặc lông không đƣợc con ngƣời sử dụng.
Các phần thừa này thƣờng không đƣợc sử dụng và nó chính là ngun liệu đầu vào
của các quá trình chế biến nhằm tạo ra các sản phẩm hữu ích. Các sản phẩm này có thể là
bột thịt xƣơng, bột thịt, bột gia cầm, bột lông vũ, bột máu, bột cá, và mỡ động vật. Chúng
có thể đƣợc bổ sung vào thức ăn gia súc, gia cầm, thủy sản và sinh vật cảnh để góp phần
tăng thêm giá trị dinh dƣỡng. Ngoài ra việc chế biến và sử dụng các phụ phẩm giết mổ
cũng góp phần cải thiện chất lƣợng môi trƣờng, sức khỏe gia súc và sức khỏe cộng đồng.
Hơn nữa cùng với sự phát triển ngành chăn nuôi ngành công nghiệp sản xuất thức
ăn gia súc đã có những tiến bộ đáng kể. Sản xuất thức ăn công nghiệp tăng cả về số lƣợng
tuyệt đối cũng nhƣ tƣơng đối so với tổng số thức ăn tiêu thụ.

2


Ông Lê Bá Lịch, Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi cho biết: ―Hiện tại, nguyên
liệu thức ăn chăn nuôi trong nƣớc chỉ đáp ứng 75-78% nhu cầu sản xuất, vì vậy nƣớc ta
phải nhập khẩu 20% nguyên liệu giàu năng lƣợng, 80% các loại thức ăn bổ sung, 80-90%
thức ăn giàu đạm và hơn 90% chất phụ gia‖.
Và một nghịch lý nữa là giá thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam luôn đắt hơn so với giá
ký hợp đồng nguyên liệu nhập khẩu về cảng từ 10 đến 15%. Và theo số liệu của Cục
Chăn nuôi cho thấy: Thời gian vừa qua, giá thức ăn chăn nuôi tăng 6 - 10% đã khiến cho
giá sản phẩm chăn nuôi tăng từ 30 - 40%, có lúc tăng 50%. Dự kiến trong thời gian tới,
có thể giá thức ăn chăn ni cịn tăng nữa do khó khăn về ngun liệu sản xuất.
Một hiện trạng xãy ra ở các lò giết mổ ở Việt Nam nói chung và thành phố Hồ
Chính Minh nói chung là huyết sau q trình giết mổ gần nhƣ đƣợc sử dụng rất ít, và bỏ
đi dẫn tới gây ra ô nhiểm môi trƣờng, vi sinh vật phát triển, nguy cơ mầm móng bịnh tật
hình thành v.v…

Một hiện trạng nữa mà từ trƣớc tới nay các nhà chăn ni ít mặn mà với sản phẩm
bột huyết là do mùi tanh của nó. Hàm lƣợng sắt trong bột huyết theo nghiên cứu trƣớc
đây khá lớn khoảng 2500-4000ppm (Tony.J.Cunha, 1997) nên đƣợc khuyến cáo bổ sung
tối đa trong khẩn phần thức ăn gia súc là 4% (Cunha, 1977; Wahlstrom và Libal, 1977;
Miller, 1990)
Từ những vấn đề nêu trên nhóm đã chọn nghiên cứu đề tài “ Bước đầu Khảo sát qui
trình sản xuất bột huyết (có loại Sắt)”. Bột huyết sấy khô đƣợc sản xuất từ huyết tƣơi,
sạch của động vật không chứa các tạp chất nhƣ lông, chất chứa dạ dày……Sản phẩm bột
huyết là những nguồn thức ăn giàu protein và lysine tự nhiên nhất có thể sử dụng cho
ngành chế biến thức ăn chăn nuôi.
Bảng 1.1: Thành phần dinh dƣỡng bột huyết sấy khô [17]
Thành phần

Hàm lƣợng

Năng lƣợng, kcal/kg
CP (%)

3625
88.9

3


Mỡ (%)
Ca (%)
P (%)

1.0
0.4

0.3
Các Axít amin(%)

Methionin
Cystin
Lysine
Threonine
Histidine
Isolucine
Valine
Tryptophan
Arginine
Leucine
Phenylalanine
Tyrosine
Glycine
Serine

0.6
0.5
7.1
3.2
3.5
1.0
7.3
1.3
3.6
10.5
5.7
2.1

4.6
4.3

Với bảng trên ta có thể thấy bột huyết có thể cung cấp rất nhiều axit amin đặc biệt là
Leucithin sẽ góp phần tăng thêm giá trị dinh dƣỡng cho gia suc, gia cầm….. khi bổ sung
vào thức ăn chăn nuôi.
Hơn nữa đề tài này thành công nếu đƣợc đƣa vào sản xuất dƣới qui mô công nghiệp
sẽ thúc đẩy sự phát triển ngành chế biến phụ phẩm và cung cấp số lƣợng lớn loại thức ăn
bổ sung cho ngành thức ăn chăn nuôi.
1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xuất phát từ những yêu cầu trên nên chúng tôi đã tập trung tiến hành khảo sát các
yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tạo tủa protein, loại sắt, chuyển kết tủa về dạng bột và
bảo quản chúng..
Nhóm tiến hành khảo sát và đƣa ra các thông số tối ƣu cho từng yếu tố. Các yếu tố
chính ảnh hƣởng đến quá trình tạo tủa protein cần khảo sát bao gồm:

4


 Khảo sát nồng độ muối NaCl
 Khảo sát pH tối ƣu cho quá trình kết tủa protein
 Khảo sát quá trình tách sắt ra khỏi huyết
 Khảo sát thời gian đun cách thủy
 Khảo sát nhiệt độ sấy
 Khảo sát phụ gia cho quá trình chống mốc
 Thử nghiệm bột huyết thu nhận đƣợc trên chuột và so sánh với bột huyết trên thị
trƣờng dựa trên khả năng tăng trọng
 Khảo sát sơ bộ bao bì cho sản phẩm
 Đánh giá giá trị năng lƣợng và các chỉ tiêu vi sinh của sản phẩm


