BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
WEB BÁN ĐỒ ĂN VẶT
Môn Học: Lập trình Web
Ngành: Cơng Nghệ Thơng tin
Giảng viên hướng dẫn: THs
ễ
Sinh viên thực hiện:
MSSV:
Lớp:19D4
Lớp:19D4
ỗĐ
Lớp 194
n Hữ
Lớ
TP.HỒ CHÍ MINH, 2022
LỜI MỞ ĐẦU:
Ngày nay, CNTT có một vai trị hết sức to lớn và quan trọng trong rất nhiều
lĩnh vực khoa học, kinh tế, giáo dục, xã hội… Việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào các lĩnh vực ấy đã làm giảm rất nhiều thời gian và chi phí để quản lý và vận
hành cho doanh nghiệp, công ty, trường học và cả các cơ sở hoạt động xã hội. Khi
internet chưa phổ biến, các hoạt động mua bán diễn ra tại các cửa hàng, các khu
chợ, các siêu thị và trung tâm thương mại, việc mua bán diễn ra tại chỗ và trải
nhiệm hàng hóa một cách trực tiếp, mang lại cảm giác yên tâm và tin cậy. Nhưng
do sự phát triển của xã hội và các công cụ số, việc mua bán ngày nay diễn ra vô
cùng dễ dàng và nhanh chóng. Cùng với sự ra đời của các trang web thương mại
điện tử, mọi người có thể mua hàng ở bất kì đâu, thoải mái lựa chọn theo sở thích
của mình, đặc biệt là đối với các nhân viên văn phòng thời gian hạn hẹp và bận
rộn.
“Theo nghiên cứu của Trung tâm kinh doanh toàn cầu của Đại học Tufts
(Mỹ), hiện Việt Nam xếp hạng 48/60 quốc gia có tốc độ chuyển đổi kinh tế số hóa
nhanh trên thế giới, đồng thời xếp hạng 22 về tốc độ phát triển số hóa. Điều đó
chứng tỏ Việt Nam đang trong nền kinh tế số hóa và lĩnh vực thương mại điện tử
có triển vọng tiến xa hơn.
Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2018 cũng cho thấy, tốc
độ tăng trưởng trong một số lĩnh vực cụ thể rất ngoạn mục. Đối với lĩnh vực bán
lẻ trực tuyến, thơng tin từ hàng nghìn website thương mại điện tử cho thấy, tỷ lệ
tăng trưởng doanh thu năm 2017 tăng 35%. Khảo sát gián tiếp qua một số DN
chuyển phát hàng đầu cho thấy, tốc độ tăng trưởng doanh thu từ dịch vụ chuyển
phát từ 62% đến 200%.”
Nhu cầu lớn là vậy, nhưng số lượng các trang mua bán điện tử vẫn chưa thể đáp
ứng hết các nhu cầu đời sống của con người. Chúng ta có website mua máy tính,
laptop, máy ảnh, quần áo, giày dép, phụ kiện… Nhưng lại thiếu những món đồ ăn
vặt rất được ưa chuộng trong cuộc sống hàng ngày. Những món ăn bình dân và rất
rẻ này được nhiều lứa tuổi và đối tượng sử dụng: bác sĩ, nhân viên văn phòng, học
sinh, giáo viên, hay thậm chí là ca sĩ, diễn viên, người mẫu cũng ưa chuộng. Tuy
rất phổ biến nhưng chất lượng của “những món ăn bình dân” này cũng rất kém,
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm cũng rất được quan
tâm, có 1 số cửa hàng lớn kinh doanh loại mặt hàng này, đều rất ngon lại đảm bảo
vệ sinh nhưng lại ít người biết đến.
Đề tài “Xây dựng website bán đồ ăn vặt” được ra đời nhằm phục vụ cho việc
tạo cho người dùng là khách hàng có thể dễ dàng mua được những món ăn ưa thích
mà khơng phải ra ngồi tìm kiếm và lo ngại vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
Cũng như tạo điều kiện để các cửa hàng có thể thơng qua một kênh tiếp thị giới
thiệu, quảng bá sản phẩm của mình tới tay khách hàng. Tạo thuận lợi cho việc tìm
kiếm khách hàng thân quen và cả những khách hàng ở xa chưa từng sử dụng sản
phẩm của cửa hàng
MỤC LỤC
Khảo sát thực tế .................................................................................................... 1
