Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Nhận định về vấn đề nước ta chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chủ nghĩa tư bản.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 32 trang )

Đề tài
Nhận định về vấn đề nước ta chọn con đường đi lên
CNXH, bỏ qua CNTB. Những thành tựu đã đạt được và
những khó khăn gặp phải.


Nội dung chính
1. Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa
2. Những thành tựu đạt được và
khó khăn gặp phải trong thời
kỳ đổi mới


1.Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa
a) Chủ nghĩa xã hội và tư bản chủ
nghĩa
b) Thực trạng nước ta trước thời kỳ
quá độ
c) Việt Nam trong thời kỳ quá độ
d) Nhận xét


a. Tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
Xã hội chủ nghĩa

Tư bản chủ nghĩa


Tư bản chủ nghĩa


Phơi thai và
phát triển
từ
trong
lịng xã hội
phong kiến
châu Âu

Là một hình thái kinh
tế – xã hội phát triển
cao của xã hội loài
người

Sau tk 18
dần
chiếm
ưu thế ở
châu Âu và
lan rộng ra
khắp thế giới


Tư bản chủ nghĩa
Quyền tư hữu đối
với phương tiện
sản xuất

Quyền tự do
kinh doanh


Quyền thiêng liêng bất khả
xâm phạm


Xã hội chủ nghĩa
Chính thức thiết lập khi
cuộc CMXH đầu tiên
thắng lợi tại Liên Xơ đầu
TK XX

Được thể hiện trên
chính trị, kinh tế, văn
thần ra sao?

Là mục tiêu, lí tưởng của
cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa

các
hóa

mặt
tinh


VănChính
hóa
Kinhtinh
tế
trịthần


Vai
thống
trị lãnh
trịđạo
củacuộc
độc
chế quyền
độcách
cơng
của
hữu
giaivềcấp

Sự
Tiến
hành
mạng
liệu
cơng
sản
nhân
văn hố,
tưxuất
tưởng

văn hố, tư tưởng

Giáo
dục

tưtốitưởng
Mac
- triệt
Lênin
Kinh
tế
tập
thống
nhất,
tiêu
Ngun
tắctrung,
cao:
tất cả
quyền
lực
quan
thịtếtrường.
và tinhcác
thần
quốc
vơ sản.
thuộc
vềhệ
nhân
dân.


b) Thực trạng nước ta trước thời kì quá độ
Thuận

lợiphản động tay sai cho
Các
thế lực
đế quốc, thực dân ở nước ta non
Năm 1930 đảng cộng sản Việt
kém về tổ chức.
Nam ra đời.
Nước ta có nguồn lao động dồi
Đảng
lãnhtruyền
đạo cách
mạng
dào với
thống
cần nước
cù,
ta giành
thắng
lợilịng u nước
thơng
minh
cùng
nồng nàn.
Nguồn tài ngun thiên nhiên
Đảng
có phú,
cơ sởthiên
xã hộinhiên
vững và
chắc

phong
vị trí
trong nhân
địadân.
lí thuận lợi


Quá độ lên CNXH
bỏ qua TBCN

Khả năng về quá độ

Cuộc
cách
công
Giai cấp
vơmạng
sản đó
phảinghiệp
giành
hiện
trênquyền
thế giới đang phát
đượcđại
chính
triển

Lực lượng sản xuất ngày càng
mang tính quốc tế hóa và các
Quốc Gia ngày càng phụ thuộc

Phải có Đảng, Mác-Xít-Lêninvào nhau trong q trình phát
năng
tiến
Nít lãnh
đạo. thẳng lên CNXH
triển

Chúng ta có khả
bỏKhách
qua quan
chế độ TBCN
Chủ quan
Chủ quan

Nhận thức về quá độ

Xu thế: mở rộng kinh tế với bên
ngoài -> tận dụng được những
Phải xây dựng được khối đồn
thế mạnh vốn, cơng nghệ tiên
kết liên minh cơng – nông
tiến, kinh nghiệm quản lý, mở
vững chắc
rộng thị trường v.v....