5


CHƢƠNG 2

TỔNG QUAN

2.1 NGUYÊN LIỆU HUYẾT
2.1.1 Kỹ thuật lấy huyết heo tại Việt Nam
2.1.1.1 Chọc huyết
Sau khi kẹp điện làm cho heo bất tỉnh thì phải chọc huyết ngay. Thời gian lấy huyết
mất khoảng 20-30 giây. Nếu lấy huyết chậm sau 20 giây thì heo có khả năng hồi tỉnh, gây
khó khăn cho việc chọc huyết. Ở một số nƣớc có nền cơng nghiệp phát triển, có luật pháp
quy định phải lấy huyết trong vòng 15 giây sau khi ngƣng cung cấp dòng điện.
2.1.1.2 Lấy huyết
 Lấy huyết ở vị trí nằm
Phƣơng pháp này đƣợc dùng chủ yếu ở các lị mổ thủ cơng (Cơng ty TNHH Thực
Phẩm Rạng Đơng lấy huyết theo phƣơng pháp này). Gia súc đƣợc đặt nằm nghiêng trên
sàn, đầu dốc xuống dƣới.
 Lấy huyết ở vị trí treo thẳng đứng
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng phổ biến ở các lị mổ cơng nghiệp (Cơng ty Chế Biến
Thực Phẩm Nam Phong và Công ty Vissan lấy huyết theo phƣơng pháp này). Sau khi
treo con vật lên, dùng dao rạch một đƣờng dài khoảng 20-30 cm giữa họng, máu chảy ra
mạnh và thu đƣợc lƣợng huyết nhiều hơn so với phƣơng pháp giết mổ nằm. Nhƣng huyết
dễ bị lẫn những tạp chất theo ra cùng với huyết (chất chứa dạ cỏ, phân, …), lƣợng huyết
đƣợc lấy ra 3.2-4.5% trọng lƣợng con vật (Liễn và cộng sự, 1997).

6



2.1.2 Đặc tính hình thái học và những tính chất vật lý, hóa học của huyết.
2.1.2.1 Tính chất vật lý
Huyết là một dịch lỏng, hơi nhớt, vị mặn. Ở trạng thái sinh lý bình thƣờng, màu của
huyết thay đổi từ màu đỏ tƣơi (huyết động mạch) đến màu đỏ tím (huyết tĩnh mạch). Cấu
trúc của huyết gồm hai phần rõ rệt: phần lỏng gọi là huyết tƣơng (huyết thanh và sinh sợi
huyết), phần hữu hình gọi là huyết cầu (hồng cầu và các loại bạch cầu). Tỉ lệ huyết tƣơng
và huyết cầu rất khác nhau giữa các loại gia súc. Huyết nặng hơn nƣớc, tỉ trọng của huyết
dao động từ 1.05-1.06. Huyết có phản ứng kiềm yếu, độ pH của huyết biến động từ 7,587.81.
a. Đặc tính hình thái học của huyết
Khi lƣu thông trong hệ mạch, huyết là một dịch lỏng. Khi ra khỏi cơ thể, huyết kết lại
thành khối, đó là hiện tƣợng đơng huyết. Đó là một q trình lý hố rất phức tạp với sự
tham gia của hơn 20 yếu tố và bao gồm hàng chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau. Kết quả
của phản ứng trƣớc thúc đẩy cho phản ứng sau đƣợc thực hiện, cứ nhƣ vậy cả dây chuyền
đơng máu đƣợc hồn thành. Nên một phản ứng bị ngừng trệ thì cả dây chuyền đông máu
sẽ bị ảnh hƣởng.
b. Cơ chế của quá trình đơng máu
Cơ chế của q trình có thể tóm tắt thành 3 giai đoạn sau:
 Giai đoạn l: Tạo thromboplastin (thrombokinase): khi mạch máu bị đứt, tiểu cầu
va phải chỗ đứt sẽ giải phóng ra một chất ở dạng chƣa hoạt động gọi là
Prothromboplastin (Prothrombokinase). Dạng này đƣợc hoạt hố bởi các yếu tố
đơng máu của huyết tƣơng IV, V, VIII, IX, XII và chuyển thành dạng hoạt động
gọi là thromboplastin (thrombokinase) :
Yếu tố IV (Ca++), V,
Prothromboplastin

Thromboplastin
VIII, IX, XII

7



 Giai đoạn 2: Prothrombin là 2 - globulin, do gan sản xuất, có trọng lƣợng phân
tử 68700, nồng độ trong máu bình thƣờng là 15mg/100ml máu. Khi phức hợp
prothrombinase hình thành, dƣới tác dụng của thromboplastin cùng với các yếu tố
IV, V, VII, X thì một chất có sẵn trong huyết tƣơng ở dạng chƣa hoạt động là
prothrombin đƣợc hoạt hoá thành enzym ngƣng huyết gọi là thrombin. Giai đoạn
này cũng cần sự có mặt của ion Ca2+. Sự hình thành thrombin từ prothrombin là
rất nhanh, đƣợc tính bằng vài giây.
Thrombokinase
Prothrobin

Thrombin
Yếu tố IV, V, VII, X

 Giai đoạn 3: Fibrinogen là một protein do gan sản xuất, trọng lƣợng phân tử
340000, nồng độ trong máu bình thƣờng là 100 - 700mg/100ml máu. Bình thƣờng
fibrinogen rất khó vào dịch kẽ. Khi thành mạch tăng tính thấm thì fibrinogen vào
dịch kẽ và bị đông lại do các yếu tố gây đông máu cùng vào dịch kẽ.
Thrombin sau khi đƣợc hình thành đã chuyển fibrinogen thành fibrin đơn phân.
Các fibrin đơn phân tự trùng hợp thành fibrin ở dạng sợi. Một mạng lƣới fibrin đã
hình thành và đƣợc ổn định nhờ globulin A. Giai đoạn này cũng có sự tham gia
của ion Ca2+. Các tế bào máu đƣợc giữ lại trên lƣới fibrin, chính mạng lƣới này
hình thành màng đơng và tạo nên cục máu đơng. Do đó, bản chất của máu đơng là
hình thành lƣới fibrin từ fibrinogen nhờ thrombin.
Thrombin
Fibrinogen