1.1.1 Bài toán .................................................................................................
1 1.1.2 Thực trạng
............................................................................................ 1
1.2 Các hướng đi giải quyết bài toán ...............................................................
5 1.3 Mục tiêu của hệ thống
................................................................................. 7 1.4 Kết luận chương 1
....................................................................................... 7
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG ............................................ 8
2.1 Các chức năng của hệ thống.......................................................................
8 2.2 Các thuộc tính của hệ thống
....................................................................... 8 2.3 Xác định các khái niệm
............................................................................... 9 2.3 Xác định các tác nhân,
các ca sử dụng và mô tả các ca sử dụng .......... 10
2.3.1 Xác định các tác nhân ..........................................................................
10
2.4 Xác định các ca sử dụng ...........................................................................
12
2.4.1 Gói cập nhật khách hàng ......................................................................
12
2.4.2 Gói quản lí mặt hàng............................................................................ 12
2.4.3 Quản lí giỏ hàng ...................................................................................
12
2.4.4 Quản lí đơn hàng ..................................................................................
13
2.4.5 Quản lý nhập hàng ...............................................................................
13
2.4.6 Quản lí quyền truy cập .........................................................................
13
2.4.7 Quản lý thành viên ...............................................................................
13
2.5 Biểu đồ Use Case .......................................................................................
14
2.5.1 Biểu đồ Use case tổng quan .................................................................
14
2.5.2 Biểu đồ usecase cập nhật khách hàng ..................................................
15
2.5.3 Biểu đồ Usecase quản lý hàng .............................................................
15
2.5.4 Biểu đồ Usecase quản lý giỏ hàng .................................................... 16
2.5.5 Biểu đồ Usecase quản lý đơn hàng ......................................................
16
2.5.6 Biểu đồ Usecase quản lý nhập hàng .................................................... 17
2.5.7 Biểu đồ Usecase quản lý phân quyền .................................................. 17
2.5.8 Biểu đồ Usecase Quản lý quyền của thành viên ..................................
18
2.6 Mô tả các ca sử dụng .................................................................................
18
2.6.1 UC1: Đăng kí .......................................................................................
18
2.6.2 UC2: Sửa khách hàng ..........................................................................
19
2.6.3 UC3: Xóa khách hàng ..........................................................................
20
2.6.4 UC4: Tìm kiếm khách hàng .................................................................
20
2.6.5 UC5: Phân nhóm mặt hàng ..................................................................
21
2.6.6 UC6: thêm mặt hàng ............................................................................
22
2.6.7 UC7: Sửa mặt hàng ..............................................................................
22
2.6.8 UC8: Xóa mặt hàng .............................................................................
23
2.6.9 UC 9: Tìm kiếm mặt hàng ................................................................... 24
2.6.10 UC10: Thêm hàng vào giỏ hàng ........................................................
24
2.6.11 UC11: Xóa hàng khỏi giỏ ..................................................................
25
2.6.12 UC12: Xem thông tin giỏ hàng.......................................................... 25
2.6.13 UC14: hủy đơn hàng ..........................................................................
26
2.6.14 UC16: Xem sản phẩm sắp hết hàng................................................... 27
2.7 Biểu đồ tuần tự chức năng .......................................................................
28
2.7.1 Biểu đồ tuần tự chức năng tìm kiếm sản phẩm ................................... 28
2.7.2 Biểu đồ tuần tự chức năng đăng kí người dùng ...................................
29
2.7.3 Biểu đồ tuần tự chức năng đăng nhập ................................................. 29
2.7.4 Biểu đồ tuần tự chức năng thêm sản phẩm ..........................................
30
2.8.5 Biểu đồ tuần tự chức năng sửa sản phẩm ........................................
30
2.8.6 Biểu đồ tuần tự chức năng xóa sản phẩm ............................................ 31
2.8.7 Biểu đồ tuần tự chức năng mua hàng .................................................. 31
2.8.8 Biểu đồ tuần tự chức năng duyệt đơn hàng ......................................... 32
2.9 Biểu đồ hoạt động
.........................................................................................33
2.9.1 Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập .............................................