Nhận thức về quá độ
Bỏ qua không phải là đốt cháy giai đoạn, bỏ
qua sự phát triển lực lượng sản xuất TBCN


Bản chất

Rút ngắn một cách đáng kể quá trình đi lên
CNXH, đưa nhanh nền kinh tế nước ta lên sản
xuất lớn XHCN.
Phải biết tiếp thu, tranh thủ, tận dụng những
thành tựu của nhân loại dưới TBCN

Nguyên tắc

Phải biết phát huy khai thác có hiệu quả mọi
tiềm năng kinh tế trong nước để phát triển
nhanh nền kinh tế.


d) Nhận xét
Kết luận

Phù hợp với xu thế của thời đại, với nguyện vọng của đông
đảo quần chúng nhân dân lao động, phù hợp với nhu cầu
vươn lên làm chủ xã hội
Nhân dân ta đã tiến hành hai cuộc kháng chiến chống đế
quốc xâm lược (Pháp- Mĩ) rất tốn kém _ Về thực chất chính là
chống TBCN
Việt Nam quá độ lên XHCN là một con
đường đúng đắn và duy nhất
Kết quả của việc phát triển theo con đường TBCN :
• Số ít: có nền kinh tế phát triển
• Đại đa số: trì trệ (Theo Kissingter: Châu Phi đói,
Châu Á nghèo, Châu Mĩ La Tinh nợ nần chồng chất.



2. Những thành tựu đạt được và khó
khăn gặp phải trong thời kỳ đổi mới
a)
b)
c)
d)

Thành tựu
Khó khăn
Cách khắc phục
Phương hướng


a) Thành tựu
o Nhận thức
- Nhận thức ngày càng sáng tỏ hơn về CNXH và con
đường quá độ lên CNXH.
- Nhận thức đúng thực trạng yếu kém của đất nước
trên hầu hết các mặt.
o Thực tiễn
- Thốt khỏi nhóm nước có thu nhập thấp (2008) và
bước vào nhóm nước đang phát triển, có thu nhập trung
bình ( Thu nhập bình quân đầu người tăng gấp gần 11 lần).
- Kinh tế tăng trưởng nhanh (thứ 2 châu Á sau TQ). Từ
khi thực hiện chính sách Đổi mới năm 1986, kinh tế Việt
Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng nhanh hơn bất kỳ một nền
kinh tế nào khác trừ Trung Quốc, với tốc độ tăng trưởng
GDP bình quân đầu người hàng năm là 5,3%.



Sự tăng trưởng này được duy trì bất chấp cuộc khủng
hoảng tài chính châu Á trong thập niên 1990 và khủng hoảng
tài chính tồn cầu mới đây. Trong thời gian từ năm 2005-2010,
kinh tế Việt Nam tăng 7% mỗi năm.


- Kinh tế dịch chuyển mạnh mẽ khỏi nông nghiệp
Trên thực tế, chỉ trong vịng 15 năm, tỷ trọng đóng góp của
nơng nghiệp trong GDP của Việt Nam đã giảm một nửa từ
40% xuống còn 20%, một tốc độ nhanh chóng hơn các nền
kinh tế châu Á khác. Một sự dịch chuyển tương tự phải mất
tới 29 năm ở Trung Quốc và 41 năm ở Ấn Độ.
- Nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về hạt tiêu, hạt điều,
gạo và cà phê. Xuất khẩu 116.000 tấn hạt tiêu (năm 2010).
Chỉ trong vịng có 4 năm, khối lượng cà phê xuất khẩu của
Việt Nam đã tăng gấp gần 3 lần. Ngoài ra, Việt Nam đứng thứ
5 thế giới về sản lượng chè và đứng thứ 6 về xuất khẩu các
mặt hàng cá da trơn, tôm và cá ngừ.


- . Việt Nam là một thỏi nam châm đối với vốn đầu tư
nước ngoài. Lượng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đã tăng
lên 71,7 tỷ USD (2008) từ mức 3,2 tỷ USD (2003)
- Đời sống nhân dân được cải thiện.( Tỷ lệ người nghèo
giảm từ 75% năm 1986 xuống cịn 9,5% năm 2010.
- Có hạ tầng đường giao thông tiên tiến hơn so với
Philippines và Thái Lan.