Fibrin
Yếu tố IV, VIII


Các yếu tố đông máu:
− Yếu tố I: fibrinogen
− Yếu tố II: prothrombin
− Yếu tố III: thromboplastin của mô
− Yếu tố IV: ion Ca ++

8

Cục máu đông











Yếu tố V: proaccelerin
Yếu tố VII: proconvertin
Yếu tố VIII: globulin A chốngƣa chảy máu (antihemophilic globin - AHG).
Yếu tố IX: globulin B chốngƣa chảy máu (plasma thromboplastin
component - PTC).
Yếu tố X: Stuart – Prower
Yếu tố XI: globulin C chốngƣa chảy máu (plasma thromboplastin
antecedent - PTA).
Yếu tố XII: Hageman
Yếu tố XIII: ổn định fibrin (fibrin stabilizing factor - FSF).


 Sự co cục máu đơng: sau khi cục máu đơng hình thành, nó bắt đầu co lại và rỉ ra
huyết thanh (huyết tƣơng bị lấy mất fibrinogen thì đƣợc gọi là huyết thanh). Tiểu
cầu có vai trị quan trọng cho sự co cục máu đơng. Tiểu cầu có tác dụng gắn các
sợi fibrin lại với nhau và ổn định vững chắc fibrin. Tiểu cầu bám trên lƣới fibrin,
khi nó co rút nó làm cho lƣới fibrin co theo, đồng thời với sự giải phóng yếu tố
VIII của tiểu cầu làm cho cục máu đông co càng mạnh hơn. Co cục máu đông cịn
có sự tham gia của thrombin, ion Ca2+. Cục máu đông lúc này rất bền vững, giữ
cho các mép của thành mạch tổn thƣơng khép lại gần nhau tạo điều kiện thuận lợi
cho sự bền vững của khối huyết đông.
 Sơ đồ tóm tắt q trình đơng máu:
Tiểu cầu vỡ

Prothrombin

Ca2+
Fibrinogen
Thromboplastin
Ca

Ca2+

2+

Thrombin
Fibrin

9

Cục máu đông



2.1.3 Thành phần cấu tạo hóa học và dinh dƣỡng của huyết.
Huyết ngoài thành phần cơ bản là protein, trong huyết cịn có một số thành phần khác
nhƣ muối khống, carbonhydrat, lipid, các vitamin, sắc tố….
Huyết đƣợc cấu tạo bởi một số loại tế bào khác nhau hay còn gọi là thành phần hữu
hình là huyết cầu và huyết tƣơng. Chức năng chính của máu là cung cấp các chất nuôi
dƣỡng và cấu tạo các tổ chức cũng nhƣ loại bỏ các chất thải trong q trình chuyển hóa
của cơ thể nhƣ khí carbonic và acid lactic.
Huyết cũng là phƣơng tiện vận chuyển của các tế bào (cả tế bào có chức năng bảo vệ
cơ thể lẫn tế bào bệnh lý) và các chất khác nhau (các amino acid, lipid, hormone) giữa
các tổ chức và cơ quan trong cơ thể. Các rối loạn về thành phần cấu tạo của huyết hay
ảnh hƣởng đến sự tuần hồn bình thƣờng của nó có thể dẫn đến rối loạn chức năng của
nhiều cơ quan khác nhau.
Thành phần hữu hình là huyết cầu chiếm đến 40% thể tích huyết tồn bộ. Huyết
tƣơng chiếm 60% thể tích cịn lại của huyết. Độ pH của huyết thƣờng lớn hơn 7. Tỷ lệ thể
tích huyết so với cơ thể thay đổi theo lứa tuổi và tình trạng sinh lý bệnh.
Bảng 2.1: Thành phần hóa học của huyết
TT

Thành phần

Hàm lƣợng (%)

1

Nƣớc

79


2

Vật chất khô

21

3

Protein

9

4

Lipid và lipoid

1

5

Glucid

0.1

6

Chất hữu cơ

0.14


7

Chất vô cơ

0.9

10


a. Thành phần huyết cầu
 Hồng cầu
Chiếm 96% ở động vật có vú, hồng cầu trƣởng thành mất nhân và các bào quan.
Hồng cầu chứa hemoglobin và có nhiệm vụ chính:
 Vận chuyển khí oxy và carbonic: Hồng cầu vận chuyển khí oxy từ phổi đến mơ và
vận chuyển khí carbonic từ mô đến phổi nhờ chức năng của hemoglobin. Mặt khác
CO2 ở mô sau khi khuyếch tán vào trong hồng cầu thì tại đây đã diễn ra quá trình
CO2 + H2O→ H2CO3 nhờ men xúc tác carboanhydrase (men này có nhiều trong
hồng cầu). Sau đó H2CO3 phân ly thành H+ + và HCO3-. Nhờ hiệu ứng Hamburger
mà HCO3- đƣợc khuyếch tán rất nhiều từ trong hồng cầu chuyển sang huyết tƣơng
tạo ra dạng vận chuyển CO2 quan trọng nhất của huyết (CO2 đƣợc vận chuyển
dƣới dạng HCO3-). Nhƣ vậy hồng cầu đã đóng vai trị quan trọng bậc nhất trong sự
vận chuyển CO2 ở dạng HCO3- của huyết tƣơng.
 Điều hoà cân bằng acid của huyết: Chức năng này do hệ đệm hemoglobinat đảm
nhiệm. Đồng thời với hệ đệm của hemoglobinat, hồng cầu cịn tạo ra HCO3- trong
q trình vận chuyển CO2, nên nó đã tạo ra hệ đệm bicarbonat HCO3/H2CO3, hệ
đệm quan trọng nhất của huyết.
 Tạo độ nhớt của huyết: Hồng cầu là thành phần chủ yếu tạo độ nhớt của huyết,
nhờ độ nhớt mà tốc độ tuần hoàn, nhất là tuần hoàn mao mạch, hằng định. Tốc độ
tuần hoàn hằng định là điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi vật chất giữa tế bào và
huyết. Khi độ nhớt của huyết thay đổi sẽ gây ra thay đổi tốc độ tuần hoàn và làm