33
2.9.2 Biểu đồ hoạt động chức năng đăng kí ................................................. 34
2.9.3 Biểu đồ hoạt động chức năng đăng xuất ..............................................
35
2.9.4 Biểu đồ hoạt động chức năng mua hàng ..............................................
36
2.9.6 Biểu đồ hoạt động xóa sản phẩm .........................................................
38
2.9.7 Biểu đồ hoạt động xem thông tin sản phẩm ........................................ 39
2.9.8 Biểu đồ hoạt động tìm kiếm sản phẩm ................................................ 40
2.9.9 Biểu đồ hoạt động kiểm tra đơn hàng ..................................................
41
2.10 Biểu đồ cộng tác ......................................................................................
42
2.10.1 Biểu đồ cộng tác chức năng đăng nhập ............................................. 42
2.10.2 Biểu đồ cộng tác chức năng đăng kí ..................................................
42
2.10.3 Biểu đồ cộng tác chức năng thêm sản phẩm ..................................... 43
2.10.4 Biểu đồ cộng tác chức năng tìm kiếm ............................................... 43
2.10.5 Biểu đồ cộng tác chức năng sửa mặt hàng ........................................ 44
2.11 Sơ đồ lớp ..................................................................................................
45 2.12 Cách tổ chức dữ liệu và thiết kế chương trình
..................................... 47
2.12.1 Bảng “SanPham” ...............................................................................
47
2.12.2 Bảng “KhachHang” ...........................................................................
48
2.12.3 Bảng “NhaCungCap” ........................................................................
49
2.12.4 Bảng “NhaSanXuat” ..........................................................................
49
2.12.5 Bảng “LoaiSanPham” ........................................................................
50
2.12.6 Bảng “LoaiThanhVien” .....................................................................
50
2.12.7 Bảng “LoaiThanhVien_Quyen” ........................................................
51
2.12.8 Bảng “ChiTietDonDatHang” .............................................................
51
2.12.9 Bảng “ChiTietPhieuNhap” ................................................................
52
2.12.10 Bảng “PhieuNhap” ..........................................................................
52
2.12.11 Bảng “DonDatHang” .......................................................................
53
2.12.12 Bảng “Quyen” ..................................................................................
53
2.12.13 Bảng “ThanhVien” ..........................................................................
54
2.13 Mơ hình hóa cơ sở dữ liệu ......................................................................
55 2.14 Yêu cầu về bảo mật
................................................................................. 56 2.15 Kết luận chương 2
................................................................................... 56
CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH........................................................ 57
3.1 Xây dựng chương trình ............................................................................
57 3.2 Các chức năng chương trình
.................................................................... 59 3.3 Giao diện website
...................................................................................... 61
3.3.1 Giao diện trang chủ ...........................................................................
61 3.3.2 Giao diện trang đăng kí
....................................................................... 62
3.3.3 Giao diện trang quản lý sản phẩm ...................................................
62 3.3.4 Giao diện trang giỏ hàng
................................................................... 63
3.3.5 Giao diện chi tiết sản phẩm ..............................................................
63 3.3.6 Giao diện trang tìm kiếm
