Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng An sinh xã hội - Chương 4: Hệ thống an sinh xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 20 trang )

CHƢƠNG 4
HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI


NỘI DUNG CHÍNH
4.1

Bảo hiểm xã hội

4.2

Cứu trợ xã hội

4.3

Ƣu đãi xã hội

4.4

Quỹ dự phịng, chƣơng trình
xóa đói giảm nghèo và dịch
vụ ASXH


4.1. Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù
đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị
giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao
động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH.



4.1. Bảo hiểm xã hội
Bản chất của bảo hiểm xã hội
• Là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội
• Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ
sở QHLĐ và diễn ra giữa ba bên
• Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động,
mất việc làm trong BHXH là những rủi ro ngẫu nhiên
• Phần thu nhập của NLĐ bị giảm hoặc mất đi đƣợc bù đắp
hoặc thay thế

• Thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của NLĐ trong trƣờng
hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm.


4.1. Bảo hiểm xã hội
Bù đắp một
phần thu
nhập cho
NLĐ

Phân phối và
phân phối lại
thu nhập

Chức
năng

Điều hịa lợi
ích ba bên


Kiểm tra,
giám sát việc
tham gia
thực hiện
chính sách
BHXH


4.1. Bảo hiểm xã hội
Đối
tượng

Đối tƣợng thụ hƣởng
Đối tƣợng tham gia

Chế
độ

Chăm sóc y tế

Quỹ
BHXH

Đặc điểm

Chăm sóc ốm đau

Nguồn hình thành


Trợ cấp thất nghiệp

Mục đích sử dụng

Trợ cấp tuổi già
Trợ cấp tai nạn LĐ
Trợ cấp thai sản
Trợ cấp tử tuất



4.2. Cứu trợ xã hội
Cứu trợ xã hội được hiểu là sự giúp đỡ của xã
hội bằng nguồn tài chính của nhà nước và của cộng
đồng đối với các thành viên gặp khó khăn, bất hạnh
và rủi ro trong cuộc sống như thiên tai, hỏa hoạn, bị
tàn tật, già yếu,.. dẫn đến mức sống quá thấp, lâm
vào cảnh neo đơn túng quẫn nhằm giúp họ đảm bảo
được điều kiện sống tối thiểu, vượt qua cơn nghèo
khốn và vươn lên cuộc sống bình thường


4.2. Cứu trợ xã hội
Phạm vi rộng, hƣớng tới toàn dân

Nhà nƣớc là chủ thể chính thực hiện

Đặc điểm

Mức cứu trợ tùy thuộc hồn cảnh


Ngày càng đƣợc xã hội hóa


4.2. Cứu trợ xã hội
Đối
tượng

Ngƣời, nhóm ngƣời rơi
vào hồn cảnh yếu
thế, cần giúp đỡ

Đa dạng (Người già cô
đơn, trẻ mồ cơi, người
tàn tật, hộ gia đình
nghèo, …)

Hình
thức

Cứu trợ xã hội thƣờng xuyên

Cứu trợ xã hội đột xuất

Cứu trợ xã hội bằng tiền
Cứu trợ xã hội bằng hiện vật


4.3. Ƣu đãi xã hội
Ưu đãi xã hội được hiểu là sự đãi ngộ của nhà

nước, của cộng đồng và toàn xã hội về đời sống vật
chất cũng như tinh thần đối với những người có
cơng và gia đình họ.


4.3. Ƣu đãi xã hội
Ghi nhận, tri ân
Tạo công bằng xã hội

Mục đích
Tái sản xuất giá trị tinh thần
Góp phần ổn định thể chế chính trị


4.3. Ƣu đãi xã hội
Đối
tượng

Hình
thức

Ngƣời có cống hiến đặc biệt cho
cơng cuộc bảo vệ tổ quốc

Tiền mặt

Ngƣời có cống hiến đặc biệt cho
quá trình xây dựng đất nƣớc

Tinh thần



4.4. Quỹ dự phịng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH
Quỹ phòng xa hay Quỹ dự phòng là các Quỹ tiết kiệm
bắt buộc nhất định theo Luật định nhằm đảm bảo sự ổn định
về mặt tài chính cho các cá nhân đóng góp vào Quỹ dự
phịng khi gặp phải rủi ro bất ngờ.
Mức hƣởng phụ thuộc vào mức đóng góp

Đặc điểm của
quỹ dự phịng

Các thành viên có thể rút tiền trƣớc thời hạn

Chịu tác động của lạm phát


4.4. Quỹ dự phịng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH
Xóa đói giảm nghèo với An sinh xã hội
- Xóa đói giảm nghèo là một phần quan trọng năm trong
chính sách ASXH của mỗi quốc gia;
- Xóa đói giảm nghèo góp phần đảm bảo ASXH một cách
lâu dài và bền vững;

- Xóa đói giảm nghèo góp phần làm giảm gánh nặng cho
hệ thống ASXH;
- Xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện cho chính sách ASXH
tăng chất lƣợng hoạt động thông qua việc tăng mức trợ

cấp ASXH.


4.4. Quỹ dự phịng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH
Tăng thu nhập

Nội dung
chƣơng trình
xóa đói giảm
nghèo

Tăng khả năng tiếp cận
các nguồn lực phát triển
Ƣu tiên các đối tƣợng
yếu thế, chính sách.

Xóa đói giảm nghèo
mang tính bền vững


4.4. Quỹ dự phịng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH
Bảo hiểm
thƣơng
mại

Dịch vụ
an sinh
xã hội

Dịch vụ
hỗ trợ
ASXH


4.4. Quỹ dự phịng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH
Là sự chuyển giao rủi ro

Đặc điểm của
bảo hiểm
thƣơng mại

Là loại hàng hóa đặc biệt

Mục đích khắc phục khó khăn về tài chính

Hạch tốn kinh doanh có lãi


4.4. Quỹ dự phịng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH
Là hình thức
tƣơng thân,
tƣơng ái giữa
các thành viên
XH

Góp phần tạo
sự ổn định

chung cho XH,
đảm bảo an
toàn cho các
thành viên XH

Vai trị của
Bảo hiểm
thƣơng mại

Mang tính
cộng đồng
cao, thể hiện
sự chia sẻ rủi
ro

Hạn chế, giảm
thiểu rủi ro XH


4.4. Quỹ dự phịng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH






Các nghiệp vụ BHTM chủ yếu:
- BH hỏa hoạn
- BH trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới

- BHTNDS của CSDLĐ đối với NLĐ
- BH kết hợp con ngƣời và BH toàn diện học sinh
- Bảo hiểm nhân thọ


4.4. Quỹ dự phịng, chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo và dịch vụ ASXH
Các dịch vụ hỗ trợ ASXH là các dịch vụ có tính trợ cấp gián
tiếp, Nhà nước sẽ cung cấp trực tiếp các hàng hóa, dịch vụ
mà các đối tượng gặp khó khăn cần với giá thấp hoặc miễn
phí.
Các dịch vụ hỗ trợ ASXH chủ yếu:
- Chƣơng trình trợ giúp pháp lí
- Chƣơng trình trợ giúp giá
- Chƣơng trình đảm bảo phƣơng tiện hỗ trợ cho ngƣời tàn tật
- Chƣơng trình hỗ trợ ngƣời di cƣ
- Các dịch vụ tƣ vấn và giới thiệu việc làm.



×