rối loạn trao đổi vật chất của tế bào.
 Bạch cầu
Chiếm khoảng 3% là một phần quan trọng của hệ miễn dịch có nhiệm vụ tiêu diệt các
tác nhân gây nhiễm trùng và phát động đáp ứng miễn dịch của cơ thể. Bạch cầu là các tế
bào có nhân, hình dáng và kích thƣớc rất khác nhau tuỳ từng loại. Bạch cầu không phải

11


chỉ lƣu thơng trong huyết, mà nó cịn có mặt ở nhiều nơi trong cơ thể: bạch huyết, dịch
não tuỷ, hạch bạch huyết, các tổ chức liên kết...
Thành phần bạch cầu rất phức tạp, gồm nhiều chất hữu cơ và vô cơ. Bào tƣơng của
bạch cầu chứa nhiều sắt, canxi, lipid (cholesterol, triglycerid và acid béo). Các lipid này
liên quan tới vai trò chống nhiễm trùng của bạch cầu. Bạch cầu chứa nhiều lipid đƣợc xem
nhƣ lƣợng tốt chống nhiễm trùng, trong bạch cầu cịn có nhiều acid ascorbic, hạt glycogen.
Hạt glycogen nhiều lên trong q trình tiêu hố và mắc bệnh đái tháo đƣờng. Bạch
cầu có một hệ thống enzym rất phong phú (oxydase, peroxydase, catalase, lipase,
amylase) và một số chất diệt khuẩn. Trên màng tế bào bạch cầu có rất nhiều thụ thể liên
quan tới chức năng của bạch cầu.
Số lƣợng bạch cầu tăng lên khi nhiễm khuẩn, bệnh bạch cầu. Một số hormon và một
số tinh chất mô cũng làm tăng số lƣợng bạch cầu nhƣ: hormon tuyến giáp, adrenalin,
estrogen, tinh chất gan, tinh chất lách, tuỷ xƣơng. Số lƣợng bạch cầu giảm khi bị lạnh,
khi bị đói, khi già yếu, suy nhƣợc tủy, nhiễm virus, nhiễm độc, nhiễm trùng quá nặng,
hoặc điều trị bằng các hormon corticoid, insulin kéo dài...
 Tiểu cầu
Chiếm khoảng 1%, chịu trách nhiệm trong q trình ―đơng máu‖. Tiểu cầu tham gia
rất sớm vào việc hình thành nút tiểu cầu, bƣớc khởi đầu của q trình hình thành cục máu
đơng trong chấn thƣơng mạch máu nhỏ.
b. Huyết tƣơng
 Thành phần cấu tạo của huyết tƣơng

Huyết tƣơng là một chất dịch trong suốt, màu hơi vàng nhạt, vị hơi mặn, chiếm 5560% thể tích huyết. Thành phần chính của huyết tƣơng là nƣớc (90-92%) và 8-10% là các
chất hoà tan, bao gồm protein, gluxid, lipid, muối khoáng, vitamin và một số các chất cần
thiết khác nhƣ urê, axit uric, cholestrol, axit lactic… Trong đó protein chiếm khoảng 79%, glucid 0.12%, lipid 0.5-1%, muối khoáng 1%.

12


 Chức năng của huyết tƣơng
 Huyết tƣơng là dung dịch tạo dòng chảy trong hệ mạch, tạo điều kiện cho sự di
chuyển của các tế bào huyết, giúp huyết thực hiện nhiều chức năng quan trọng.
 Là dung môi hồ tan các chất hữu cơ và vơ cơ.
 Huyết tƣơng đảm bảo áp suất thẩm thấu và ổn định pH trong huyết. Các protein
trong huyết tƣơng tham gia vào hệ đệm, vào việc hình thành áp suất thẩm thấu và
kiến tạo tế bào, vào quá trình trao đổi chất ở mao mạch.
 Tham gia vào q trình đơng huyết nhờ thành phần chất fibrinozen và canxi có
trong huyết tƣơng. Nhờ đó góp phần bảo vệ cơ thể trong việc chống mất máu khi
bị chảy máu.
 Tham gia vào quá trình miễn dịch nhờ globulin đặc biệt là γ-globulin (là một
Immuno globulin, gọi tắt là Ig, gồm 5 loại IgA, IgG, IgM, IgD, IgE).
c. Chức năng của huyết
 Hô hấp
Huyết sắc tố lấy oxi từ phổi đem cung cấp cho tế bào và vận chuyển khí CO2 từ tế bào
ra phổi để thải ra ngoài.
 Dinh dƣỡng
Huyết vận chuyển các chất ding dƣỡng: Acid amin, acid béo, glucose từ những mao
ruột non đến các tế bào và các tổ chức trong cơ thể.
 Bài tiết
Máu đem cặn bã của quá trình chuyển hóa đến các cơ quan bài tiết.
 Điều hòa hoạt động của cơ thể
Huyết chứa các hormon do các tuyến nội tiết tiết ra có tác dụng điều hòa trao đổi chất