.................................................................. 64
3.4 Kết quả thực nghiệm ................................................................................
64 3.5 Kết luận chương 3
..................................................................................... 65 CHƯƠNG 1: TỔNG
QUAN ĐỀ TÀI VÀ KHẢO SÁT THỰC TẾ
1.1 Khảo sát thực tế
1.1.1 Bài toán
Thương mại điện tử đang là một xu hướng tất yếu của xã hội, do nhu cầu mua
sắm ngày một nhiều, nhưng thời gian eo hẹp do công việc và những hoạt động
sinh hoạt hàng ngày chi phối mà thời gian đi mua sắm ngày càng ít đi. Công việc
bề bộn nên mọi người không thể chăm lo tồn vẹn cho cuộc sống của mình. Nắm
bắt xu thế này nên thị trường thương mại điện tử đang ngày càng hoàn thiện và đa
dạng hơn
Tuy nhiên, các trang mua sắm hiện nay chủ yếu tập trung vào các loại hàng
hóa may mặc, thời trang và đồ dùng hàng ngày. Các loại thực phẩm, đồ ăn vẫn còn
rất hạn chế về sự đa dạng, đặc biệt là các món đồ ăn vặt vốn được ưa chuộng bởi
đơng đảo người dùng như học sinh, sinh viên, giáo viên, nhân viên văn phòng…
Do hạn chế về thời gian và đi lại do cơng việc. Ngồi ra vấn đề an tồn thực phẩm
nên việc lựa chọn “những món ăn đường phố” này khiến mọi người cảm thấy e
ngại khi sử dụng
1.1.2 Thực trạng
1.1.2.1 Nhu cầu mua đồ ăn vặt đang rất lớn
Xuất hiện từ rất lâu đời, đồ ăn vặt ln tồn tại trong cuộc sống. Khi cịn nhỏ
ta đã thấy các sạp hàng ngồi chợ, chỉ là những món đồ ăn giản dị nhưng lại chứa
đựng bao kỉ niệm tuổi thơ trong đó, từ những bánh khoai, bánh ngơ cho đến những
gói xơi nho nhỏ ba mẹ mua về
Hay những quả cóc, quả xồi, quả ổi ở cổng trường nơi ta đi học. Hay những riếng
rao của các bà bán bánh khúc, quánh giò buổi sáng ở khắp các con phố ngõ nhỏ
giữa lịng thủ đơ. Ai ai cũng muốn thưởng thức dù chỉ một lần để nhớ lại những kỉ
niệm, những hương vị quen thuộc, đôi khi chỉ nếm để biết sự lạ của món ấy, nhưng
đơi khi nó là bữa sáng, bữa chiều, hoặc là món ăn nhẹ giữa giờ giải lao hay lấp
đầy bụng đói giờ tan tầm
Có thể dễ dàng nhận thấy trong các trường học, cơ quan hay xí nghiệp thì
mọi người đều muốn trong lúc rảnh rỗi hay làm việc mệt mỏi có được một món ăn
nhẹ, nhưng phải đảm bảo 2 yếu tố: một là: món ăn đó đơn giản, khơng cầu kì và
có thể sử dụng bất cứ lúc nào, hai là: tiết kiệm
Vậy nên đồ ăn vặt là lựa chọn của nhiều người, ở nhiều độ tuổi và công việc
khác nhau
1.1.2.2 Đồ ăn vặt rất đa dạng
Trước đây đồ ăn vặt không đa dạng như bây giờ, chỉ là những gói ơ mai, hay
hoa quả dầm ớt, hay những món cầu kì hơn như nem chua, xúc xích, hay thịt nướng
Nhưng hiện nay, dễ dàng bắt gặp những món đồ ăn mới lạ, độc đáo, xuất hiện
nhiều trên phố phường, có thể kể đến như là gỏi cuốn, bánh mì, nem nướng, chè,
bánh bông lan…Tuy rằng xuất hiện nhiều như vậy nhưng không phải khi nào
chúng ta cũng bắt gặp đồ ăn yêu thích của mình trên đường
Vậy nên nhu cầu tập hợp đa dạng các món ăn trên một trang web điện tử là
mong muốn của nhiều người và là xu thế tất yếu mà những nhà kinh doanh hướng
đến
1.1.2.3 Vấn đề an toàn thực phẩm từ đồ ăn vặt
Gần đây các phương tiện thông tin đại chúng đề cập rất nhiều tới thực phẩm
bẩn và thực phẩm không rõ nguồn gốc. Đồ ăn vặt hay đồ ăn vỉa hè cũng có rất
nhiều trường hợp đáng tiếc xảy ra cho người mua
Vậy nên đối với đồ ăn vặt mọi người cũng rất e dè khi sử dụng, đặc biệt là
những người lớn tuổi luôn cảnh báo tới các thành viên trong gia đình hay các cán
bộ, cơng nhân viên tiếp xúc nhiều tin tức xã hội
Vậy nên có được một nơi phân phối các sản phẩm rõ ràng về nguồn gốc và
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là điều mong muốn của rất nhiều người
1.1.2.4 Thời gian bị eo hẹp
Mọi người thường có sở thích dùng đồ ăn vặt trong lúc làm việc và học tập,
tuy nhiên công việc luôn bận rộn khiến việc ra ngồi mua trở nên khó khăn khiến
người tiêu dùng trở nên “ngại” khi nghĩ đến việc ra ngoài mua đồ gì đó. Mơi trường
làm việc ở nhiều nơi khác nhau thường tập trung ở khác khu đô thị hay khu xí
nghiệp là nơi ít hàng quán hay người bán hàng dong nên việc xuất hiện 1 trang bán