- Internet đã trở nên phổ biến đối với thế hệ trẻ. Từ năm
2000-2010, số thuê bao di động ở Việt Nam tăng gần 70%
mỗi năm, Số thuê bao băng thông rộng đã tăng lên từ 0,5 triệu
thuê bao (2006) lên 3,8 triệu thuê bao (2010). Cũng trong
năm 2010, số thuê bao mạng 3G đạt 7,7 triệu thuê bao.


- Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng Việt
Nam đang cao hơn so với các ngân hàng của Trung Quốc, Ấn
Độ và các nước khác trong ASEAN.
- Hệ thống chính trị và khối
đại đồn kết dân tộc được củng cố
và tăng trưởng.
- Chính trị - xã hội ổn định.
- Quốc phòng an ninh được
giữ vững.
- Vị thế của đất nước trên
trường quốc tế không ngừng tăng.
- Sức mạnh tổng hợp của quốc
gia tăng lên không ngừng.


b) Khó khăn
• Nước ta q độ lên CNXH từ điểm xuất phát thấp: một nước
nông nghiệp lạc hậu thiếu vốn cho sản xuất.

• Nền kinh tế tự cung tự cấp chưa đủ để tái sản xuất giản đơn,
thu nhập bình quân thấp…



b) Khó khăn
• Kết quả thực hiện khoa học khoa học kĩ thuật 5
năm(1976-1980) chưa thu hẹp được những mất cân
đối trong nền kinh tế quốc dân

Người dân xếp hàng để được mua lương thực, chữ viết tắt
XHCN được dịch là xếp hàng cả ngày


Thị trường vật tư và tiêu thụ sản phẩm ở khu vực bị thu
hẹp, khả năng tiếp thị với thị trường vẫn còn hạn chế, chủ
yếu là về chất lượng sản phẩm và nguồn ngoại tệ mạnh.
Tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Đất nước phải trải qua hàng chục năm chiến tranh tàn
phá nặng nề. Những tàn dư của chế độ cũ còn nhiều, phụ
thuộc vào viện trợ từ bên ngồi…VD: Lính Mỹ tàn
phá ruộng vườn, nhà cửa, giết hại dân lành
.
CNXH thế giới đang khủng hoảng nghiêm trọng, các thế
lực thù địch tìm cách bao vây phá hoại sự nghiệp xây
dựng CNXH và nền độc lập của dân ta.


Sau 25 năm: kinh tế
Chất lượng tăng trưởng còn thấp, thiếu bền vững.
Hạ tầng cơ sở thiếu đồng bộ.
Hiệu quả và năng lực của nhiều doanh nghiệp, trong
đó có doanh nghiệp nhà nước cịn hạn chế.
Cơng tác quản lý, điều tiết thị trường còn nhiều bất cập.

Sự cạnh tranh đang diễn ra ngày càng quyết liệt trong
q trình tồn cầu hoá và hội nhập quốc tế.


Xã hội
Các thế lực thù địch ln tìm mọi thủ đoạn để can thiệp, chống
phá, gây mất ổn định, thực hiện âm mưu "diễn biến hịa bình"
nhằm xố bỏ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Các tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp. Đặc biệt, hiện tượng tham
nhũng, lãng phí, sa sút về tư tưởng chính trị và đạo đức, lối sống có
xu hướng lan rộng trong khơng ít cán bộ, đảng viên.
Chất lượng giáo dục, chăm sóc y tế và nhiều dịch vụ cơng ích khác
cịn nhiều hạn chế.
Khoảng cách giàu nghèo gia tăng, sự phân chia giai cấp vẫn còn


c) Cách khắc phục
1- Mở rộng hợp tác quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
• Thu hút được nhiều vốn nước ngồi.
• Chuyển giao máy móc, cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại
• Đẩy mạnh bn bán thương mại giữa các nước
• Học tập kinh nghiệm và cách thức quản lý tiên tiến
của các nước trên thế giới
• Tiếp thu văn hố nhân loại để xây dựng một nền văn
hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc


×