và các hoạt động khác.
 Điều hòa thân nhiệt

13


Huyết chứa nhiều nƣớc có tỷ lệ nhiệt cao, có tác dụng điều hòa nhiệt ở các cơ quan
trong cơ thể.
 Bảo vệ cơ thể
Trong huyết có nhiều loại bạch cầu có khả năng thực bào, tiêu diệt vi khuẩn. Huyết
chứa kháng thể và kháng độc tố có tác dụng bảo vệ cơ thể.
2.2 THÀNH PHẦN VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA BỘT HUYẾT
Bột huyết là sản phẩm đƣợc sản xuất từ nguyên liệu huyết tƣơi. Để sản xuất bột huyết
ngƣời ta có rất nhiều phƣơng pháp khác nhau, từ những phƣơng pháp thủ công đơn giản
(phơi, sấy) cho đến các phƣơng pháp hiện đại (sấy phun, sấy chân không). Ở nƣớc ta hiện
nay, bột huyết thƣờng đƣợc sản xuất theo ―Quy trình chế biến bột máu làm nguyên liệu
thức ăn chăn nuôi‖ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành năm 2006 [1]
Chất lƣợng của bột huyết tùy thuộc vào q trình xử lý mà có các sản phẩm khác
nhau về hàm lƣợng protein. Loại bột huyết đƣợc xử lý nhiệt có tỉ lệ protein cao nhất là
90.7%, loại xử lý bằng vôi bột với tỉ lệ 1.5 là 83.7%, loại xử lý bằng phƣơng pháp hấp
thụ cho hàm lƣợng protein từ 44.73-50.00% tùy thuộc vào bản chất và số lƣợng chất hấp
thụ (bột chất chứa dạ cỏ, bột bã dứa, cám, …)
Bột huyết rất giàu các acid amin thiết yếu nhƣ: Lysine 8-10%, Lơxin 12.5%, histidin
5.3%, isolozin 1% và dẫn xuất không đạm 2.5%, chất khống rất ít (trừ sắt)
Bột huyết sấy khơ có hàm lƣợng protein (85-90%) và lysine (7-8%) khá cao. Một số
phƣơng pháp sấy khô bột huyết trƣớc đây đã phá hủy rất nhiều lysine và một số acid
amin và làm giảm tính ngon miệng (Chiba, 2001). Vì thế trƣớc kia bột huyết rất ít đƣợc
sử dụng trong khẩu phần cho lợn. Tuy nhiên, các phƣơng pháp sấy khô đã đƣợc cải tiến
bao gồm phƣơng pháp sấy liên hồi (ring drying) và sấy nhanh (flash drying) đã làm cho
chất lƣợng sản phẩm đƣợc cải thiện đáng kể với hàm lƣợng cao của lysine và một số acid

amin khả dụng khác (Parsons và cộng sự, 1985; Miller, 1990). Bột huyết có hàm lƣợng
isoleucine khá thấp và là acid amin thiếu nhất trong các khẩu phần ăn của gia súc.

14


Do hàm lƣợng protein cao (85-90%) nên bột huyết đƣợc sử dụng chủ yếu để bổ sung
làm tăng hàm lƣợng protein của sản phẩm hay nói đúng hơn là làm cân đối các acid amin
trong khẩu phần ăn. So với những thức ăn có nguồn gốc động khác, bột huyết là một sản
phẩm khá đặc biệt. Phần chủ yếu trong vật chất khơ của bột huyết (85-90%) là protein. Vì
vậy, trong dinh dƣỡng động vật, bột huyết đƣợc xem là một chất mang protein hữu hiệu
nhất. Ở trạng thái khô kiệt, tỉ lệ protein trong bột huyết cao hơn so với bột cá Hạ Long
1.78 lần, bột thịt 1.5 lần và khô dầu đậu tƣơng 1.8 lần. Khoảng 10-17% vật chất khơ cịn
lại của bột huyết là các dẫn xuất khơng chứa nitơ, các vitamin và các chất khống.
Protein của bột huyết có chứa hầu hết các acid amin thiết yếu, trừ izolozin, các acid
amin không thay thế trong bột huyết đều cao hơn so với tất cả các loại thức ăn giàu
protein có nguồn gốc động vật, thực vật khác, đặc biệt là lyzin và tryptophan là hai loại
acid amin rất cần thiết cho cơ thể trẻ con sau giai đoạn cai sữa.
Trong thành phần của bột huyết rất nghèo canxi, phospho, nhƣng rất giàu sắt. Hàm
lƣợng sắt trong bột huyết cao, dao động từ 2500-4000 mg/kg vật chất khô; cao hơn 4.6 lần
so với bột gan; 6.82 lần so với bột thịt; 13.6 so với bột cá mòi (Tony.J.Cunha, 1997). Vì
vậy trong chế độ dinh dƣỡng của động vật thì bột huyết là nguồn bổ sung sắt rất hữu hiệu.

15


Thu gom
máu ngun
liệu
Xử lý ban đầu


Làm chín
trong nƣớc sơi

Xử lý bằng
vơi hoặc các
chất hút nƣớc

Rút nƣớc
(Ép)
Sấy khơ

Nghiền bột

Kiểm tra chất
lƣợng
Đóng gói, ghi nhãn,
bảo quản

Sản

Hình 2.1: Quy trình chế biến bột máu làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi

16


Ngồi phƣơng pháp trên, bột huyết cịn đƣợc chế biến theo quy trình sau:
Nguyên liệu huyết
(thể lỏng)