đồ ăn vặt áp dụng vận chuyển đến tận nơi là một giải pháp hữu ích cho khách hàng,
và tạo thêm cơng ăn việc làm cho những cá nhân hay tập thể hoạt động trong ngành
giao thông vận tải
1.1.2.5 Các trang thương mại điện tử hiện nay
Hiện nay đã có rất nhiều các trang thương mại điện tử hoạt động lâu dài và
ổn định, đã định hướng được thị trường nhất định và thành cơng trong ngành
thương mại điện tử. Có thể kể đến như Lazada, shoppee, sendo… Các trang này
hoạt động theo mơ hình B2B nghĩa là nó là kênh phân phối, quảng cáo trung gian
cho người bán hàng tới khách hàng
Các chức năng cơ bản của các trang này có thể kể đến như:
• Cho phép mua nhiều loại mặt hàng từ các nhà bán hàng khác nhau
• Quảng cáo, tiếp thị tới người tiêu dùng thông qua trang chủ và các danh
mục tìm kiếm
• Quản lí giỏ hàng của khách hàng một cách trực quan và rõ ràng
• Cho phép khách hàng phản hồi và đánh giá sản phẩm một cách cơng
khai, minh bạch
• Có thể thống logitich rộng lớn, có thể vận chuyển đơn hàng nhanh
chóng và chính xác
• Sản phẩm đa dạng, chất lượng mặt hàng, mẫu mã và giá cả đa dạng
• Hệ thống được thiết kế khoa học, đánh dấu theo danh mục và thơng tin
tìm kiếm được thể hiện rõ ràng
• Có rất nhiều chương trình khuyến mãi, kích thích tiêu dùng
• Có thể kiểm tra q trình vận chuyển thơng qua thơng báo của hệ thống
• Có thể trao đổi trực tiếp với người bán để an tâm hơn khi mua hàng
Đánh giá chung:
Nhìn chung thương mại điện tử được ưa chuộng bởi nhiều người do sự tiện
lợi, nhanh chóng, có thể tiếp cận tới các sản phẩm đa dạng về mẫu mã và chủng
loại cũng như chất lượng, thời gian vận chuyển nhanh, chính xác, linh hoạt, có sự
tương tác nhanh tới người dùng và người bán hàng
Tuy nhiên do thông qua mạng kênh trung gian nên chất lượng của hàng hóa
trên các trang thương mại điện tử này khơng đồng đều, dễ có sai lệch so với thơng
tin được quảng cáo. Tâm lí người dùng e ngại các sản phẩm không rõ ràng xuất
xứ gây phiền hà khi khiếu nại với người bán hàng
Vậy nên áp dụng các ưu nhược điểm của các trang thương mại điện tử hiện
nay, cùng với thị trường đồ ăn vặt còn sơ khai, chưa được khai thác nhiều nên em
đã cho ra đời trang web bán đồ ăn vặt này
1.2 Các hướng đi giải quyết bài tốn
Hồn chỉnh các chức năng cơ bản của một trang thương mại điện tử
Các chức năng cơ bản như đăng nhập, đăng kí, xem giỏ hàng, xem
các danh mục đồ ăn trên hệ thống
Hỗ trợ các dịch vụ cho người dùng
Các chức năng có thể kể đến như: phản hồi đánh giá từ người dùng
tới trang web, hiển thị lên đánh giá để mọi người có thể thấy và
nhận xét về loại đồ ăn mình quan tâm
Quản lí thơng tin các mặt hàng
Các loại đồ ăn đều có thơng tin nơi bán, các chứng nhận liên quan
từ các cơ quan chức năng, cũng như có các đánh giá từ người dùng
để lấy lòng tin từ khách hàng
Quản lý thông tin về đơn mua hàng
Thông tin về các đồ ăn trong giỏ hàng đều được hiển thị đầy đủ,
chi tiết trong phần quản lí giỏ hàng của người mua, tránh trường
hợp khách hàng đã đặt hàng nhưng người giao lại không trả hàng
đầy đủ
Kết nối tới nhiều nhà phân phối sản phẩm
Để các loại sản phẩm được đa dạng cũng như đáp ứng nhu cầu của
khách hàng thì hệ thống sẽ liên kết với nhiều nhà cung cấp khác
nhau để đa dạng hóa mặt hàng cũng như minh bạch về giá giữa các
địa điểm bán hàng khác nhau
Thông báo cho người dùng về thông tin đơn hàng
Hệ thống sẽ có thơng báo thơng qua email xác nhận về đơn hàng
cho khách hàng, để khách hàng xác nhận thông tin về giỏ hàng
cũng như thời gian giao hàng và phương thức thanh toán
Các vấn đề khác:
Vấn đề về bảo mật và an toàn dữ liệu: Đối với người dùng thì vấn đề
an tồn bảo mật thơng tin rất quan trọng, đánh giá mức độ tin tưởng
giữa người dùng và hệ thống, vấn đề đặt ra là phải sử dụng công nghệ
lưu trữ phù hợp, an tồn, có thể truy xuất nhanh, tránh sai sót cho người
phân phối sản phẩm và người dùng hệ thống Các giải pháp về
CSDL
- Cơ sở dữ liệu được chọn phải đủ mạnh để quản lý được khối lượng
dữ liệu lớn với tần suất truy cập dữ liệu cao, đáp ứng các dịch vụ trực
tuyến và đảm bảo các yêu cầu về an toàn dữ liệu. Các cơ sở dữ liệu
mà có thể đáp ứng các yêu cầu đó là MySQL, SQL server.