Nồng độ muối 3%

Chống đông

Nồng độ muối 8%; pH 6,8-7,0
Kết tủa

Thời gian 60 phút
Nhiệt độ 70oC

Đun huyết

Thời gian 60 phút
Lọc nóng
Nhiệt độ 45oC

Sấy

Thời gian 7 giờ
Nghiền

Bao gói, bảo
quản

Sản phẩm

Hình 2.2: Quy trình chế biến bột huyết

17



2.3 TÌNH HÌNH CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG CÁC PHỤ PHẨM GIẾT MỔ TỪ GIA
SÚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.
2.3.1 Tình hình chế biến và sử dụng các phụ phẩm giết mổ từ gia súc trên thế giới
Tái chế các phụ phẩm giết mổ thành các sản phẩm có giá trị không phải là một phát
minh mới. Các tộc ngƣời sống trong hang động, tổ tiên của ngƣời Jordan, ngƣời Eskimo,
ngƣời da đỏ và nhiều ngƣời nữa tất cả đã ăn thịt động vật nhiều hơn rất nhiều so với
chúng ta ngày nay, nhƣng đồng thời họ cũng rất sáng tạo và đã sử dụng những cái họ
không ăn đƣợc để cải thiện cuộc sống. Họ đã sử dụng da làm quần áo và nhà ở, xƣơng và
răng làm vũ khí và kim khâu và họ đốt mỡ thải để nấu chín thịt.
Protein phụ phẩm động vật lúc đầu đƣợc khám phá một cách tình cờ trong quá trình
chế biến mỡ động vật dùng làm thức ăn, sản xuất xà phịng và sản xuất nến. Nhìn chung
huyết đƣợc coi là các chất thải và không đƣợc sử dụng. Ngƣời da đỏ ở Hoa Kỳ, vì khơng
muốn lãng phí bất cứ phần nào của gia súc, đã rải máu và nội tạng của cá và hƣơu hoang
dã xung quanh các gốc ngô và ngô của họ đã cho năng suất cao hơn, bắp ngô lớn hơn. Từ
đây, ngành chế biến phụ phẩm giết mổ cũng phát triển mở rộng, trở thành một giải pháp
loại thải hữu ích khơng chỉ với mỡ mà còn với nội tạng và xƣơng. Việc sử dụng mỡ đƣợc
tiếp tục duy trì đối với loại mỡ cứng, phần protein nhìn chung đƣợc dùng làm phân bón
cho cây trồng.
Nghiên cứu của Plumb tại trƣờng đại học Purdue (Hoa Kỳ) trong những năm đầu
1900 đã cho thấy heo đƣợc ăn protein thừa cùng với ngơ có tốc độ sinh trƣởng cao hơn
nhiều so với heo chỉ đƣợc ăn ngơ. Từ đó các protein phụ phẩm động vật đƣợc chế biến
công nghiệp đã đƣợc sử dụng cho gia súc do chúng giàu dinh dƣỡng và hỗn hợp các acid
amin. Trƣớc Chiến tranh thế giới thứ II, rất ít nếu khơng muốn nói là khơng có các sản
phẩm protein đƣợc chế biến từ phụ phẩm giết mổ đƣợc buôn bán quốc tế. Phần lớn các
loại protein này đƣợc dùng làm thức ăn trở lại cho ngành chăn nuôi gia súc ở chính các
nƣớc đã sản xuất ra chúng. Sau Chiến tranh thế giới thứ II, việc kinh doanh nhỏ lẻ protein
vẫn đƣợc tiếp tục bởi vì chúng có giá trị và do đó đƣợc sử dụng trong các nƣớc sản xuất

18



ra chúng. Chính vì thế, rất khó có thể tìm thấy số liệu về buôn bán bột protein động vật
trƣớc những năm cuối của thập kỷ 80 thế kỷ trƣớc. Vào cuối những năm 1980, xuất khẩu
các loại bột protein động vật bắt đầu tăng mạnh. Rất nhiều nƣớc trên thế giới thiếu hụt
nguồn protein và vì ngành chăn ni gia súc của họ phát triển nên nhu cầu nhập khẩu các
nguyên liệu protein làm thức ăn chăn nuôi tăng lên. Protein động vật chất lƣợng cao cung
cấp nguồn dinh dƣỡng tốt cùng thành phần acid amin mong đợi và là nguyên liệu bổ sung
rất tốt cho các loại bột protein nguồn gốc thực vật trong khẩu phần.
Trong nhiều thập kỉ qua, ngành chăn ni phát triển chính là tiền đề phát triển nghành
phụ phẩm và ngƣợc lại. Sau đây là mối quan hệ qua lại giữa ngành chế biến phụ phẩm
giết mổ và ngành chăn nuôi.

Giết mổ
động vật

Xác chết ở
trại

Phụ gia giết mổ

Chế biến
phụ phẩm
Thức ăn gia
súc
Sản phẩm không
phải là thức ăn

Chất béo, xƣơng, nội tạng


Chăn nuôi
động vật

Chế biến
thịt

Bán lẻ thịt

Hình 2.3: Sơ đồ mối quan hệ giữa ngành chế biến phụ phẩm giết mổ và chăn ni
Do đó có rất nhiều sản phẩm đƣợc chế biến từ phụ phẩm phục vụ cho nghành chăn
nuôi trong nhiều năm qua. Sau đây là một số sản phẩm điển hình đƣợc nghiên cứu trên
thế giới.

19


 Bột huyết sấy khô nhanh (flash dried blood meal)
Bột huyết sấy khô nhanh đƣợc sản xuất từ huyết tƣơi, sạch của động vật không chứa
các chất ngoại lai nhƣ lông, chất chứa dạ dày, nƣớc tiểu ngoại trừ với lƣợng nhỏ đến mức
ngay cả với những quy trình sản xuất tốt nhất cũng không thể tránh khỏi. Trƣớc tiên nƣớc
có trong huyết tƣơi đƣợc loại bỏ nhờ một quá trình tách nƣớc cơ học hoặc q trình cơ
đặc bằng nhiệt. Sau đó huyết đƣợc chuyển đến bộ phận sấy khơ nhanh, ở đó phần nƣớc
khó tách sẽ nhanh chóng đƣợc loại bỏ. Hoạt tính sinh học tối thiểu của lysine phải là
80%.
Các sản phẩm bột huyết là những nguồn thức ăn giàu proten và lysine tự nhiên nhất
có thể sử dụng cho ngành chế biến thức ăn chăn nuôi. Tuy nhiên trong suốt những năm
60 và 70 việc sử dụng bột huyết rất hạn chế vì nó đƣợc cho là khơng có tính ngon miệng.
Bột huyết vốn dĩ có hàm lƣợng acid amin isoleucine thấp và quy trình cơ đặc ở giai đoạn
một cũng làm giảm lƣợng lysine sinh học sẵn có. Sự thay đổi về cơng nghệ chế biến đã
làm thay đổi sản phẩm một cách đáng kể. Các phƣơng pháp chế biến mới (sấy khô nhanh

dạng dàn phun hoặc sấy khơ nhanh dạng quay vịng liên tục) có thể tạo ra các sản phẩm
bột huyết có tỷ lệ tiêu hóa của các acid amin đạt 90% hoặc cao hơn. Hàm lƣợng acid
amin sẵn có đƣợc cải thiện cùng với những phƣơng pháp phối hợp khẩu phần đƣợc cải
tiến cho phép các nhà dinh dƣỡng gia súc có thể cân bằng các acid amin cần thiết kể cả
isoleucine. Điều này cũng làm giảm bớt những lo ngại về tính ngon miệng của bột huyết.
Ngày nay các nhà dinh dƣỡng chú ý đến bột huyết vì nó có hàm lƣợng protein cao và
đƣợc coi là nguồn thức ăn giàu lysine.
 Bột thịt xƣơng
Là sản phẩm có tối thiểu là 4% phospho và hàm lƣợng Ca không vƣợt quá 2,2 lần
hàm lƣợng P thực có trong sản phẩm. Các sản phẩm có hàm lƣợng P thấp hơn phải đƣợc
gắn nhãn bột thịt. Ngồi những miêu tả của AAFCO nói trên, bột thị xƣơng phải có hàm
lƣợng chất hữa cơ khơng thể tiêu hóa bằng men pepsin thấp hơn 12% và hàm lƣợng

20


protein khơng thể tiêu hóa bởi men pepsin phải nhỏ hơn 9% tổng protein thơ. Pepsin là
một men tiêu hóa protein đƣợc tiết ra bởi dạ dày nơi protein bị phân giải thành các
polypeptit và oligopeptit. Nếu một protein không thể tiêu hóa đƣợc bởi pepsin thì gia súc
khó có thể tiêu hóa nó. Bột thị xƣơng có thể đƣợc sử dụng trong thức ăn của tất cả các
loài gia súc, gia cầm và thủy hải sản nhƣng chỉ các sản phẩm khơng có nguồn gốc từ
động vật nhai lại mới có thể sử dụng làm thức ăn cho gia súc nhai lại (theo qui định của
Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm của Hoa Kỳ (FDA)).
 Bột phụ phẩm gia cầm
Bột phụ phẩm gia cầm (PBM) có chứa các phần đã nghiền nhỏ, đã chế biến và các
phần còn sạch của thân thịt gia cầm giết mổ nhƣ cổ, chân, trứng non, và ruột, khơng có
lơng vũ ngoại trừ một lƣợng nhỏ mà ngay cả những qui trình chế biến tốt nhất cũng
không thể tránh khỏi. Trên nhãn mác sản phẩm cũng phải ghi cam kết đảm bảo các yêu
cầu đối với lƣợng protein tối thiểu, xơ tối thiểu, P tối thiểu, lƣợng Ca tối thiểu và tối đa.
Hàm lƣợng Ca phải thấp hơn hoặc bằng 2.2 lần hàm lƣợng P thực có trong sản phẩm.

Chính chất lƣợng của PBM kể cả hàm lƣợng các acid amin thiết yếu, acid béo cần thiết,
các vitamin, các khoáng chất cùng với độ ngon miệng của sản phẩm đã tạo ra nhu cầu sử
dụng sản phẩm này làm thức ăn cho sinh vật cảnh và thủy hải sản.
 Bột lông vũ thủy phân
Bột lông vũ đã thủy phân (FeM) là lông vũ gia cầm sạch không bị phân hủy, đƣợc
nấu trong nồi áp suất và không chứa các chất phụ gia hoặc chất kích thích. Bột lơng vũ
thủy phân phải có ít nhất 75% protein đƣợc tiêu hóa khi sử dụng phƣơng pháp tiêu hóa
bằng men pepsin. Các phƣơng pháp chế biến hiện đại nấu lông vũ dƣới áp suất cao và
dùng hơi nƣớc trực tiếp thủy phân một phần protein và phá hủy các cầu nối keratin-thành
phần tạo ra cấu trúc đặc trƣng duy nhất ở sợi lông vũ. Bột lơng vũ là một sản phẩm có
tính ngon miệng cao và dễ tiêu hóa đối với tất cả các loại gia súc gia cầm. Các loại bột
lông vũ đƣợc sản xuất từ các qui trình hiện đại thƣờng có tỷ lệ tiêu hóa vƣợt xa mức tối

21


thiểu mà AAFCO qui định. Ở bò, 64-70% protein trong bột lông vũ không bị phân giải ở
dạ cỏ nhƣng dễ dàng bị tiêu hóa ở ruột. Một đặc điểm rất riêng của bột lơng vũ là bột này
có nguồn acid amin chứa lƣu huỳnh phong phú, đặc biệt là cystine.
 Bột cá
Bột cá thƣờng đƣợc coi là thành phần thức ăn protein động vật mặc dù nó đƣợc miêu
tả trong phần các sản phẩm thủy hải sản của AAFCO. Bột cá là các mô sạch, khô, không
thối hỏng đƣợc nghiền nhỏ của cá nguyên con hoặc các mảnh cắt hoặc cả hai, có hoặc
khơng tách chiết một phần mỡ. Bột cá phải có tỷ lệ nƣớc thấp hơn hoặc bằng 10%. Nếu
bột cá có chứa trên 3% muối thì trên nhãn mác phải có chi tiết này, miễn là tỉ lệ muối
không đƣợc vƣợt quá 7%.
Cá thờn bơn và cá cơm là những loài cá chủ yếu đƣợc đánh bắt ngoài tự nhiên để sản
xuất bột cá; một lƣợng nhỏ hơn cá mòi cũng đƣợc dùng để sản xuất bột cá. Với lƣợng
thủy hải sản dùng để chế biến thực phẩm cho con ngƣời tăng lên, lƣợng phụ phẩm tạo ra
bởi các khu vực chế biến này đang đƣợc tận dụng. Bột cá thƣờng là nguồn thức ăn giàu