- Do yêu cầu về khả năng liên lạc nên hệ thống cần được thiết kế một
cách tổng thể, sử dụng cùng một loại CSDL.
- Các giải pháp về kết xuất CSDL và thực hiện các báo cáo
- Hỗ trợ các dịch vụ trực tuyến và môi trường giao tiếp tiện ích
- Các giải pháp chuẩn hóa và quy trình hóa nghiệp vụ bán hàng, đặt
hàng và giao hàng
- Vấn đề quy trình trong quản lý khách hàng, đơn hàng
- Theo dõi quy trình một cách chặt chẽ dựa trên các phản hồi từ những
người sử dụng hệ thống.
- Gửi các phản hồi tới người quản lý hệ thống
1.3 Mục tiêu của hệ thống
Nghiệp vụ quản lí đơn hàng, giao dịch giữa người mua và người bán được tự
động hóa hồn chỉnh, nhanh chóng, hỗ trợ các dịch vụ tiện ích liên quan tới việc
mua hàng và đánh giá sản phẩm từ khách hàng
1.4 Kết luận chương 1
Ở chương 1, chúng ta đã đề cập tới thực trạng của việc kinh doanh đồ ăn vặt
hiện nay, các vấn đề cơ bản có thể nói tới như nhu cầu mua bán đồ ăn vặt hiện nay
đang rất lớn, nhưng việc mua đồ ăn vặt trở nên khó khăn do thời gian eo hẹp của
người đi làm, chất lượng đồ ăn vặt hiện nay chưa đảm bảo, thiếu an toàn, và do
nhu cầu mua hàng đa dạng nên cần thiết có chức năng giao hàng tận nơi để tiện
cho người sử dụng
Các chức năng cơ bản cần có như: quản lí thơng tin khách hàng, quản lí danh
mục sản phẩm, quản lí đơn hàng của khách, có thể trao đổi trực tiếp trên hệ thống
để đánh giá chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 Các chức năng của hệ thống
R1. Gói thơng tin khách hàng
R.1.1 Đăng kí mới
R1.2 Đăng nhập
R2. Quản lí thơng tin món ăn
R2.1 Thêm món ăn mới lên hệ thống
R2.2 Sửa thơng tin món ăn
R2.3 Xóa thơng tin món ăn
R3. Quản lí giỏ hàng
R3.1 Thêm món ăn mới vào giỏ hàng
R3.2 Xóa món ăn khỏi giỏ hàng
R4. Quản lí đơn đặt hàng
R4.1 Xác nhận thơng tin đặt hàng
R4.2 Theo dõi đơn đặt hàng
R4.3 Hủy đơn hàng
R7 Quản lí tìm kiếm hàng
2.2 Các thuộc tính của hệ thống
• Dễ sử dụng, khơng cần đào tạo nhiều.
• Đảm bảo tốc độ và an toàn trong lưu trữ và xử lý dữ liệu.
• Có khả năng liên tác với các hệ thống khác, khả năng nâng cấp bảo trì
dễ dàng.
• Cấu hình máy chủ : Tối thiểu PIII 500, >256 MB Ram, dung lượng ổ
cứng >10 GB.
• Hệ quản trị CSDL được cài là SQL Server hoặc My SQL.
• Cấu hình máy trạm : Tối thiểu C 433, >64 MB Ram. Có cài đặt IE 4
trở lên.