các acid amin thiết yếu và vitamin hòa tan trong mỡ. Tỷ lệ tiêu hóa của các acid amin này
là tuyệt vời nhƣng, cũng giống nhƣ các thành phần thức ăn khác, nó phụ thuộc nhiều vào
quy trình chế biến.
 Các sản phẩm khác
Có một số thành phần đặc sản có nguồn gốc từ protein động vật chẳng hạn nhƣ huyết
tƣơng. Trong những năm gần đây huyết tƣơng đã trở thành một thành phần phổ biến
trong khẩu phần của lợn con và bê non. Huyết tƣơng là một nguồn protein dễ tiêu hóa và
có khả năng giúp cho gia súc non kháng bệnh tốt hơn.
2.3.2 Tình hình chế biến và sử dụng các phụ phẩm giết mổ từ gia súc ở Việt Nam.
Ở Việt Nam, thức ăn chăn nuôi làm từ phụ phẩm súc sản và thủy hải sản vẫn chƣa
đƣợc chế biến công nghiệp, mà chỉ bắt đầu với kết quả chế biến thử nghiệm của các nhà

22


nghiên cứu chăn nuôi trong nƣớc. Năm 1994, các tác giả Lê Văn Liễn, Trần Xuân Hoàn,
Trần Thị Tịnh và Bạch Thị Yến đã sử dụng các loại bột huyết (bột huyết sản xuất mà
trƣớc khi phơi, sấy đã đƣợc luộc chín, bột huyết xử lý bằng vơi bột và bột huyết xử lý
bằng chất hút nƣớc) này để thay thế cho các loại bột cá có hàm lƣợng protein tƣơng ứng
với mức 100% cho heo, 50% cho gà đẻ và 75% cho vịt giống Khaki Campbell.
2.4 TỶ LỆ BỘT HUYẾT SỬ DỤNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI
Theo M.F.Fuller (1987), độ ngon miệng của gia súc đối với bột huyết rất thấp, vì vậy
việc bổ sung bột huyết với tỷ lệ cao trong khẩu phần ăn sẽ làm giảm tính ngon miệng của
gia súc và hạn chế khả năng tiêu thụ thức ăn.
Theo một số cơng trình nghiên cứu, do có hàm lƣợng sắt quá nhiều và hàm lƣợng
acid amin isoleucine thấp nên cần phải quan tâm đến việc sản định tỷ lệ bột huyết trong
khẩu phần ăn của gia súc và nhất là đối với heo. Các kết quả nghiên cứu cho thấy không
nên dùng quá 6% bột huyết trong khẩu phần ăn của chúng (Richad và cộng sự, 1957).
Nếu bổ sung tỷ lệ bột huyết cao trong khẩu phần ăn của heo, có thể gây tiêu chảy cho
heo.

Các nƣớc Châu Âu quy định lƣợng thức ăn đƣợc bổ sung từ phụ phẩm súc và thủy hải
sản trong khẩu phần ăn của các đối tƣợng vật nuôi ở các đối tƣợng vật nuôi ở các giai
đoạn phát triển khác nhau.
Bảng 2.2: Mức bổ sung tối đa sản phẩm phụ giết mổ vào khẩu phần ăn của vật nuôi
(%) ở các nƣớc Châu Âu [3]

Khẩu phần cho

Bột thịt
xƣơng

Bột
lông vũ

Bột
huyết

Các sản phẩm
phụ gia cầm

2.5 - 5

2

2

2 – 2.5

5


2

2

2–5

Gia cầm

Sinh trƣởng

23


Đẻ

6

2

2

5

Giống

5

2

2


0

Khởi động (hậu bị)

3-6

1

1

2 – 2.5

Kết thúc giai đoạn gà dị

5-6

2

2

4 – 7.5

Gà Tây sinh trƣởng

5

2

2


5

Gà Tây ni thịt

5

2

2

5

Khẩu phần khởi động cho vịt

5

2

2

2

Giai đoạn kết thúc

5

2

2


4-5

Heo
Cai sữa (3 tuần – 20kg)

0-5

0

0

0

Sinh trƣởng (20 – 50kg)

2.5 – 5

0–1

0

0 – 2.5

4-5

0–2

2.5


0 – 2.5

Bò sữa

2.5 - 5

2.5 – 5

2.5

2.5 – 5

Bò đực

5

2.5 – 5

2.5

2.5 – 5

Dê, cừu

5

2.5 – 5

2.5


0-5

Giai đoạn vỗ béo
Động vật nhai lại

2.5 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT SẢN
PHẨM BỘT HUYẾT Ở NƢỚC TA
2.5.1 Những yếu tố thuận lợi
Tính đến năm 2010, cả nƣớc có khoảng 27,6 triệu con heo (đứng thứ 4 trên thế giới),
2,9 triệu con trâu (đứng thứ 7 trên thế giới), 84 triệu con vịt (đứng thứ 2 trên thế giới).
Tính đến nay, cả nƣớc có nhiều nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi đƣợc xây dựng và
hoạt động trong cả nƣớc. Vì vậy số lƣợng thức ăn chăn nuôi đƣợc chế biến công nghiệp
và sử dụng ngày càng tăng.
Nƣớc ta với nguồn gia súc dồi dào đã dẫn đến dồi dào về nguồn phụ phẩm sau khi
giết mổ (đặc biệt là huyết). Phần thừa này chính là nguyên liệu đầu vào của các quá trình

24


×