2.3 Xác định các khái niệm
• Khách hàng
• Danh mục hàng
• Món ăn
• Giỏ hàng
• Hủy đơn hàng
• Hồ sơ khách hàng
• Lịch sử mua hàng
• Đánh giá
• Admin
• Quyền
• Giá bán
• Đơn hàng
• Nhà phân phối
2.3 Xác định các tác nhân, các ca sử dụng và mô tả các ca sử dụng
2.3.1 Xác định các tác nhân
Bảng 2.1: Các tác nhân
Tác nhân
Các ca sử dụng nghiệp vụ Kết quả đem lại
Khách hàng
Đăng kí
Lưu tất cả thơng tin của
khách hàng vào hệ thống
Sửa thông tin
Lưu thông tin mới về
khách hàng cần sửa vào
hệ thống
Admin
Xóa thơng tin khách hàng Xóa khách hàng đã chọn
khỏi hệ thống
In thông tin khách hàng
In thông tin chi tiết về
khách hàng đã chọn lên
màn hình hệ thống
In thông tin đơn hàng của In thông tin chi tiết về
khách hàng
đơn hàng khách hàng đã
chọn lên màn hình hệ
thống
Khách hàng
Cập nhật thông tin giỏ
hàng
Hủy đơn hàng
Lưu tất cả thơng tin cập
nhật giỏ hàng của khách
hàng vào hệ thống
Xóa đơn hàng của khách
hàng khỏi hệ thống
Khi đơn hàng có vấn đề:
Xóa đơn hàng của khách xóa tất cả thơng tin về
đơn hàng và báo với
hàng
khách hàng
Hiển thị đơn hàng thỏa
Tìm thơng tin đơn hàng mãn điều kiện tìm kiếm
lên màn hình và in danh
sách
Thêm mới món ăn
Lưu thơng tin về món ăn
mới lên hệ thống
Sửa món ăn
Sửa thơng tin về món ăn
và cập nhật thơng tin
mới lên hệ thống
Xóa món ăn
Xóa món ăn ra khỏi hệ
thống
Tìm món ăn
Hiển thị món ăn thỏa
mãn điều kiện tìm kiếm
lên màn hình và in danh
sách
Ghi nhận một mức giá
Cập nhật giá cả món ăn mới và các thơng tin liên
(Thêm, sửa, tìm kiếm) quan (giảm giá)
Sửa các thông tin về mức
giá
Admin
Duyệt đơn hàng
Kiểm tra trạng thái của
đơn hàng: đơn hàng đang
chờ, đơn hàng đã thanh
toán đang chờ gửi hàng,
đơn hàng chưa thanh
toán
2.3 Xác định các ca sử dụng
2.3.1 Gói cập nhật khách hàng
UC1: Đăng kí
UC2: Sửa khách hàng
UC3: Xóa khách hàng
UC4: Tìm kiếm khách hàng
2.3.2 Gói quản lí mặt hàng
Uc5: Phân nhóm mặt hàng
UC6: Thêm mặt hàng
UC7: Sửa mặt hàng
UC8: Xóa mặt hàng
UC9: Tìm kiếm mặt hàng
2.3.3 Quản lí giỏ hàng UC10:
Thêm hàng vào giỏ
UC11: Xóa hàng khỏi giỏ UC12:
Xem thơng tin giỏ hàng
2.3.2 Quản lí đơn hàng UC13:
Xác nhận đơn hàng UC14:
Hủy đơn hàng
UC15: Xem tình trạng đơn hàng
2.3.3 Quản lý nhập hàng
UC16. Xem sản phẩm sắp hết hàng
UC17. Nhập hàng
2.3.4 Quản lí quyền truy cập
UC18. Thêm Quyền
UC19. Xóa quyền
2.3.5 Quản lý thành viên
UC20. Sửa quyền
2.4 Biểu đồ Use Case 2.4.1 Biểu đồ
Use case tổng quan
Hình 2.1 Biểu đồ Use case tổng quan
2.3.1 Biểu đồ usecase cập nhật khách hàng
Hình 2.2: Biểu đồ usecase cập nhật khách hàng
2.3.2 Biểu đồ Usecase quản lý hàng
Hình 2.3: Biểu đồ Usecase quản lý hàng
2.3.1 Biểu đồ Usecase quản lý giỏ hàng
Hình 2.4: Biểu đồ Usecase quản lý giỏ hàng
2.3.2 Biểu đồ Usecase quản lý đơn hàng
Hình 2.5: Biểu đồ Usecase quản lý đơn hàng
2.3.1 Biểu đồ Usecase quản lý nhập hàng
Hình 2.6 Biểu đồ Usecase quản lý nhập hàng